1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN HÀN QUỐC

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 558,25 KB

Nội dung

LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN HÀN QUỐC (NĂM 2005) LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN Được thông qua luật số 5042 ban hành ngày 29/12/1995 Đã sửa đổi bằng: - Luật số 5257 ban hành ngày 13/1/1997 (Luật cải tổ cấu ngành tài chính) - Luật số 5043 ban hành ngày 30/8/1997 (Luật thay luật Ngân hàng nhà ngân hàng thương mại) - Luật số 5421 ban hành ngày 13/12/1997 - Luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997 - Luật số 5556 ban hành ngày 16/9/1998 - Luật số 5702 ban hành ngày 29/1/1999 - Luật số 6018 ban hành ngày 07/9/1999 (Luật Hợp tác xã nông nghiệp) - Luật số 6173 ban hành ngày 21/1/2000 - Luật số 6274 ban hành ngày 23/10/2000 (Luật Cơng ty kiểm sốt tài chính) - Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000 - Luật số 6429 ban hành ngày 28/3/2001 (Luật Công ty hỗ trợ tiền gửi cơng ty tài chính) - Luật số 6626 ban hành ngày 26/1/2002 (Luật thủ tục tố tụng dân sự) - Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 - Luật số 6891 ban hành ngày 29/5/2003 (Luật Kinh doanh bảo hiểm) - Luật số 7027 ban hành ngày 31/5/2003 - Luật số 7615 ban hành ngày 29/7/2005 - Luật số 7885 ban hành ngày 24/3/2006 - Luật số 8702 ban hành ngày 21/12/2007 CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU MỤC ĐÍCH Mục đích luật ban hành để bảo hộ cho người gửi tiền trì tính ổn định hệ thống tài hoạt động hiệu hệ thống bảo hiểm tiền gửi nhằm giúp tổ chức tài đối phó với nguy phá sản, khả toán hay nguy tổn thất tài khác mà tổ chức tài khơng có khả tốn cho người gửi tiền Luật sửa đổi luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997 ĐIỀU ĐỊNH NGHĨA (Luật sửa đổi luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997; Luật số 5556 ban hành ngày 16/9/1998; Luật số 6018 ban hành ngày 7/9/1999; Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000; Luật số 6429 ban hành ngày 28/3/2001; Luật số 6891 ban hành ngày 29/5/2003, Luật số 7615 ban hành ngày 29/7/2005; Luật số 7885 ngày 24/3/2006) Theo mục đích luật này, khái niệm thuật ngữ hiểu sau: Thuật ngữ “các tổ chức tài bảo hiểm” đề cập đến tổ chức tài thuộc đối tượng áp dụng bảo hiểm tiền gửi theo Luật tổ chức tài xếp vào số điểm đây: (a) Các tổ chức tài cấp phép hoạt động theo Điều 8, Khoản (1) Luật ngân hàng; (b) Ngân hàng phát triển Hàn Quốc thành lập tuân theo Luật Ngân hàng phát triển Hàn Quốc; (c) Ngân hàng công nghiệp Hàn Quốc thành lập tuân theo Luật Ngân hàng công nghiệp Hàn Quốc; (d) Nội dung khoản huỷ bỏ thay luật số 5403 ban hành ngày 30/8/1997 (e) Liên Hiệp Hợp tác xã nông nghiệp quốc gia hoạt động tuân theo Luật Hợp tác xã nông nghiệp; (f) Liên Hiệp Hợp tác xã ngành thuỷ sản quốc gia hoạt động tuân theo Luật Hợp tác xã ngành thuỷ sản; (đã sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002); (g) Đã huỷ bỏ thay Luật số 6018 ban hành ngày 7/9/1999 (h) Ngân hàng tín dụng dài hạn hoạt động tuân theo Luật ngân hàng tín dụng dài hạn; (i) Các chi nhánh nước văn phòng đại diện tổ chức tài nước ngồi cấp phép hoạt động tuân theo Điều 58, Khoản (1) Luật ngân hàng (ngoại trừ chi nhánh nước văn phòng đại diện tổ chức tài nước ngồi quy định sắc lệnh tổng thống); (k) Các công ty chứng khoán cấp phép hoạt động theo Điều 2, Khoản (8), từ Điểm đến Điểm Luật giao dịch Chứng khốn (ngoại trừ số cơng ty chứng khoán định sắc lệnh tổng thống - cơng ty chứng khốn mà tham gia hoạt động giao dịch chứng khoán bên ngồi thị trường chứng khốn Hàn Quốc); (l) Các công ty bảo hiểm cấp phép hoạt động theo Điều 4, Khoản (1) Luật Bảo hiểm (ngoại trừ công ty bảo hiểm tham gia chủ yếu nghiệp vụ tái bảo hiểm bảo lãnh bảo hiểm quy định sắc lệnh tổng thống); Đã sửa đổi Luật số 6891 ban hành ngày 29/5/2003; (m) Các ngân hành thương mại hoạt động tuân theo Luật Ngân hàng thương mại; (n) Các ngân hàng tiết kiệm tương hỗ hoạt động tuân theo Luật Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ; (o) Nội dung huỷ bỏ thay luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 Thuật ngữ “tiền gửi” nghĩa loại tiền tệ mà xếp vào số điểm đây; quy định phạm vi giới hạn sắc lệnh tổng thống: (a) Khoản tiền mà tổ chức tài bảo hiểm (dưới đề cập đến "các ngân hàng") huy động từ cá nhân thông qua việc nắm giữ tài sản nợ dạng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi góp hay khoản tiền góp khác quy định Khoản điểm (a), (i) khoản tiền mà tổ chức tài bảo hiểm huy động thông qua tiền uỷ thác phần vốn gốc bồi hồn theo Điều 10, khoản (2) Luật nghiệp vụ uỷ thác; (b) Khoản tiền khách hàng gửi tổ chức tài bảo hiểm liên quan đến việc mua bán loại chứng khoán hay giao dịch khác quy định Khoản điểm (j) (dưới “các tổ chức tài bảo hiểm” đề cập đến công ty chứng khốn); (c) Các khoản thu phí bảo hiểm mà tổ chức tài bảo hiểm (dưới đề cập đến công ty bảo hiểm) thu theo hợp đồng bảo hiểm quy định Khoản điểm (k); (d) Khoản tiền mà tổ chức tài bảo hiểm huy động (dưới đề cập đến "các ngân hàng thương mại") quy định Khoản điểm (1) khoản tiền mà ngân hàng cơng ty chức khốn sát nhập thành ngân hàng thương mại huy động (theo Luật tái cấu tài chính) quy định Điều 7, Khoản (1) Luật Ngân hàng thương mại việc phát hành hối phiếu bán sản phẩm tài huy động vốn từ nhiều cá nhân nhằm mục đích đầu tư chứng khốn trả lợi tức trả lãi cổ tức; (e) Khoản tiền mà tổ chức tài bảo hiểm theo quy định Điểm (m) (sau gọi "các ngân hàng tiết kiệm tương hỗ") huy động dạng khoản phải trả quỹ tương hỗ, khoản trả góp, khoản tiền gửi tiền gửi góp,…; (f) Đã huỷ bỏ thay luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 Thuật ngữ "người gửi tiền" người có khoản tiền gửi trái quyền khác gửi tổ chức tài bảo hiểm Thuật ngữ "tiền gửi trái quyền khác" khoản gốc, lãi, lợi nhuận, tiền bảo hiểm, khoản tiền toán khác hay trái quyền tiền thoả thuận người gửi tiền cam kết bảo hiểm với tổ chức tài thơng qua giao dịch tài tiền gửi Thuật ngữ "tổ chức tài bị phá sản" đề cập đến tổ chức tài bảo hiểm sau đây: (a) Các tổ chức tài bảo hiểm mà sau thẩm tra kỹ lưỡng bị phát có tài sản nợ vượt so với tài sản có hay tổ chức tài bảo hiểm gặp khó khăn việc quản lý hoạt động tổ chức cách bình thường tài sản nợ vượt qua tài sản có kết kinh doanh tài bị thua lỗ nặng hay tài sản khơng sinh lời Những tổ chức tài Uỷ ban giám sát tài Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi quy đinh, đề cập đến Điều 8; Luật sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 (b) Các tổ chức tài bảo hiểm trì hỗn toán khoản tiền gửi trái quyền khác, trì hỗn hồn trả khoản tiền vay từ tổ chức tài khác; (c) Các tổ chức tài bảo hiểm mà theo Uỷ ban giám sát tài Uỷ ban Bảo hiểm tiền gửi (được đề cập đến điều 8) cho tổ chức gặp khó khăn việc toán khoản tiền gửi trái quyền khác hay gặp khó khăn việc trả nợ khoản vay mà khơng có hỗ trợ tài hay khơng có khoản vay nợ nước ngồi riêng biệt (ngoại trừ khoản vay mà tổ chức tài gánh chịu liên quan đến giao dịch tài thơng thường) Đã sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/2002 5-2 Thuật ngữ "các tổ chức tài đứng trước nguy phá sản hay khả tốn" nói đến tổ chức tài bảo hiểm có cấu tài tình trạng q xấu đến mức Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi nhận thấy dễ xảy nguy khả toán (được đề cập đến điều - sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 Thuật ngữ "hỗ trợ tài chính" đề cập đến Điểm Cơng ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (thành lập theo Điều 3) quy định việc sử dụng Quỹ bảo hiểm tiền gửi (đề cập Điều 24, khoản (1)) hay Quỹ toán trái phiếu thuộc Quỹ bảo hiểm tiền gửi (dưới đề cập đến "Quỹ toán") (được quy định Điều 26-3 khoản (1) - sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (a) Cho vay tiền gửi Quỹ; (b) Mua bán tài sản có; (c) Các nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ chấp nhận tốn; (d) Góp vốn cổ phần; Thuật ngữ " khả xảy rủi ro bảo hiểm" đề cập đến Điểm đây: (a) Trường hợp tổ chức tài bảo hiểm trì hỗn tốn khoản tiền gửi trái quyền khác (dưới đề cập đến "khả xảy rủi ro bảo hiểm loại I"; (b) Trường hợp tổ chức tài bảo hiểm chấm dứt thực hoạt động kinh doanh uỷ thác, đến định giải thể hay tuyên bố phá sản (được đề cập "khả xảy rủi ro bảo hiểm loại II") CHƯƠNG II CÔNG TY BẢO HIỂM TIỀN GỬI PHẦN CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỀU SỰ THÀNH LẬP Theo Luật này, công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc (dưới gọi tắt "KDIC") thành lập nhằm mục đích hoạt động hiệu hệ thống bảo hiểm tiền gửi ĐIỀU TƯ CÁCH PHÁP NHÂN (1) Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc tổ chức pháp nhân đặc biệt không quy định số vốn tối thiểu (2) Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc hoạt động theo Luật này, có quyền hạn trách nhiệm quy định Luật, quy định điều khoản Tập đồn cơng ty ĐIỀU ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG (1) Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc đăng ký hoạt động kinh doanh quy định Sắc lệnh Tổng thống (2) Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc đăng ký giấy phép đặt trụ sở với Tập đồn bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc ( 3) Các trường hợp cần thiết phải đăng ký theo quy định khoản (1) phản đối bên tham gia thứ ba việc đăng ký hoàn tất ĐIỀU 5-2 TRỤ SỞ (1) Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc đặt trụ sở thủ Seoul (2) Khi cần thiết, công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc thành lập văn phịng chi nhánh theo điều khoản Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc (Điều đính kèm theo Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) ĐIỀU ĐIỀU KHOẢN CỦA TẬP ĐOÀN BẢO HIỂM TIỀN GỬI HÀN QUỐC (1) Trong điều khoản Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc quy định vấn đề sau: Mục đích; Tên; Nơi đặt trụ sở; Những vấn đề liên quan đến Quỹ bảo hiểm tiền gửi Quỹ toán; sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 Những vấn đề liên quan đến Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi; sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 Các vấn đề liên quan đến Hội đồng Quản trị; Các vấn đề liên quan đến ban lãnh đạo nhân viên công ty; Các vấn đề liên quan đến nghĩa vụ thực nghĩa vụ đó; Các vấn đề kế tốn; 10 Các vấn đề thay đổi điều khoản Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc; 11 Các phương thức công bố thông tin (2) Khi công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc có ý định thay đổi điều khoản Tập đồn bảo hiểm tiền gửi phải nhận chấp thuận Bộ trưởng kinh tế tài Nghị sau Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi thông qua ban hành, theo điều (Nội dung sửa đổi Luật số 5556 ban hành ngày 16/9/1998; Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) ĐIỀU ĐIỀU KHOẢN NGHIÊM CẤM SỬ DỤNG TÊN GIỐNG VỚI TÊN GỌI CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM TIỀN GỬI HÀN QUỐC Tổ chức pháp nhân mà công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc không sử dụng tên gọi "Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc" hay tên gọi khác tương tự PHẦN UỶ BAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Nội dung sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002 ĐIỀU UỶ BAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI (1) Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi (dưới gọi "Uỷ ban") công ty bảo hiểm tiền gửi (Đã sửa đổi luật số 6870 ban hành ngày 26/12/2002) (2) Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc xem xét ban hành văn hướng dẫn chi tiết đưa đường lối đạo liên quan đến hoạt động công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc tuân theo quy định Luật, văn Luật điều khoản Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc, đề cập đến vấn đề chương trình hoạt động Quỹ bảo hiểm tiền gửi ĐIỀU THÀNH VIÊN UỶ BAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI HÀN QUỐC (1) Uỷ ban bao gồm thành viên đây: (Nội dung sửa đổi Luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997; Luật số 5556 ban hành ngày 16/9/1998; Luật số 6173 ban hành ngày 21/1/2000; Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000) Tổng giám đốc công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc; Thứ trưởng kinh tế tài chính; Thứ trưởng kế hoạch ngân sách; Phó chủ tịch hội đồng giám sát tài (dưới gọi tắt "FSC"); Phó thống đốc ngân hàng Hàn quốc; 6.~12 Nội dung huỷ bỏ theo Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000 13 Bộ trưởng kinh tế tài có quyền bổ nhiệm thành viên uỷ ban Thêm vào đó, trưởng kế hoạch ngân sách, chủ tịch Hội đồng giám sát tài thống đốc Ngân hàng Hàn quốc có quyền đưa đề nghị bổ nhiệm thành viên uỷ ban, sau thành viên Bộ trưởng kinh tế tài chính thức bổ nhiệm (2) Số lượng thành viên Khoản điểm 13 quy định Sắc lệnh tổng thống (đã sửa đổi Luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997; Luật số 6173 ban hành ngày 21/1/2000) (3) Một nhiệm kỳ thành viên khoản (1), điều 13 năm họ tái bổ nhiệm (đã sửa đổi Luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997; Luật số 6173 ban hành ngày 21/1/2000) ĐIỀU 9-2 ĐIỀU KHOẢN NGHIÊM CẤM VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ Khơng vi phạm điều Luật đảng phái trị, thành viên uỷ ban mà quy định Điều 9, khoản 1, điểm 13 không tham gia hoạt động trị (Đính kèm theo Luật số 6807 ban hành ngày26/12/2002) ĐIỀU 9-3 ĐẢM BẢO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CHO CÁC THÀNH VIÊN UỶ BAN (1) Các thành viên uỷ ban (quy định điều 9, khoản 1, điểm 13) không bị sa thải, ngoại trừ trường hợp thuộc điểm đây: Trường hợp thành viên quy định khoản điều 16 Trường hợp thành viên thực bổn phận, nghĩa vụ mình, nguyên nhân số vấn đề thể chất tinh thần Trường hợp vi phạm uỷ quyền quy định luật này, thành viên khơng đủ lực pháp lý để thực nghĩa vụ (2) Thành viên (quy định Điều 9, khoản 1, điểm 13) bị sa thải nguyên nhân khoản (1), hoạt động thành viên trước bị sa thải bị vô hiệu (Điều đính kèm theo Luật số 6907 ban hành ngày 26/12/2002) ĐIỀU 10 ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (1) Tổng giám đốc công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc Chủ tịch uỷ ban bảo hiểm tiền gửi (2) Chủ tịch đại diện cho uỷ ban có chức quản lý hoạt động uỷ ban (3) Trong trường hợp chủ tịch thực nhiệm vụ lý bất khả kháng thành viên (được đề cập đến điều 9, khoản (1), từ điểm đến điểm 5) có quyền đại diện cho chủ tịch để thực nhiệm vụ theo điều lệ quy định (Nội dung sửa đổi Luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997; Luật số 6173 ban hành ngày 21/1/2000) (4) Uỷ ban ban hành nghị quy định số lượng thành viên tham dự nghị quy định tỷ lệ số phiếu tán thành đại đa số thành viên tham dự Tuy nhiên, với nghị liên quan đến ủng hộ tài (đã quy định điều 38-4, khoản 3) u cầu phải có đủ 2/3 số phiếu tán thành tổng số thành viên tham dự (Điều khoản đính kèm theo Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (5) ~ (9) Các khoản huỷ bỏ Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000 (10) Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi lưu giữ biên buổi họp công bố kết sau đưa định buổi họp (Khoản đính kèm theo Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000) (11) Trong trường hợp cần thiết, Uỷ ban bảo hiểm tiền gửi cho phép chuyên gia người đại diện tổ chức tài bảo hiểm tham dự buổi họp uỷ ban tham khảo quan điểm, ý kiến họ (Nội dung sửa đổi Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000) (12) Trong sắc lệnh Tổng thống quy định số vấn đề cần thiết hoạt động điều hành Uỷ ban (Đã sửa đổi Luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997, Luật số 6323 ban hành ngày 30/12/2000) PHẦN BAN ĐIỀU HÀNH VÀ NHÂN VIÊN ĐIỀU 11 BAN ĐIỀU HÀNH (1) Bộ máy tổ chức công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc gồm có tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, khơng có q giám đốc điều hành cơng ty, có kiểm toán nội (Đã sửa đổi Luật số 5492 ban hành ngày 31/12/1997, Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (2) Tổng giám đốc công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc Tổng thống nước cộng hoà Hàn quốc bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng kinh tế tài (Đã sửa đổi Luật số 5556 ban hành ngày 16/9/1998) (3) Phó tổng giám đốc đội ngũ giám đốc điều hành công ty Bộ trưởng kinh tế tài bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị tổng giám đốc công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc (Đã sửa đổi Luật số 5556 ban hành ngày 16/9/1998; Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (4) Kiểm toán nội Bộ trưởng kinh tế tài bổ nhiệm miễn nhiệm (Đã sửa đổi Luật số 5556 ban hành ngày 16/9/1998) (5) Nhiệm kỳ tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, đội ngũ giám đốc điều hành kiểm toán nội (dưới đề cập đến như: “ban điều hành”) năm, sau thời gian họ tái bổ nhiệm (Đã sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (6) Trong trường hợp chỗ trống ban điều hành có bổ nhiệm điều khoản người kế vị ban hành kể từ ngày người thức bổ nhiệm nhận chức ĐIỀU 12 NHIỆM VỤ CỦA BAN ĐIỀU HÀNH (1) Tổng giám đốc người đại diện công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc, có nhiệm vụ điều hành chung hoạt động kinh doanh tồn cơng ty (2) Phó tổng giám đốc trợ lý tổng giám đốc, đội ngũ giám đốc điều hành trợ lý tổng giám đốc phó tổng giám đốc, người chịu trách nhiệm lĩnh vực kinh doanh thích hợp cơng ty theo điều khoản tập đồn bảo hiểm (Đã sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (3) Trong trường hợp tổng giám đốc khơng thể thực nhiệm vụ người ban điều hành đại diện cho tổng giám đốc thực nhiệm vụ theo điều khoản tập đồn bảo hiểm (4) Kiểm tốn nội chịu trách nhiệm tra, kiểm toán hoạt động kinh doanh kế tốn cơng ty ĐIỀU 13 ĐẢM BẢO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BAN ĐIỀU HÀNH Không người quản lý bị cách chức thời gian đương nhiệm ngoại trừ trường hợp quy định số khoản đây: Trường hợp quy định số khoản điều 16 Trong trường hợp mâu thuẫn với Luật này, mâu thuẫn với lệnh ban hành theo Luật điều khoản tập đoàn bảo hiểm; Trong trường hợp nguyên nhân tinh thần hay thể chất nên người điều hành gặp khó khăn việc thực nhiệm vụ ĐIỀU 14 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (1) Hội đồng quản trị thành lập công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc (2) Hội đồng quản trị bao gồm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, đội ngũ giám đốc điều hành (Đã sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (3) Hội đồng quản trị giải vấn đề trọng yếu liên quan đến hoạt động công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc (4) Tổng giám đốc chủ tịch hội đồng quản trị có nhiệm vụ triệu tập họp thành viên hội đồng (5) Hội đồng quản trị ban hành nghị quy định số lượng thành viên tham gia hội đồng nghị quy định tỷ lệ số phiếu tán thành tổng số thành viên tham dự (6) Trong họp hội đồng quản trị, kiểm tốn nội đưa quan điểm ĐIỀU 15 BỔ NHIỆM VÀ CÁCH CHỨC NHÂN VIÊN Tổng giám đốc người bổ nhiệm cách chức nhân viên công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc Điều 15-2 Bổ nhiệm người đại diện (1) Tổng giám đốc công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc có quyền bổ nhiệm Phó tổng giám đốc, ban điều hành hay nhân viên công ty đại diện cho công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc phiên pháp lý vụ kiện chức danh khác (Đã sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) (1) Chính phủ, KDIC KAMCO phải nỗ lực giảm thiếu tối đa nghĩa vụ tài cho người đóng thuế việc cấu lại tài sản có, ví dụ cổ phiếu tổ chức tài với mức giá thức hợp (2) Để đánh giá tính hợp lý việc cấu tài sản có phủ, KDIC KAMCO thực hiện, tiểu ban đánh giá việc cấu (sau gọi tắt "tiểu ban") thành lập (3) Tiểu ban phải báo cáo kết đánh giá quy định khoản cho Uỷ ban (4) Tiểu ban tập hợp ý kiến chuyên gia khu vực tư nhân việc cấu tài sản có cổ phiếu (5) Các vấn đề cần thiết khác cấu tổ chức hoạt động tiểu ban quy định theo Sắc lệnh tổng thống Điều 20: Các quy định đặc biệt thủ tục phá sản (1) Khi tổ chức tài nhận vốn từ quỹ cơng (bao gồm tổ chức tài bảo hiểm mà việc chuyển vốn theo hợp đồng tổ chức xác nhận theo quy định Luật Hoàn thiện cấu khu vực tài chính) quỹ toán tiền gửi theo Luật bảo vệ người gửi tiền, bị giải thể phá sản, việc thu hồi vốn quỹ cấp vốn cần thiết, án định KDIC nhân viên KDIC thực vai trò người lý người uỷ thác giải vấn đề phá sản, khơng tính đến quy định Điều 531 Luật thương mại, Điều 147 Luật phá sản quy định liên quan khác theo Luật định người lý người uỷ thác giải vấn đề phá sản (2) Khi KDIC định thực vai trò người lý người uỷ thác giải vấn đề phá sản theo quy định khoản điều này, quy định Khoản Điều 539 Luật thương mại, Điều 157, 187, 188 Luật phá sản không áp dụng Điều 21:Quy định công bố cáo bạch Uỷ ban cơng bố cáo bạch tình hình quản lý quỹ công vào cuối tháng hàng năm theo quy định Sắc lệnh tổng thống Điều 21-2: Thời hạn lưu giữ hồ sơ Các hồ sơ theo quy định lưu giữ vĩnh viễn: Các hồ sơ liên quan đến ý kiến tranh luận dàn xếp theo quy định Khoản Điều Các hồ sơ liên quan tới ý kiến tranh luận tổ chức tài liên quan tới quỹ cơng trình lên Uỷ ban theo quy định Khoản Điều 3 Các hồ sơ đệ trình lên Uỷ ban theo quy định điều 11 (Được bổ sung theo Luật số 7111, ngày 29/1/2004) CHƯƠNG IV: CÁC ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Điều 22: Tập hợp ý kiến công luận (1) Uỷ ban triệu tập họp để nghe ý kiến hội thảo thấy cần thiết quỹ cơng (2) Các chi phí để thu thập ý kiến công luận quy định Khoản điều trang trải phạm vi ngân sách Uỷ ban Điều 23: Thanh tốn chi phí Các thành viên khu vực tư nhân tốn chi phí tiền trợ cấp, chi phí lại chi phí khác ngân sách Uỷ ban Điều 24: Các quy định kỷ luật thành viên khu vực tư nhân quan chức phủ Thành viên khu vực tư nhân quan chức phủ bị kỷ luật theo Luật hình luật khác ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Điều 1: Ngày hiệu lực Luật có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều 2: Thời hạn áp dụng quy định đặc biệt quy trình phá sản Quy định đặc biệt quy trình phá sản điều 20 có hiệu lực thi hành vịng năm kể từ ngày Luật có hiệu lực Tuy nhiên, liên quan tới người lý người uỷ thác giải vấn đề phá sản án định điều 20, quy định có hiệu lực ngày kết thúc việc khởi kiện phá sản lý Điều 3: Các biện pháp tạm thời hỗ trợ quy định đặc biệt thủ tục phá sản Khi thấy cần thiết để thu hồi vốn quỹ cơng, tồ án định bổ sung KDIC người lý người uỷ thác giải vấn đề phá sản vịng tháng tính từ ngày Luật có hiệu lực cho tổ chức tài bảo hiểm mà quy trình lý phá sản được tiến hành vào ngày Luật có hiệu lực ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Luật bảo vệ người gửi tiền: Luật số 6807, ngày 26/12/2002 Điều 1: ngày hiệu lực Luật có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2003 (Các điều khoản bãi bỏ) Điều đến điều 10: bị bãi bỏ Điều 11: Việc sửa đổi luật khác (1) đến (2) bị bãi bỏ (3) sửa đổi Luật giám sát quỹ công sau: Khái niệm "Quỹ bảo hiểm tiền gửi" quy định Điều khoản điểm a sửa đổi thành "Quỹ toán trái phiếu DIF" (4) Bị bãi bỏ ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Luật số 7111 ngày 26/12/2002 (1) ngày hiệu lực: Luật có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành (2) Quy định áp dụng thời hạn lưu giữ hồ sơ: Thời hạn lưu giữ hồ sơ thực quản lý Đội tái cấu công ty, thành lập để xây dựng sách việc tái cấu tài cơng ty thực có hiệu nhiệm vụ tái cấu Uỷ ban đổi tái cấu thành lập trực thuộc uỷ ban giám sát tài sở "Thoả thuận tổ chức tài việc thúc đẩy q trình tái cấu cơng ty" q trình xây dựng, cấp vốn hoạt động quỹ công trước ngày 1/1/2001 thực theo quy định sửa đổi điều 21-2 không cần tham chiếu luật khác Các hồ sơ Đội đặc biệt tái cấu công ty lập quản lý kể từ thành lập đến giải thể Các hồ sơ Uỷ ban cải cách cấu lập quản lý kể từ thành lập đến giải thể Các hồ sơ Uỷ ban cải cách cấu gửi cho tổ chức giám sát tài theo quy định Luật việc thành lập tổ chức giám sát tài D SẮC LỆNH THI HÀNH LUẬT GIÁM SÁT VỐN NHÀ NƯỚC Theo sắc lệnh số 17127, ngày 14/02/2001 Tổng thống Điều Mục đích Mục đích sắc lệnh quy định thẩm quyền theo Luật giám sát vốn công cộng quy định cần thiết để nâng cao hiệu lực Luật Điều Trách nhiệm Uỷ ban Những vấn đề Sắc lệnh Tổng thống xác định Điều 2, Khoản (3), Điểm Luật giám sát vốn Nhà nước (sau gọi “Luật”) vấn đề liên quan đến việc công khai Bản Cáo bạch Quỹ Nhà nước nêu Điều 21 Luật Điều Họp Uỷ ban Theo Điều 5, Khoản (2) Luật, chủ tịch Hội đồng giám sát vốn Nhà nước (sau gọi “Hội đồng”) muốn tổ chức họp Uỷ ban, chủ tịch phải xác định thơng báo văn cho thành viên Uỷ ban thời gian, địa điểm nội dung họp, trước ngày, trừ trường hợp họp khẩn cấp Điều Yêu cầu báo cáo từ quan liên quan Chính phủ quan khác (1) Theo Điều 11, Khoản (1), Uỷ ban yêu cầu quan có liên quan Chính phủ cung cấp báo cáo tài liệu, Uỷ ban phải nêu rõ thơng tin cần cung cấp, thời hạn nộp (2) Theo Điều 11, Khoản (2), Uỷ ban yêu cầu phải có xuất hay ý kiến người có quyền lợi liên quan, nhân chứng cơng chức có liên quan, Uỷ ban phải thơng báo văn cho (những) người thời gian ngày trước họp (3) Khi người có quyền lợi liên quan, nhân chứng cơng chức có liên quan nhận đề nghị nêu Khoản (2) họ đến trực tiếp để tham gia ý kiến gửi ý kiến văn cho Uỷ ban trước họp ngày (4) Khi Uỷ ban thực việc điều tra quan Chính phủ theo Điều 11, Khoản (3) Luật, Uỷ ban phải thơng báo cho quan văn mục đích, địa điểm điều tra thông tin mà điều tra viên cần, trừ trường hợp khẩn cấp trường hợp việc tiết lộ thơng tin làm trở ngại đến mục đích việc điều tra (5) Người tiến hành việc điều tra quan Chính phủ theo Điều phải có chứng thẩm quyền điều tra xuất trình chứng tới người liên quan Điều Quy định hoạt động Bất kỳ quy định xem cần thiết hoạt động Uỷ ban không nêu Sắc lệnh Uỷ ban Cân nhắc Chủ tịch Uỷ ban định Điều Nguyên tắc giảm thiểu chi phí (1) Khi Chính phủ Tổng Công ty Bảo hiểm Tiền gửi Hàn Quốc thành lập theo Luật Bảo vệ Người gửi tiền (sau gọi “Tổng Công ty Bảo hiểm Tiền gửi Hàn Quốc”) thực việc trợ giúp vốn Nhà nước theo Điều 13, Khoản (1) Luật, Tổng Công ty Bảo hiểm Tiền gửi Hàn Quốc phải xem xét, đảm bảo thực quy định sau: Đối với tổ chức tài nhận hỗ trợ vốn nhà nước, Uỷ ban cho việc phá sản hay lý tổ chức tài có khả đe doạ thực đến ổn định hệ thống tài chính, Uỷ ban phải xem xét đến cấu khách hàng, thị phần tổ chức tài chính, tổn thất phát sinh kinh tế Cần xem xét phương án hỗ trợ vốn nhà nước có đảm bảo đạt mức chi phí tối thiểu “X”, với X=số vốn nhà nước cần hỗ trợ - số vốn dự kiến thu hồi (2) Báo cáo Uỷ ban Giám sát Tài chính, Chính phủ KDIC (sau gọi chung “Chính phủ”) nộp theo quy định Điều 13, Khoản Luật bao gồm tài liệu nêu đây: Tài liệu (thông tin) chứng minh việc sở hữu cổ phần tổ chức tài tình trạng khơng trả nợ, việc mua chứng khoán phù hợp với nguyên tắc giảm thiểu chi phí nêu Khoản (1) Bản báo cáo tổ chức tài tình trạng khơng trả nợ Điều Các trường hợp ngoại lệ sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ Cụm từ “Khi sắc lệnh Tổng thống yêu cầu” Điều 14, Khoản (2) Luật đề cập đến trường hợp miêu tả đây: Khi toán ứng trước tiền bảo hiểm theo quy định Điều 31, Khoản (1) Khoản (2) Luật Bảo vệ Người gửi tiền, theo Điều 35-2 Luật này; Khi sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ cho tổ chức tài thành lập theo Điều 36-3 Luật Bảo vệ Người gửi tiền; Khi hỗ trợ tài theo Điều 38, Khoản (1), Mục Luật Bảo vệ Người gửi tiền, trừ trường hợp đơn vị hỗ trợ tổ chức tài tình trạng khơng trả nợ có khả khơng trả nợ theo Luật Bảo vệ Người gửi tiền (sau gọi “tổ chức tài khơng trả nợ”); Khi dùng vốn Nhà nước để hỗ trợ cách mua cổ phần tổ chức tài nhận trợ giúp; Khi sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ cho: Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc - thành lập theo Luật Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc, Ngân hàng Xuất nhập Khẩu Hàn Quốc - thành lập theo Luật Ngân hàng Xuất Nhập Hàn Quốc, Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc - thành lập theo Luật Cơng nghiệp Hàn Quốc, hình thức mua cổ phần ngân hàng này, sở phù hợp với Luật đầu tư vào tài sản vốn Nhà nước Khi sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ thâm hụt tài sản Có rịng (tức chênh lệch tổ tài sản nợ tổng tài sản có) tổ chức tài Khi sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ theo quy định Điều 10, Khoản (1) Điều 12, Khoản (3) Luật cải tiến cấu ngành tài chính, để ngăn chặn trường hợp tỉ lệ an tồn vốn giảm xuống mức yêu cầu Điều 329, Khoản (1) Luật Thương mại trường hợp giảm vốn, thu hồi (retire) phần toàn cổ phiếu, hợp cổ phiếu; Khi sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ thông qua nghị Uỷ ban trường hợp việc hỗ trợ xem cần thiết khơng làm nhằm trì ổn định hệ thống tài Điều Biên việc Bình thường hố hoạt động (1) Khi phủ muốn sử dụng vốn Nhà nước để hỗ trợ cho tổ chức tài theo quy định Điều 17, Khoản (1) Luật, trước thực việc này, cần phải có biên (sau viết tắt “MOU”) việc bình thường hố hoạt động tổ chức tài chính, trừ trường hợp quy định Điều Luật (trừ Mục 6) Bộ trường Tài Kinh tế cơng bố miễn trừ (2) Cụm từ “mục tiêu hiệu tài chính, quy định Sắc lệnh Tổng thống” Điều 17, Khoản (2), Mục Luật đề cập đến tiêu chuẩn hiệu tài quy định luật nhằm tạo điều kiện để thành lập tổ chức tài theo định Uỷ ban Giám sát Tài (3) Cụm từ “mục tiêu lợi nhận, quy định Sắc lệnh Tổng thống” Điều 17, Khoản (2), Mục Luật đề cập đến trường hợp sau: Tỉ lệ lợi nhuận so với giá trị tài sản có, so với vốn tổ chức tài Tỉ lệ lợi nhuận so với chi phí tỏ chức tài chính; Năng suất tính theo đầu người nhân viên tổ chức tài (4) Cụm từ “mục tiêu chất lượng tài sản, quy định Sắc lệnh Tổng thống” Điều 17, Khoản (2), Mục Luật đề cập đến tỉ lệ nợ xấu so với tổng nợ tổ chức tài Điều Không tiết lộ nội dung MOU Cụm từ “trừ trường hợp ngoại lệ Sắc lệnh Tổng thống yêu cầu” Điều 17, Khoản (2) Luật đề cập đến trường hợp sau: Các vấn đề liên quan đến việc phát hành cổ phiếu, chứng khoán nợ chứng khoán khác; Các vấn đề liên quan đến việc bán tài sản bất động sản, chứng khoán nợ, …; Các vấn đề liên quan đến biện pháp củng cố hoạt động Điều 10 Phạm vi MOU Thuật ngữ “Tổng công ty không trả nợ (như nêu Sắc lệnh Tổng thống) Điều 18, Khoản (1) Luật đề cập đến tổng cơng ty có tổng nghĩa vụ nợ tổ chức tài với số tiền vượt 50 tỷ won có tổng nghĩa vụ nợ tổ chức tài nhận vốn hỗ trợ nhà nước ( trừ tổ chức tài mà KDIC sở hữu 50/100 tổng số cổ phần biểu quyết) vượt 10 tỷ won rơi vào trường hợp sau đây: Tổng cơng ty có khó khăn có khả phục hồi hoạt động có kế hoạch cải thiện tình hình thơng qua đàm phán điều chỉnh với tổ chức tài chủ nợ;` Tổng cơng ty chấp thuận quy trình củng cố theo Luật; Tổng công ty chấp thuận tổ chức lại theo Luật Tổ chức lại Tổng công ty (2) Cụm từ “các điều kiện khác” mà Sắc lệnh Tổng thống theo yêu cầu Điều 18, Khoản Luật đề cập đến vấn đề kế hoạch tái cấu Tổng Cơng ty tình trạng khơng trả nợ (3) Tổ chức tài ký biên (MOU) với tổng cơng ty theo Điều 18, Khoản Luật với tổ chức tài khác ký biên hỗ trợ tài cho tổng cơng ty Điều 11 Tổ chức Tiểu ban đánh giá rủi ro (1) Tiểu ban đánh giá rủi ro (sau gọi “Tiểu ban”) thành lập theo Điều 19, Khoản Luật bao gồm thành viên sau đây: Một người thành viên Uỷ ban thống lựa chọn theo quy định Điều 4, Khoản (1), Điểm từ 4-6 Luật; Trưởng Ban thư ký thành lập theo Điều 10, Khoản Luật; Một người có kiến thức có kinh nghiệm việc bán tài sản chủ tịch Uỷ ban bổ nhiệm (2) Chủ tịch Tiểu ban người đáp ứng điều kiện nêu Khoản (1), Điểm (3) Những vấn đề cần thiết hoạt động Tiểu ban mà không quy định Sắc lệnh chủ tịch Tiểu ban định sau Tiểu ban cân nhắc kỹ bỏ phiếu Điều 12 Phát hành Bản Cáo bạch Bản cáo bạch Uỷ ban phát hành theo Điều 21 Luật phải bao gồm thông tin chi tiết việc hỗ trợ thu hồi vốn nhà nước ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Sắc lệnh có hiệu lực kể từ ngày ban hành E LUẬT THU HỒI VỐN NHÀ NƯỚC Số 6807 ngày 26/12/2002 Điều Mục đích Mục đích Luật thu hồi vốn nhà nước (sau gọi “Luật”) để quy định vấn đề cần thiết việc thành lập, hoạt động quản lý (i)Quỹ thu hồi vốn nhà nước để thực việc toán cách có hiệu khoản nợ Tổng Cơng ty Bảo hiểm Tiền gửi Hàn Quốc (sau gọi “KDIC”) thành lập theo Luật Bảo vệ người gửi tiền (sau gọi “DPA”) (ii) Tổng Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (sau gọi “KAMCO” ) thành lập theo Luật Xử lý tài sản xấu tổ chức tài việc thành lập Tổng cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc thời kỳ tài cấu tài Điều Định nghĩa Cụm từ “tài sản nợ Quỹ bồi hoàn vốn Bảo hiểm Tiền gửi Quỹ Quản lý tài sản không sinh lời” đề cập đến trường hợp sau đây: Nợ gốc lãi trái phiếu quy định Sắc lệnh Tổng thống mà: (i) Quỹ bồi hoàn vốn Bảo hiểm Tiền gửi phải trả theo quy định Luật Bảo vệ Người gửi tiền (sau gọi “Quỹ hoàn trả trái phiếu DIF”) (ii) Quỹ Quản lý tài sản không sinh lời phải trả theo Luật xử lý hiệu tài sản xấu tổ chức tài việc thành lập KAMCO (sau gọi “Quỹ quản lý tài sản không sinh lời”) Số dư tiền vay mà Quỹ hoàn trả trái phiếu DIF Quỹ Quản lý tài sản không sinh lời vay từ tài khoản cho vay đặc biệt Kho bạc Điều Thành lập Quỹ Bồi hồn vốn Nhà nước A Chính phủ phải thành lập Quỹ Bồi hoàn vốn Nhà nước (sau gọi “Quỹ”) để thực việc chuyển vốn (nhưng không giới hạn thực việc này) vào Quỹ hoàn trả trái phiếu DIF Quỹ Quản lý tài sản xấu, nhằm mục đích tốn số dư nợ hai quỹ B Quỹ phải huy động vốn từ nguồn nêu đây: i Tiền gửi từ Quỹ Quản lý vốn Nhà nước thành lập theo Luật khung Quản lý vốn; ii Thặng dư toán hàng năm theo Điều 47 Luật Tài khoản Ngân sách iii Vốn góp từ tài khoản Kho bạc theo Điều Luật iv Thặng dư toán hàng năm Quỹ; v Vốn góp từ Tài khoản Truyền thơng Đặc biệt theo Luật Tài khoản Ngân sách Doanh nghiệp; vi Vốn góp từ Tài khoản Đặc biệt Dịch vụ Bảo hiểm Bưu điện theo Luật Tài khoản Đặc biệt Dịch vụ Bảo hiểm Bưu điện; vii Các khoản vay ngắn hạn theo Điều Luật; viii Các khoản vốn khác quy định Sắc lệnh Tổng thống Điều Quản lý Hoạt động Vốn Nhà nước Quỹ hoàn trả (1) Quỹ Phó Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Tài Kinh tế (sau gọi “MOFE”) vận hành quản lý (2) Quỹ sử dụng theo quy định sau đây: Góp vốn vào Quỹ hoàn trả trái phiếu DIF Quỹ Quản lý tài sản khơng sinh lời; Hồn trả khoản nợ Quỹ; Thực khoản chi cần thiết cho việc quản lý vận hành Quỹ (3) Khi thực việc đóng góp theo Điều 2, Khoản việc tính tốn lại thực theo quy định Điều 7, Bộ trưởng Tài Kinh tế tham gia thực hợp đồng khoản chi (thanh toán) (4) Cơng tác hạch tốn Quỹ phải quản lý theo nguyên tắc quy định Điều Luật Tài khoản Ngân sách Doanh nghiệp (5) Bộ trưởng Tài Kinh tế uỷ quyền công việc quản lý vận hành Quỹ cho Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc theo quy định liên quan Sắc lệnh Tổng thống (6) Khi Quỹ tình trạng thặng dư tiền mặt, Bộ trưởng MOFE sử dụng sử dụng số tiền mặt thặng dư năm theo quy định sau đây: Mua chứng khoán, chẳng hạn trái phiếu phủ; Gửi tiền cho vay tổ chức tài chính; Sử dụng hình thức khác mà Bộ trưởng Bộ Kinh tế Tài định (7) Các vấn đề khác liên quan đến việc vận hành quản lý Quỹ phải thực theo quy định Sắc lệnh Tổng thống Điều Góp vốn vào Quỹ (1) Thặng dư toán hàng năm theo quy định Điều 3, Khoản (2), Mục sử dụng để góp vào Quỹ năm sau, không phụ thuộc vào khoản chi năm tài hành, sau Nội xem xét Tổng thống Hàn Quốc chấp thuận Trong trường hợp này, trừ quy định Điều 8, Khoản Luật Khung Quản lý vốn, Quỹ sử dụng vốn góp theo quy định Điều 4, Khoản 2, Mục (2) Bộ Tài Kinh tế phải đóng góp 30/100 số vốn thặng dư toán năm trước (bao gồm thặng dư toán theo Luật khác số dư sau trừ khoản chi theo Điều 47, Khoản Luật Kế toán Ngân sách) vào Quỹ theo quy định Khoản (1) điều (3) Trong trường hợp xảy thiên tai trường hợp tránh khỏi liên quan đến hoạt động kinh tế, Bộ Tài Kinh tế phải điều chỉnh lại dự tốn ngân sách hành khơng vượt q 70/100 số tiền thặng dư toán hàng năm Trong trường hợp này, trừ quy định Điều 2, Bộ Tài Kinh tế phải đóng góp phần thặng dư toán hàng năm vào Quỹ (4) Hàng năm, Tài khoản Đặc biệt Dịch vụ Truyền thơng phải đóng góp khoản tiền xác định tích số tỉ lệ (khơng vượt q 3/1000) quy định Sắc lệnh Tổng thống với số tiền Sắc lệnh Tổng thống quy định sở xem xét yếu tố liên quan, gồm tình hình dự trữ năm trước (5) Hàng năm, Tài khoản đặc biệt dịch vụ Bảo hiểm Bưu điện phải đóng góp khoản tiền xác định tích số tỉ lệ (khơng vượt 3/1000) quy định Sắc lệnh Tổng thống với số tiền Sắc lệnh Tổng thống quy định sở xem xét yếu tố liên quan, gồm tình hình dự trữ năm trước (6) Các vấn đề cần thiết liên quan đến việc xác định phương pháp thời gian góp vốn theo Khoản (4) (5) quy định Sắc lệnh Tổng thống Điều Các khoản mục Dự tốn Ngân sách (1) Chính phủ phải liệt kê chi phí nguồn vốn Dự tốn Ngân sách năm tài sau: Các khoản chi quy định Điều 4, Khoản (2), Mục Các nguồn vốn cần thiết để hoàn trả đầy đủ khoản nợ Quỹ tính đến cuối năm 2007 (2) Hàng năm, Bộ trưởng Tài Kinh tế phải đề nghị Bộ trưởng Kế hoạch Ngân sách (“Bộ trưởng MPB” thông báo khoản tiền hỗ trợ cần thiết vào Ngân sách chi tiêu Kho bạc sở xem xét tình hình quản lý Quỹ năm tiếp theo) (3) Bộ trưởng MPB phải nỗ lực đáp ứng đề nghị Khoản (2) Điều Trong trường hợp Bộ trưởng MPB gặp khó khăn việc đưa khoản tiền hỗ trợ vào dự toán chi tiêu ngân sách cân nhắc tình hình tài tài khoản Kho Bạc, nguồn tài thiếu hụt phải xem xét lấy từ nguồn tiền gửi Quỹ Quản lý vốn Nhà nước, nguồn khác Điều Hệ thống tính tốn lại (1) Năm năm lần, Bộ trưởng Tài Kinh tế phải xem xét tình hình tài sản nợ tài sản có Quỹ Hồn trả trái phiếu DIF Quỹ Quản lý Tài sản không sinh lời sau Quỹ thành lập Tuy nhiên, Bộ trưởng Tài Kinh tế xem xét xem xét tình hình vào thời điểm cần thiết (2) Sau thực việc xem xét tình hình theo quy định Khoản (1) Điều này, thấy cần thiết, Bộ trưởng Tài Kinh tế phải áp dụng biện pháp điều chỉnh khoản nợ Quỹ Hoàn trả trái phiếu DIF Quỹ Quản lý Tài sản không sinh lời… (3) Khi áp dụng biện pháp nêu Khoản (2), điều này, Bộ trưởng Tài Kinh tế cần cân nhắc tỷ lệ vốn Quỹ đóng góp theo quy định Điều 4, Khoản (2), Mục vốn huy động sở đánh giá việc Hoàn trả Trái phiếu DIF theo quy định Điều 30-3 DPA (4) Bộ trưởng Tài Kinh tế phải báo cáo Quốc hội kết xem xét tình hình tài sản nợ, tài sản có Quỹ Hoàn trả Trái phiếu DIF Quỹ Quản lý Tài sản không sinh lời sau thực quy định Khoản (1) (2) Điều sau áp dụng biện pháp liên quan Điều Đệ trình kế hoạch bồi hồn tiền gốc lãi vốn Nhà nước Chậm vào ngày 31 tháng 12 hàng năm, Bộ trưởng Tài Kinh tế phải đệ trình lên Quốc hội kế hoạch bồi hoàn vốn nhà nước theo quy định Điều 2, Khoản (1) Luật Giám sát vốn Nhà nước Điều Vay ngắn hạn Khi Quỹ thiếu hụt tạm thời vốn, Bộ Tài Kinh tế vay số vốn cần thiết hình thức ngắn hạn (thời hạn năm) từ Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc để đảm bảo cho trình vận hành Quỹ tổ chức khác quy định Sắc lệnh Tổng thống Điều 10 Uỷ ban xem xét hoạt động Quỹ (1) Uỷ ban xem xét hoạt động Quỹ (“Uỷ ban xem xét”) phải thành lập để xem xét vấn đề liên quan đến việc quản lý vận hành Quỹ (2) Liên quan đến việc vận hành quản lý Quỹ, Uỷ ban xem xét vấn đề sau đây: Các sách quan trọng việc vận hành quản lý Quỹ Việc thiết lập kế hoạch hoạt động Quỹ theo Điều 5, Khoản (1) Luật Khung quản lý vốn Những thay đổi lớn chi tiêu theo quy định Điều 8, Khoản (2) Luật Khung quản lý vốn Việc chuẩn bị báo cáo toán hàng năm Quỹ theo quy định Điều 8, Khoản (2) Luật Khung quản lý vốn Các nội dung mà Sắc lệnh Tổng thống xác định quan trọng việc vận hành quản lý Quỹ Các nội dung mà Chủ tịch Uỷ ban xem xét thấy cần thiết phải có chấp thuận Uỷ Ban xem xét (3) Các vấn đề cần thiết cấu hoạt động Uỷ ban xem xét Sắc lệnh Tổng thống quy định Điều 11 Thành lập Tài khoản vốn Bộ Tài Kinh tế mở tài khoản vốn Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc để đảm bảo tính minh bạch hoạt động thu, chi Quỹ Điều 12 Hoạt động kế tốn Quỹ (1) Bộ Tài Kinh tế phải bổ nhiệm, số nhân Chính phủ, cán quản lý hoạt động thu, cán tài chính, cán quản lý hoạt động chi nhân viên kế toán Quỹ để thực hoạt động quản lý thu chi Quỹ (2) Trong trường hợp vấn đề vận hành quản lý Quỹ uỷ quyền cho Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc theo Điều 4, Khoản 5, Bộ trưởng Tài Kinh tế phải bổ nhiệm (trong số Phó thống đốc có) 01 Phó Thống đốc làm nhiệm vụ quản lý nguồn thu 01 Phó Thống đốc làm nhiệm vụ quản lý hoạt động chi Quỹ Ngoài ra, Bộ trưởng Tài Kinh tế bổ nhiệm 02 quan chức Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, 01 người làm nhiệm vụ quản lý hoạt động chi Quỹ 01 người làm nhiệm vụ quản lý nguồn thu Quỹ Trong trường hợp 02 Phó thống đốc giao nhiệm vụ quản lý thu chi Quỹ phải thực công việc 02 quan chức nêu Đồng thời, 02 quan chức có thực cơng việc quản lý khoản chi công việc kế toán Điều 13 Quản lý lỗ, lãi Quỹ (1) Khi Quỹ tình trạng thặng dư tốn, tất số tiền thặng dư đưa vào dự trữ (2) Khi Quỹ tình trạng lỗ, số tiền lỗ bù đắp khoản thặng dư luỹ kế theo quy định Điều 13, Khoản (1); Và dự trữ thặng dư không đủ để bù đắp khoản lỗ, Chính phủ bù đắp phần thiếu hụt nguồn tiền từ tài khoản chung (general accounts) Điều 14 Giám sát Nhiệm vụ Khi nhiệm vụ quản lý vận hành Quỹ uỷ quyền cho bên thứ ba theo quy định Điều 4, Khoản 5, Bộ trưởng Tài Kinh tế phải giám sát quan uỷ quyền giao nhiệm vụ cần thiết Điều 15 Thanh lý Quỹ Khi Quỹ lý tài sản thừa chuyển cho Kho bạc Quốc gia Điều 16 Các vấn đề khác liên quan đến quản lý Quỹ Các vấn đề khác liên quan đến việc vận hành quản lý Quỹ mà khơng quy định Luật điều chỉnh Luật khung Quản lý vốn ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Điều Ngày hiệu lực Luật có hiệu lực vào ngày 01/01/2003 với điều kiện Điều 5, Khoản (4) (5) phải có hiệu lực vào ngày 01/01/2004 Điều Ngày hết hạn Luật hết hạn vào ngày 31/12/2027 Điều Các điều khoản đặc biệt liên quan đến Quỹ năm 2003 Kế hoạch đặc biệt (1) Không kể đến quy định Điều 10, Khoản Luật Quản lý Quỹ Nhà nước, Điều Luật Khung, Điều 84, Khoản Luật Quốc hội, Quỹ Quản lý Nhà nước phát hành trái phiếu phủ gửi vào quỹ với giá trị phù hợp với nguồn Quỹ theo ngân sách tài năm 2003 Khơng kể đến quy định Điều 84, Khoản (2); Điều Luật Khung Quản lý Quỹ, Quỹ phát hành tiền gửi từ nguồn Quỹ quản lý Nhà nước nguồn vốn góp từ tài khoản chung phù hợp với quy định Điều 4, Khoản (2) (2) Ngay thành lập Quỹ, sở đánh giá nghị của Uỷ ban Xem xét Hoạt động Quỹ, Bộ trưởng Tài Kinh tế phải cung cấp cho Bộ trưởng Kế hoạch Ngân sách kế hoạch hoạt động quỹ năm 2003 kế hoạch hoạt động quỹ sửa đổi năm 2003 Quỹ Quản lý Nhà nước ("dưới gọi Kế hoạch Hoạt động Quỹ") Sau Nội xem xét Tổng thống Hàn Quốc chấp thuận, Bộ trưởng Kế hoạch Ngân sách phải đệ trình Kế hoạch Hoạt động Quỹ cho Quốc hội Sau hoàn tất thủ tục nêu trên, Kế hoạch Hoạt động Quỹ thực (3) Theo quy định Khoản (2), Kế hoạch Hoạt động Quỹ dự thảo phù hợp với giới hạn nguồn ngân sách tài năm 2003 Quốc hội xem xét định Điều Dỡ bỏ Nghĩa vụ Nghĩa vụ hoàn trả nợ vay (được giới hạn phạm vi số dư nợ tính đến ngày 31/12/2002) theo quy định Điều 2, Khoản (2) Luật dỡ bỏ Điều Sửa đổi Luật khác (1) Các phần sửa đổi áp dụng Luật Khung Quản lý Quỹ Mệnh đề 134 bổ sung vào Bảng sau: Mệnh đề 134, Luật Hoàn trả vốn Nhà nước, Luật Quỹ (2) Các phần sửa đổi sau thực Luật Khung Quản lý Thanh toán phi thuê Mệnh đề 102 bổ sung vào Bảng sau: Mệnh đề 102 Vốn góp theo quy định Điều 3, Khoản (2), Điểm 5,6 Luật Quỹ hoàn trả vốn Nhà nước SẮC LỆNH THI HÀNH LUẬT QUỸ HOÀN TRẢ VỐN NHÀ NƯỚC Sắc lệnh số 17822 ngày 30/12/2002 Tổng Thống Điều Mục đích Mục đích Sắc lệnh quy định vấn đề uỷ quyền theo Luật Quỹ Hoàn trả vốn Nhà nước vấn đề cần thiết cho việc thi hành Sắc lệnh Điều Định nghĩa Nghĩa vụ Bảo hiềm tiền gửi Quỹ Hoàn trả Trái phiếu Quỹ Xử lý khoản nợ xấu Cụm từ " trái phiếu quy định theo Sắc lệnh Tổng thống " Điều 2, Khoản 1, Luật Quỹ Hoàn trả vốn Nhà nước (dưới gọi "Luật") đề cập tới loại trái phiếu quy định Điểm đây, loại trái phiếu Bộ Tài Kinh tế định thông báo sở tư vấn Bộ Kế hoạch Ngân sách A.Tính giá trị danh nghĩa, Tối đa 3,3 nghìn tỷ won giá trị trái phiếu số trái phiếu Quỹ Quản lý Tài sản không sinh lời mua lại, Quỹ thành lập theo Luật Chuyển nhượng Tài sản không sinh lời tổ chức tài thành lập Cơng ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc ("dưới gọi Quỹ Quản lý Tài sản không sinh lời"); B Giá trị tối đa xác định khấu trừ giá trị danh nghĩa theo quy định Khoản từ 49 nghìn tỷ won tính giá trị danh nghĩa trái phiếu Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi Quỹ Hoàn trả Trái phiếu mua lại, Quỹ Hoàn trả Trái phiếu thành lập phù hợp với Luật Bảo vệ Người gửi tiền ("dưới gọi Quỹ Hoàn trả Trái phiếu DIF") Điều Nguồn thu Quỹ Hoàn trả vốn Nhà nước Cụm từ "các loại quỹ khác quy định theo Sắc lệnh Tổng thống " Điều 3, Khoản 2, Điểm Luật đề cập đến số tiền mà Quỹ Quản lý Tài sản khơng sinh lời Quỹ Hồn trả Trái phiếu DIF hoàn trả cho Quỹ Hoàn trả vốn Nhà nước (dưới gọi "Quỹ") Điều Chuyển giao hoạt động liên quan đến vấn đề hoạt động quản lý Quỹ (1) Bộ trưởng Tài Kinh tế ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc thực vấn đề hành liên quan đến hoạt động Quỹ theo quy định Điều 4, Khoản (5) Luật (2) Vào ngày 20 hàng tháng, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc phải đệ trình lên Bộ trưởng Bộ Tài Kinh tế báo cáo tình trạng hoạt động quản lý Quỹ (3) Vào ngày 20 tháng kết thúc năm tài chính, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc phải đệ trình lên Bộ trưởng Bộ Tài Kinh tế Báo cáo tốn hàng năm Quỹ kèm theo tài liệu sau: Các văn liên quan đến việc đánh giá phân tích tình hình hoạt động Quỹ; Bảng cân đối kế toán; 3.Bản báo cáo thu nhập; 4.Các văn chứng minh tình hình lưu chuyển tiền tệ báo cáo thu, chi Các chứng từ khác liên quan đến việc toán Quỹ (4) Các nội dung không quy định Sắc lệnh hiệu lực thi hành xem cần thiết cho việc điều hành công việc liên quan đến hoạt động quản lý Quỹ Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc xem xét xin chấp thuận Bộ trưởng Tài Kinh tế Điều Góp vốn vào Quỹ (1) Cụm từ "tỷ lệ quy định theo Sắc lệnh Tổng Thống" Điều 5, Khoản (4) Luật tỷ lệ 1/1.000 (2) Cụm từ "số tiền quy định theo Sắc lệnh Tổng Thống" Điều 5, Khoản (5) Luật số tiền tính tốn áp dụng theo Điều 16, Khoản (3) Sắc lệnh hiệu lực thi hành Luật Bảo hiểm Tiền gửi, tỷ lệ 1/1.000 (3) Tài khoản Đặc biệt Dịch vụ Viễn thông Tài khoản Đặc biệt Dịch vụ Bảo hiểm Bưu điện phải đóng góp khoản tiền quy định Khoản (4) (5) vòng tháng kể từ ngày kết thúc năm tài Điều Kế hoạch hoàn trả gốc lãi phát sinh Quỹ Nhà nước Kế hoạch hoàn trả Quỹ Nhà nước (số tiền hoàn trả kết thúc năm tài kế hoạch tài trợ nguồn để hồn trả Quỹ Nhà nước) nằm kế hoạch hoàn trả gốc lãi phát sinh Bộ trưởng Tài Kinh tế đệ trình lên Quốc hội theo quy định Điều Luật Các chủ thể cho vay vốn ngăn hạn Cụm từ "các tổ chức" quy định theo Sắc lệnh Tổng thống Điều 10 Luật Điều Uỷ ban xem xét hoạt động Quỹ (1) Uỷ ban xem xét hoạt động Quỹ (dưới gọi "Uỷ ban Xem xét") theo quy định Điều 10 Luật sáng lập với số lượng thành viên không 10 người bao gồm Chủ tịch Uỷ ban (2) Bộ trưởng Tài Kinh tế Chủ tịch Uỷ ban (3) Thành viên Uỷ ban xem xét đối tượng sau: 1.Thư ký Văn phòng thư ký Uỷ ban Giám sát Quỹ Nhà nước' 2.Một thành viên Bộ kế hoạch Ngân sách bổ nhiệm; Thành viên Bộ Tài Ngân sách uỷ nhiệm, thành viên phải người có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động quản lý Quỹ; Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc chịu trách nhiệm lĩnh vực Quản lý Quỹ; Giám đốc điều hành Công ty Bảo hiểm Tiền gửi Hàn Quốc chịu trách nhiệm quản lý Quỹ Hoàn trả Trái phiếu DIF; 6.Giám đốc điều hành Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc chịu trách nhiệm việc quản lý Quỹ Quản lý Tài sản không sinh lời; (4) Thời gian hoạt động thành viên Uỷ ban xem xét theo quy định Khoản (3), Điểm năm (5) Cụm từ "các mục quy định theo Sắc lệnh Tổng thống " Điều 10, Khoản (2), Điểm đề cập đến vấn đề thành lập 03 mục bổ sung theo quy định Điều 5, Khoản 1, Sắc lệnh hiệu lực thi hành Luật Khung Quản lý Quỹ sửa đổi số tiền chi tiêu theo quy định Điều 5, Khoản Sắc lệnh (6) Các vấn đề cần thiết cho hoạt động Uỷ ban Xem xét chưa quy định Sắc lệnh chủ tịch Uỷ ban cân nhắc ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Sắc lệnh có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2003, với điều kiện Điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2004 ... Thanh tốn quyền lợi bảo hiểm, tiền phải trả cho người gửi tiền theo quy định [Điều 352], bổ sung cho quỹ giành cho việc giải tồn tổ chức tài khả toán theo [Điều 36-5, Khoản (3), Điều 38]; Thanh... CHÍNH Năm tài cơng ty bảo hiểm tài phải phù hợp với năm tài phủ ĐIỀU 23 NGÂN SÁCH VÀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN Ngân sách tài khoản tốn cơng ty bảo hiểm tiền gửi Hàn quốc chịu phê chuẩn Bộ trưởng kinh... đặc biệt”) quy định Điều 30 điều 30-3 (Nội dung sửa đổi Luật số 6807 ban hành ngày 26/12/2002) Thanh toán tiền bảo hiểm theo quy định Điều 31 điều 32; Đưa giải pháp xử lý tổ chức tài bị phá sản

Ngày đăng: 17/10/2021, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-2: Công thức tính số tiền đặc biệt cho việc thanh toán trái phiếu quỹ bảo hiểm tiền gửi (Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16-2)  - LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN HÀN QUỐC
Bảng 1 2: Công thức tính số tiền đặc biệt cho việc thanh toán trái phiếu quỹ bảo hiểm tiền gửi (Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16-2) (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w