1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm sinh học, sinh thái của một khuẩn đen alphitobius diaperinus panzer và đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt của một số chế phẩm thảo mộc

90 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ KIM DUNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỌT KHUẨN ĐEN Alphitobius diaperinus Panzer VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ MỌT CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM THẢO MỘC LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC VINH – 2009 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, điều kiện khí hậu nhiệt đới có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, song tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều lồi trùng phát sinh, phát triển gây hại trồng đồng ruộng gây hại sản phẩm nông nghiệp cất giữ kho Chúng gây tổn thất đáng kể không khối lượng mà làm giảm chất lượng hàng hố nơng sản dự trữ bảo quản kho Thiệt hại loại nông sản kho sâu hại đối tượng khác nước phát triển mức cao, vào khoảng 30% (Throne Eubanks, 2002) Theo đánh giá FAO (1999), hàng năm giới mức tổn thất lương thực bảo quản trung bình từ – 10% sản lượng, có nghĩa 1,3 triệu ngũ cốc bị côn trùng khoảng 100 triệu bị giá trị Theo thống kê Liên hợp quốc, năm giới bị thiệt hại lương thực từ 15 – 20%, tính tới 130 tỷ la, đủ để ni sống khoảng 200 triệu người/năm Hall (1970) cho biết, nước Mỹ La tinh thiệt hại đánh giá vào khoảng 25 – 50% riêng mặt hàng ngũ cốc đậu đỗ Tại Châu Phi, thiệt hại vào khoảng 30% Ở khu vực Đông Nam Á, năm qua xảy dịch hại lớn côn trùng gây ngũ cốc, làm tổn thất tới 50% sản lượng (Dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995)[2] Ở Cộng hồ Liên bang Đức có tới 55% trường hợp bị hại mọt gạo Lịch sử ghi nhận, năm 1968 người ta chở từ Mỹ sang Anh 145 ngô, sau năm bảo quản, rây 13 mọt gạo Theo Semple (1985 – 1989) nghiên cứu Inđônêxia số nước Đông Nam Á cho biết thiệt hại sâu mọt hại 10 – 20% chủ yếu sản phẩm bảo quản cất giữ kho ngơ, thóc Theo Poley (1968) Mỹ mát hàng năm kho dự trữ ngũ cốc thường dao động từ 15 – 23 triệu có tới – 13 triệu côn trùng phá hại, tính giá trị tiền khoảng hàng trăm triệu đô la Ở Việt Nam, mức tổn thất hàng năm từ – 15%, riêng đồng sông Cửu Long khoảng 18% (Tổng cục Lương thực Việt Nam, 2000) Tổn thất côn trùng gây cho ngũ cốc bảo quản kho 10% (Lê Doãn Diên, 1995) [14] Thóc bảo quản hàng năm bị hao hụt khoảng – 8%, nguyên nhân quan trọng gây hao hụt sâu mọt hại kho (Dẫn theo Nguyễn Quang Hiếu cs, 2000)[16] Theo báo cáo tổng kết công tác điều tra kho năm 1990 Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm nước ta thiệt hại trung bình 15%, tính hàng vạn lương thực bị đi, nuôi sống hàng triệu người Hiện nay, giới tất quốc gia coi trọng công tác bảo quản cất giữ nơng sản phẩm, tác hại sâu mọt kho lớn Trong số loài sâu mọt phổ biến gây hại nghiêm trọng nông sản đáng ý sâu hại cánh cứng (Coleoptera) với lồi điển Sitophylus oryzae Linnaeus (mọt gạo), Tribolium castaneum Herbst (mọt thóc đỏ), Alphitobius diaperinus Panzer (mọt khuẩn đen), Sittophylus zeamais Motschulsky (mọt ngô) Chúng phân bố khắp giới, gây hại mạnh kho lương thực, đặc biệt kho chứa gạo, ngô, thức ăn gia súc Sâu mọt trực tiếp làm thiệt hại sản lượng nông sản, làm giảm chất lượng, giảm giá trị thương phẩm, gây mùi khó chịu qua trình trao đổi chất sâu hại nấm mốc, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phát triển, làm thêm tiền chi phí giải hậu quả, làm uy tín bn bán, nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng hay động vật sử dụng nông sản Đối với hạt nông sản để làm giống việc phôi nội nhủ bị côn trùng ăn hại ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm sức sống sau gieo trồng, kéo theo tổn thất chi phí gia tăng cho sản xuất Mọt khuẩn đen có mặt khắp giới Ở kho, mọt thường tập trung sống, sinh sản nơi ẩm thấp tối khe, kẻ, gầm sàn kho, lớp trấu lót kho Nó ăn hại thóc, gạo, bột mì, ngơ, khơ, dược liệu, tiêu động vật, chất hữu mục nát Mọt phát sinh phát triển mạnh kho nơng sản có hàm lượng nước cao, bảo quản lâu ngày để nơi ẩm ướt, nơi tối Mọt khuẩn đen thuộc loại mọt gây tác hại nghiêm trọng Số lượng thường nhiều sản phẩm bị hư hỏng, chúng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người (gây bệnh hen suyễn, nhức đầu, dị ứng ) làm xấu sản phẩm, sâu non lột xác làm bẩn hàng hoá, tạo điều kiện cho nấm mốc, mầm bệnh phát triển Chính tổn thất mà vấn đề nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái lồi trùng phịng trừ lồi sâu mọt phá hại hàng hố kho nơng sản vấn đề cấp thiết, điều cần thiết đặt cho người làm công tác bảo quản phải tìm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hạn chế phá hại sâu mọt gây cách có hiệu Từ trước tới nay, người ta sử dụng biện pháp để phòng trừ lồi sâu mọt phá hại hàng hố kho biện pháp học, biện pháp lý học, biện pháp hoá học, biện pháp sinh học, Trên thực tế, cơng tác phịng trừ sâu mọt hại kho chủ yếu biện pháp hoá học chủ yếu sử dụng loại thuốc xơng Phosphine, DDVP, Sumithion Hậu nhiều nơi nước ta, nhiều loài mọt kháng thuốc hoá học mọt gạo Sitophilus oryzae (Linn.), mọt đục hạt nhỏ Rhyzopertha dominica (Fabricius), mọt thóc đỏ Tribolium castaneum (Harbst) (Bùi Thị Tuyết Nhung, Trần Việt Tiến, 1999; Hoàng Trung, Bùi Cơng Hiển, Nguyễn Viết Tùng, 2004; Hồng Trung, Bùi Công Hiển, 2006)[4; 21] Việc kháng thuốc làm tăng khó khăn, phức tạp phịng trừ Nguy hại việc sử dụng loại hoá chất độc để phịng trừ mọt hại nơng sản nguyên nhân làm suy thoái ảnh hưởng mơi trường sống, gây an tồn đời sống người, mối quan tâm phản ứng người tiêu dùng Ngoài với việc diệt trừ mọt gây hại hố chất cịn gây chết ln lồi thiên địch có mặt kho Một biện pháp phòng trừ sâu mọt nhiều người quan tâm tính ưu việt biện pháp sinh học sử dụng vi sinh vật gây bệnh làm chết sâu mọt, sử dụng thiên địch để tiêu diệt sâu non trứng Một biện pháp sinh học xem hướng có nhiều triển vọng sử dụng hoạt tính thảo mộc, với nguồn gốc hữu không tiêu diệt sâu mọt mà cịn khơng gây tượng kháng thuốc, khơng gây hại cho người, an toàn cho người, động vật mơi trường Bên cạnh đó, Việt Nam với đặc điểm nước nhiệt đới giàu tài nguyên đa dạng sinh học, loài sinh sống nhiều nơi, nhân trồng với số lượng lớn, chủ động nguồn nguyên liệu thuận lợi để sản xuất chế phẩm Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng thuốc thảo mộc trừ sâu để phịng trừ lồi sâu mọt hại kho Ở Việt Nam, nay, việc nghiên cứu sử dụng cỏ làm thuốc hạn chế, có số nghiên cứu thuốc thảo mộc phịng trừ số lồi sâu hại rau, nghiên cứu sử dụng thuốc thảo mộc phòng trừ sâu mọt hại kho hồn tồn chưa nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, nhằm góp phần bảo quản nơng sản phẩm kho, thực đề tài nghiên cứu “Đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer đánh giá hiệu lực phòng trừ sâu mọt số chế phẩm thảo mộc” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng trừ số lồi mọt gây hại kho nơng sản chế phẩm thảo mộc (cây dầu giun, quế, xoan, khuynh diệp) nhằm đóng góp dẫn liệu khoa học cho việc nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học phịng trừ sâu mọt hại nơng sản kho Phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài mọt hại nơng sản bảo quản kho lồi Alphitobius diaperinus Panzer; nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu lực phịng trừ mọt lồi cỏ địa phương lồi mọt hại Các nghiên cứu tiến hành kho bảo quản nơng sản Thành phố Vinh, phịng thí nghiệm Cơng nghệ Sinh học Nông nghiệp, khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh 3.2 Nội dung nghiên cứu (i) Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer (ii) Đánh giá hiệu lực phòng trừ số chế phẩm thảo mộc dạng bột loài mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer, mọt gạo Sitophilus oryzae Linnaeus, mọt ngô Sitophilus zeamais Motsch, mọt thóc đỏ Trizobium castaneum Herbst Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lần thực nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại nông sản số chế phẩm thảo mộc có địa phương Bổ sung số dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái loài mọt gây hại phổ biến nghiêm trọng kho A.diaperinus; cung cấp dẫn liệu khoa học cho việc phịng trừ mọt khuẩn đen Trên sở tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen tác dụng số thảo mộc, nhằm cung cấp dẫn liệu làm sở khoa học cho việc sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất từ lồi thảo mộc để phịng trừ số sâu mọt gây hại hệ thống quản lý tổng hợp côn trùng hại kho (IPM) Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Côn trùng hại nông sản bảo quản kho Hầu toàn tiềm vật chất tinh thần người dự trữ kho, kho dự trữ lương thực, thực phẩm, nông sản, lâm sản, hàng tiêu dùng, dược liệu hạt giống Dự trữ quan tâm trước hết sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp sau vụ thu hoạch, cất trữ lại sản phẩm chế biến từ chúng dự trữ lại để sử dụng vào nhu cầu xã hội lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, chữa bệnh Vật chất dự trữ lưu trữ thường tập trung với khối lượng lớn kéo dài khoảng thời gian vài tháng, vài năm lâu với điều kiện sinh thái ổn định thuận lợi cho côn trùng gây hại phát triển, nên gây nhiều tổn hại cho người, có khơng bù đắp Thiên nhiên nước ta cho nhiều sản vật quý kho lưu trữ nước ta lưu tồn lại nhiều giá trị tinh thần có từ 100 – 500 năm trước Nhưng điều kiện nóng ẩm tạo điều kiện thận lợi cho trùng phát sinh, phát triển, gây hại kinh tế nghèo nàn, nên tổn thất trình bảo quản côn trùng gây làm mát khối lượng đáng kể Nguyên nhân gây tổn thất trình bảo quản chủ yếu nhóm: nhóm yếu tố người; nhóm yếu tố phi sinh vật, tác nhân gây hại thời tiết, khí hậu (mưa, lụt ); nhóm yếu tố sinh vật, sinh vật có mặt gây hại kho, chúng sử dụng vật chất kho làm thức ăn, làm nơi cư trú để phát triển; sinh vật gây hại thường sâu mọt, gián, kiến, nấm mốc, chuột, Trong nhóm yếu tố sinh vật gây hại kho hàng hoá kho, côn trùng đối tượng gây hại nghiêm trọng nguy hiểm Cơn trùng thuộc nhóm động vật chân đốt, thuộc lớp trùng (Insecta) có đơi chân Phần lớn dịch hại kho bảo quản nguy hiểm thuộc lớp côn trùng, chủ yếu cánh cứng (Coleoptera) (gọi mọt) Cơn trùng có khả phát sinh thành dịch từ số lượng nhỏ cá thể kho bảo quản độ mắn đẻ cao thời gian phát triển cá thể ngắn Ví dụ, lồi mọt thóc đỏ có hệ số nhân 70, có nghĩa điều kiện tối ưu, cặp đực mọt thóc đỏ sản sinh sau tháng x 70 = 140 cá thể sau tháng từ cặp bố mẹ sinh sản tạo 48.020.000 cá thể Vì mơi trường sống nên sâu mọt có khả thích nghi kỳ lạ, đặc biệt tồn phát triển điều kiện thức ăn khơ, chí có lồi có khả sống điều kiện thức ăn có hàm lượng nước khoảng 1% * Sự xâm nhiễm lây lan sâu mọt Khi thu hoạch, hạt nơng sản bị nhiễm côn trùng từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn từ nông sản bị nhiễm, đặc biệt từ loại thức ăn gia súc, từ chỗ chúng trú ẩn vết rạn nứt, hòm, hố tường, sàn kho hay thùng chứa, đống rác hay vụn trấu kho hay nơi xay xát, hay bao bì, từ nông sản bị nhiễm đưa vào kho; hay tự di chuyển từ nơi khác đến Ở nước ta, phía Nam khí hậu nóng ẩm quanh năm nên côn trùng dễ dàng lây nhiễm sinh sản tồn từ năm sang năm khác kho bảo quản Ở miền Bắc, có mùa đơng khí hậu lạnh, phần lớn lồi côn trùng không chịu lạnh Tuy nhiên, điều kiện lạnh, nhiều lồi trùng nguy hiểm tồn lâu dài nơi trú ẩn an tồn kho nơng sản, nhờ việc sinh nhiệt ẩn chất thải gia súc nguồn thức ăn đủ để chúng trì sống, chờ đến thời tiết thuận lợi tiếp tục sinh sống gây hại Trong q trình bảo quản, trùng khối nông sản bị chi phối nhiều yếu tố Rất nhiều loài sâu non cánh phấn hại nơng sản có thể yếu nên chúng phân bố phần lớn bề mặt Các loài mọt phổ biến dễ dàng khối nông sản nên phân bố chúng chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ, độ ẩm tích tụ vụn hạt, vỏ trấu Nhiệt độ yếu tố quan trọng định vị trí phân bố trùng kho nơng sản Ở khối nông sản nhiệt độ tăng cao q trình trao đổi chất hạt trùng xẩy mạnh, nên giết chúng khiến chúng phải di chuyển nơi mát Mùa hè thời tiết nóng, trùng có xu hướng tập trung phía nửa khối nơng sản, mùa đơng lạnh chúng lại có xu hướng tập trung nửa khối nông sản bảo quản Cơn trùng thích hạt nơng sản ẩm Nếu kho chứa bị dột, thấm hạt dễ bị nhiễm ẩm, thấy trung tập nhiều so với hạt khơ Tình trạng đóng vón nơng sản yếu tố hấp dẫn phát triển côn trùng Mc Gregor (1964) thí nghiệm thấy mọt thóc đỏ thích sống độ mắn đẻ cao nơi có mẫu bột mì đóng vón bột mì Dựa vào cách công ăn hại nông sản, côn trùng hại kho bảo quản chia làm loại sau: - Xâm nhiễm trực tiếp (sơ cấp): loài trùng có khả cơng hạt khoẻ nguyên vẹn phát triển bên hạt, lồi mọt vịi voi, mọt đục hạt nhỏ, ngài thóc, mọt đậu xanh Con trưởng thành thường đẻ trứng vỏ hạt, sâu non trưởng thành đục vào hạt sử dụng hạt làm thức ăn phát triển hạt - Xâm nhiễm gián tiếp (thứ cấp) bao gồm số loài phổ biến nguy hiểm mọt thóc đỏ, mọt thóc tạp, mọt cưa lồi mọt cơng hạt bị gãy, vỡ, ẩm, gây hại sản phẩm bị côn trùng khác xâm nhiễm trực tiếp sản phẩm qua chế biến Phần lớn sâu non loại sống tự bên ngồi hạt nơng sản, số sống hạt * Tác hại sâu mọt Hư hỏng tổn thất côn trùng gây với hạt nơng sản bảo quản khơng thua phá hại trồng đồng Tuy nhiên, trồng bị phá hại dễ dàng nhận thấy, phá hại nông sản kho bảo quản thường khó phát Các dạng mức độ hư hỏng hạt bảo quản thường khó tính tốn Các kho hạt nông sản qua chế biến, xay xát thường bị nhiễm côn trùng nghiêm trọng nguy hiểm nhiều so với kho hạt chưa qua sơ chế Có thể chia dạng gây hại hạt nông sản bảo quản côn trùng đặc điểm tổn thất sau: Gây hại trực tiếp: nhiều lồi trùng mọt thóc, mọt ngơ, mọt kho, mọt đục hạt nhỏ ăn hại hạt bảo quản, ăn hại làm thực phẩm dự trữ Trong trường hợp gây hại nghiêm trọng xảy kho dự trữ Quốc gia, tổn thất 10 đe dọa đến an ninh lương thực mùa màng không tốt hay chiến tranh, thiên tai xảy Xác chết chất thải côn trùng, phần thức ăn thừa côn trùng để lại làm nhiểm bẩn nông sản, làm ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm nông sản thị trường Bên cạnh đó, trùng cịn cắn phá làm hư hỏng vật liệu, bao bì bảo quản Gây hại gián tiếp: phát triển côn trùng làm lan truyền nhiệt độ ẩm độ khối hạt Sự gia tăng yếu tố khí hậu mặt khuyến khích gây hại trùng khác, mặt khác tăng khả phát triển lồi nấm hại thúc đẩy bốc nóng khối nơng sản từ làm cho khối hạt có nguy hư hỏng nhanh Một số trùng làm trung gian truyền bệnh cho người gia súc Tổn thất trùng gây cịn liên quan đến việc chi phí áp dụng biện pháp phòng trừ, biện pháp sử dụng phổ biến rộng rãi sử dụng hoá chất độc kết mối quan tâm phản ứng người tiêu dùng với dư lượng hố chất độc hại cịn lại nơng sản, mối lo ngại nhiễm độc môi trường sống người gia súc 1.1.2 Sinh học, sinh thái côn trùng hại nông sản bảo quản kho * Đặc điểm sinh học côn trùng hại nông sản bảo quản kho Một điểm bật trùng q trình phát triển cá thể chúng phải trải qua nhiều pha phát triển khác với khác biệt không hình thái mà cấu tạo giải phẩu phương thức sinh sống Trong sinh học tượng gọi biến thái Đa số lồi trùng hại kho có q trình biến thái hồn tồn Q trình phát triển cá thể, thơng qua lần lột xác, thể côn trùng trải qua số biến đổi hình thái cấu tạo phương thức sinh sống Côn trùng phát triển cá thể qua số giai đoạn Con trưởng thành đẻ trứng, trứng nở sâu non, giai đoạn sâu non giai đoạn phá hại chủ yếu Sâu non trải qua số giai đoạn phát triển kết thúc việc hoá nhộng Nhộng nở vũ hoá thành trưởng thành Thời gian để hồn thành vịng đời trùng thay đổi tuỳ thuộc lồi điều kiện ngoại cảnh 76 Ghi chú: Các chữ viết sau giá trị trung bình tỷ lệ chết hàng giống khơng có sai khác với mức sai khác có ý nghĩa 0,05 qua phép thử S-N-K, df = Qua bảng số liệu cho thấy, hiệu phòng trừ mọt khuẩn đen chế phẩm thảo mộc dạng bột từ vỏ quế thời gian đầu hiệu không cao hiệu lực phịng trừ mọt ngơ, mọt gạo mọt thóc đỏ sử dụng chế phẩm từ ngày thứ 12 trở sau hiệu lực diệt mọt khuẩn đen chế phẩm thảo mộc dạng bột từ vỏ quế thấy rõ Ở mức liều lượng 3,0g/100g thức ăn tỷ lệ mọt khuẩn đen chết đạt 2,67 – 4,00% sau – ngày xử lý chế phẩm (LT50 = 19,5 – 20,5 ngày) tỷ lệ đạt 23,61 – 32,13% sau 15 – 18 ngày 83,98 – 88,08% sau 27 – 30 ngày theo dõi Với mức liều lượng 4,0g sau thời gian theo dõi 27 – 30 ngày tỷ lệ mọt khuẩn đen chết đạt 88,53 – 95,23% (LT50 = 18 – 19 ngày) Như vậy, sau 30 ngày theo dõi nhận thấy, tỷ lệ mọt khuẩn đen chết chế phẩm thảo mộc dạng bột từ vỏ quế tăng cao phụ thuộc nhiều vào thời gian xử lý chế phẩm, tăng liều lượng chế phẩm tỷ lệ mọt chết tăng nhẹ không đáng kể Liều lượng thích hợp chế phẩm thảo mộc dạng bột từ vỏ quế để sử dụng Tỷ lệ A.diaperinus chết (%) phịng trừ mọt khuẩn đen thí nghiệm 3,5g/100g thức ăn (hình 3.25) 120 100 80 CT1 = 3,0g CT2 = 3,5g 60 CT3 = 4,0g CT4 = 4,5g 40 20 12 15 18 21 24 27 30 Thời gian (ngày) Hình 3.24 Tỷ lệ mọt khuẩn đen A diaperinus chết theo thời gian sau xử lý chế phẩm vỏ quế (C cassia) 77 Mọt khuẩn đen loại mọt gây hại nghiêm trọng kho nông sản, sâu non lột xác với sinh sống mọt trưởng thành làm hư hại nơng sản gây mùi khó chịu, giảm chất lượng sản phẩm lại loài mọt khó phịng trừ Trong q trình thử nghiệm nhận thấy, chế phẩm thảo mộc dạng bột từ dầu giun có hiệu phịng trừ mọt khuẩn đen so với mọt gạo, mọt ngơ đạt thấp cao hẳn so với chế phẩm thảo mộc dạng bột từ vỏ quế; với mức liều lượng 3,0g/100g thức ăn tỷ lệ mọt chết đạt 100% sau 27 ngày theo dõi sử dụng chế phẩm từ quế với liều lượng thời gian tỷ lệ mọt chết đạt 83,98% Còn sử dụng chế phẩm thảo mộc từ xoan, khuynh diệp khơng thấy có hiệu phịng trừ lồi Tỷ lệ A.diaperinus mọt (hình 3.25; 3.26) 120 100 80 Dầu giun 60 Quế 40 20 12 15 18 21 24 27 30 Thời gian (ngày) Hình 3.25 Mức liều lượng 3,0g/100g mơi trường thức ăn hai loại chế phẩm C ambrosioides C cassia với hiệu lực diệt A diaperinus Hình 3.26 Mọt Alphitobius diaperinus bị chết vỏ quế 78 3.2.5 Đánh giá hiệu phòng trừ mọt chế phẩm thảo mộc dạng bột Tổn thất sau thu hoạch loài sâu mọt gây hại sản phẩm nơng sản lớn, để góp phần giảm thiểu tối đa tổn thất sử dụng nhiều biện pháp, biện pháp sử dụng riêng lẻ vật lý, hóa học, sinh học phối hợp với Trong biện pháp hóa học sử dụng nhiều để ngăn chặn làm giảm bớt tổn thất sau thu hoạch Tuy nhiên, biện pháp có nhiều hạn chế yêu cầu khắt khe của việc đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm sử dụng thuốc trừ sâu hóa học loại lương thực loại nông sản khác Việc tiếp tục sử dụng thuốc trừ sâu hóa học phịng trừ sâu mọt hại kho gây vấn đề nghiêm trọng, kháng thuốc sâu mọt, phát sinh dịch hại mới, gây hại cho trùng có ích, gây độc cho người động vật sử dụng, làm nhiễm mơi trường sống Vì lẽ mà vấn đề cấp thiết đặt ra, phải có biện pháp phịng trừ sâu mọt cách có hiệu mà đảm bảo an toàn cho người, sinh vật có ích mơi trường sống Biện pháp sinh học có nhiều triển vọng, biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất từ loài thảo mộc nghiên cứu đáp ứng yêu cầu Tuy hiệu lực diệt mọt số chế phẩm khơng nhanh tức thuốc trừ sâu hóa học, sử dụng biện pháp mang lại lợi ích thiết thực khơng thể có sử dụng thuốc trừ sâu hóa học Có thể thấy rằng, chế phẩm thảo mộc có tiềm lớn việc phịng trừ sâu mọt hại nơng sản kho Hiệu phịng trừ số lồi sâu mọt hại kho chế phẩm bột thảo mộc dầu giun (Chenopodium ambrosioides), quế (Cinnamomum cassia), xoan (Melia azedarach), khuynh diệp (Eucalyplus paniculata) nghiên cứu cao Điều thể qua kết trình bày Hiệu lực tiêu diệt loài sâu mọt tăng theo nồng độ, liều lượng thời gian xử lý Đặc biệt sử dụng chế phẩm thảo mộc từ dầu giun (C ambrosioides) tỷ lệ 79 mọt chết cao bốn lồi mọt gạo, mọt ngơ, mọt khuẩn đen mọt thóc đỏ, đạt 100% sau thời gian ngắn xử lý chế phẩm Chế phẩm thảo mộc từ vỏ quế có hiệu lực diệt lồi mọt hiệu khơng cao chế phẩm từ dầu giun tỷ lệ chết đạt cao Chế phẩm thảo mộc từ lá, xoan có hiệu lực diệt mọt gạo mọt ngơ cịn mọt khuẩn đen mọt thóc đỏ khơng thấy có tác dụng Chế phẩm thảo mộc từ khuynh diệp có hiệu lực diệt mọt gạo mọt thóc đỏ cịn mọt ngơ mọt khuẩn đen khơng có hiệu diệt mọt Sử dụng chế phẩm bột loài thảo mộc dạng cỏ địa phương dễ sinh sống điều kiện môi trường, dễ sản xuất đại trà, dễ sử dụng phí cho việc phòng trừ vừa rẻ lại hiệu 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu thực nghiệm xác định đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen A diaperinus hiệu lực phòng trừ chế phẩm thảo mộc từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2009 phịng thí nghiệm, thu kết luận bước đầu sau đây: Vòng đời mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus Panzer trải qua pha phát dục, trứng, sâu non có tuổi, nhộng trưởng thành; điều kiện nhiệt độ 32,70C, 66,0%RH, thời gian phát triển từ trứng đến vũ hóa trưởng thành đẻ trứng 56 ngày, thời gian sống trưởng thành tùy thuộc vào điều kiện môi trường (từ tháng đến năm) Tỷ lệ sống sót mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus từ 100 trứng ban đầu vũ hóa thành trưởng thành đạt tỷ lệ khoảng 37,38% Thành phần mơi trường thức ăn ảnh hưởng đến kích thước tỷ lệ nở trứng, kích thước khối lượng sâu non; môi trường thức ăn A3 (76% bột ngô + 17% thức ăn gà dạng viên + 7% men bia) tỷ lệ trứng nở 80,33%, môi trường bột ngô tỷ lệ trứng nở đạt 69,54% Các chế phẩm thảo mộc dạng bột có hiệu lực cao phòng trừ mọt gạo (S oryzae), liều lượng thích hợp chế phẩm thảo mộc dạng bột từ dầu giun (C ambrrosioides) 2,0g/100g thức ăn, từ vỏ quế (C cassia) 3,5g/100g thức ăn, từ xoan (M azedarach) 4,0g/100g thức ăn, từ khuynh diệp (E paniculata) 4,5g/100g thức ăn Các chế phẩm thảo mộc dạng bột có hiệu lực cao phịng trừ mọt ngơ (S zeamais), liều lượng thích hợp chế phẩm thảo mộc dạng bột từ dầu giun (C ambrrosioides) 2,0g/100g thức ăn, từ vỏ quế (C cassia) 4,5g/100g thức ăn, từ xoan (M azedarach) 4,5g/100g thức ăn Các chế phẩm thảo mộc dạng bột có hiệu lực cao phịng trừ mọt thóc đỏ (T castaneum), liều lượng thích hợp chế phẩm thảo mộc dạng bột từ 81 dầu giun (C ambrrosioides) 3,5g/100g thức ăn, từ vỏ quế (C cassia) 4,5g/100g thức ăn, từ khuynh diệp (E paniculata) 3,0g/100g thức ăn Các chế phẩm thảo mộc dạng bột có hiệu lực cao phòng trừ mọt khuẩn đen (A diaperinus), liều lượng thích hợp chế phẩm thảo mộc dạng bột từ dầu giun (C ambrrosioides) 3,0g/100g thức ăn, từ vỏ quế (C cassia) 3,5g/100g thức ăn Khuyến nghị Cần nghiên cứu nhân nuôi mọt khuẩn đen A diaperinus điều kiện nhiệt độ khác để xác định nhiệt độ thềm sinh học tổng nhiệt hữu hiệu cho sinh trưởng phát triển giai đoạn phát dục vòng đời A diaperinus Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm thảo mộc từ dầu giun, vỏ quế, xoan khuynh diệp quy mơ lớn để sử dụng thực tế Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm thảo mộc từ loài khác để xác định lồi có khả phịng trừ sâu mọt hại nông sản bảo quản kho 82 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trần Ngọc Lân, Lê Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Kim Dung (2009), Hiệu phòng trừ mọt gạo (Sitophilus oryzae Linn.) mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch.) chế phẩm thảo mộc từ dầu giun, quế, xoan, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Vinh, 2009, Tập III, tr 124 - 132 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục Bảo vệ Thực vật (1989), Tiêu chuẩn Việt Nam - Kiểm dịch thực vật - Phương pháp lấy mẫu, TCVN 4731-89 Bùi Công Hiển (1995), Côn trùng hại kho, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 216 tr Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), Thành phần loài sâu mọt thiên địch thóc bảo quản đổ rời kho Cục dự trữ Quốc gia vùng Hà Nội phụ cận, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2, 2004: 3-6 Bùi Thị Tuyết Nhung, Trần Việt Tiến ctv (1999), Tính kháng thuốc DDVP Sumithion số lồi trùng gây hại chủ yếu kho số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số (165): 19-22 Dương Minh Tú, Ngô Ngọc Trâm Hà Thanh Hương (2003), Kết điều tra thành phần trùng kho thóc dự trữ Quốc gia đổ rời miền Bắc Việt Nam năm 2001, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 3, 2003: 1014 Đào Văn Hoằng (2005), Kỹ thuật tổng hợp hoá chất bảo vệ thực vật, Nxb KH&KT, H., 384 tr Đào Thị Hằng (2009), Sâu mọt hại nông sản kho thành phố Vinh khả sử dụng nấm ký sinh trùng phịng trừ số lồi sâu hại chính, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Vinh Hà Thanh Hương nnk (2004), Thành phần côn trùng, nhện kho tần suất xuất quần thể mọt bột đỏ (Tribolium castaneum Herbst) số tỉnh mìên Bắc Việt Nam (2000 - 2001), Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập 2, Số 1, 2004: 23-29 Hà Thanh Hương, Nguyễn Viết Tùng cs (2004), Nghiên cứu bước 84 đầu loài bọ xít bắt mồi Xylocoris flavipes (Reuter, 1875) (Hemiptera: Anhthocoridae) thiên địch mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 2, 24 – 30 10 Hồng Trung, Bùi Thị Tuyết Nhung, Bùi Cơng Hiển (2003), Mức độ kháng thuốc DDVP loài mọt gây hại kho tỉnh miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số (190): 23-26 11 Hồng Trung, Bùi Cơng Hiển, Nguyễn Viết Tùng (2004), Mức độ kháng thuốc Phosphine DDVP lồi mọt gây hại tỉnh miền Trung Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số (194): 10-15 12 Hồng Trung, bùi Cơng Hiển (2006), Đặc điểm phát triển dòng mẫn cảm kháng thuốc DDVP loài mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 2006 (2): 13-17 13 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập I, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Doãn Diên (1995), Sử dụng kỹ thuật công nghệ sinh học để bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 135 tr 15 Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phan Sơn Quang (2005), Giáo trình bảo quản nơng sản, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Hiếu, Lương Thị Hải, Bùi Công Hiển (2000), Một số kết điều tra trùng hại kho thóc dự trữ Hà Nội Hải Phịng, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 5, 2000, 11 - 14 17 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Diệu Thư (2007), Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học mọt 85 Carpophilus dimidiatus Fabr vùng Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Trang nnk (2001), Nghiên cứu sử dụng độc làm thuốc trừ sâu phía Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1995 – 2000, Nxb Nông nghiệp 20 Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Văn Tuất, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Ngọc Hân (2002), Bảo tồn, khai thác sử dụng nguồn độc công tác bảo vệ thực vật Việt Nam, Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 2000 – 2002, Viện Bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 104-112 21 Nguyễn Viết Tùng (2006), Côn trùng học đại cương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 239tr 22 Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu, Nxb Nông nghiệp, TP HCM, 267 tr 23 Phạm Tiến Dũng (2008), Thiết kế thí nghiệm xử lý kết phần mềm thống kê IRRISTAT, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Phạm Văn Lầm (2005), Kỹ thuật bảo vệ thực vật, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Rae D.J., Beattie G.A.C., Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Dương Anh Tuấn (2003), Sử dụng dầu khoáng làm vườn dầu khống nơng nghiệp phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại ăn có múi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 136tr 26 Trần Công Khánh, Phạm Hải (1984), Cây độc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, 230 tr 27 Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, 349tr 28 Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 86 29 Vũ Quốc Trung (1981), Sâu hại nông sản kho phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 30 Abbott W.S (1925), A method for computing the effectiveness of an insecticide, Journal of economic entomology, 18, pp 265 – 269 31 Anand Prakash and Jagadiswari Rao (1996), Botanical Pesticides in Agriculture, Central Rice Research Institute, India, 480pp 32 Arannilewa S.T., Ekrakene T., Akinneye O.J (2006), Laboratory evaluation of four medicinal plants as protectants against the maize weevil, Sitophilus zeamais (Mots.), African Journal of Biotechnology, Vol (21), 2032-2036 33 Asawalam E F., S.O Emosairue, F Ekeleme, R.C Wokocha (2006), Insecticidal effects of powdered parts of Eight Nigerian plant species against maize weevil Sitophilus zeamais Motschulsk (Coleoptera: Curculionidae), Nigeria Agricultural Journal, 2006, 37: 106-116 34 Asawalam E F., S.O Emosairue and A Hassanali (2008), Essential oil of Ocimum grattissimum (Labiatae) as Sitophilus zeamais (Coleoptera: Curculionidae), African Journal of Biotechnology, 2008, (20): 37713776 35 Byung-Ho Lee, Won-Sik Choi, Sung-Eun Lee, Byeoung-Soo Park (2001), Fumigant toxicity of essential oils and constituent compounds towards the rice weevil, Sitophilus oryzae (L.), Crop Protection, Vol 20, Issue 4, 317-320 36 Bengston, Merv (1997), Pest of stored products, Proceeding of Symposium on pest management for stored food and feed, Pest management for stored food and feed, Seameo Biotrop, Bogor, Indonesia, pp 53 – 60 37 Delobel A and Malonga P (1987), Insecticidal properties of six plant 87 materials against Caryedon Serratus (OL.) (Coleoptera: Bruchidae), Journal of Stored Product Research, Vol 23, No 3, pp 173 – 176 38 Dennis S Hill (1983), Agricultural insect pest of the tropics and their control, Second Edition, Cambridge University Press 39 Eun- Jeong Lee, Jun- Ran Kim, Dong-Ro Choi, and Young- Joon Ahn (2008), Toxicity of Cassia and Cinnamon Oil Compounds and Cinnamaldehyde- Related Compounds to Sitophilus oryzae (Coleoptera: Curculionidae), Journalof Economic Entomology, 2008, 101 (6): 1960- 196 40 Francisco O., Prado A P.do (2001), research specific larval stages of a bacterial black Alphitobius diaperinus Panzer (Coleoptera: Tenebrionidae) using head width of larvae 41 Golob P and Webby D J (1980), The use of plants and minerals as traditional protectants of stored products, Rep Trop Prod Inst G 138 42 Jbilou Rachid, Ennabili Abdeslam, Sayah Fouad (2006), Insecticidal activity of four medicinal plant extracts against Tribolium castaneum (Herbst) (Coleoptera: Tenebrionidae), African Journal of Biotechnology Vol (10),pp 936 - 940, 16 May 2006 43 Kalinovic Irma, Korunic Zlatko, Rozman Vlatka, Liska Anita, Hamel Darka (2008), Effect of cineole fumigation of space diferently occupied with stored pest infested wheat, Stara Lesna, Slovakia, 2008 44 Liu Z L and Ho S H (1999), Bioactivity of the essential oil extracted from Evodia rutaecarpa Hook f et Thomas against the grain storage insects, Sitophilus zeamais (Motsch.) and Tribolium castaneum (Herbst), Journal of Stored Products Research, Volume 35, Issue 4, Pages 317 - 328 45 Mozaffar Hosen, Autaur Rahman khan and Mosharrof hossain (Growth and Development of the Lesser Mealworm, Alphitobius diaperinus 88 (Panzer) (Coleoptera: Tenebriodae) on Cereal Flours 46 Negahban M., Moharramipour S., Sefidkon F (2007), Fumigant toxicity of essential oil from Artemisia sieberi Besser against three stored-product insects, Journal of Stored Products Research, Vol 43, Issue 2, 123-128 47 Nilpanit P and Sukrakarn C (1991), Pest of Stored Product and their control in Thailand Sympoisium on Pest of Stored Product, January, Bogor, Indonesia, pp 29 - 31 48 Ogendo J.O., Kostyukovsky M., Ravid U., Matasyoh J.C., Deng A.L., omolo E.O., Kariuki S.T., Shaaya E (2008), Bioactivity of Ocimum gratissimum L oil and two of ots constituents againts five insect pests attacking stored food products, Journal of Stored Products Research 49 Oparaeke A.M and G.C Kunhiep (2006), Toxicity of Powders from Indigenous Plants Against Sitophilus zeamais motsch on Stored Maize Grains, Journal of E ntomology, 2006, 3(3):216- 221 50 Oparaeke AM, Dike MC, Onu I (2002), Control of Callosobruchus maculatus F on stored cowpea with African Curry (Ocimum grattissimum L.) and Bush Tea (Hyptis suaveolens poit) leaf powders Niger J Entomol 19: 99-108 51 Rajendran S., Sriranjini V (2008), Plant products as fumigants for stored-product insect control, Journal of Stored Products Research, Vol 44, Issue 2, 126-135 52 Rahman G K M Mustafizur, Motoyama Naoki (2000), Repellent effect of garlic against stored product pests, Journal Stored Products Research, Vol 25, No 3, pp 247 - 252 53 Rice S J and T.A Lambkin (2009), A new culture method for lesser mealworm, Alphitobius diaperinus 54 Rouanet G (1992), Maize The tropical Agriculturist, CTA, Macmillian, 89 London, p 102 55 Rozman V., I Kalinovic and Z Korunic (2007), Toxicity of naturally occurring compounds of Lamiaceae and Lauraceae to three storedproduct insects, Journal of Stored Products Research, 2007, 43(4)349355 56 Rueda I M., R Axtell C (1996), studying the effect of temperature for the development of a bacterial black Alphitobius diaperinus Panzer 57 Saljoqi A U R, Munir Khan Afridi, Shah Alam Khan and SadurRehman (2006), Effects of six plant extracts on rice weevil in the stored wheat grains, Journal of Agricultural and Biologycal Science, 2006, 1(4): 1-5 58 Shaaya E., Kostjukovski M., Eilberg J., Sukprakarn C (1997), Plant oils as fumigants and contact insecticides for the control of stored-product insects, Journal of Stored Products Research, Vol 33, Issue 1, 7-15 59 Soon-II Kim, Chan Park, Myung-Hee Ohh, Hyung-Chan Cho and Young-Joon Ahn (2003), Contact and fumigant activities of aromatic plant extracts and essential oils against Lasioderma serricorne (Coleoptera: Anobiidae), Journal of Stored Product Research, Volume 39, Issue 1, Pages 11 - 19 60 Tapondjou A L., Adler C., Fontem D A., Bouda H and Reichmuth C (2005), Bioactivities of cymol and essential oils of Cupressus sempervirens and Eucalyptus saligna against Sitophilus zeamais Motschulsky and Tribolium confusum du Val Journal of Stored Products Research, Volume 41, Issue 1, Pages 91 - 102 61 Tinzaara W., Tushemereiwe W., Nankinga C.K., Gold C.S., Kashija (2006), The potential of using botanical insecticides of the control of the banana weevil, Cosmopolites sordidus (Coleoptera: Curculionidae), African Journal of Biotechnology, Vol (20), 1994-1998 90 62 Udo I O (2005), Evaluation of the potential of some local spices as stored grain protectants against the maize weevil Sitophilus zeamais Motsch (Coleoptera: Curculionidae), Journal of Applied Sciences and Environmental management, 2005, 9(1): 165- 168 63 Wang J., Zhu F., Zhou X M., Niu C Y and Lei C L (2006), Repellent and fumigant activity of essential oil from Artemisia vulgaris to Tribolium castaneum (Herbst) (Coleoptera: Tenebrionidae) Journal of Stored Products Research, Volume 42, Issue 3, Pages 339 - 347 ... số trưởng thành vũ hố /số nhộng) 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm đánh giá hiệu lực chế phẩm thảo mộc phòng trừ mọt khuẩn đen, mọt gạo, mọt ngơ, mọt thóc đỏ Đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt chế phẩm. .. đen Alphitobius diaperinus Panzer đánh giá hiệu lực phòng trừ sâu mọt số chế phẩm thảo mộc? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus. .. diaperinus Panzer Các cơng trình nghiên cứu cho biết đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen số nước nhiệt đới  Những nghiên cứu nƣớc đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w