Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

98 21 0
Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật   trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh -*** - Ngun thÞ khánh chi Biểu thức ngữ vi rào đón Trong lời thoại nhân vật (Trên t- liệu truyện ngắn tiểu thuyết việt nam đại) luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Gs Ts đỗ thị kim liên Vinh 2009 Mục lục Mở đầu Ch-ơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 1.2 Biểu thức ngữ vi biểu thức ngữ vi rào đón 1.3 Tiểu kết ch-ơng Ch-ơng 2: Cấu trúc ngữ nghĩa biểu thức rào đón lời thoại nhân vật 2.1 Các nhân tố chi phối hành động rào ®ãn 2.2 CÊu tróc biĨu thøc rµo ®ãn lêi thoại nhân vật 2.3 Ngữ nghĩa biểu thức rào đón lời thoại nhân vật 2.4 Tiểu kết ch-ơng Ch-ơng 3: Chiến l-ợc rào đón cho hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật vai trò biểu thức rào đón lời thoại nhân vật 3.1 Vấn đề sử dụng biểu thức rào đón hành động ngôn từ lời thoại nhân vật 3.2 Chiến l-ợc rào đón cho hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật lời thoại nhân vật 3.3 Vai trò biểu thức rào đón lời thoại nhân vật 3.4 Tiểu kết ch-ơng Kết luận Tài liệu tham khảo Tài liệu trích dẫn Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Theo nhà nghiên cứu hội thoại, hoạt động giao tiếp hội thoại hoạt động ngôn ngữ Tất diễn ngôn, dù diễn ngôn có tính đơn thoại, nghĩa không cần đến hồi đáp trực tiếp ng-ời nhận (ng-ời đọc) hàm ẩn trao đổi Do đó, nghiên cứu hành động ngôn từ tất yếu phải đặt hội thoại, tức phải gắn liền với hoạt động hành chức Bên cạnh hội thoại hàng ngày, hội thoại nhân vật tác phẩm văn học đà đ-ợc nhiều ng-ời nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tuy vậy, hành động rào đón lời thoại nhân vật ch-a có đề tài sâu nghiên cứu 1.2 Ng-ời Việt Nam có lối giao tiếp -a tế nhị Đó sản phẩm lối sống trọng tình lối coi mối quan hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo, cân nhắc nói khiến cho lời ng-ời nói trở nên vòng vo tam quốc §Ĩ t¹o kiĨu nãi “vong vo”, hä th-êng sư dụng câu đ-a đẩy, hành động rào đón tr-ớc b-ớc vào nội dung thông báo thức Có thể nói, rào đón hoạt động giao tiếp đặc thù điển hình ng-ời Việt Tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa nh- chiến l-ợc sử dụng hành động rào đón lời thoại nhân vật phần cho ta thấy đ-ợc chất hành động hoạt động giao tiÕp ng«n tõ cđa ng-êi ViƯt nãi chung, cđa nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết nói riêng Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật (qua t- liệu truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại) Đối t-ợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng Đối t-ợng nghiên cứu đề tài lời thoại nhân vật có sử dụng hành động rào đón truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam, chủ yếu sáng tác sau 1975 2.2 Mục đích Thực đề tài này, luận văn h-ớng tới hai mục đích: Làm sáng tỏ chất hành động thuộc văn hoá ứng xử nhân vật hành động rào đón ph-ơng diện: cấu trúc, ngữ nghĩa, chiến l-ợc sử dụng để góp phần bổ sung lý thuyết hành động ngôn từ nh- góp phần số đặc thù văn hóa giao tiÕp øng xư cđa ng-êi ViƯt NhiƯm vơ Nghiên cứu đề tài Biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật, xác định nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Phân tích, miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật - Chỉ chiến l-ợc rào đón cho số hành động ngôn từ th-ờng gặp lời thoại nhân vật (cụ thể hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật) - Chỉ vai trò biểu thức rào đón lời thoại nhân vật Lịch sử nghiên cứu Hành động rào đón hội thoại tr-ớc hết đ-ợc nhà nghiên cứu văn hoá ý nh- biểu độc đáo văn hoá ứng xử, giao tiếp Nó sản phẩm lối giao tiếp vòng vo tam quốc hệ lối sống trọng tình, coi trọng mối quan hệ ng-ời Việt Nam nói riêng ng-ời ph-ơng Đông nói chung Trong ngôn ngữ học, lịch sử nghiên cứu hành động rào đón gắn với việc nghiên cứu hội thoại, lí thuyết hành động lời Tuy nhiên, nhà ngôn ngữ n-ớc chØ dõng l¹i ë viƯc thõa nhËn sù tån t¹i nh- vai trò loại hành động diễn ngôn ch-a sâu vào tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hành động rào đón lời thoại nhân vật khoảng trống Chú ý đến lời rào đón diễn ngôn, tác giả đà xuất phát từ nhiều góc độ ph-ơng diện khác nh-ng chủ yếu tập trung việc đặt lời rào đón t-ơng quan với nguyên tắc hội thoại (cụ thể với nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch sự), với điều kiện sử dụng hành động lời để kết luận chất vai trò hành động Một ng-ời ý đến rào đón hội thoại R Lakoff (1975) Theo tác giả, việc dùng yếu tố rào đón có tác dụng làm biến đổi hiệu lực hành động ngôn từ, có biểu thức rào ®ãn ®iỊu kiƯn sư dơng hµnh ®éng ë lêi VÝ dụ, ta yêu cầu làm việc tiền giả định ng-ời có ý muốn sẵn sàng thực việc tiền giả định ng-ời ch-a thực việc ta yêu cầu; hứa hẹn thực điều tiền giả định ta ch-a thùc hiƯn nã vµ cịng cho r»ng ng-êi nghe mn ta thực điều Rào đón điều đ-ợc giả định có nghĩa tránh ràng buộc tiền giả định Đó cách thức để giải toả đe doạ t-ơng tác, đe doạ mối quan hệ ng-ời với giao tiếp Tác giả Green (1989) ý đến lời rào đón theo nguyên tắc lịch Green cho biện pháp lịch âm tính (các biện pháp nhằm hạn chế đe doạ thể diện ng-ời nghe bắt buộc phải thực hành động đe doạ thể diện đấy) biện pháp lịch d-ơng tính (các biện pháp nhằm tôn vinh thể diện ng-ời nghe) cđa P Brown vµ S Levinson chÝnh lµ biĨu thức rào đón nhấn mạnh nhằm điều hoà mối quan hệ liên cá nhân xà hội Chẳng hạn, chuẩn bị thực hành động có nguy đe doạ thể diện ng-ời nghe ng-ời nói cần phải dựa vào nhân tố nh- khoảng cách xà hội, quyền lực t-ơng đối ng-ời nói ng-ời nghe để định: bỏ qua vấn đề thể diện, thực cách nói thẳng; lựa chọn phép lịch d-ơng tính làm cho ng-ời nghe cảm thấy dễ chịu thấy giá trị đ-ợc chia sẻ, tôn trọng; lựa chọn chiến l-ợc lịch âm tính cách rào đón, xin lỗi G Yule (1996) quan tâm đến lời rào đón nguyên tắc cộng tác hội thoại Theo tác giả, có kiểu diễn đạt mà ng-ời nói dùng để ghi nhận họ có nguy không gắn bó đầy đủ với nguyên tắc cộng tác Những kiểu diễn đạt nh- đ-ợc gọi biểu thức rào đón [42, tr.79-82] Tác giả đà bốn kiểu lời rào đón t-ơng ứng với bốn ph-ơng châm hội thoại H P Grice Đó là: Khi nhận thấy ph-ơng châm chất không đ-ợc tôn trọng triệt để, tức thông tin đ-a thiếu xác không chứng minh thoả đáng đ-ợc ng-ời nói sử dụng biểu thức rào đón nh-: theo chỗ biết, không nhầm, không tin Khi nhận thấy ph-ơng châm l-ợng có nguy bị vi phạm, tức l-ợng thông tin không phù hợp với mục đích thoại (ít nhiều hơn) ng-ời nói sử dụng biểu thức rào đón nh-: anh biết, để khỏi dài dòng, không muốn làm phiền anh chuyện tỉ mỉ Để rào đón ph-ơng châm quan hệ, ng-ời nói sử dụng biểu thức rào đón kiểu nh-: này, tiện Còn lời giáo đầu kiểu nh-: không chắn lắm, nói lộn xộn, không rõ điều có quan trọng hay không đ-ợc dùng để rào đón ph-ơng châm cách thức Các biểu thức rào đón đ-ợc Peter Grundy (2000) nhắc tới Doing Pragmatics Theo tác giả, bên cạnh biểu thức đ-ợc ng-ời nói sử dụng để rào đón với ng-ời nghe họ có nguy không gắn bó với ph-ơng châm có biểu thức dùng để nhấn mạnh có ph-ơng châm cần đ-ợc tôn trọng Chẳng hạn, lời khẳng định: Hút thuốc chắn có hại cho sức khỏe chắn biểu thức nhấn mạnh ph-ơng châm chất, đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối lời khẳng định Khi nói Vấn đề chỗ hút thuốc có hại cho sức khỏe biểu thức Vấn đề chỗ lại nhằm nhấn mạnh ph-ơng châm quan yếu Có ta lại nói: Nói cách đơn giản, hút thuốc có hại cho sức khoẻ Nói cách đơn giản biểu thức nhấn mạnh ph-ơng châm cách thức Nh- vậy, bên cạnh biểu thức rào đón quy tắc hội thoại có biểu thức nhấn mạnh quy tắc hội thoại Nh- vậy, nhà ngôn ngữ giới đà ba loại loại biểu thức rào đón t-ơng ứng với ba khía cạnh khác hội thoại, là: rào đón ph-ơng châm cộng tác hội thoại, rào đón quy tắc lịch sự, rào đón điều kiện sử dụng hành động lời Việt Nam, số nhà nghiên cứu công trình viết ngữ dụng học đà b-ớc đầu quan tâm đến hành động rào đón Nguyễn Thiện Giáp Dụng học Việt Ngữ đà quan tâm đến lời rào đón giao tiếp Theo tác giả, Những lời rào đón giống nh- chứng cho phép vi phạm nguyên tắc Chúng tín hiệu ®èi víi ng-êi nghe ®Ĩ ng-êi nghe cã thĨ h¹n chế cách giải thích [15, tr.132] Hoặc: Để tránh đe doạ thể diện ng-ời nghe, ng-ời ta dùng lời rào đón Những lời rào đón có giá trị nh- lời xin lỗi tr-ớc, tạo thân hữu ng-ời nói ng-ời nghe, tránh xúc phạm thể diện ng-ời nghe [15, tr.135] Tuy vậy, nhận định cho thấy tác giả không xem rào đón loại hành động ë lêi mµ chØ lµ mét bé phËn tõ vùng tham dự vào hành động lời chân thực hỗ trợ cho hành động việc khẳng định ng-ời nói có ý thức tuân thủ nguyên tắc hội thoại (bao gồm nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch sự) Cũng theo h-ớng này, tác giả Diệp Quang Ban [2] quan niệm rào đón lời mào đầu cần chứng minh ng-ời nói không cố tình vi phạm quy tắc hội thoại Tác giả nhấn mạnh: sử dụng lời rào đón cách thể tôn trọng trình trao đổi, cụ thể tôn trọng quy tắc thông dụng đ-ợc nêu lên thành ph-ơng châm hội thoại, cách để ng-ời nói bày tỏ thái độ tôn trọng ng-ời nghe ý nghĩa ng-ời nghe coi nh- ng-ời cộng tác chân thành [2, tr.141] Ng-ời có nhiều ®ãng gãp nhÊt ®èi víi viƯc t×m hiĨu biĨu thøc rào đón Vũ Thị Nga [30], tác giả số chiến l-ợc rào đón hội thoại ng-ời Việt, chúng biểu thức rào đón bốn ph-ơng châm cộng tác hội thoại Grice [tr.16-23] Trong viết Hành vi rào đón phép lịch hội thoại, tác giả đà dựa vào nguyên tắc lịch để tìm hiểu biểu thức rào đón xem chúng nh- biểu cđa phÐp lÞch sù giao tiÕp [31, tr.52] TiÕp tục tìm hiểu biểu thức rào đón, từ lí thuyết điều kiện sử dụng hành động lời Searle Austin, tác giả đà đến kết luận: BTRĐ điều kiện sử dụng hành vi ngôn ngữ phát ngôn bao gồm rào đón điều kiện chân thành rào đón điều kiện chuẩn bị [32, tr.46-47] Về cấu tạo biểu thức rào đón, tác giả cho rằng: yếu tố rào đón đ-ợc diễn tả từ ngữ có tính chất chuyên dụng phát ngôn [30, tr.16], [31, tr.46] Cã thĨ nãi, Vị ThÞ Nga đà công phu việc khảo sát loại biểu thức rào đón hội thoại ng-ời Việt Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc minh hoạ đ-ờng h-ớng phân chia lời rào đón nhà nghiên cứu n-ớc giới mà ch-a sâu vào tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa loại hành động Rào đón loại hành động phụ thuộc (nghĩa không đời hỏi hồi đáp từ phía ng-ời nghe), song phủ nhận chất hành động lời nó, ng-ời ta nói chúng tức ng-ời ta thực hành động rào đón Mặt khác, biểu thức rào đón không đơn giản từ ngữ chuyên dụng hay tổ hợp từ quen thuộc mà đ-ợc tổ chức thành phát ngôn hoàn chỉnh Điều ch-a có công trình nghiên cứu đề cập đến Từ điều đà trình bày đây, mạnh dạn nghiên cứu rào đón với t- cách hành động ngôn từ qua đề tài: Biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật (qua t- liệu truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại) Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp: - Ph-ơng pháp thống kê - phân loại: Tr-ớc hết, tiến hành khảo sát, thống kê lời thoại nhân vật chứa biểu thức ngữ vi rào đón truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam (chủ yếu sáng tác sau 1975) Sau phân loại ngữ liệu thành nhóm đối t-ợng phù hợp với mục nội dung nghiên cứu Mọi nhận định, đánh luận văn đ-a chủ yếu dựa ngữ liệu đà khảo sát - Ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn: Chúng đặt đối t-ợng nghiên cứu vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để tiến hành phân tích t-ơng tác nhằm nhận diện đâu hành động gây hiệu lực lời trực tiếp (tức hành động chủ h-ớng) đâu hành động rào đón, xác định mối quan hệ hành động này, đồng thời vai trò biểu thức rào đón hoạt động giao tiếp nhân vật - Ph-ơng pháp miêu tả: Ph-ơng pháp sử dụng miêu tả vị trí, cấu trúc nhóm ngữ nghĩa biểu thức rào đón nh- miêu tả chiến l-ợc rào đón cụ thể lời thoại nhân vật - Ph-ơng pháp tổng hợp: Ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng sau kết thúc phần nội dung nghiên cứu kết thúc toàn trình nghiên cứu để đ-a kết luận có giá trị lí luận thực tiễn định Cái đề tài Đây đề tài sâu vào nghiên cứu biểu thức rào đón lời thoại nhân vật (qua t- liệu truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại) ph-ơng diện cụ thể nh- vị trí, cấu trúc, ngữ nghĩa, vai trò Do vậy, có đóng góp định việc làm sáng tỏ chất loại hành động ngôn từ hành động rào đón; bổ sung vào mảng đề tài nghiên cứu hành động ngôn từ hội thoại nhân vật rộng hoạt động giao tiếp nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đ-ợc triển khai thành ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Cấu trúc ngữ nghĩa biểu thức rào đón lời thoại nhân vật Ch-ơng 3: Các chiến l-ợc rào đón cho hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật vai trò biểu thức rào đón lời thoại nhân vật Ch-ơng Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại Từ sau 1980 trở lại nay, hội thoại đà bắt đầu đ-ợc đ-a vào sử dụng trình dạy ngoại ngữ (dạy tiếng), cho thấy b-ớc tiến so với cách dạy học thông th-ờng tr-ớc dạy cấu trúc, mô hình Từ đó, nhà ngôn ngữ bắt đầu quan tâm đến vấn đề đà hình thành nên lý thuyết hội thoại Đà có cách hiểu t-ơng ứng với chúng cách định nghĩa khác khái niệm hội thoại Sau số định nghĩa: Từ điển tiếng Việt (1995) định nghĩa: Hội thoại sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với [34, tr.444] Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (1996) định nghĩa: Hội thoại hoạt động giao tiếp lời dạng nói nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi nội dung miêu tả liên cá nhân theo đích đ-ợc đặt [43, tr.122] Giáo s- Đỗ Hữu Châu quan niệm: Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, th-ờng xuyên, phổ biến hành chức ngôn ngữ Các hình thức hành chức khác ngôn ngữ đ-ợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động [6, tr.276] Theo tác giả Nguyễn Đức Dân, giao tiếp hai chiều, bên nói, bên nghe phản hồi trở lại Lúc đó, vai trò hai bên thay đổi: bên nghe lại trở thành bên nói bên nói lại trở thành bên nghe Đó hội thoại Hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, ng-ời hội thoại [9, tr.76] Tác giả Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa: Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà họ có t-ơng tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhân thức nhằm đến đích định [25, tr.18] 10 trách nhiệm lời thỉnh cầu cao thủ giết ng-ời khét tiếng nóng lòng muốn giết chết ng-ời cầu xin Do đó, Lâm đà khéo léo sử dụng biểu thức rào đón có nội dung đề cao thể diện ng-ời nghe (vµ mét néi dung bµy tá nhËn thøc cđa mình) tức dùng biện pháp tác động tác động t©m lÝ Ng-êi nghe sau tiÕp nhËn lêi thØnh cầu nh- cảm thấy ng-ời có quyền uy đ-ợc tôn trọng Lâm đà thành công việc thỉnh cầu nhờ động tác chắp tay, giọng khẩn khoản, nhờ lí đáng đưa điều kiện thỉnh cầu (xin hoÃn cho đ-ợc thờ mẹ ba năm, tròn chữ hiếu) không kể đến vai trò biểu thức rào đón mà ng-ời nói đà sử dụng 3.3.2.3 Gia tăng tính lịch cho lời nói Trong số tình huống, ng-ời ta bị coi bất lịch không đ-a nhận định không rào tr-ớc đón sau mệnh lệnh thẳng thừng Ng-ời Việt Nam ta có câu: Lời nói chẳng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng Nói nh- để ng-ời nghe vừa hiểu đ-ợc ý định mình, vừa không bị thể diện, không bị thiệt thòi điều nói Ví dụ: (118) - Xin lỗi! Tôi hỏi nhẫn tâm Tại ông nghĩ ông có diện đời? Ông vừa bảo chị phá thai? [XXX, tr.46] Nội dung câu hỏi (129) đà đụng chạm đau lớn lao trái tim ng-ời đàn ông cô độc, phải trả giá cho lỗi lầm đà gây khứ trẻ Ng-ời nói hiểu rõ điều nên đà rào đón biểu thức kết hợp, có biểu thức rào đón tính chất câu hỏi: hỏi nhẫn tâm Việc sử dụng biểu thức rào đón lời thoại có vai trò thể tính lịch sự, tế nhị ng-ời nói; đề cao, tôn trọng thể diện ng-ời nghe; đồng thời tạo thân mật gần gũi, xích gần quan hệ nhân vật giao tiếp, mà diễn biến giao tiếp dễ theo chiều h-ớng thuận lợi 3.3.3 Vai trò tham gia vào cấu trúc lời thoại nhân vật 3.3.3.1 Biểu thức rào đón với vai trò luận cấu trúc lập luận lời thoại nhân vật 84 Lập luận ng-ời nói (ng-ời viết) đ-a hay số lí lẽ mà ta gọi luận nhằm dẫn dắt ng-ời đọc (ng-ời nghe) đến mét kÕt luËn hay chÊp nhËn mét kÕt luËn nµo ®Êy mµ ng-êi nãi (ng-êi viÕt) mn h-íng tíi Mét lËp luËn th-êng gåm hai phÇn: a) luËn cø (mét số luận cứ); b) kết luận th-ờng luận đứng tr-ớc, kết luận đứng sau Cấu tạo lập luận có dạng phát ngôn ghép, đoạn văn văn Trong hội thoại, lập luận nằm phát ngôn cđa mét nh©n vËt nh-ng cịng cã thĨ n»m lời đối đáp qua lại nhân vật với đây, quan tâm đến lập luận phát ngôn (một tham thoại) Trong phát ngôn, lập luận có cấu tạo phát ngôn ghép, nghĩa phát ngôn đ-ợc tạo nên số hành động ngôn ngữ D-ơng Thị Tuyết Hạnh nghiên cứu cấu trúc tham thoại đà hai kiểu quan hệ phổ biến hành động PT hành động CH tham thoại quan hệ lập luận quan hệ giải thích, biện minh: “Mét nh÷ng quan hƯ quan träng cđa viƯc xác định thành phần cấu thành tham thoại quan hƯ lËp ln – mét kiĨu quan hƯ liªn hành vi [17, tr.38] Trong phát ngôn này, hành động CH kết luận hành động PT luận (119) Hoàng giơ tay Tr-ởng phòng lịch mời anh - Theo nh- Để họp hiệu nhanh chóng, phải có ph-ơng pháp bình bầu tối -u Sáu m-ơi phần trăm phòng khoảng m-ời ng-ời cộng thêm hai làm hệ số mặc Vậy nên bình bầu ng-ời lao động không tiên tiến Cụ thể năm ng-ời Tr-ởng phòng nhìn Hoàng gật gù [VII, tr.94] ví dụ (119), luận đ-a gồm: 1) Để họp hiệu nhanh chóng, phải có ph-ơng pháp bình bầu tối -u; 2) Sáu m-ơi phần trăm phòng khoảng m-ời ng-ời cộng thêm hai làm hệ số mặc dự đoán tính khả thi đề nghị đ-ợc nêu lên kết luận Từ hai luận hành động rào đón: Theo nh- này, Hoàng dẫn dắt ng-ời nghe đến kết luận cuối 85 hành động đề nghị: nên bình bầu ng-ời lao động không tiên tiến Cụ thể năm ng-ời Lập luận Hoàng đà thành công, biểu qua hành động nhìn Hoàng gật gù tr-ởng phòng Rào đón hành ®éng phơ thc, ®-ỵc thùc hiƯn ®Ĩ ngõa tr-íc sù hiểu nhầm hay phản ứng điều nói, nh-ng rào đón hành động góp phần gia tăng hiệu lực lời hành động CH Trong nhiều tr-ờng hợp, phần rào đón phần luận lËp ln trïng nhau, nghÜa lµ cã thĨ xem nã hành động rào đón, xem luận lập luận (120) - Bà ạ, nh- không tiện nh-ng, bà hiểu thông cảm với hoàn cảnh bà, định nói với bà câu chuyện Mấy lần định nói nh-ng chẳng có lúc - Bác nói [XXVI, tr.115] Trong l-ợt lời ng-ời nói có tham thoại, CH hành động thỉnh cầu gián tiếp: định nói với bà câu chuyện Mấy lần định nói nh-ng chẳng có lúc (hành động đ-ợc đáp lại hành động khuyến khích Sp2: Bác nói.); Bà hành động hô gọi, thành phần mở rộng, có chức tạo lập thoại PT hành động nhận định: nh- không tiện hành động bày tỏ: bà hiểu thông cảm với hoàn cảnh bà Nếu nhìn từ quan hệ hành động nằm cấu trúc tham thoại hành động PT hành động CH tham thoại ng-ời nói có quan hệ lập luận, hành động CH kết luận hai hành động PT luận cứ, từ luận đến kết luận đ-ợc nối víi b»ng kÕt tư lËp ln cho nªn Tuy nhiên, hai hành động phụ thuộc trên, xét từ quan điểm nguyên tắc hội thoại Grice lại hành động rào đón ph-ơng châm quan hệ (ng-ời nói không điều nói có phù hợp với nội dung thoại hay không, có nhận đ-ợc đồng tình hợp tác ng-ời nghe hay không nên đà sử dụng biểu thức rào đón để báo tr-ớc cho ng-ời nghe biết: thông tin đ-ợc nêu phát ngôn không thích hợp với đề tài thoại hay nằm ý muốn cđa ng-êi nghe, nh-ng theo ng-êi nãi, nã cÇn thiÕt cho ng-ời nói ng-ời nghe) 86 Còn xét từ quan điểm lịch lại hành động rào đón phép lịch tiêu cực (ng-ời nói biết điều nói có tính chất đe doạ thể diện tiêu cực ng-ời nghe: làm thời gian đụng chạm đến vấn đề riêng tcủa ng-ời nghe) Quay lại với ví dụ (119), bên cạnh lời rào đón Theo nh- để ngăn ngừa tr-ớc phản ứng điều nói, phần luận đ-ợc xem nh- lời rào đón điều kiện chuẩn bị thực hành động lời hành vi đề nghị 3.3.3.2 Biểu thức rào đón với vai trò thành phần giải thích, biện minh cho hành động chủ h-ớng Thông th-ờng, hành động chủ h-ớng đ-ợc xét hai ph-ơng diện: a Hành động ngôn từ (vì lại có hành động đó) b Hành động (p, dictum) Nh- đà biết, biểu thức rào đón không thêm vào giá trị sai phát ngôn Nh-ng chúng lại có chức vạch phạm vi, h-ớng dẫn cách hiểu, cách lí giải phát ngôn, diễn ngôn theo quy tắc hội thoại, quy tắc lịch sự, theo điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ, tạo phát ngôn Vì hành động rào đón hành động chủ h-ớng có quan hệ giải thích, biện minh (121) - Chẳng anh đến chơi nhà, lại ngày tết ngày nhất, mời anh uống r-ợu, ăn bánh với cho vui! [XXX,tr.122] Hành ®éng chđ h-íng ë (121) lµ hµnh ®éng mêi mäc Hành động đ-ợc xét theo hai ph-ơng diện: a) Vì phải thực hành động mời mọc; b) Mời Biểu thức rào đón đà giải thích ph-ơng diện đó: a) Lí dẫn đến hành động mời: Chẳng anh đến chơi nhà, lại ngày tết ngày nhất; b) Nội dung mời uống r-ợu, ăn bánh Nội dung phï hỵp víi lÝ do, phï hỵp víi phong tơc, tập quán ng-ời Việt Vai trò làm thành phần giải thích, biện minh cho hành động chủ h-ớng tập trung chủ yếu biểu thức rào đón có néi dung t«n vinh thĨ diƯn ng-êi nghe, 87 th«ng báo việc ng-ời nói tình khó xử buộc phải thực hành vi chủ h-ớng Ví dụ: (122) - Đà đến n-ớc nói thật với thầy Tôi phải từ thằng Vọng Từ nay, thầy u chi họ Nguyễn Kỳ đừng gọi Nguyễn Kỳ Khôi Thằng Khôi đà chết Mấy năm Việt Bắc, đà có tên Chiến Thắng Lợi [XXVII,tr.143] Biểu thức rào đón (122) đà giải thích lí cho việc ng-ời nói phải nói điều lẽ không nên nói (123) - Loan ơi, em ng-ời tỉnh táo, em có nghị lực chị, em bảo chị phải làm bây giờ? [XXI, tr.357] BTRĐ (123) lại để ng-ời nói đ-a hành động nhờ vả 3.3.3.3 Biểu thức rào đón với vai trò điều kiện dẫn đến kết hành động chủ h-ớng Quan hệ điều kiện kết đ-ợc hiểu muốn có đ-ợc kết (A) phải đảm bảo điều kiện (x) Trong câu điều kiện kết th-ờng có quan hệ từ nếu, giá, Chẳng hạn: Nếu trời m-a nghỉ học Nh- vậy, để có đ-ợc hành động nghỉ học phải đảm bảo đ-ợc điều kiện trời m-a Xem xét số lời thoại nhân vật sau đây: (124) - Chiều không mắc bận, mời cậu làm vài li Tôi có ®iỊu mn nãi [XX, tr.229] (125) - NÕu ch-a mƯt lắm, anh thử kể lại cho bố nghe chuyến vừa xem nào, kể vắn tắt [XVII, tr.250] hai ví dụ trên, phần in nghiêng biểu thức rào đón, tôn trọng ng-ời nói ng-ời nghe Với biểu thức rào đón này, ng-ời nghe cảm thấy không bị áp đặt đem lại quyền tự lựa chọn Đồng thời, nhận thấy biểu thức rào đón phần điều kiện đảm bảo cho hành động chủ h-ớng đ-ợc thực hoá Nói cách khác, phát ngôn dạng tĩnh 88 đ-ợc kết cấu thành hai phần điều kiện kết hành chức, phần điều kiện trở thành biểu thức rào đón 3.3.3.4 Biểu thức rào đón với vai trò chuyển tiếp từ hành động chủ h-ớng sang hành động chủ h-ớng khác Biểu thức rào đón có vai trò chuyển tiếp từ hành ®éng chđ h-íng nµy sang mét hµnh ®éng chđ h-íng khác, chuyển tiếp từ nội dung sang nội dung khác l-ợt lời nhân vật Nghĩa cần chuyển sang nội dung khác, ng-ời nói sử dụng biểu thức rào đón lời nói trở nên uyển chuyển, liền m¹ch, gióp ng-êi nghe dƠ tiÕp nhËn VÝ dơ: (126) - Bây chuyển sang ý khác Thử hỏi nhiệm vụ nhà tr-ờng gì, nh- truyền thụ kiến thức, t- t-ởng, đạo đức cho hệ trẻ d-ới dạng quy luật, công thức, chủ nghĩa? Nhân tiện nói thêm ®Ĩ c¸c ®ång chÝ râ NghỊ gi¸o cao q cđa chúng ta, đời tồn đáp ứng, thể quy luật xà hội Rằng xà hội muốn tồn tại, muốn phát triển phải có thừa kế liên tục Nói rộng , phải có tổ chức, tuỳ tiện, theo hứng thú cá nhân đ-ợc [XIV, tr.166] Việc sử dụng biểu thức rào đón để chuyển ý có khả nhấn mạnh phần nội dung l-ợt lời ng-ời nói Chẳng hạn: (127) - Mày khác tr-ớc nhiều quá! Khác cách nhìn vào bạn bè Nói thực tình, từ ngày đầu nghe mày nói tính gắn đời vào cô ấy, tao đà thấy có điều không ổn nh-ng ng-ời ngÃng hết, tao lại làm ngơ, chẳng ngờ [XXI, tr.137] Tham thoại thứ hành động nhận xét thay đổi ng-ời bạn, tham thoại thứ hai hành động kể lại suy nghĩ thân bạn Biểu thức rào đón ví dụ vừa có vai trò chuyển tiếp từ hành động nhận xét sang hành động kể đồng thời nhấn mạnh nội dung hành động kể Trên đây, đà số vai trò bật biểu thức rào đón lời thoại nhân vật 89 3.4 Tiểu kết ch-ơng Tìm hiểu thực trạng sử dụng biểu thức rào đón lời thoại nhân vật, đến kết luận sau: - Rào đón loại hành động ngôn từ đ-ợc nhân vật giao tiếp sử dụng với mục đích hỗ trợ cho thực hành động ngôn từ khác Tuy nhiên, với loại hành động cần đến sử dụng đ-ợc biểu thức rào đón - Chiến l-ợc rào đón cho hành động ngôn từ nói chung, hành động hỏi, trần thuật, cầu khiến nói riêng, thực biểu cụ thể nguyên tắc cộng tác hội thoại, nguyên tắc lịch đặc biệt điều kiện sử dụng hành động lời đ-ợc nhân vật giao tiếp t-ờng minh hoá biểu thức rào đón Nguyên tắc cộng tác hội thoại nguyên tắc lịch chung cho thoại Riêng bốn điều kiện sử dụng hành động lời Searle, điều kiện điều kiện cần, toàn hệ điều kiện điều kiện đủ Tuy nhiên, điều kiện lại đ-ợc biểu khác tuỳ phạm trù, loại hành vi lời cụ thể Do vậy, hành động lời này, điều kiện đ-ợc nhấn mạnh điều kiện lời khác l-ớt qua - Khảo sát chiến l-ợc rào đón cho ba hành động tiêu biểu lời thoại nhân vật hỏi, trần thuật, cầu khiến, nhận thấy việc lựa chọn sử dụng biểu thức rào đón nh- phụ thuộc nhiều vào tính chất hành động đ-ợc rào đón Hành động hỏi hành động cầu khiến hành động có nguy đe doạ thể diện cđa ng-êi nghe nªn thùc hiƯn nã, ng-êi nãi th-ờng sử dụng biểu thức rào đón lịch quy -ớc để tăng tính lịch giảm thiểu tối đa nguy đe doạ thể diện Hành động trần thuật đe doạ thể diện ng-ời nghe nh-ng ng-ợc lại đòi hỏi cao tính chân thực nội dung trần thuật, đó, nhiệm vụ ng-ời nói phải tạo dựng niềm tin ng-ời nghe từ lúc đầu Kết cụ thể chiến l-ợc rào đón cho ba hành vi hỏi, cầu khiến, trần thuật nh- sau: + Đối với hành động hỏi, có chiến l-ợc rào đón: 1) Lôi kéo ý ng-ời nghe vào câu hỏi thông qua biểu thức rào đón; 2) Bộc lộ chân thành 90 ng-ời nói; 3) Ngăn ngừa tr-ớc phản ứng tiêu cực từ phía ng-ời nghe; 4) Chiến l-ợc rào đón lịch theo quy -ớc + Đối với hành động cầu khiến, có chiến l-ợc rào ®ãn: 1) T«n vinh thĨ diƯn cđa ng-êi nghe qua biểu thức rào đón; 2) Dùng biểu thức rào đón để đặt ng-ời nghe vào tình từ chèi; 3) Chøng tá cho ng-êi nghe thÊy sù ch©n thành ng-ời nói qua biểu thức rào đón; 4) Chiến l-ợc rào đón lịch theo quy -ớc + Hành động trần thuật có chiến l-ợc rào đón: 1) Tạo cho ng-ời nghe niềm tin vào ng-ời nói; 2) Ngăn ngừa tr-ớc phản ứng tiêu cực ng-êi nghe; 3) Thu hót sù tËp trung sù chó ý ng-ời nghe vào nội dung trần thuật - Biểu thức rào đón đóng vai trò quan trọng Đó là: 1) Vai trò tham gia vào cấu trúc lời thoại; 2) Vai trò hoạt động giao tiếp nhân vật; 3) Vai trò góp phần thể tính cách nhân vật 91 Kết luận Vận dụng lí thuyết hội thoại, lí thuyết hành động ngôn ngữ để tìm hiểu kiện ngôn ngữ độc đáo phổ biến hành vi rào đón lời thoại nhân vật, rút kết luận nh- sau: Hành động rào đón kiểu hành động phụ thuộc Các biểu thức rào đón không thêm vào giá trị sai phát ngôn Chúng có chức vạch phạm vi, h-ớng dẫn cách hiểu, cách lí giải phát ngôn, diễn ngôn theo quy tắc hội thoại, quy tắc lịch sự, theo điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ tạo phát ngôn Qua biểu thức rào đón, ng-êi giao tiÕp tá céng t¸c víi việc tuân thủ quy tắc hội thoại, điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ Rào đón loại hành động ngôn từ đ-ợc nhân vật giao tiếp sử dụng với mục đích hỗ trợ cho thực hành động ngôn từ khác Tuy nhiên, với loại hành động cần đến sử dụng đ-ợc biểu thức rào đón Và ra, viiệc lựa chọn sử dụng biểu thức rào đón nh- phụ thuộc nhiều vào tính chất hành động đ-ợc rào đón Các nhân tố chi phối hành động ngữ vi rào đón là: 1) Quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp; 2) Tính cách, lực thói quen sử dụng ngôn ngữ nhân vật giao tiếp; 3) Giới tính nhân vật giao tiếp 4) Tính chất hành động chủ h-ớng Về vị trí tham thoại, biểu thức rào đón xuất tr-ớc, sau nằm biểu thức chứa hành động chủ h-ớng nh-ng phần lớn đ-ợc tách thành phận độc lập xuất tr-ớc biểu thức chủ h-ớng, nghĩa ng-ời nói thực hành động rào đón đến hành động chủ h-ớng nhiều chúng có xen vào l-ợt lời cđa ng-êi nghe VỊ cÊu tróc néi t¹i, cã ba kiểu cấu trúc biểu thức rào đón bao gồm: 1) Biểu thức rào đón từ đảm nhận; 2) Biểu thức rào đón cụm từ đảm nhận; 3) Biểu thức rào đón kết cấu C-V (tức phát ngôn hoàn chỉnh) đảm nhận Ngoài ra, kết hợp kiểu cấu trúc thành biểu thức rào đón mang tính tổng hợp 92 Về ngữ nghĩa, có bốn nhóm ngữ nghĩa tiêu biểu biểu thức rào đón, là: 1) Rào đón tr-ớc hành động phản ứng nhận thức t-ơng lai ng-ời nghe; 2) Rào đón biểu thức tôn vinh thể diện ng-ời nghe; 3) Rào đón trạng thái tâm lí ng-ời nói; 4) Rào đón làm phiền lÃnh địa cá nhân ng-ời nghe Các nội dung ngữ nghĩa xét hiệu lời chúng phù hợp với việc ngăn ngừa tr-ớc hiểu lầm hay phản ứng tiêu cực từ phía ng-ời nghe điều đ-ợc nói Chiến l-ợc rào đón cho hành động ngôn từ nói chung, hành động hỏi, trần thuật, cầu khiến nói riêng, thực biểu cụ thể nguyên tắc cộng tác hội thoại, nguyên tắc lịch đặc biệt điều kiện sử dụng hành động lời đ-ợc nhân vật giao tiếp t-ờng minh hoá biểu thức rào đón Nguyên tắc cộng tác hội thoại nguyên tắc lịch chung cho thoại Riêng bốn điều kiện sử dụng hành động lời Searle, điều kiện điều kiện cần, toàn hệ điều kiện điều kiện đủ Tuy nhiên, điều kiện lại đ-ợc biểu khác tuỳ phạm trù, loại hành ®éng ë lêi thĨ Do vËy, ë hµnh ®éng lời này, điều kiện đ-ợc nhấn mạnh điều kiện lời khác l-ớt qua Trong lời thoại nhân vật, biểu thức rào đón có ba vai trò chủ yếu: 1) Gia tăng hiƯu lùc giao tiÕp; 2) Tham gia vµo cÊu trúc lập luận lời thoại nhân vật; 3) Góp phần thể tính cách nhân vật 93 Tài liệu tham khảo Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Néi DiƯp Quang Ban (2009), Giao tiÕp diƠn ng«n cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1,2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Brown G., Yule G (1983), Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQG Hà Nội (2002) Brown P., Levinson S (1987), LÞch sù - Một vài phổ niệm dụng ngôn (in Ngôn ngữ văn hoá xà hội Một cách tiếp cận liên ngành), Nxb Thế giới (2005), Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại c-ơng ngôn ngữ học (tập 2: Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1977), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Tr-ơng Thị Diễm (2002), Từ x-ng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc tronh giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Vinh 11 Trần Thị Ph-ơng Dung (2003), Các ph-ơng tiện ngôn ngữ biểu tính lễ phép giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Xà hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 12 Hữu Đạt (2000), Văn hoá ngôn ngữ giao tiếp ng-ời Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngôn ngữ văn hoá, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 94 16 Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 17 D-ơng Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn), Hà Nội 18 Vũ Thị Thanh H-ơng (1999), Giới tính lịch sự, T/c Ngôn ngữ, số 19 Vũ Thị Thanh H-ơng (1999), Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 13 20 Vũ Thị Thanh H-ơng (2000), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 21 Nguyễn Đăng Khánh (2005), Lối nói vòng vo - nhìn từ quan điểm giao tiếp, T/c Ngôn ngữ, số 22 Nguyễn Đăng Khánh (2007), Cấu trúc lối nói vòng vo, T/c Ngôn ngữ, số 23 Đỗ Thu Lan (2006), Tác động nhân tố giới tính việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Từ x-ng hô hội thoại, Kỉ yếu hội nghị khoa học trẻ Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Lê L-ơng (2006), Đặc điểm ngôn ngữ nữ giới qua hành vi hỏi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 28 Lyons J., Các hành động ngôn từ lực ngôn trung (Nguyễn Văn Hiệp dịch), T/c Ngôn ngữ, số 15 (2001) T/c Ngôn ngữ, số (2002) 29 Trần Chi Mai (2005), Ph-ơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 30 Vũ Thị Nga (2005), Một số chiến l-ợc rào đón hội thoại ng-ời Việt, T/c Ngôn ngữ, số 31 Vũ Thị Nga (2008), Hành vi rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 95 32 Vũ Thị Nga (2009), Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngôn giao tiếp, T/c Ngôn ngữ, số 33 Tôn Nữ Mỹ Nhật (1999), B-ớc đầu tìm hiểu đặc tr-ng ngôn ngữ - văn hoá hành vi yêu cầu ng-ời Việt, T/c Ngôn ngữ, số 34 Hoàng Phê (cb) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 36 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào, cảm ơn, xin lỗi, Luận án PTS Ngữ văn, Hà Nội 37 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 38 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1989), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 39 Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 40 Hoàng Tuệ (1999), Ngôn ngữ đời sống xà hội văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nh- ý (1990), Vai x· héi vµ øng xư ngôn ngữ giao tiếp, T/c Ngôn ngữ, số 42 G Yule (1996), Dơng häc, (Hång Nh©m, Tróc Thanh, Nguyên dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 43 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Tài liệu trích dẫn làm ví dụ I Nguyễn Minh Châu, Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 II Nguyễn Minh Châu, Miền cháy, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 III.Nguyễn Minh Châu, Những ng-ời từ rừng ra, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 IV Nguyễn Minh Châu Lửa từ nhà, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 V Nguyễn Minh Châu, Cửa sông, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 VI Nguyễn Minh Châu, Dấu chân ng-ời lính, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 VII Nguyễn Việt Hà, Cơ hội chúa, Nxb Hội nhà văn, H 2006 VIII Nguyễn Việt Hà, Của rơi, Nxb Văn học, Hà Nội, 2008 IX Tô Hoài, Quê nhà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 X Tô Hoài, Kẻ c-ớp bến bỏi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 XI Tô Hoài, Những ngõ phố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 XII Tô Hoài, Bố mìn mẹ mìn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 XIII Ma Văn Kháng, Ng-ợc dòng n-ớc lũ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 XIV Ma Văn Kháng, Đám c-ới giấy giá thú Võ sĩ lên đài, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 XV Ma Văn Kháng, Mùa rụng v-ờn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 XVI Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1992 XVII Chu Lai, Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 XVIII Chu Lai, Sông xa, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 XIX Chu Lai, Nắng đồng bằng, Nxb Văn học, Hà Nội 2003 XX Chu Lai, Cuộc đời dài lắm, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 XXI Chu Lai, Phố, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 XXII Chu Lai, ¡n mµy dÜ v·ng, Nxb Héi nhµ văn, Hà Nội, 2004 XXIII Chu Lai, Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 XXIV Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 97 XXV Võ Văn Trực, Vết sẹo đầu hói, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 XXVI Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thu Huệ, 45 truyện ngắn chọn lọc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 XXVII Hoàng Minh T-ờng (2008), Thời thánh thần, Nxb Hội nhà văn, ồa Nội, 2008 XXVIII Truyện ngắn hay 2001, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 XXIX Tuyển tập ruyện ngắn Việt Nam 1945-2005 (3tập), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 XXX Văn 2004 2005, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2005 XXXI Truyện ngắn nữ văn nghệ quân đội @ 2005-2006, Nxb Hội phụ nữ, Hà Nội, 2006 98 ... trúc biểu thức rào đón lời thoại nhân vật Trong ngôn ngữ, rào đón động từ nói đ-ợc dùng theo chức miêu tả mà không đ-ợc dùng chức ngữ vi nên biểu thức ngữ vi hành vi rào đón biểu thức ngữ vi nguyên... cấu trúc biểu thức rào đón lời thoại nhân vật Sau vào miêu tả chi tiết kiểu cấu trúc biểu thức rào đón xuất lời thoại nhân vật 2.2.2.1 Biểu thức rào đón động từ ngữ vi đảm nhận Tiếng Vi? ??t có phận... 2.1 Các nhân tố chi phối hành động rào đón 2.2 Cấu trúc biểu thức rào đón lời thoại nhân vật 2.3 Ngữ nghĩa biểu thức rào đón lời thoại nhân vật 2.4 Tiểu kết ch-ơng Ch-ơng 3: Chiến l-ợc rào đón cho

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:25

Hình ảnh liên quan

Trên đây là bảng mô hình của tham thoại, bao gồm các thành phần tham gia cấu  tạo  (hành  động  CH  và  hành  động  PT)  và  một  số  kiểu  tổ  chức,  sắp  xếp  chúng - Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật   trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

r.

ên đây là bảng mô hình của tham thoại, bao gồm các thành phần tham gia cấu tạo (hành động CH và hành động PT) và một số kiểu tổ chức, sắp xếp chúng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tỉ lệ biểu hiện sự chi phối của yếu tố liên cá nhân                   đối với hành vi rào đón ở lời thoại nhân vật  - Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật   trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

Bảng 2.1.

Tỉ lệ biểu hiện sự chi phối của yếu tố liên cá nhân đối với hành vi rào đón ở lời thoại nhân vật Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tỉ lệ các kiểu cấu trúc biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật - Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật   trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

Bảng 2.2..

Tỉ lệ các kiểu cấu trúc biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tỉ lệ các nhóm ngữ nghĩa của biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật - Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật   trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

Bảng 2.3.

Tỉ lệ các nhóm ngữ nghĩa của biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1: Vấn đề sử dụng biểu thức rào đón đối với các loại hành vi ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật  - Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật   trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

Bảng 3.1.

Vấn đề sử dụng biểu thức rào đón đối với các loại hành vi ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan