CẤP CỨU BAN ĐẦU CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NĂĂNG Chấn thương sọ não được xem là nă ăng bê ănh nhân không còn tỉnh để làm theo yêu cầu đơn giản, thang điểm Glasgow 300ml/giờ - Đo CVP (duy trì từ 5-10 mmHg) - Đo áp lực nội sọ (duy trì 90mmHg - Nước tiểu: 0, 5-1 ml/kg/giờ (30-60 ml/giờ) - Khí máu: trì PaO2>70 mmHg, PaCO2 # 35mmHg - Độ thẩm thấu (osmolarity): 290 mOsmol/l (tránh để 320) - Điện giải: chú ý Natri (135-145 mEq/l), K (3, 5-5, me/l) - Duy trì áp lực sọ 70 mmHg Khi đã dẫn lưu não thất, dùng Mannitol mà vẫn còn tăng áp lực nội sọ thì điều chỉnh máy thở để giảm PaCO2, trì PaCO2= 3035 mmHg Nếu vẫn còn tăng áp lực sọ, có thể tiếp tục cho giảm PaCO2, không để PaCO2< 25mHg 2 Về t̀n hồn: - Ln trì hút áp ổn định: huyết áp trung bình >90mmHg Để tránh nguy thiếu máu nuôi ở não, nhất là có kèm theo tăng áp lực sọ - Có thể dùng thuốc vận mạch để nâng huyết áp lên cao hơn, áp lực sọ tăng cao, để bảo đảm áp lực tưới máu não ≥70mmHg Mannitol: - Liều ban đầu: 1g/kg, - Duy trì: 0, 25-0, 50g/kg mỗi giờ - Nếu còn tăng áp lực sọ: 0, 5-1g/ kg mỗi giờ - Ngưng Osmolarity> 320 mOsmol/l Furosemide (Lasix): - Liều: 10-20mg mỗi giờ Trẻ em: 1mg/kg, tối đa 6mg mỗi giờ - Ngưng Osmolarity> 320 mOsmol/l Hạ sốt: - Hạ sốt: lau mát, acetaminonhen (nhét hậu môn, qua sonde, chích, truyền) Giảm đau, an thần, dãn cơ: - Mục đích để bệnh nhân nằm yên, không vật vả, thở không chống máy - Morphine (10 mg mỗi giờ), Propofol (0, 3-3 mg/kg/giờ) Theo dõi áp lực sọ dẫn lưu dịch não tủy: - Bắt đầu điều trị tăng áp lực sọ áp lực sọ >20 mmHg - Rút bớt dịch não tủy qua chổ đo áp lực so, áp lực bắt đầu tăngï - Duy trì áp lực sọ 90 mmHg - Duy trì CVP từ 5-10 cmH2O Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 138 - Lượng nước tiểu từ 0, -1ml /kg/giờ (khoảng 30-60 ml/giờ) Nếu >300 ml/giờ, kiểm tra tỉ trọng nước tiểu - Cân lượng dịch xuất nhập - Chú ý vấn đề rối loạn Natri và Kali 10 Phòng ngừa động kinh sớm: Phòng ngừa và điều trị động kinh Diphenyl hydantoin: 100mg x 2 11 Phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa: - Khi có nuôi ăn qua sonde: - Khi chưa nuôi ăn qua sonde: Omeprazol 12 Dinh dưỡng: - Đường tĩnh mạch (truyền đạm, lipid) và nuôi ăn sớm qua xông dạ dày - Primperan 10mg: ống x3 TB có ứ đọng thức ăn ở dạ dày Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 139 ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Viê ăc săn sóc và điều trị nô ăi khoa những ca không mổ và những trường hợp sau mổ máu tụ sọ rất quan trọng góp phần làm giảm tỷ lê ă tử vong và di chứng Viê ăc điều trị được tiến hành sau chấn thương, quá trình theo dõi và sau mổ lấy máu tụ Cận lâm sàng: Tổng phân tích máu hệ thống tự động hoàn toàn Na+ K+ Cl- Calci Ion hóa Đường máu , Ure, Creatinin,SGOT,SGPT Hệ ABO, Rh,PT,APTT,Fibrinogen,TS,TC Xquang : Lồng ngực, cột sống cổ CT Scan đầu I-Điều trị: RChống phù não: RSự thông khí: hút đờm nhớt, lấy dị vâ ăt, thở oxy RĐă ăt nô ăi khí quản và sự thông khí: chỉ định đă ăt nô ăi khí quản khi: Tri giác giảm, Glasgow 70mmHg RThuốc lợi niê ău thẩm thấu: u Mannitol: Liều ban đầu 1g/kg TTM 20-30 phút có tác dụng kéo dài 4-6giờ Đối với bê ănh nhân suy tim xung huyết nên dùng Furosemid trước dùng Mannitol để tránh phù phổi cấp Sau đó dùng Mannitol liều 0, 25-0, 5g/kg/6giờ Nếu bê ănh nhân vẫn còn tăng áp lực nô ăi sọ Đánh giá qua lâm sàng, đo áp lực nô ăi sọ máy và nồng đô ă thẩm thấu máu 320mOsmol/l thì ngưng dùng Mannitol, vì nếu tình trạng nầy kéo dài, sẽ gây suy thâ ăn, tổn thương tế bào, nhiễm toan chuyển hoá ã Chống chỉ định dùng Mannitol: Huyết áp hạ Trong trường hợp nầy để giải quyết tình trạng TALNS cấp tính có thể dùng thuốc an thần, gây ngủ, dẫn lưu não thất Nếu các biê ăn pháp thất bại thì phải nâng HA lên ổn định rồi mới dùng Mannitol Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 140 ã Các dung dịch lợi niê khác: Có thể dùng w Glucose 30%: liều 1-2g/kg/24 giờ ít dùng vì gây hiê ăn tượng phản ứng dội Mannitol y Furosemide (Lasix) Liều: 10-20mg/6giờ, trẻ em liều 1mg/6giờ Ngưng dùng nồng đô ă thẩm thấu >320mOsmol/l z Vấn đề dùng Corticoide sau chấn thương sọ não: hiê ăn ít dùng vì hiê ău quả không rõ ràng lại có nhiều biến chứng { Hạ sốt: sốt làm tăng chuyển hoá và nhu cầu oxy não, tăng nguy đô ăng kinh, TALNS, đó cần phải hạ sốt lau mát và thuốc hạ sốt } Tư thế đầu cao 10-30% giúp tuần hoàn não đổ về tim được dễ dàng và sự lưu thông dịch não tủy từ sọ xuống ống sống cũng dễ dàng ~ Cân bằng nước điê Ăn giải: Bảo đảm dịch truyền đầy đủ và thích hợp để tránh hạ HA, đông máu lòng mạch, rối loạn điê ăn giải Thường dùng là Glucose 5 và Norman Saline0, 45 Tránh dùng Lactate Ringer Duy trì CVP từ 6-8cmH2O Lượng nước tiểu từ 0, 5-1ml/kg/giờ (khoảng 3060ml/giờ) Về cân điê ăn giải, đặc biê ăt chú ý đến vấn đề hạ Natri máu, là biến chứng trầm trọng có thể ngăn ngừa được Tránh để Natri huyết (150mEq/l) Nồng đô ă thẩm thấu không được (320mOsmol/l) Tình trạng thừa nước bản thân nó không gây phù não nếu Natri huyết giới hạn bình thường (135-145mEq/l); nếu kết hợp với hạ (Natri 10 mổ sửa trục - Gập gốc sang bên >7 mổ sửa trục Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 201 VẾT THƯƠNG KHỚP I/-Chẩn đoán: 1/ Chẩn đoán vết thương khớp: Lâm sàng: Vết thương lộ mặt khớp Có nước hoạt dịch màu sanh sánh chảy theo máu Khi cắt lọc qua từng lớp của vết thương tấy thông vào ổ khớp Cận lâm sàng: Xquang bình diện thẳng, nghiên: dùng để chẩn đoán những tổn thương gãy xương kèm… #Xét nghiệm bản(trong trường hợp vết thương nhỏ, sạch được xử trí tại phòng tiểu phẫu): Tổng phân tích tế bào ngoại vi hệ thống tự động hoàn toàn(18 thông số máu) .Sinh hoá: urê, creatinin, glucose, AST,ALT .Ion đồ: kali, natri, canxi ion hoá .Nước tiểu 10 thông số(máy) #Xét nghiệm tiền phẫu(trong trường hợp phẫu thuật): xem bài chuẩn bị bệnh nhân tiền phẫu phẫu thuật chấn thương chỉnh hình 2/ Chẩn đoán vết thương bị nhiễm trùng: Thể trạng nhiễm trùng, sốt cao, vùng khớp sưng đau Chọc dò khớp lấy dịch tìm được vi khuẩn ni cấy làm kháng sinh đờ II/-Xử trí: 1/ Xử trí vết thương chưa nhiễm trùng: Cắt lọc các mô dập nát, lấy bỏ dị vật từ ngoài vào khớp, lấy bỏ máu cục Rửa sạch ổ khớp dung dịch Betadine và khâu kín bao khớp, da để hở Khâu kín bao khớp trước 12 giờ sau chấn thương Nếu mất bao khớp rộng không khâu kín được, cần khâu kín da để bảo vệ mặt khớpvà dẫn lưu kín vết thương Dùng kháng sinh sớm, mạnh, liên tục nhiều đường: tiêm mạch, tiêm bắp, tiêm vào khớp Tiêm ngừa uốn ván Bất động vững chắc và liên tục vùng chi có tổn thương khớp Kê cao chi Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 202 2/ Xử trí vết thương khớp nhiễm trùng chưa có mủ: Qui tắc xử trí cũng trên, trước tiến hành cắt lọc vết thương khớp cần phải cho kháng sinh và bất động tốt vùng vết thương ít ngày để khu trú ổ nhiễm trùng 3/ Xử trí vết thương đã làm mủ: Cắt lọc vết thương, rửa sạch ổ khớp, đóng kín bao khớp, đồng thời dẫn lưu kín ổ khớp Nếu nghi ngờ không rửa sạch ổ khớp, có thể dùng biện pháp nhỏ giọt liên tục vào ổ khớp dung dịch Betadine và dẫn lưu kín ổ khớp vài ngày Trường hợp nhiễm trùng dập nát nhiều, mất phần bao khớp, lấy mô mềm khâu che mặt khớp Cần phải bất động vững chắc và liên tục ổ khớp còn nhiễm trùng Điều trị sau mỗ: -Mang nẹp bột cố định tạm sau mỗ -Truyền dung dịch đẳng trương -Truyền đạm, lipid (theo hội chẩn) Thuốc: Kháng sinh: Cephalosporin thế hệ thứ thứ đơn thuần, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Aminoglycosis, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Quinolone, theo hội chẩn .Giảm đau .Kháng viêm .Cầm máu Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 203 VẾT THƯƠNG BÀN TAY Tất cả những vết thương từ cổ tay đến đầu các ngón tay đều được xếp vào vết thương bàn tay Viê ăc điều trị vết thương bàn tay cần chú ý đến vấn đề: - Lành vết thương: không bị nhiễm trùng, viêm tấy - Phục hồi chức năng: cầm nắm vững chắc, thực hiê ăn được những đô ăng tác tinh vi khéo léo;đồng thời không đau nhức và mất cảm giác sờ mó - Thẩm mỹ: chú ý tới sự thẩm mỹ điều trị vết thương bàn tay Chẩn đoán: Lâm sàng: Dựa vào vị trí vết thương, kích thước vết thương, mức độ nông sâu… Cận lâm sàng: Xquang bàn tay tổn thương bình diện thẳng, nghiên: cho biết tổn thương xương kèm… #Xét nghiệm bản (trong trường hợp điều trị bảo tồn): Tổng phân tích tế bào ngoại vi hệ thống tự động (18 thông số máu) .Sinh hoá: urê, creatinin, glucose, AST,ALT .Ion đồ: kali, natri, canxi ion hoá .Nước tiểu 10 thông số(máy) #Xét nghiệm tiền phẫu (trong trường hợp phẫu thuật): xem bài chuẩn bị bệnh nhân tiền phẫu phẫu thuật chấn thương chỉnh hình Xử trí vết thương bàn tay: 1)Da mô da: ►Da và mô dưới da ở lòng bàn tay dầy và ít di đô ăng ►Da mă ăt lòng nhứt là các đầu búp ngón tay nếu có sẹo ở những vùng nầy thường gây đau tiếp xúc ►Trong da có nhiều mạch máu và thần kinh ►Vết thương làm mất da (do tổn thương hoă ăc cắt lọc) dễ làm lô ă gân, xương, khớp Vì vâ ăy cắt lọc vết thương cần phải hết sức tiết kiê ăm Nếu mất da nhiều không khâu được, phải tìm cách xoay da hoă ăc ghép da ►Ở bàn tay nhờ dồi dào mạch máu, nên viê ăc khâu kín da được chỉ định rô ăng rãi ►Khi khâu da không được căng ►Ở lòng bàn tay, đầu búp ngón tay và vùng khớp phải có da toàn phần (da có mô dưới da) che phủ ►Ở nơi khác có thể dùng kiểu ghép da dầy (full thickness skin graft-Wolf-Krause) Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 204 2)Mạch máu: Mạch máu ở bàn tay rất phong phú, nếu vết thương làm tổn thương cung đô ăng mạch ở gan tay hoă ăc các nhánh tâ ăn ở bên ngón tay thì có khả hoại tử ngón tay Nếu đô ăng mạch chính bị tổn thương cần phải khâu nối lại vi phẩu 3)Thần kinh: Thần kinh chi phối cho bàn, ngón tay gồm các nhánh của thần kinh quay, TK trụ, TK giữa Phần lớn là nhánh cảm giác, là những nhánh nhỏ, thần kinh bị đứt cũng cần phải khâu nối lại 4)Tổn thương gân: 8Chúng ta cần khám kỹ với sự hợp tác của bê ănh nhân trước gây tê hoă ăc gây mê ãCác gân duỗi ở bàn tay, ngón tay nằm dưới da mă ăt lưng;các gân gấp nằm ở khá sâu ở mă ăt lòng ãVết thương ở bên ngón tay dễ làm tổn thương thần kinh và mạch máu chính;các vết thương ở giữa dễ làm đứt gân gấp và gân duỗi ãTrong viê ăc điều trị đứt gân ở bàn tay, người ta chia vùng cho gân gấp và vùng cho gân duỗi để có hướng xử trí ãVùng thứ của gân gấp được gọi là vùng ‟No man’s land” nơi có bao gân gấp;các gân gấp trượt ống bao gân nầy ►Nếu xẹo khâu gân phình to hoă ăc xơ dính làm gân dính vào hoă ăc dính vào bao gân thì gân sẽ không trượt được Vì vâ ăy đứt cả gân thì chỉ khâu gân gấp sâu, cắt bỏ gân nông ►Về kỷ thuâ ăt: khâu theo phương pháp Kleinert và bất đô ăng tuần tư thế chùng 5)Tổn thương xương khớp: Gãy xương hở, vết thương khớp ở bàn ngón tay: khớp ngón tay nhỏ nên khâu bao khớp coi đã khâu lại dây chằng Có thể dùng bô ăt, nẹp Iselin, kim Kirschner, nẹp vis nhỏ hoă ăc cố định ngoài 6)Vết thương lốc da: Để bảo vê ă gân, mạch máu, thần kinh; cần có lớp da dầy toàn phần Da nầy được lấy từ bụng, bẹn, ngực có cuống 7)Vết thương cắt cụt: Các trường hợp cắt cụt ở bàn và ngón tay (gãy hở đô ă 4) Để có thể khâu nối lại có kết quả cần có những điều kiê ăn sau: ► Vết thương đứt gọn, có ít mô dâ ăp nát ► Thời gian từ lúc bị thương đến mổ càng sớm càng tốt tốt nhất dưới giờ sau giờ tỷ lê ă thành công rất thấp Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 205 ► Cách bảo quản phần chi bị đứt lìa Nếu dùng nước đá để bảo quản, trước hết để phần chi bị đứt lìa lớp vải sạch, rồi dùng bao ny lông gói kín lại đă ăt vào bình đựng nước đá ► Trang thiết bị: dụng cụ vi phẫu, chỉ khâu 0-10 Q Nếu không khâu nối lại được thì cắt bỏ và khâu lại mỏm cụt Q Sau mổ phải kê chi cao ngực 10-20cm Q Phải bất đô ăng vết thương bàn tay lớn dù không có gãy xương Q Sau mổ 24 giờ phải thay băng vì máu thắm băng dễ gây chèn ép Q Dùng kháng sinh các trường hợp vết thương phần mềm hoă ăc gãy xương hở khác Điều trị sau mỗ: -Mang nẹp bột cố định tạm sau mỗ -Truyền dung dịch đẳng trương -Truyền đạm, lipid (theo hội chẩn) Thuốc: Kháng sinh: Cephalosporin thế hệ thứ thứ đơn thuần, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Aminoglycosis, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Quinolone, theo hội chẩn .Giảm đau .Kháng viêm .Cầm máu Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 206 CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG MƠ MỀM 1.Chẩn đốn: Lâm sàng: Dựa vào vị trí và kích thước vết thương Mức độ tổn thương mô nông sâu., độ nham nhở vết thương… Các vết xước da Các vết bầm va phù nề kèm… Cận lâm sàng: Xquang vùng chi bị tổn thương bình diện thẳng, nghiên: cho biết tổn thương xương kèm… #Xét nghiệm bản (trong trường hợp điều trị bảo tồn): Tổng phân tích tế bào ngoại vi hệ thống tự động (18 thông số máu) .Sinh hoá: urê, creatinin, glucose, AST,ALT .Ion đồ: kali, natri, canxi ion hoá .Nước tiểu 10 thông số(máy) #Xét nghiệm tiền phẫu (trong trường hợp phẫu thuật): xem bài chuẩn bị bệnh nhân tiền phẫu phẫu thuật chấn thương chỉnh hình Xử trí: -Nếu vết thương sạch, nhỏ, mức độ tởn thương mô không đáng kể có thể xử trí vết thương tại phòng tiểu phẫu -Trong trường hợp vết thương lớn, dơ, mức độ tổn thương mô nhiều thì vết thương phải được xử trí tại phòng mỗ Điều trị sau mỗ: -Có thể mang nẹp bột cố định tạm sau mỗ -Truyền dung dịch đẳng trương Thuốc: Kháng sinh: Cephalosporin thế hệ thứ thứ đơn thuần, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Aminoglycosis, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Quinolone, theo hội chẩn .Giảm đau .Kháng viêm Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 207 .Cầm máu VIÊM XƯƠNG TỦY ĐƯỜNG MÁU I-Định nghĩa: Viêm xương tủy đường máu là nhiễm trùng xương không đặc hiệu thứ phát từ ổ nhiễm trùng tiên phát, vi khuẩn lan theo đường máu đến khu trú ở xương và gây viêm xương II-Viêm xương tủy đường máu cấp tính: Các thể lâm sàng: - Thể nhiễm độc hay kiệt sức: Có biểu cực kỳ mau lẹ, kèm theo trạng thái sốc nội độc tố Thường có biểu trụy tim mạch kèm theo mất tri giác, mê sảng, sốt cao 40-41 oC, co giật và nôn mửa, khó thở Thường thấy những đốt xuất huyết dưới da, lưỡi khô và nâu, bụng chướng và đau, gan to Khi nhiễm độc, thường khó xác định nơi khu trú ban đầu của viêm xương Thường xác định vùng viêm xương muộn hơn, các trạng thái toàn thân khá Thường thấy vùng chi bị viêm sưng nề vừa phải, khớp gần đó bị co rút và đau, tại chổ nóng và có thể thấy hệ tĩnh mạch dưới da nổi rõ - Thể nhiễm trùng mủ huyết: Cũng biểu các dấu hiệu nhiễm trùng máu toàn thân rõ rệt, song thường dễ chẩn đoán sớm tổn thương xương Khởi đầu cũng cấp tính, sốt cao 39-40 oC, các dấu hiệu nhiễm độc tăng và có các rối loạn về hệ thống sinh tồn Đôi có giảm trí nhớ, mê sảng Đau trở nên dữ dội tăng áp lực nội tủy Thường thấy có nhiều ổ mủ ở nhiều quan - Thể khu trú: Có dấu hiệu làm mủ tại chổ rõ rệt các dấu hiệu toàn thân, các dấu hiệu lâm sàng sớm và khá điển hình: sưng, nóng, đo, û đau, ở vùng chi bị viêm xương Đau dữ dội vòng quanh đoạn chi viêm Làm bệnh nhân giữ yên chi ở tư thế nhất định không dám nhúc nhích Muộn hơn, mủ dưới màng xương vở tràn và các mô mềm thì áp lực nội tủy giảm xuống, đau cũng tự nhiên giảm theo Chụp CT-scan để xác định sớm và chính xác vị trí và mức độ viêm tấy Còn chụp X quang kinh điển thì muộn sau 23 tuần mới thấy hình ảnh viêm xương, đó là hình ảnh mờ ảo loãng xương vùng xương xốp ở hành xương, phản ứng cốt hóa màng xương, hình ảnh mô mềm cản quang rõ bình thường biểu lộ sự thâm nhiễm viêm tấy mô mềm Muộn nữa trở thành viêm xương mãn tính mới thấy xương chết, xương tù cản quang mạnh nằm xen kẽ với các vùng tiêu hủy mất xương không cản quang Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 208 Cận lâm sàng: Xquang bình diện thẳng, nghiên: cho biết hình ảnh, vị trí, mức độ tổn thương của xương viêm… #Xét nghiệm bản(trong trường hợp điều trị bảo tồn): Tổng phân tích tế bào ngoại vi hệ thống tự động (18 thông số máu) .Sinh hoá: urê, creatinin, glucose, AST,ALT .Ion đồ: kali, natri, canxi ion hoá .Nước tiểu 10 thông số(máy) #Xét nghiệm tiền phẫu (trong trường hợp phẫu thuật): xem bài chuẩn bị bệnh nhân tiền phẫu phẫu thuật chấn thương chỉnh hình III-Điều trị: - Dùng kháng sinh thật sớm, mới chỉ nghi ngờ Nếu chưa có kết quả kháng sinh đồ, đa số các tác giả chủ trương dùng kháng sinh phổ rộng liều cao, kết hợp loại kháng sinh Truyền kháng sinh theo đường tĩnh mạch đảm bảo đậm độ huyết tương có hiệu quả đều đặn, thường xuyên.thường dùng kháng sinh kết hợp giữa nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Aminoglycosis, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Quinolone, theo hội chẩn - Bất động chi: Nếu X-quang có dấu hiệu hủy xương - Phẫu thuật: Gồm chọc dò Rạch rộng mô mềm, khoan vào tuỷ xương, đục mở làm sạch ống tuỷ Điều trị sau mỗ: -Mang nẹp bột cố định tạm sau mỗ -Truyền dung dịch đẳng trương -Truyền đạm, lipid (theo hội chẩn) Thuốc: Kháng sinh: Kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Aminoglycosis, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Quinolone, theo hội chẩn .Giảm đau .Kháng viêm .Cầm máu IV-Biến chứng: - Tử vong - Gãy xương bệnh lý, trật khớp nắn chỉnh, bất động bột Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 209 VIÊM XƯƠNG CHẤN THƯƠNG Định nghĩa: Viêm xương chấn thương chỉ các nhiễm trùng xương vi trùng thường, không đặc hiệu, ngoại sinh từ bên ngoài vào sau gãy xương hở, sau các phẫu thuật, sau kết hợp xương gãy kín cũng gãy xương hở 1.1 Viêm xương chấn thương cấp tính: Sau gãy xương hở sau mổ về xương có thể có sốt cao rét run, vết mổ sưng tấy, đau, làm mủ Hoặc thường sau dùng kháng sinh kéo dài chỉ thấy sốt dao động khoảng 37, 5-38C Triệu chứng sưng, nóng, đỏ đau tại chổ không rõ, chỉ có đau nhức dai dẵng, ăn mất ngủ Cận lâm sàng: Xquang bình diện thẳng, nghiên: cho biết hình ảnh phù nề của mô mềm, vị trí, mức độ tổn thương của xương viêm… #Xét nghiệm bản (trong trường hợp điều trị bảo tồn): Tổng phân tích tế bào ngoại vi hệ thống tự động (18 thông số máu) .Sinh hoá: urê, creatinin, glucose, AST,ALT .Ion đồ: kali, natri, canxi ion hoá .Nước tiểu 10 thông số (máy) VS, CRP #Xét nghiệm tiền phẫu (trong trường hợp phẫu thuật): xem bài chuẩn bị bệnh nhân tiền phẫu phẫu thuật chấn thương chỉnh hình 1.2 Giai đoạn viêm xương mạn tính: Có đầy đủ các triệu chứng lâm sàng điển hình: xương to xù xì, dò mủ tái phát nhiều lần Cận lâm sàng: X quang cho thấy có tiêu xương, xương chết, xương tù, phản ứng màng xương, cốt hóa nham nhở #Xét nghiệm bản (trong trường hợp điều trị bảo tồn): Tổng phân tích tế bào ngoại vi hệ thống tự động (18 thông số máu) .Sinh hoá: urê, creatinin, glucose, AST,ALT .Ion đồ: kali, natri, canxi ion hoá .Nước tiểu 10 thông số (máy) VS, CRP #Xét nghiệm tiền phẫu (trong trường hợp phẫu thuật): xem bài chuẩn bị bệnh nhân tiền phẫu phẫu thuật chấn thương chỉnh hình 2._Điều trị viêm xương chấn thương cấp tính: Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng sau mổ, phải cắt bỏ tất cả các chỉ khâu, banh rộng vết mổ để dẫn lưu máu tụ, cho kháng sinh và bất động Nếu xử trí mà không Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 210 giảm phải tiến hành cắt lọc vết thương thật triệt để các mô dập nát, lấy hết máu tụ Nếu vết thương đã nhiễm trùng làm mủ, phải lấy hết xương vụn rời, kết hợp xương lỏng lẻo cố định ngoài Trong đa số các trường hợp nên để hở vết thương, chỉ khâu kín nơi nào xương bị lộ và rạch mổ dẫn lưu nơi khác 3._Điều trị viêm xương chấn thương mãn tính: - Điều trị viêm màng xương loét da: Cắt bỏ hết sẹo xơ chai, bạt bề mặt xương viêm, vá da - Điều trị viêm xương có lổ dò: Cắt bỏ mọi ngóc ngách, cắt bỏ mô mềm xơ hóa quanh đường dò - Điều trị viêm xương có xương chết, xương tù: Lấy bỏ hết xương chết, xương tù, trám hốc mất xương - Thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ Điều trị sau mỗ: -Mang nẹp bột cố định tạm sau mỗ -Truyền dung dịch đẳng trương -Truyền đạm, lipid (theo hội chẩn) Thuốc: Kháng sinh: Kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Aminoglycosis, kết hợp nhóm cephalosporin thế hệ thứ thứ với nhóm Quinolone, theo hội chẩn .Giảm đau .Kháng viêm .Cầm máu Trung tâm Y tế huyện Kế Sách 211 ... THƯƠNG SỌ NÃO TRẺ EM I-Sự khác biệt giữa chấn dhương sọ não người lớn (CTSNNL) chấn thương sọ não ở trẻ em (CTSNTE): ã Não trẻ em chiếm tỷ lê ă lớn và nă nă g so với thể Não trẻ... -Hệ ABO, Rh,PT,APTT,Fibrinogen,TS,TC -Xquang : Lồng ngực,Cột sống cổ -CT Scan đầu Xquang sọ: Nên cho chụp ở các CTSNTE có: ÜBất tỉnh dù không có dấu hiệu thần kinh khu trú ÜCó... Rh,PT,APTT,Fibrinogen,TS,TC - Điện tim, Xquang tim phổi thẳng - CT Scan đầu III ĐIỀU TRỊ 1- Nội khoa: - Ở bệnh nhân tỉnh, glasgow15 điểm đau đầu ít, CT máu tụ mỏng, đẩy lệch đường giửa