1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

67 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp - 1 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ Mục Lục Mục Lục 1 Danh mục bảng biểu hình vẽ 4 Danh mục từ viết tắt 5 Lời mở đầu 6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1.Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 8 1.1.1.Khái niệm về Ngân hàng thương mại 8 1.1.2.Chức năng của Ngân hàng thương mại 8 1.1.3.Các hoạt động cơ bản 9 1.1.3.1.Huy động vốn 10 1.1.3.2.Sử dụng vốn 11 1.1.3.3.Hoạt động khác 11 1.2.Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa của Ngân hàng thương mại 12 1.2.1.Khái quát về Doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2.1.1.Khái niệm 12 1.2.1.2.Đặc điểm 13 1.2.1.3.Vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế 15 1.2.2.Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của Ngân hàng thương mại 17 1.2.2.1.Đặc điểm 17 1.2.2.2.Vai trò của hoạt động cho vay DNV&N 17 1.2.2.3.Phân loại hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ của Ngân hàng thương mại 19 1.2.3.Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của Ngân hàng thương mại 21 1.2.3.1.Khái niệm của mở rộng cho vay 21 1.2.3.2.Vai trò của mở rộng cho vay 21 1.2.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá 22 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của Ngân hàng thương mại 24 1.3.1.Nhân tố chủ quan 24 1.3.2.Nhân tố khách quan 26 2.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI (MHB – HÀ NỘI) 27 2.1.Giới thiệu về Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 28 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 28 SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 2 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ 2.1.2.Cơ cấu tổ chức 29 2.1.3.Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 30 2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn 30 2.1.3.2.Hoạt động sử dụng vốn 31 2.1.3.3.Hoạt động khác 32 2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây 32 2.2.Tình hình cho vay đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ tại MHB – Hà Nội 33 2.2.1.Tổng quan về các doanh nghiệp vừa nhỏ trên địa bàn Hà Nội 33 2.2.2.Quy trình tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 34 2.2.3.Kết quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của Ngân hàng đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Nội 44 2.2.3.1.Số lượng khách hàng là doanh nghiệp vừa nhỏ 44 2.2.3.2.Dư nợ cho vay 45 2.2.3.3.Doanh số cho vay 50 2.2.3.4.Dư nợ quá hạn 52 2.3. Đánh giá thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại MHB – Hà Nội 53 2.3.1.Các kết quả đạt được 53 2.3.2.Những hạn chế còn tồn tại 54 2.3.2.1.Chi nhánh chưa mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ trên diện rộng 54 2.3.2.2.Các hình thức cho vay chưa đa dạng, thiếu tính linh hoạt 54 2.3.2.3.Thời hạn các khoản vay chủ yếu là ngắn hạn 55 Đây là một thực tế không chỉ tồn tại ở MHB – Hà Nội mà rất nhiều chi nhánh khác mắc phải. Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ là cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Chi nhánh cũng như toàn hệ thống. Do đó cần phải có giải pháp để hạn chế vấn đề này 55 2.3.3.Nguyên nhân 55 2.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan 55 2.3.3.2.Nguyên nhân khách quan 56 3.CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI MHB – HÀ NỘI 59 3.1. Mục tiêu định hướng mở rộng 59 3.1.1.Chính sách của Nhà nước đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ hiện nay 59 3.1.2.Mục tiêu phát triển tín dụng của toàn hệ thống MHB 59 3.1.3.Mục tiêu định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ tại MHB – Hà Nội 60 3.2.Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại MHB – Hà Nội 61 3.2.1.Đổi mới chính sách tín dụng 61 3.2.2.Thành lập, phát triển hoạt động Marketing Ngân hàng 63 3.2.3.Phát triển sản phẩm dịch vụ đa dạng 63 3.2.4.Nâng cao chất lượng nghiệp vụ cán bộ nhân viên ngân hàng 63 3.3.Một số kiến nghị 64 3.3.1.Với các Doanh nghiệp nhỏ vừa 64 3.3.2.Với Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long 64 3.3.3.Với Chính Phủ, các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan 65 SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 3 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ Kết luận 66 Em xin chân thành cám ơn 66 Danh mục tài liệu tham khảo 67 SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 4 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ Danh mục bảng biểu hình vẽ Bảng 1.1 Các tiêu thức xác định DNV&N tại một số quốc gia 13 Bảng 1.2 Khả năng thu hút lao động tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N tại một số quốc gia 16 Bảng 2.1 Thực trạng huy động vốn 2004 – 2008 (ĐVT: Triệu đồng) 31 Bảng 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay năm 2004-2008 31 Bảng 2.3 Tình hình kinh doanh của MHB- Hà Nội thể hiện qua một số tiêu chí sau 33 Bảng 2.4 Số lượng Doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn tại Chi nhánh giai đoạn 2006-200844 Biểu 2.1 Số lượng Doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn tại Chi nhánh 45 giai đoạn 2006 – 2008 45 Biểu 2.2. Tỷ trọng của cho vay trên nguồn huy động 46 Biểu 2.3 – cơ cấu cho vay theo thời gian giai đoạn 2004 - 2008 47 Bảng 2.6 – cơ cấu cho vay theo quy doanh nghiệp giai đoạn 2004 - 2008 48 Biểu 2.4 – cơ cấu cho vay theo quy doanh nghiệp giai đoạn 2004 – 2008 48 Bảng 2.7 Doanh số cho vay tại MHB – Hà Nội giai đoạn 2004 – 2008 50 Biểu 2.5 Doanh số cho vay tại MHB – Hà Nội giai đoạn 2004 – 2008 51 Biểu 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn tại MHB – Hà Nội giai đoạn 2004 – 2008 52 SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 5 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Giải nghĩa NHTM Ngân hang thương mại NHNN Ngân hang Nhà nước Việt Nam MHB Ngân hang phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB – Hà Nội Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 6 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ Lời mở đầu Doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam chiếm tới 90% trong tổng số gần 350.000 doanh nghiệp tư nhân, lực lượng đông đảo này đã đóng góp 28 % tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tạo ra khoảng 49% việc làm trong khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn 26% lực lượng lao động trong cả nước. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp vừa nhỏ đều gặp khó khăn về nguồn vốn sản xuất - kinh doanh. Về lý thuyết, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đông đảo với đặc thù ít vốn chính là đối tượng khách hàng đầy tiềm năng của các ngân hàng. Bằng chứng là, ước tính có đến 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp vừa nhỏ là từ kênh ngân hàng, song theo một điều tra mới đây của Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư ), chỉ có 32,38% doanh nghiệp vừa nhỏ có khả năng tiếp cận được các nguồn vốn của ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận 32,38% không tiếp cận được. Rõ ràng là, giữa doanh nghiệp vừa nhỏ các Ngân hàng vẫn còn một khoảng cách mà có lẽ không bên nào muốn. Trong thời buổi “người người, nhà nhà lập ngân hàng” như hiện nay, khách hàng vay vốn luôn được “cưng chiều”, những điều khoản vay nói chung đã cởi mở hơn trước rất nhiều, thì việc tồn tại một khoảng cách như thế đáng được xem là một nghịch lý. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Nội em đã chọn đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ”. Chuyên đề của em ngoài phần mở đầu kết luận gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng MHB - Hà Nội. SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 7 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng MHB - Hà Nội. SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 8 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại ra đời phát triển là kết quả của quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ. NHTM đã tồn tại như là một tất yếu lịch sử trong đời sống kinh tế xã hội được coi là con đẻ của nền kinh tế hàng hóa. Ở Việt Nam khái niệm NHTM được nêu rõ trong luật các Tổ chức tín dụng: "Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghĩa vụ chiết khấu làm phương tiện thanh toán". Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm NHTM giữa các nước trên thế giới. Nhưng có thể hiểu một cách chung nhất: NHTM là một tổ chức tài chính, hoạt động kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ tín dung, cung cấp một danh mục sản phẩm, dịch vụ vô cùng đa dạng với tính chất chung là nhận tiền gửi để sử dụng vào mục đích cho vay, đầu tư các dịch vụ kinh doanh khác. 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại - Ngân hàng là trung gian tài chính với hoạt động chính là chuyển tiền từ tiết kiệm thành đầu tư. Trong nền kinh tế luôn tồn tại hai đối tượng, một đối tượng thặng dư trong chi tiêu, họ có nhu cầu cất dữ lượng của cải dư thừa mong muốn của cải đó có thể sinh lời. Một đối tượng khác thâm hụt về vốn để sản xuất kinh doanh, họ cần có vốn để tiếp tục sản xuất. Ngân hàng có chức năng là trung gian giữa hai đối tượng này. Ngân hàng đứng ra nhận tiền gửi của người có dư thừa của cải đem cho người cần tiền vay. Từ đó chuyển tiết kiệm thành đầu tư. tất nhiên, người vay tiền sẽ phải trả SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 9 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ phí cao hơn những gì mà Ngân hàng phải trả cho người gửi tiền. Phần chênh lệch đó là lợi nhuận của Ngân hàng. Cũng do lịch sử hình thành các ngân hàng là các phú thương giàu có, quan hệ rộng. Họ có nhiều thông tin, có khả năng kiểm tra các thông tin là đúng hay sai, từ đó có thể quyết định có cho người muốn vay tiền vay hay không, để tránh được rủi ro cho mình mà các tổ chức khác khó có thể làm được. - Tạo phương tiện thanh toán Tiền hay vàng, trước hết có chức năng để thanh toán. Ban đầu, các Ngân hàng dựa trên số lượng vàng hay tiền kim loại để phát hành các giấy nhận nợ đối với khách hàng gửi tiền. Các giấy nhận nợ này có ưu điểm về thanh toán, cất trữ nên dần dần, nó trở thành phương tiện thanh toán ưa thích, dễ sử dụng, từ đó hình thành tiền giấy cho đến ngày nay. Trong điều kiện phát triển nhanh thanh toán qua Ngân hàng, khách hàng chỉ cần có số dư trên tài khoản tại Ngân hàng là có thể thanh toán cho người bán, kể cả người bán là khách hàng của Ngân hàng khác. Hai ngân hàng sẽ tiến hàng đối ứng tài khoản của hai khách hàng, từ đó tạo ra phương tiện thanh toán qua Ngân hàng. - Làm trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa dịch vụ thông qua các hình thức như séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu….Ngoài ra, các Ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua trung tâm thanh toán. Ngày nay, với công nghệ được ứng dụng vào Ngân hàng, khả năng làm trung gian thanh toán của các Ngân hàng càng được phát huy, mang tính hiệu quả cao, an toàn, có thể thực hiện trên phạm vi toàn cầu. 1.1.3. Các hoạt động cơ bản SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp - 10 - GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Huệ 1.1.3.1. Huy động vốn Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của toàn bộ ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn từ các nguồn sau: - Tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ thanh toán hộ khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức của dân cư. Bao gồm: Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch), tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của ngân hàng khác. - Tiền vay Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM nhưng nguồn này cũng bị hạn chế bởi nhiều nguyên nhân, như ở nhiều nước NHTW thường qui định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động vốn chủ sở hữu. Do đó khi cần thiết để đáp ứng được nhu cầu chi trả các NHTM thường đi vay thêm: Vay Ngân hàng trung ương, Vay các tổ chức tín dụng khác, Vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) - Vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động ngân hàng theo đúng pháp luật, chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định. Đây là loại vốn mà ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. - Nguồn khác Loại này bao gồm nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán, nguồn khác. SVTH: Lê Thành Vinh Khoa Ngân hàng - Tài Chính [...]... rộng cho vay đối với DNV&N của NHTM là Ngân hàng tăng cường cho vay đối với DNV&N về cả số lượng doanh nghiệp, tổng dư nợ, doanh số tỷ trọng trong hoạt động cho vay chung của Ngân hàng giữ vững mức rủi ro cho phép 1.2.3.2 Vai trò của mở rộng cho vay Đối với các Ngân hàng thương mại Tăng lợi nhuận từ hoạt động cho vay nói chung Việc mở rộng cho vay đối với DNV&N sẽ làm giảm bớt lượng vốn cho vay, ... thể vay vốn của ngân hàng mà không cần có tài sản bảo đảm 1.2.3 Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của Ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Khái niệm của mở rộng cho vay Mở rộng cho vay hoạt động tăng số lượng khách hàng vay vốn, tăng dư nợ cho vay, tăng doanh số tỷ trọng cho vay đối với một nhóm khách hàng nhất định của Ngân hàng mà vẫn duy trì tỷ lệ rủi ro trong mức an toàn Như vậy mở rộng. .. nợ cho vay = x 100% cho vay Dư nợ cho vay kỳ trước • Doanh số cho vay đối với DNV&N Khác với chỉ tiêu dư nợ cho vay, chỉ tiêu doanh số cho vay là tổng số tiền mà NHTM cho DNV&N vay trong một thời kỳ nhất định Do đó dựa vào chỉ tiêu này cũng xác định được mức tăng trưởng hoạt động cho vay đối với DNV&N của NHTM Các công thức tính: Mức tăng Doanh số doanh số cho vay = kỳ này so với kỳ trước Tỷ lệ tăng doanh. .. hết sức quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại Riêng với việc mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ cần có những thông tư hướng dẫn, những văn bản quy định phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận được với nguồn vồn vay Ngân hàng Thêm vào đó, cần có những chính sách hỗ trợ về thủ tục hành chính giúp đỡ các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển -... là các món vay nhỏ, thời gian vay thường ngắn hạn, tuy nhiên tổng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ lại rất lớn vì số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ là rất đông Chính vì vậy hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ đem lại lợi nhuận lớn cho các NHTM đồng thời giúp các NHTM phân tán được rủi ro Mặt khác, do số lượng khách hàng rất đông nên việc quản lý sử dụng vốn vay cũng gặp... vốn cho vay đóng vai trò chủ đạo, quyết định đến hiệu quả kinh doanh Hoạt động điều chuyển vốn chiếm tới gần 80% nguồn vốn mà chi nhánh huy động được Đối với hoạt động cho vay hiện nay, Chi nhánh đã triển khai nhiều hình thức cho vay đối với nhiều đối tượng khách hàng như cho vay doanh nghiệp, cho vay tiêu dùng, cho vay theo dự án… nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng Bảng 2.2 Thực trạng hoạt động. .. Homebanking, Internetbanking, E-banking Đây là những hoạt động mà ngân hàng đứng ở vị trí trung gian cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng 1.2 .Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái quát về Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1.1 Khái niệm Khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ chỉ mang tính tương đối, nó phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của... hình cho vay đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ tại MHB – Hà Nội 2.2.1 Tổng quan về các doanh nghiệp vừa nhỏ trên địa bàn Hà Nội Cùng với sự phát triển mạnh mẽ chung của loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ trong cả nước, các DNV&N tại địa bàn Hà Nội cũng có những bước thay đổi vượt bậc Hiện nay đã có gần 30.000 doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp, trong đó có hơn 90% là doanh nghiệp vừa và. .. trò của hoạt động cho vay DNV&N • Đối với Doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, Vốn vay ngân hàng là điều kiện hỗ trợ cho sự ra đời phát triển của các DNV&N Trong bất kỳ thời kỳ nào, vốn luôn là nhu cầu cấp thiết của mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thường dựa vào các nguồn chủ yếu là vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn vay phi chính thức vốn vay ưu đãi Riêng với các... xã hội có tác động rất lớn tới hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ của Ngân hàng Chỉ khi nền kinh tế - xã hội ổn định thì các doanh nghiệp nói chung các doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng mới có thể phát triển tốt, mới có thể mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Nếu nền kinh tế xảy ra lạm phát hay suy giảm kinh tế, các doanh nghiệp khó có thể chủ động trong kế hoạch kinh doanh của mình

Ngày đăng: 09/01/2014, 13:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Ngân hàng thương mại - Chủ biên: PGS. TS Phan Thị Thu Hà 2. Quản trị Ngân hàng thương mại - Peter.S.Rose Khác
6. Website: www.mhb.com 7. Website: www.vneconomy.vn Khác
8. Website: www.hasmea.org.vn – hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhở thành phố Hà Nội Khác
10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của MHB - Hà Nội qua các năm 11. Báo cáo tài chính của MHB – Hà Nội các năm Khác
12. Bảng cân đối kế toán của MHB - Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Các tiêu thức xác định DNV&N tại một số quốc gia - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 1.1 Các tiêu thức xác định DNV&N tại một số quốc gia (Trang 13)
Bảng 1.2 Khả năng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N tại một số quốc gia - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 1.2 Khả năng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N tại một số quốc gia (Trang 16)
Bảng 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay năm 2004-2008 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay năm 2004-2008 (Trang 31)
Bảng 2.1 Thực trạng huy động vốn 2004 – 2008  (ĐVT: Triệu đồng) - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.1 Thực trạng huy động vốn 2004 – 2008 (ĐVT: Triệu đồng) (Trang 31)
Bảng 2.3 Tình hình kinh doanh của MHB- Hà Nội thể hiện qua một số tiêu chí sau Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB – Hà Nội  ĐVT: Triệu đồng - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.3 Tình hình kinh doanh của MHB- Hà Nội thể hiện qua một số tiêu chí sau Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB – Hà Nội ĐVT: Triệu đồng (Trang 33)
Bảng 2.4 Số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Chi nhánh giai đoạn 2006-2008 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.4 Số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Chi nhánh giai đoạn 2006-2008 (Trang 44)
Bảng 2.5 - Cơ cấu nguồn cho vay theo thời gian giai đoạn 2004 - 2008 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn cho vay theo thời gian giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 47)
Bảng 2.6 – cơ cấu cho vay theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2004 - 2008 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.6 – cơ cấu cho vay theo quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w