1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Kịch bản sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer”.

29 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày 01 tháng 02 năm 2015 Tác giả luận văn Thạch Chane Vitu -i- LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, thân tơi nhận giúp đỡ văn nghệ sĩ số Đoàn nghệ thuật Khmer tỉnh Trà Vinh, tỉnh Sóc Trăng, nghệ nhân, nghệ sĩ ưu tú, tác giả, diễn viên thời kỳ, bạn đồng nghiệp, tham gia lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn sân khấu Dù Kê Đề tài có đóng góp PGS.TS Phạm Tiết Khánh hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để cơng trình nghiên cứu thân hoàn chỉnh Bên cạnh, cảm ơn Phịng Khoa học Cơng nghệ Đào tạo sau đại học nhiệt tình dẫn suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng dạy môn học, hướng dẫn nguồn tài liệu để bổ sung kiến thức hoàn chỉnh Xin gởi lời tri ân đến cán cốt cán thời kỳ, nghệ sĩ, diễn viên Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tạo điều kiện thuận lợi Đặc biệt, NSƯT Thạch Chân, tác giả Thạch Sết, NSƯT Kim Thịnh, NSƯT Thạch Sung, NSƯT Kim Nghinh, tác giả, nghệ nhân, cộng tác viên với Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh, trưởng đồn, tác giả, đạo diễn Đồn nghệ thuật chun nghiệp khơng chun nghiệp tỉnh Sóc Trăng tận tình góp ý kiến để thực luận văn Cuối xin chân thành biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tinh thần q trình học tập Trân trọng ! Thạch Chane Vitu -ii- TÓM TẮT Dù Kê đời có tiếp biến loại hình sân khấu Nam Bộ sân khấu Rơ băm, sân khấu Dì Kê, Sân khấu Hát Tiều, Cải Lương Kịch sân khấu Dù Kê thể tài chiếm vị trí quan trọng quần chúng xem nghệ thuật Do đó, kịch mang hình thức biểu diễn để chuyển tải, tuyên truyền sâu rộng, góp phần giữ gìn, phát huy văn học dân gian Bản thân chọn đề tài nghiên cứu “Kịch sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer” Chương 1: Sự hình thành từ đầu kỷ XIX đến 1930 bắt đầu phát triển gây nhiều ấn tượng, chiếm vị trí quần chúng Việt, Khmer, Hoa từ năm 1934, kể nước bạn Campuchia Dù kê có tiếp biến loại hình sân khấu Nam Bộ lối diễn, trang phục, ngôn từ (sử dụng tiếng Việt, Khmer, Hoa, Pháp), hát, nhạc môhôry Campuchia bổ sung Giới thiệu khái quát văn hóa tộc người Khmer Nam Bộ, để làm rõ ảnh hưởng loại hình nghệ thuật sân khấu kịch truyện cổ Song đó, tộc người Khmer Campuchia Nam Bộ - Việt Nam có chung văn học dân gian sâu đậm qua ba giai đoạn lịch sử Từ văn học dân gian mà sân khấu Dù Kê chuyển tải ngữ văn dân gian (truyện cổ tích) nghệ thuật dân gian (trang trí, hội họa, âm nhạc) Các loại hình nghệ thuật yếu tố hỗ trợ cho sân khấu Dù Kê thành chỉnh thể nguyên hợp, loại hình đặc trưng người Khmer Nam Bộ Chương 2: Kịch đồn nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng tỉnh Trà Vinh phân loại, tóm tắt nội dung phân tích giá trị kịch từ truyện cổ người Khmer Phân tích, so sánh với số kịch vay mượn từ kịch truyện cổ người Việt, truyện cổ nước sử thi Ramyana Ấn độ Từ nội dung kịch truyện cổ chia thành bốn nội dung: Đề cao tinh thần nhân đạo niềm tin tôn giáo; Phản ánh xung đột gay gắt mối quan hệ xã hội; Ca ngợi phẩm đẹp, thiện; Phê phán xấu, ác -iii- Về giá trị văn hóa: Văn hóa giải trí mang nét đặc trưng xã hội nông nghiệp, qua người nông dân sau ngày lao động cực nhọc, ln tìm đến sinh hoạt tinh thần gắn liền với tín ngưỡng tơn giáo mà họ tôn thờ Nghệ thuật biểu diễn tổ chức trình diễn với loại hình sân khấu Rơ băm, ca hát cộng đồng (âm nhạc, dân ca, àday) sân khấu Dù Kê đáp ứng nhu cầu giải trí mạnh mẽ Văn hóa nhận thức: Sự dung hợp văn hóa tộc người, dung hịa tín ngưỡng tơn giáo tích hợp loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống: ca – múa – nhạc – kịch diễn xướng kịch truyện cổ Các yếu tố cho thấy đoàn kết ba dân tộc Việt – Khmer – Hoa qua trình cộng cư, giao lưu văn hóa, phong tục, tơn giáo tâm linh vùng đất Nam Bộ dung hòa tín ngưỡng tơn giáo trở thành chung cộng đồng tộc người Nam Bộ Sân khấu Dù Kê hết chứa đựng giá trị giáo dục cao, hư cấu lại thực, lòng nhân đạo, cao người Vừa mang đậm tôn giáo, vừa khơi dậy giá trị đạo đức xã hội, xấu phơi bày, sáng tỏ Chương 3: Từ nội dung giá trị nghệ thuật kịch truyện cổ, khảo sát thực trạng nhu cầu thưởng thức sân khấu Dù Kê cho thấy khán giả thích xem Dù Kê sản phẩm người dân, nhu cầu giải trí văn hóa tinh thần Một số giải pháp tổ chức trại sáng tác kịch bản, từ tác phẩm tham dự trại sáng tác, có giải pháp cụ thể Hội thi sáng tác kịch sân khấu Dù Kê, mang ý nghĩa tơn vinh sắc văn hóa dân tộc, văn học dân gian Khmer Giải pháp để bảo tồn loại hình này, chủ yếu kết hợp lập đề án đào tạo lớp học vũ đạo, âm nhạc Dù Kê để phát huy cho hệ trẻ ln gần gũi với loại hình sân khấu Để phát huy nữa, xây dựng sở vật chất cần thiết Dự án Nhà hát đủ sở pháp lý để thực việc bảo tồn gìn giữ Và Nhà hát trở thành hoạt động nghệ thuật tổng hợp, nhu cầu thiết yếu người Khmer -iv- MỤC LỤC Trang Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .9 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nghệ thuật sân khấu nghệ thuật sân khấu Dù Kê 1.1.1.2 Kịch kịch Dù Kê 10 1.1.1.3 Văn học dân gian văn học dân gian Khmer 11 -v- 1.1.2 Các hướng lý thuyết tiếp cận đề tài 12 1.1.2.1 Lý thuyết tộc người tiếp biến văn hóa 12 1.1.2.2 Lý thuyết cấu trúc văn hóa 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Khái quát người Khmer văn hóa Khmer Nam Bộ 14 1.2.1.1 Khái lược người Khmer Nam Bộ 14 1.2.2.2 Khái lược văn hóa Khmer Nam Bộ 17 1.2.2 Khái quát văn học dân gian Khmer Nam Bộ 24 1.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển văn học dân gian Khmer 24 1.2.2.2 Văn học dân gian Khmer Nam Bộ 29 1.2.3 Khái quát nghệ thuật sân khấu Dù Kê 32 1.2.3.1 Tên gọi “Dù Kê” 32 1.2.3.2 Quá trình hình thành phát triển 32 1.2.3.3 Các yếu tố hình thành nên sân khấu Dù Kê 36 1.2.3.4 Sự giao lưu tiếp biến nghệ thuật sân khấu Dù Kê với loại hình sân khấu Nam Bộ 39 1.3 Tình hình khảo sát kịch Dù Kê từ truyện cổ 42 1.3.1 Thống kê, phân loại tư liệu khảo sát 42 1.3.1.1 Thống kê tư liệu khảo sát 42 1.3.1.2 Phân loại kịch Dù Kê từ truyện cổ 44 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA KỊCH BẢN DÙ KÊ TỪ TRUYỆN CỔ 48 2.1 Giá trị văn học kịch Dù Kê từ truyện cổ ó, sở kế thừa kịch cũ, nhằm định hướng cho việc sáng tác kịch phù hợp với nhu cầu thưởng thức đa dạng nhân dân nghệ thuật Dù Kê Đó lý tơi chọn đề tài: “Kịch sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer” để nghiên cứu -1- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: Kịch sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer” nhằm mục đích tìm hiểu sưu tầm, hệ thống lại kịch sân khấu Dù Kê (kịch từ truyện cổ), sở tiến hành phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật diễn xướng, từ rút giá trị đặc trưng kịch Dù Kê phương diện văn học văn hóa người Khmer Nam Bộ Để đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp công trình nghiên cứu, viết liên quan đến nghệ thuật sân khấu Dù Kê công bố - Sưu tầm điền dã, thống kê kịch truyện cổ kịch đại dàn dựng từ sau giải phóng năm 1975 đến số đồn nghệ thuật Dù Kê số địa phương tiêu biểu - Phân loại nhóm đề tài phản ánh nhóm kịch bản; Và Phân tích kịch góc nhìn văn học góc nhìn văn hóa để làm rõ giá trị nghệ thuật kịch từ truyện cổ Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến nghệ thuật sân khấu Dù Kê, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố ngồi nước Tơi xin điểm qua cơng trình, nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian tiêu biểu sau: Những cơng trình nghiên cứu văn hóa văn học dân gian Khmer Những cơng trình nghiên cứu nước: Trước tiên cơng trình “Người Việt gốc Miên” Lê Hương, Nhà sách Khai trí Sài Gịn, XB năm 1969 Đây cơng trình nghiên cứu lĩnh vực văn hóa tộc người Khmer tác giả giới thiệu sơ lược văn học dân gian Khmer Một số truyện kể tác giả sưu tầm sở giúp cho hệ sau tiếp tục nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu “ Người Khmer Cửu Long ” phối hợp Viện -2- Văn hóa Sở Văn hóa -Thơng tin tỉnh Cửu Long XB năm 1987 Ở Chương “Văn học nghệ thuật” tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, tác giả sưu tầm, khái quát văn học dân gian nghệ thuật biểu diễn nói chung Về sân khấu Dù Kê có bước khảo sát đời, sưu tầm từ nghệ nhân, diễn viên thập niên 40, 50 kỷ XX Nguyễn Khắc Cảnh với viết “Quá trình hình thành tộc người Khmer từ kỷ thứ VI đến kỷ XIII Sự hình thành cộng đồng người Khmer đồng sơng Cửu Long” sách: Văn hóa Nam Bộ, không gian xã hội Đông Nam Á”, XB năm 2000 Bài viết tác giả góp phần cho đề tài để nhận định nguồn gốc trình di cư người Khmer vùng đất Nam Bộ Công trình “Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ, thực trạng vấn đề đặt ra”, GS.TS Trần Văn Bính chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia - năm 2004 Ở phần IV sách viết đời sống văn hóa Khmer, giới thiệu sơ lược văn học dân gian số loại hình nghệ thuật đề cập đến sân khấu Dù Kê Trong sách “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”, NXB năm 1988, viết “Một vài thể loại văn học dân gian Khmer Đồng Sông Cửu Long” Châu Ơn có định hướng cho phân loại văn học dân gian Khmer, sở phân loại ban đầu cho việc nghiên cứu văn học dân gian Khmer Nam Bộ sau Huỳnh Ngọc Trảng, có cơng trình như: “Truyện cổ Khơ Me Nam Bộ”, NXB Văn hóa, Hà Nội - 1983 Tác giả có bước sưu tầm từ quần chúng, gồm ba thể loại truyện: truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười Truyện Dân gian Khơme, NXB Hội Văn học Nghệ thuật Cửu Long - 1987, truyện cổ tích thần kỳ, nhiều truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyền thuyết, thần thoại Truyện tái năm 2002 “Truyện Dân gian Khơme”, XB Đồng Nai, có bổ sung truyện cổ tích nhiều (trong đó, cổ tích thần kỳ tái bổ sung thêm truyện cổ tích sinh hoạt), diễn biến truyện cổ tích có tính chất thần kỳ kết thúc có hậu Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang với cơng trình nghiên cứu: “Truyện kể Khmer”, “Rương ny-thiền Khmer”, NXB Giáo dục năm 1995 Gồm 27 truyện -3- Thần thoại, truyền thuyết tôn giáo, truyền thuyết địa danh, truyện cười, ngụ ngơn, cổ tích lồi vật, cổ tích thần kỳ Và cơng trình: “Truyện kể Khmer”, “Rương nythiền Khmer”, NXB Giáo dục năm 1999, gồm 25 truyện, truyền thuyết, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kỳ Đây sách viết song ngữ thuận lợi cho việc học hành dịch thuật Các truyện viết chắt lọc lại lời đối thoại, giải thích câu chuyện tình ngắn gọn Tuy nhiên, thiếu chi tiết người kể chuyện Tác giả Phạm Tiết Khánh, “Khảo sát truyện kể dân gian Khơ Me Nam Bộ (Qua thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích)”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - 2007 Trong luận án, tác giả phân loại thể loại truyện dân gian, quan trọng truyện cổ tích, giúp cho việc nghiên cứu phân loại kịch truyện cổ để thực đề tài Nguyễn Trọng Báu, Thạch Xuân Mai, “Truyện Cổ Khơ Me”, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2009 gồm 22 truyện truyền thuyết, truyện cười, ngụ ngơn, cổ tích: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kỳ Chu Xn Diên, “Văn học dân gian Sóc Trăng”, XB năm 2002 Nhóm tác giả sưu tầm truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết) Truyện cổ tích (cổ tích lồi vật: cổ tích thần kỳ, cổ tích phật giáo, cổ tích tục); Truyện ngụ ngơn (lồi vật trả ơn); Truyện cười Các truyện sưu tầm quần chúng, tổng hợp phân loại, giúp tham khảo số truyện cổ tích thần kỳ liên quan đến kịch truyện cổ Tác giả Vũ Tuyết Loan viết “Văn học Campuchia qua chặng đường lịch sử” sách “Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á” Phạm Đức Dương chủ biên, XB năm 2013 Tác giả nghiên cứu tài liệu văn học dân gian Campuchia hệ thống lại văn học từ thời kỳ dựng nước từ kỷ thứ VI đến kỷ VIII, thời kỳ Ăng-co Vát từ kỷ thứ IX đến kỷ XIV, từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX Qua tài liệu mà nhà khoa học nghiên cứu giúp cho xác định nguồn gốc thể loại truyện dân gian, chủ yếu truyện cổ đề tài tác -4- giả ghi chép lại thời kỳ sau Ăng-co Vát Trên sở nguồn tư liệu, để làm rõ thêm văn học dân gian Khmer Nam Bộ Bên cạnh công trình nghiên cứu nước cịn có cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Khmer nước (Campuchia) cần quan tâm như: “Nền văn minh Khmer” tác giả Trần Nghia, XB 1975 nghiên cứu đề cập đến văn học dân gian thời kỳ trước Ăng-co Vát, thời kỳ Ăng-co Vát sau thời kỳ Ăng-co Vát vương quốc Campuchia độc lập năm 1953 Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Khmer như: “Các truyện kể Khmer”, NXB Bộ Giáo dục Thanh Niên Thể thao, vương quốc Campuchia - 2001 Các truyện kể dân gian Khmer Nam Bộ vương quốc Campuchia có nhiều điểm tương đồng, sở để tham khảo nguồn gốc, nội dung truyện, giúp nhận định nội dung kịch từ truyện cổ dân gian Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Dù Kê ngồi nước Đối với loại hình sân khấu Dù Kê: Cơng trình nghiên cứu “Người Khmer Cửu Long” chương “Văn học nghệ thuật” tác giả Huỳnh Ngọc Trảng Cịn có viết Đặng Vũ Thị Thảo viết “Sân khấu người Khmer Đồng sông Cửu Long” “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”, XB năm 1988 Tác giả đề cập đến sân khấu Dù Kê nguồn gốc, nội dung, nhân vật, âm nhạc, trang trí sân khấu hóa trang Mặc dù trình bày sơ lược qua yếu tố sân khấu Dù Kê tạo tiền đề để tiếp tục nghiên cứu sau NSƯT Sơn Lương nghiên cứu XB “Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng” năm 2012 Tác giả sưu tầm đầy đủ luận cứ, luận chứng địa bàn tỉnh Sóc Trăng mối liên quan nguồn gốc hình thành, phát triển với sân khấu Dù Kê Trong “Tìm hiểu hình thành phát triển nghệ thuật Sân khấu Dù Kê dân tộc Khmer Nam Bộ”, Cục Bản quyền Tác giả chứng nhận năm 2013 Thạch Sết, tác giả có q trình khảo sát, sưu tầm hình thành, giai đoạn phát triển, sân khấu giai đoạn đất nước ta giải phóng 1975 đến -5- truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục [14] Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang, (1999), Truyện kể Khmer”Rương nythiền Khmer”, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Văn Hoa, Danh Hồng, Sockha, Lê Giang, (2002), Các điệu dân ca Khmer Phần III, Sách sưu tầm [16] Nguyễn Văn Hoa, Lư Nhất Vũ, Lê Giang, (1985), Dân ca Kiên Giang, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Kiên Giang [17] Lý Tùng Hiếu, (2011), Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [18] Đỗ Huy, (2006), Mỹ học Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, (1984), Sân khấu qua chặng đường lịch sử, Kỷ yếu Đại hội Sân khấu toàn quốc lần thứ II, Hà Nội [20] Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, (2009), Kỷ yếu, NXB Sân khấu, Hà Nội [21] Phạm Tiết Khánh, (2007), khảo sát truyện kể dân gian Khơ Me Nam Bộ (Qua thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [22] Sơn Lương, (2012), Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng, NXB Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng [23] Nguyễn Trúc Phong (chủ nhiệm cơng trình), Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang (chủ biên), (2004), Dân ca Trà Vinh, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Trà Vinh [24] V.M Rơđin, (2000), Văn hóa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Hội [25] Chan Khon San, biên dịch: Lê Kim Kha, (2011), Giáo trình Phật học, NXB Phương Đơng [26] Thạch Sết, (2013), Tìm hiểu hình thành phát triển nghệ thuật Sân khấu Dù Kê dân tộc Khmer Nam Bộ, Cục Bản quyền Tác giả chứng nhận [27] Thạch Sết, (2014), Tuyển tập truyện Ream Kêr dân tộc Khmer Nam Bộ, Trà Vinh [28] Huỳnh Ngọc Trảng, (2002), Truyện Dân gian Khơme, NXB Đồng Nai -125- [29] Huỳnh Ngọc Trảng, (1983), Truyện cổ KhơMe Nam Bộ, NXB Văn hóa, Hà Nội [30] Huỳnh Ngọc Trảng, (1987) Truyện Dân gian Khơme (tập I, II), NXB Văn học Nghệ thuật Cửu Long [31] Ngô Đức Thịnh, (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân tộc, Thành phố Hồ Chí Minh [32] Trần Quốc Vượng, (1999), Việt Nam – nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [33] Thạch Chane Vitu, (2009), Luận văn Đại học Giữ gìn phá huy nghệ thuật sân khấu Dù Kê tỉnh Trà Vinh, Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh [34] Nhiều tác giả, (1987), Người Khmer Cửu Long, NXB Viện Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa-Thơng tin tỉnh Cửu Long [35] Nhiều tác giả, (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa Dân tộc [36] Nhiều tác giả, (1998), Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ, NXB Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Tp Hồ Chí Minh Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Sóc Trăng [37] Nhiều tác giả, (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Viện Văn hóa Tp Hồ Chí Minh tỉnh Hậu Giang [38] Nhiều tác giả (1987), Nghệ thuật Sân khấu, NXB Tp Hồ Chí Minh [39] Nhiều tác giả, (2000), Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [40] Phạm Thu Yến, (2014), “Nét đặc sắc Dù Kê Khmer Nam Bộ qua cảm nhận người Việt Bắc Bộ”, Nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam Bộ Di sản văn hóa dân tộc, Tạp chí Khoa học, Trà Vinh (số 13) -126- Tiếng Khmer [41] RkumRbCMuTMenomTMlab;Exµr “Hội Phong tục tập quán Khmer”, (2001), RbCMuerOgeRBgExµr “Các truyện kể Khmer”, េ ះពុមpSayénRksYgGb;rM yuvCnnigkILa énRBHraCaNacRkkm

Ngày đăng: 17/10/2021, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng Tên bảng Trang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Kịch bản sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer”.
b ảng Tên bảng Trang (Trang 14)
Bảng 3.12 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Kịch bản sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer”.
Bảng 3.12 (Trang 14)
bảng Tên bảng Trang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Kịch bản sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer”.
b ảng Tên bảng Trang (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w