NGAN HANG DE VAN 6 KY II

7 8 0
NGAN HANG DE VAN 6 KY II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 3: Yêu cầu HS chép đúng đoạn thơ, không sai chính tả: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt bác trầm ng[r]

(1)GV: Ngày soạn: 20/02/2016 Ngày thực hiện: 26/02/2016 Tiết: 103 Văn học I MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH: Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Hiểu nội dung văn truyện và ký, nhớ và thuộc thơ - Cảm nhận cái hay, cái đẹp văn học đại b Kỹ năng: - Xác định đúng nội dung văn truyện và ký, chép đúng thơ - Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đúng chi tiết văn có sử dụng biện pháp miêu tả c Thái độ: Yêu quê hương, đất nước thông qua các tác phẩm văn học Mô tả các mức độ phát triển lực học sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhớ tác giả, tác phẩm - Hiểu hình dáng, phẩm Viết đoạn văn ngắn, - Chép đúng nội dung chất nhân vật câu văn ngắn có liên quan đoạn thơ, bài thơ - Nắm vững các nghệ các tác phẩm văn học thuật miêu tả thơ, văn II XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Truyện Bức tranh em gái tôi kể theo lời kể nhân vật nào? Đáp án: Truyện Bức tranh em gái tôi kể theo ngôi thứ : nhân vật người anh kể Câu 2: Ý nghĩa truyện ngắn Buổi học cuối cùng ? Đáp án: Truyện đã thể lòng yêu nước biểu cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc Câu 3: Nhân vật “Dượng Hương Thư” truyện ngắn Vượt thác Võ Quảng so sánh với hình ảnh nào ? Đáp án: - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc - Dượng Hương Thư hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Câu 4: Đọc đoạn văn sau: (2) “Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì Cả tôi nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi chết toi Tôi đem Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu nghĩ bài học đường đời đầu tiên.” Đoạn văn trên thuộc tác phẩm nào ? Tác giả là ? Đáp án: - Đoạn văn trên thuộc đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” tác phẩm: “Dế Mèn phiêu lưu ký” - Tác giả: Tô Hoài Câu 5: Chép lại nguyên văn hai khổ thơ đầu bài "Đêm Bác không ngủ” ? Cho biết nội dung bài thơ? Đáp án: - Yêu cầu HS chép đúng đoạn thơ, không sai chính tả: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác - Nêu nội dung bài thơ: Bài thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ vị lãnh tụ Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Em hiểu thế nào ý nghĩa đoạn thơ sau: “Đêm Bác ngồi đó Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.” (Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ) Đáp án: Học sinh hiểu ý nghĩa đoạn thơ: Cái đêm không ngủ kể bài thơ là đêm vô vàn đêm không ngủ Bác Người không ngủ vì lo cho dân cho nước là lẽ “thường tình” Bởi đó chính là lẽ sống Người Câu 2: Tóm tắt đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” truyện Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn Tô Hoài ( khoảng 10 dòng ) Đáp án:  Tóm tắt văn tự có kết hợp với miêu tả (đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” truyện Dế Mèn phiêu lưu ký)  Đủ số dòng quy định (3)  Đủ các tình tiết chính: Đoạn trích kể Dế Mèn, chú dế niên cường tráng Dế Mèn tự hào với kiểu cách nhà võ mình Anh ta cà khịa với tất người hàng xóm Dế Mèn khinh miệt người bạn gần hang Gọi là Dế Choắt quá ốm yếu Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc lủi vào hang sâu Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên đã mổ trọng thương Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hăng và làm gì phải biết suy nghĩ Đó là bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn Câu 3: Văn “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” viết hình ảnh nào? Giới thiệu ít chi tiết văn để chứng minh? Đáp án:  “Sông nước Cà Mau” miêu tả vùng đất tận cùng Tổ Quốc Nơi đây, sông ngòi chi chít bủa giăng mạng nhện Đặc biệt vùng đất này có chợ Năm Căn là hình thức buôn bán đặc biệt, tất diễn trên thuyền Họ buôn bán đủ tất các mặt hàng  “Vượt thác” là văn miêu tả cảnh thuyền dượng Hương Thư cố vượt qua đoạn sông có nhiều thác Dượng Hương Thư đã phải dùng hết sức lực mình để lèo lái cho thuyền cố lấn lên phía trước Tác giả đã miêu tả Dượng Hương Thư “ Hai hàm cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa… tượng đồng đúc… hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ…” Câu 4: Tìm phép ẩn dụ hai câu thơ sau và cho biết tác dụng nó “ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” ( Minh Huệ) Đáp án:  Cụm từ “Người Cha” (dùng để chỉ) “Bác Hồ”  Tác dụng: Gợi yêu thương và quan tâm Bác Hồ anh đội viên, thiêng liêng và gần gũi tình người cha dành cho Câu 5: Đọc đoạn văn sau: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn Con sông Năm Căn mênh mông nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp này chồng lên lớp ôm lấy dòng sông, đắp bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, … lòa nhòa ẩn sương mù và khói sóng ban mai.” (Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi) Đoạn văn miêu tả dòng sông Năm Căn với đặc điểm gì bật ? Đáp án: Đoạn văn miêu tả dòng sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng Dế Mèn đứng hồi lâu trước nấm mộ Dế Choắt ? Đáp án: Viết đoạn văn với nội dung sau:  Tâm trạng hối lỗi việc làm mình  Ân hận và hướng khắc phục Câu 2: Trong bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ, điều gì khiến anh đội viên thức luôn cùng Bác? Đáp án: Đó là vì tình yêu thương mênh mông và sâu thẳm Bác với người Việt Nam Câu 3: Em hãy nêu ý kiến em nhân vật Dế Mèn “Bài học đường đời đầu tiên” (4) Đáp án: Dế Mèn là nhân vật chính tác phẩm Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh, tính tình kiêu căng, xốc đã gây cái chết thương tâm cho Dế Choắt Tuy nhiên Dế Mèn biết nhận lỗi lầm, thấy sai trái và ân hận, tự rút bài học đường đời cho mình” Câu 4: Trong bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ, ta thấy có kết hợp tuyệt đẹp hình ảnh Bác và hình ảnh lửa hồng Em hãy vẻ đẹp kết hợp này Đáp án: - Viết lại câu thơ có kết hợp hình ảnh Bác và hình ảnh lửa hồng: - “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” - “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” - “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng” - Vẻ đẹp kết hợp hình ảnh Bác và hình ảnh lửa hồng: Ánh lửa lều sưởi ấm các chiến sĩ đêm lạnh Ánh lửa lòng Bác làm ấm lòng các chiến sĩ – Bác Hồ là lửa, vừa gần gũi, vừa vĩ đại, nguồn tình cảm ấp áp toàn dân, toàn quân ta ngày đầu kháng chiến gian nan, thiếu thốn) Câu 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên sào giống hiệp sĩ trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng vâng dạ.” (Vượt thác – Võ Quảng) a/ Xác định ý chính và phương thức biểu đạt chính đoạn văn trên b/ Phân tích đặc sắc nghệ thuật đoạn văn? Đáp án: a/ - Ý chính: Hình ảnh dượng Hương Thư chặng đường vượt thác - Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả b/ Đặc sắc nghệ thuật:  Nghệ thuật tả người gắn với công việc; qua ngoại hình thấy tập trung hết sức lực cho công việc vượt thác  Biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa có tác dụng làm bật hình ảnh dượng Hương Thư chặng đường (5) III/ XÂY DỰNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ : Mức độ NHẬN BIẾT Tên chủ đề Lĩnh vực nội dung CHỦ ĐỀ : VĂN HIỆN ĐẠI “ Bài học đường đời đầu tiên” “Sông nước Cà Mau” THÔNG HIỂU TỔNG Theo Chuẩn kiến thức – kỹ HS vận dụng bài học để nêu ý kiến, trình bày suy nghĩ nhân vật (Câu 1) HS nhận biết các Nắm nét đặc hình ảnh miêu tả sắc nội dung và bài văn nghệ thuật tác phẩm văn học (Câu 2) (Câu 3) “Vượt thác” Số câu Điểm Tỷ lệ % CHỦ ĐỀ 2: THƠ HIỆN ĐẠI “Đêm Bác không ngủ” VẬN DỤNG 0.5 HS tìm chi tiết miêu tả để chứng minh ( Câu 2) 1.0 0.5 Hiểu đoạn thơ, chép lại nguyên văn (Câu 3) 70% Số câu Điểm Tỷ lệ % Tổng số câu 0.5 câu câu 1.5 câu 30% câu Tổng số điểm điểm điểm điểm 10 điểm 20% 40% 40% 100% Tỷ lệ % HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1:  Phát đề bài Nhận đề Đọc kỹ đề Hoạt động 2: HD học sinh cách thực Cần nắm vững:  Nội dung, cảm xúc Tự KT mức độ nhận thức tác phẩm  Những BPNT bật văn  Nêu cảm nghĩ truyện hình tượng T’ 1’ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (3,0 điểm) Em hãy nêu ý kiến em nhân vật Dế Mèn “Bài học đường đời đầu tiên” Câu 2: (4,0 điểm) Văn “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” viết hình ảnh nào? Giới thiệu ít chi tiết văn để chứng minh Câu 3: (3,0 điểm) Chép lại nguyên văn hai khổ thơ đầu bài "Đêm Bác không ngủ” ? Cho biết nội dung bài thơ? (6) HOẠT ĐỘNG THẦY nhân vật bật Hoạt động 3: Làm bài GV theo dõi học sinh làm bài Hoạt động 4: Thu bài TRÒ T’ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 41’ Làm bài nghiêm túc 2’ Nộp bài ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1: Dế Mèn là nhân vật chính tác phẩm Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh, tính tình kiêu căng, xốc đã gây cái chết thương tâm cho Dế Choắt Tuy nhiên Dế Mèn biết nhận lỗi lầm, thấy sai trái và ân hận, tự rút bài học đường đời cho mình Tiêu chí chấm: - Mức đầy đủ: Nêu cảm nhận theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Chỉ đạt phân nửa các yêu cầu trên (đạt 3,0 điểm) (đạt 1,0 điểm) - Mức không tính điểm: Học sinh chưa thực yêu cầu sai quá nhiều Câu 2: “Sông nước Cà Mau” miêu tả vùng đất tận cùng Tổ Quốc Nơi đây, sông ngòi chi chít bủa giăng mạng nhện Đặc biệt vùng đất này có chợ Năm Căn là hình thức buôn bán đặc biệt, tất diễn trên thuyền Họ buôn bán đủ tất các mặt hàng “Vượt thác” là văn miêu tả cảnh thuyền dượng Hương Thư cố vượt qua đoạn sông có nhiều thác Dượng Hương Thư đã phải dùng hết sức lực mình để lèo lái cho thuyền cố lấn lên phía trước Tác giả đã miêu tả Dượng Hương Thư “ Hai hàm cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa… tượng đồng đúc… hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ…” Tiêu chí chấm: - Mức đầy đủ: Nêu cảm nhận theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Chỉ đạt phân nửa các yêu cầu trên (đạt 3,0 điểm) (đạt 1,0 điểm) - Mức không tính điểm: Học sinh chưa thực yêu cầu sai quá nhiều Câu 3: Yêu cầu HS chép đúng đoạn thơ, không sai chính tả: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác - Nêu nội dung bài thơ: Bài thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ vị lãnh tụ Tiêu chí chấm: (7) - Mức đầy đủ:  Chép đúng đoạn thơ (mỗi câu đạt 0,5 điểm)  Nêu nội dung bài thơ (đạt 1,0 điểm) - Mức chưa đầy đủ: Chỉ đạt phân nửa các yêu cầu trên (đạt 1,5 điểm) - Mức không tính điểm: Học sinh chưa thực yêu cầu sai quá nhiều V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (1’) Giờ sau thực bài : TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5: VĂN TẢ CẢNH - Ôn lại Văn miêu tả - Luyện nói nhà theo yêu cầu SGK VI NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM : 1) Thuận lợi:…………………………………………………………………………………… 2) Hạn chế:…………………………………………………………………………………… (8)

Ngày đăng: 17/10/2021, 04:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan