Phần thực trạng và mô tả giải pháp có thể trình bày kết hợp; khi trình bày giải pháp mới có thể liên hệ với giải pháp cũ đã thực hiện hoặc nhũng thử nghiệm nhưng chưa thành công nhằm n[r]
(1)1 Hình thức viết SKKN
- Bìa SKKN theo mẫu Phụ lục
- Bản SKKN đựoc đánh máy MS Word, khổ giấy A4, Font Unicode, Kiểu chữ Times New Roman cỡ 14, dãn dòng 1.2, lề trái: cm; lề phải: cm, lề cm, lề cm Tiêu đề đầu trang: Ghi tên đề tài; Tiêu đề chân trang: đánh số trang/ Tổng số trang, Số trang tối thiểu 15 trang
Lưu ý: - Không ghi tên tác giả, tên đơn vị công tác phần nội dung SKKN (Đối với SKKN cấp trường cấp huyện chưa có u cầu này)
2 Cấu trúc SKKN.
SKKN trình bày có phần sau:
a Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (hoặc mở đầu, tổng quan, số vấn đề chung) - Trong phần cần nêu rõ lý chọn đề tài nghiên cứu Lý mặt lý luận, thực tiễn, tính cấp thiết, lực nghiên cứu tác giả
- Xác định mục đích nghiên cứu SKKN Bản chất cần làm rõ vật gì?
- Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Chọn phương pháp nghiên cứu nào?
- Phạm vi kế hoạch nghiên cứu (thời gian nghiên cứu bao lâu? Khi bắt đầu kết thúc?)
b.P.hần thứ hai: Những biện pháp đổi để giải vấn đề
- Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
- Mô tả, phân tích giải pháp (hoặc biện pháp, ứng dụng, cách làm ) mà tác giả thực hiện, sử dụng nhằm làm cho công việc có chất
luợng,hiệu cao hơn- Đây phần trọng tâm SKKN
Phần thực trạng mơ tả giải pháp trình bày kết hợp; trình bày giải pháp liên hệ với giải pháp cũ thực nhũng thử nghiệm chưa thành công nhằm nêu bật sáng tạo giải pháp
Kết thực (Thể bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh họa, đối chiếu, so sánh… )
c Kết luận khuyến nghị
- Những kết luận đánh giá SKKN ( nội dung, ý nghĩa, hiệu quả…)
- Các đề xuất khuyến nghị
(2) http://khohoclieu.hanoiedu.vn)