1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI-TẬP-NHÓM-LTM-BUỔI-10

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HƯỚNG DẪN HỌC - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, nêu rõ nhiệm vụ thành viên slide Thời gian trình bày nội dung slide: 20 phút Các nhóm trình bày theo hình thức bốc thăm Nhóm khơng làm nhận điểm cho buổi Nhận xét, góp ý cho nhóm khác cộng điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đọc Luật thương mại 2005 - Đọc Luật Tố tụng dân 2015 - Đọc Luật trọng tài Thương mại 2010 - Tham khảo thêm internet Yêu cầu: Giải vấn đề sau đây: Lý thuyết: Phân tích phương thức giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại? Nêu rõ ưu điểm, hạn chế phương thức đó? Nếu chủ thể tranh chấp kinh doanh thương mại, em lựa chọn Tòa án hay Trọng tài thương mại để giải tranh chấp đó? Vì sao? BÀI TẬP Cơng ty X có trụ sở huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, năm 2018 Chi nhánh Công ty Quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội ký hợp đồng mua bán với công ty Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng Đến đối tác khơng chịu tốn tiền hàng cho Cơng ty X Tháng 3/2019 cty đối tác có ký văn xác nhận nợ Đến 2020 đối tác không chịu thực nghĩa vụ nên Cty X muốn khởi kiện để buộc đối tác trả tiền Công ty X dự định ngày 5/7/2020 nộp hồ sơ khởi kiện tài tòa án TP Hà Nội, nơi chi nhánh có trụ sở hợp đồng có thỏa thuận: " trường hợp khơng tìm giải pháp chuyển giao cho Tòa án Kinh Tế TP.Hà Nội xét xử " Hỏi: Sự thỏa thuận lựa chọn tịa án hợp đồng trích dẫn có quy định pháp luật khơng? Viện dẫn quy định pháp luật để giải quyền lợi bên Giả sử sau nộp đơn Tịa án, có Tịa án thụ lý đơn, bên lại không muốn giải Tòa mà muốn giải Trọng tài thương mại Trọng tài có thẩm quyền giải khơng? Tại sao? Bài làm: Lý thuyết: a) Phân tích *Phương thức thương lượng – Được thực chế tự giải thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để giải bất đồng mà khơng cần có diện bên thứ ba – Quá trình thương lượng bên không chịu ràng buộc quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải -Với phương thức này, việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng b) Ưu điểm, nhược điểm phương thức thương lượng * Ưu điểm – Tính linh hoạt thơng qua việc pháp luật không quy định thủ tục tranh chấp mà bên tự thương lượng ( trực tiếp gián tiếp) ( buổi nhiều buổi) – Đơn giản, tốn kém, khơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý – Uy tín củng bí mật kinh doanh bảo đảm tối đa – Quan hệ hợp tác bên bị ảnh hưởng chí cịn tăng cường hiểu biết hợp tác sau thương lượng thành công * Hạn chế – Thương lượng thành cơng hay khơng hồn toàn phụ thuộc hiểu biết thái độ thiện chí hợp tác bên tranh chấp – Việc thực thi kết thương lượng phụ thuộc hoàn toàn vào tự nguyện bên có nghĩa vụ phải thi hành *Phương thức hịa giải – Có tham gia bên thứ ba vai trò làm trung gian để tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp; – Q trình hịa giải bên tranh chấp khơng chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hòa giải – Giống phương thức thương lượng, kết hịa giải thành thực thi hồn tồn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành cam kết bên q trình hịa giải * Ưu điểm – Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả, tốt – Ưu điểm so với thương lượng + Có xuất bên chủ thể thứ ba đống vai trò trung gian + Giúp cho chủ thể tơn trộng kết hịa giải * Nhược điểm – Hịa giải phụ thuộc vào bên tranh chấp Nếu bên không trung thực, khơng thiện chí hợp tác quan tịa đàm phám hịa giải khó đạt kết mong đợi – Uy tín bí mật kinh doanh bên dễ bị ảnh hưởng phương thức thương lượng – Chi phí thường tốt so với thương lượng – Việc thực thi kết hòa giải chủ yếu phụ thuộc vào ý thức tự giác bên tranh chấp *Giải tranh chấp thương mại tòa án – Tòa án giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải tòa án – Phán tòa án án, định nhân danh nhà nước đảm bảo thi hành sức mạnh quyền lực nhà nước – Việc giải theo trình tự, thủ tục chặt chẽ thơng qua hai cấp xét xử * Ưu điểm Thông qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Nhờ đó, việc giải tranh chấp thương mại thơng qua tịa án cịn trực tiếp góp phần vào việc nâng cao ý thức, tơn trọng pháp luật cho chủ thể kinh doanh * Hạn chế Thủ tục giải tranh chấp thơng qua tịa án thường dài so với giải tranh chấp trọng tài Làm sút giảm uy tín bên thương trường; lộ bí mật kinh doanh *Giải tranh chấp thương mại trọng tài – Được tiến hành có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải trọng tài – Chủ thể giải tranh chấp thương mại trọng tài viên – Là phương thức đảm bảo quyền tự định đoạt cao bên mà bên tranh chấp thống nhất, thỏa thuận lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên, địa điểm giải quyết, luật áp dụng – Hoạt động giải không công khai, đảm bảo tính bí mật * Ưu điểm – Trọng tài tơn trọng ý chí thỏa thuận 02 bên tranh chấp – Thủ tục nhanh chóng, linh hoạt - Quy trình tố tụng Trọng Tài linh hoạt cho thời gian lịch làm việc bên động so với án – Bảo mật thông tin – Cơ quan trọng tài trung lập, chuyên môn trọng tài viên cao * Nhược điểm – Chi phí trọng tài cao: mức giá thấp 15.000.000 đồng cho việc giải tranh chấp; mức án phí dân thấp 200.000 đồng – Việc điều tra, xác minh chứng nhiều thời gian so với Tòa án - Trọng tài viên gặp nhiều khó khăn việc điều tra, xác minh, thu thập chứng triệu tập nhân chứng – Phán trọng tài bị yêu cầu tòa án xem xét lại – Việc thực phán trọng tài phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự nguyện bên Nếu chủ thể tranh chấp kinh doanh thương mại, em lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp thương mại + Bảo mật thông tin liên quan đến doanh nghiệp + Thời gian giải nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, linh động địa điểm, thời gian + Chi phí giải tranh chấp thấp hơn, tiết kiệm tiền bạc Tình Câu 1: Theo điều 30 Bộ Luật TTDS năm 2015 - Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận.Vậy tình lựa chọn Tịa án quy định pháp luật - Giải quyền lợi bên: Theo luật dân 2015 Điều 280 Thực nghĩa vụ trả tiền Nghĩa vụ trả tiền phải thực đầy đủ, thời hạn, địa điểm phương thức thỏa thuận - - - Nghĩa vụ trả tiền bao gồm tiền lãi nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 353 Chậm thực nghĩa vụ Chậm thực nghĩa vụ nghĩa vụ chưa thực thực phần thời hạn thực nghĩa vụ hết Điều 357 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Điều 440 Nghĩa vụ trả tiền Bên mua có nghĩa vụ toán tiền theo thời hạn, địa điểm mức tiền quy định hợp đồng Trường hợp bên mua không thực nghĩa vụ trả tiền phải trả lãi số tiền chậm trả theo quy định Điều 357 Bộ luật Câu 2: “Theo quy định lại Điều 1, Điều Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải vụ tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại trước sau xảy tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài  Do đó, có người khởi kiện yêu cầu Toà án giải vụ tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Tồ án yêu cầu người khởi kiện cho biết trước sau xảy tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài hay khơng Đồng thời Tồ án phải kiểm tra, xem xét tài liệu gửi kèm theo đơn kiện để xác định vụ tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài hay khơng Nếu có cho thấy vụ tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài Tồ án vào quy định tương ứng pháp luật tố tụng để trả lại đơn kiện cho người khởi kiện Trong trường hợp sau thụ lý vụ án án phát vụ tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài, Tồ án vào quy định tương ứng pháp luật tố tụng định đình việc giải vụ án, trả lại đơn kiện tài liệu gửi kèm theo đơn kiện cho đương sự”

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:58

w