1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De HSG Dia li 8 moi

4 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,25 KB

Nội dung

Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với rất nhiều biển và vịnh biển nhưng lại có khí hậu khô nóng vào bậc nhất thế giới vì: - Khu vực này có đường chí tuyến Bắc chạy qua làm cho khu vực quanh n[r]

(1)PHÒNG GD& ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP NĂM HỌC: 2015-2016 MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 120 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 02 trang) Câu (3,0 điểm) a Dân cư châu Á có đặc điểm gì? Nhân tố nào ảnh hưởng tới phân bố dân cư và đô thị châu Á? b Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á? Nêu giá trị của sông ngòi? Câu ( 2,5 điểm) Trong bài hát "Sợi nhớ sợi thương" của Phan Huỳnh Điểu có câu: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt bên mưa quây „ Bằng kiến thức địa lí em đã học, hãy giải thích câu hát trên Câu (1,5 điểm) Giải thích khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với nhiều biển và vịnh biển lại có khí hậu khô hạn vào bậc giới? Câu (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu: Tỉ trọng các ngành tổng sản phẩm nước Việt Nam năm 1990 và năm 2007 ( đơn vị %) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1990 2007 1990 2007 1990 2007 38,7 20,3 22,7 41,5 38,6 38,2 a Vẽ biểu đồ thể cấu tổng sản phẩm nước của nước ta qua hai năm 1990 và 2007 b Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế của nước ta Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm (2) Câu (3,0 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Địa lí, lớp Nội dung a * Trình bày đặc điểm dân cư châu Á: + Đông dân giới.(dẫn chứng) + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số: 1,3% (năm 2002) mức trung bình của giới + Mật độ dân số cao: 84,8 người/km2 (năm 2002) + Phân bố không đều: Tập trung đông các đồng bằng, ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á: mật độ trên 100 người/km2 Thưa thớt các vùng núi cao, khí hậu lạnh khô hạn như: Trung Á, Bắc Á, Tây Nam Á: mật độ người/km2 * Những nhân tố nào ảnh hưởng tới phân bố dân cư và đô thị châu Á: - Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, lịch sử khai phá lãnh thổ, trình độ triển kinh tế b Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á: - Sông ngòi châu Á khá phát triển có nhiều hệ thống sông lớn - Phân bố không và chế độ nước khá phức tạp + Bắc Á: Mạng lưới sông dày, hướng từ nam lên bắc Mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ băng lớn (Ô-bi, Iê-nit-xây,…) + Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: Mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn Nước lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào cuối đông đầu xuân ( Hoàng Hà, Mê Công, Ấn, Hằng…) + Tây Nam Á và Trung Á: Kém phát triển, nguồn nước tuyết và băng tan núi cao cung cấp, càng hạ lưu lượng nước càng giảm ( Xưa-đa-ri-a, A-mu-đa-ri-a, Ti-grơ ) + Tây Nam Á và Trung Á: Kém phát triển, nguồn nước tuyết và băng tan núi cao cung cấp, càng hạ lưu lượng nước càng giảm ( Xưa-đa-ri-a, A-mu-đa-ri-a, Ti-grơ ) * Giá trị: + Bắc Á: Giao thông, thủy điện + Các khu vực khác: Giao thông, thủy điện, thủy sản, du lịch, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3) (2,5 đ) (1,5 đ) (3,0 đ) - Gió Lào hoạt động bắt đầu xuất từ đầu tháng kéo dài đến khoảng tháng Gió thổi từ vịnh Bengan di chuyển theo hướng Tây Nam - Đông Bắc qua Cam-pu-chia và Lào - Do thổi từ biển nên gió có tính chất mát mẽ và độ ẩm cao - Khi tiếp cận dãy núi Trường Sơn , bị dãy núi chặn lại, thì gió tăng tốc, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn trung bình lên cao 100m giảm 0,60C - Vì nhiệt độ hạ, nước ngưng tụ, mây hình thành và gây mưa lớn sườn đón gió Trường Sơn Tây (Lào) - Khi không khí vượt sang sườn bên kia, nước giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng cao, 100m tăng 10C - Nên bên sườn khuất gió Trương Sơn Đông (Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ) khô và nóng làm cho khí hậu các vùng nói trên trở nên khắc nghiệt Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với nhiều biển và vịnh biển lại có khí hậu khô nóng vào bậc giới vì: - Khu vực này có đường chí tuyến Bắc chạy qua làm cho khu vực quanh năm nằm áp cao chí tuyến nên thời tiết quang mây, khó gây mưa - Tuy tiếp giáp với nhiều biển và vịnh biển địa hình khu vực có núi cao và cao nguyên bao bọc xung quanh ngăn cản ảnh hưởng của biển vào đất liền - Tiếp giáp các lục địa Phi và Á- Âu nên chịu ảnh hưởng của các khối khí lục địa khô a Vẽ biểu đồ: - Hai biểu đồ hình tròn năm 1990 và 2007: Đảm bảo chính xác, khoa học, có bảng chú giải và tên biểu đồ b Nhận xét: - Từ năm 1990 đến năm 2007 cấu kinh tế có thay đổi: + Giảm mạnh tỉ trọng ngành nông nghiệp: 18,4% và tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp: 18,8% + Duy trì vai trò của ngành dịch vụ (biến động nhẹ giảm: 0,4%) - Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch rõ rệt theo 0,5 0,2 0, 0,25 0,5 0,5 0, 0, 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (4) hướng: Công nghiệp hóa đại hóa, tỉ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ cao (5)

Ngày đăng: 16/10/2021, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w