1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất

132 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh tr-ơng văn lành Quá trình xâm l-ợc cai trị Mỹ Philippin (Từ năm 1898 đến tr-ớc chiến tranh giới thứ nhất) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh tr-ơng văn lành Quá trình xâm l-ợc cai trị Mỹ Philippin (Từ năm 1898 đến tr-ớc chiến tranh giới thứ nhất) Chuyên ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS TS Vâ Kim C-¬ng Vinh - 2009 LI CM N Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả đà nhận đ-ợc giúp đỡ góp ý từ quý thầy cô khoa Sau đại học, tổ Lịch sử Thế giới khoa Lịch sử, Tr-ờng Đại học Vinh, đặc biệt bảo tận tình thầy h-ớng dẫn, PGS TS Võ Kim C-ơng Nhân đây, tác giả xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu ! Mặc dù đà cố gắng để hoàn thành luận văn, song thời gian eo hẹp, kinh nghiệm nghiên cứu lực có hạn, hẳn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đ-ợc góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mơc ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu Giới hạn đề tài Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa ®Ị tµi Bố cục đề tài Ch-ơng Philippin tr-ớc Mỹ xâm l-ợc 10 1.1 Vài nét đất n-ớc, ng-êi, lÞch sư Philippin 10 1.2 Philippin d-ới ách thống trị thực dân Tây Ban Nha 13 1.2.1 Quá trình xâm chiếm thiết lập quyền thực dân Tây Ban Nha ë Philippin 13 1.2.2 Chính sách cai trị thực dân Tây Ban Nha Philippin tác động tình hình kinh tế - xà héi Philippin thÕ kû XIX 14 1.2.2.1 ChÝnh trÞ - x· héi 14 1.2.2.2 Kinh tÕ 20 1.3 Qu¸ trình xâm nhập Mỹ vào Philippin 24 1.4 Cuộc kháng chiến nhân dân Philippin chống ách đô hộ thực dân Tây Ban Nha (1896 - 1898) 30 1.4.1 Nguyên nhân bùng nổ 30 1.4.2 DiÔn biÕn 33 TiĨu kÕt ch-¬ng 37 Ch-¬ng Quá trình xâm l-ợc Mỹ vào Philippin (từ năm 1898 đến năm 1901) 39 2.1 ChiÕn tranh Mü - T©y Ban Nha (1898) 39 2.2 Mỹ xâm chiếm Manila, b-ớc đầu thực m-u đồ thôn tính quần đảo 8-1898 46 2.3 Mü më rộng chiến tranh toàn quần đảo 52 2.3.1 Giai đoạn tạm thời hoà hoÃn (từ tháng 8-1988 đến đầu tháng 21899) 52 2.3.2 ChiÕn sù bïng nỉ (tõ ngµy 4- 2-1899 đến tr-ớc tháng 8-1899) 58 2.3.3 Giai đoạn từ tháng 8-1899 đến tháng 3-1901 64 2.3.4 Nguyên nhân thất bại chiến tranh cách mạng 1898 - 1901 67 Tiểu kết ch-ơng 70 Ch-ơng Philippin d-ới cai trị Mỹ (từ năm 1901 đến tr-ớc Chiến tranh giới thứ nhất) 72 3.1 Chính sách cai trị cña Mü ë Philippin 72 3.1.1 ChÝnh trÞ - x· héi 72 3.1.2 Kinh tÕ 85 3.2 NhËn xÐt vỊ chÝnh s¸ch cai trÞ cđa Mü ë Philippin tr-íc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 89 3.2.1 Chính sách cai trị Mỹ Philippin - hệ b-ớc đầu 89 3.2.1.1 Tiªu cùc 89 3.2.1.2 TÝch cùc 91 3.2.2 Một số đặc điểm trình cai trÞ Mü ë Philippin 94 3.2.3 So sánh sách Mỹ Philippin giai đoạn tr-íc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt víi chÝnh s¸ch n-ớc thực dân khác 97 Tiểu kÕt ch-¬ng 108 KÕt luËn 109 Danh mục tài liệu tham khảo 112 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Philippin vào phía Đông Nam châu á, với vị trí nằm ngà ba đ-ờng, điểm tiếp giáp châu lục á-úc án ngữ đ-ờng th-ơng mại biển, từ lâu nơi đà trở thành mục tiêu nhòm ngó ph-ơng Tây Chẳng thế, từ kỷ XVI, quần đảo đà rơi vào nanh vuốt cđa thùc d©n T©y Ban Nha ë thêi kú cËn đại, Philippin nơi ghi dấu ấn quan trọng lịch sử nhân loại, mà Lênin gọi b-ớc chuyển từ chủ nghĩa tbản tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Khúc dạo đầu cho nhạc chiến tranh giành thuộc địa n-ớc thực dân, đế quốc với ®©y (chiÕn tranh Mü-T©y Ban Nha) Qua ®ã, chóng ta hiểu biết trang sử oanh liệt nhân dân Philippin anh hùng, mà có minh chứng sống động chất chủ nghĩa thực dân, đế quốc 1.2 Những năm cuối kỷ XIX, t-ởng chừng sau đánh đuổi đ-ợc thực dân Tây Ban Nha, nhân dân Philippin đ-ợc h-ởng hòa bình, độc lập, nh-ng, niềm vui kéo dài không đ-ợc bao lâu, nhân dân Philippin lại phải chiến đấu chống kẻ thù chủ nghÜa ®Õ qc Mü Cc chiÕn ®Êu ngoan c-êng cđa nhân dân Philippin không đủ để bảo vệ n-ớc cộng hòa non trẻ tr-ớc kẻ thù hùng mạnh Do đó, nhân dân Philippin đ-ợc thay đổi có điều là, gông cùm nô lệ không ng-ời Tây Ban Nha khoác nữa, mà đà chuyển sang tay Mỹ Từ đây, nhân dân Philippin hoàn toàn bị phụ thuộc vào n-ớc đế quốc trẻ tuổi Với Mỹ, Philippin có vị trí chiến l-ợc đặc biệt quan trọng, không bàn đạp để xâm nhập khống chế khu vực châu á-Thái Bình D-ơng, mà thuộc địa bên châu Mỹ mà n-ớc thử nghiệm chủ nghĩa thực dân 1.3 B-ớc sang thời kỳ đại, chịu chi phối Chiến tranh lạnh đối đầu hai cực Xô-Mỹ, mà Philippin nằm phạm vi khống chế Mỹ, n-ớc Đông D-ơng đ-ợc ủng hộ Liên Xô, đó, quan hệ Việt Nam dân chủ Cộng hoà Cộng hòa Philippin không sáng sủa Thời kỳ đó, n-ớc ta, việc tìm hiểu, nghiên cứu quốc gia ngàn đảo hạn chế Khi Chiến tranh lạnh đà chấm dứt, tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, việc tăng c-ờng hợp tác, nâng cao hiểu biết lẫn việc làm lợi cho cho hai dân tộc, mà có tác dụng vun đắp củng cố đoàn kết tổ chức ASEAN Từ đó, trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu Đông Nam đà đ-ợc thành lập nhiều n-ớc thành viên ASEAN Ngành Đông nam học n-ớc đà không ngừng lớn mạnh Ngày nay, ngành đông Nam học đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng Trung tâm nghiên cứu Đông Nam (nay Viện nghiên cứu Đông Nam á) đà cho mắt nhiều công trình nghiên cứu, dịch thuật lịch sử-văn hoá quốc gia khu vực Tuy nhiên, quốc gia hải đảo (nh- Philippin), trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, công việc giai đoạn b-ớc đầu Do vậy, có thêm công trình nghiên cứu quốc gia ngàn đảo có tầm quan trọng đặc biệt, giúp có hiểu biết, cách nhìn nhận mới, khách quan đất n-ớc xem chư hầu Mỹ kháng chiến thần thánh dân tộc ta chống lại đế quốc Mỹ xâm l-ợc 1.4 Cùng khung cảnh khu vực Đông Nam á, Lịch sử Việt Nam Philippin có nhiều nét t-ơng đồng Nhất giai đoạn cận đại này, hai dân tộc phải đối mặt với thách thức thời đại, sóng xâm l-ợc chủ nghĩa thực dân ph-ơng Tây Trong hoàn cảnh ấy, hai dân tộc phải tìm cách đối phó với kẻ thù xâm l-ợc Phong trào giải phóng dân tộc năm cuối đầu kỷ 20 hai n-ớc gắn liền với vai trò tầng lớp trí thức đ-ợc tiếp thu t- t-ởng dân chủ t- sản Âu châu Do vậy, tìm hiểu lịch sử cận đại Philippin giúp cho có liên t-ởng với phong trào cách mạng Việt Nam giai cấp t- sản lÃnh đạo Với lý trên, định chọn vấn đề: Quá trình xâm l-ợc cai trị Mỹ Philippin (từ năm 1898 đến tr-ớc Chiến tranh giới thứ nhất) làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử Philippin giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, điều kiện t- liệu hạn hẹp, tác giả đà tiếp cận đ-ợc số tác phẩm sau đây: D.E.G Hall với Lịch sử Đông Nam Đây công trình khoa học có giá trị Lịch sử Đông Nam Tác giả đà làm bật tiến trình phát triển đầy đủ quốc gia khu vực qua thời kỳ, từ cổ đại đại cách sinh động, đem đến cho ng-ời đọc, nhà nghiên cứu nhìn bao quát Đông Nam á, cung cấp t- liệu nhận định t-ơng đối khách quan khu vực Với văn phong sáng rõ, ngôn ngữ khúc triết, tác giả đà trình bày cách ngắn gọn, xúc tích giai đoạn lịch sử sôi động cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX quần đảo Philippin với mảng màu sáng, tối khác Qua đó, tác giả đà nêu khái quát trình xâm nhập, xâm l-ợc Mỹ vào quần đảo, phong trào đấu tranh sôi sục nhân dân Philippin Sơ bộ, tác giả đà nhận xét sách Mỹ với quần đảo này, theo đó, sách tự do, đến mức hoàn toàn trái ng-ợc với sách Tây Ban Nha tr-ớc Tuy nhiên, với thời l-ợng không nhiều, tác giả ch-a thể có điều kiện sâu vào vấn đề với tính chất chuyên khảo Trên lĩnh vực kinh tế, có tác giả E.S Tơrôtski Kinh tế Philippin d-ới ách thống trị đôla Mỹ Với h-ớng nghiên cứu sách biến đổi kinh tế quần đảo từ Mỹ nhảy vào, tác giả đà cung cấp cho số liệu đa dạng, đáng tin cậy đ-ợc lấy từ phía Mỹ có quan dính líu trực tiếp đến sách Mỹ quần đảo nh- Uỷ ban trù bị công việc Philippin, tài liệu Quốc hội Mỹ, Báo cáo hàng năm Toàn quyền Philippin; phía Philippin có Niên giám thống kê.v.v Tuy vậy, nh- công trình trên, tác giả không sâu vào giai đoạn lịch sử mà nghiên cứu, mà nhìn nhận cách tổng quát, xuyên suốt thời kỳ lịch sử dài khoảng nửa kỷ (từ đầu kỷ XX đến năm 50 kỷ này) Do đó, hẳn ch-a thể đem đến cho hiểu biết sâu sắc tình hình kinh tế Philippin giai đoạn lịch sử ngắn ngủi thập niên đầu kỷ XX Cũng ph-ơng diện kinh tế, tác giả O.G Bar-snicôva đà trình bày với khía cạnh quan trọng kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, Nền nông nghiệp Philippin Với công trình này, tác giả không tập trung vào khía cạnh kinh tế, mà thông qua phân tích khía cạnh xà hội mối tác động qua lại chúng Theo đó, tác giả đà đ-ợc số đặc điểm kinh tế-xà hội Philippin d-ới chế độ thuộc địa Tây Ban Nha Trên sở đó, đọc giả có để phân tích sách Mỹ đối sánh với Tây Ban Nha Tuy vậy, với công trình này, tác giả theo h-ớng phân tích nông nghiệp Philippin d-ới ách thống trị thực dân Tây Ban Nha ch-a có điều kiện nghiên cứu tình hình kinh tế Philippin giai đoạn thống trị Mỹ Viết chế độ kinh tế-xà hội Philippin giai đoạn phải kể tới công trình Philippin hai đại chiến giới G.I Lêvinxơn Tác giả đà làm bật ph-ơng pháp bóc lột kinh tế Philippin t- Mỹ, đó, âm m-u thủ đoạn đế quốc Mỹ với thuộc địa phần đ-ợc phơi bày Cũng từ đó, tác giả đà cho thấy đ-ợc sách thực dân Đế quốc Mỹ phát triển d-ới hình thức đặc biệt Tuy vậy, tác giả chưa làm rõ hình thức đặc biệt gì? Nếu nh- công trình vừa nêu có mặt ch-a tiếp cận đến, giả đà tiếp cận nh-ng giai đoạn b-ớc đầu, công trình A A Gube đà làm đ-ợc vấn đề Với giai đoạn lịch sử khoảng vài năm cuối kỷ XIX, công trình N-ớc cộng hoà Philippin năm 1898 đế quốc Mỹ thực có giá trị tham khảo Với nguồn t- liệu từ nhiều phía: Mỹ, Philippin đại diện n-ớc Nga Sa Hoàng có mặt trực tiếp Philippin thời điểm đó, đồng thời sở tham khảo công trình học giả t- sản ph-ơng Tây, tác giả đà vạch trần âm m-u thủ đoạn Đế quốc Mỹ với cách mạng Philippin Đặc biệt, với văn phong lôi cuốn, hấp dẫn nguồn t- liệu phong phú, tin cậy, tác giả đà làm sống dậy tranh khứ muôn màu, muôn vẻ, vén rèm trị liên quan đến yếu nhân hai bên Nh-ng h-ớng nghiên cứu trình bày âm m-u thủ đoạn Mỹ Philippin, tác giả đà điều kiện vào phân tích tính chất cai trị, bóc lột thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Mỹ Việt Nam, năm qua Viện nghiên cứu đông nam đà không ngừng lớn mạnh, việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa Philippin có điều kiện thuận lợi hết Kết là, năm 1996 Phòng hải đảo đà cho mắt tập sách Tìm hiểu lịch sử-văn hoá Philippin công trình giới thiệu lịch sử-văn hoá quốc đảo Việt Nam Thông qua viết ngắn, tác giả đà cố gắng trình bày vấn đề cách mạng Philippin phục dựng trình xâm l-ợc Mỹ vào quần đảo, chiến đấu nhân dân Philippin, học kinh nghiệm cách mạng 1896-1898, tầng lớp trí thức, việc thành lập phủ cộng hoà Philippin, sách đối ngoại phủ Vì công trình Việt Nam nghiên cứu quy mô Philippin nên tác phẩm không tránh khỏi thiếu sót, tập hợp tác giả viết, nên tính hệ thống logíc ch-a thể đảm bảo Danh mục tài liệu tham khảo A TiÕng ViƯt: [1] A.Gube, N-íc Céng hoµ Philippin vµ chủ nghĩa đế quốc Mỹ T- liệu dịch Phòng t- liƯu khoa Sư, §H KHXH&NV- §H QGHN [2] Tõ ThiƯn Ân, Hứa Bình,V-ơng Hồng Sinh (2002), Lịch sử giới cận đại Ng-ời dịch: Phong Đảo Nxb TP.HCM [3] Từ Thiện Ân, Hứa Bình,V-ơng Hồng Sinh (2002), Lịch sử giới đại Ng-ời dịch: Phong Đảo Nxb TP.HCM [4] Đỗ Thanh Bình (cb) (1999), Con đ-ờng cứu n-ớc đấu tranh giải phóng dân tộc số n-ớc châu Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX-Một cách tiếp cận Nxb ĐHSP, Hà Nội [6] Bruxelle (1990), Lịch sử chiến tranh biển, Phòng khoa học quân sự, Bộ t- lệnh hải quân dịch xuất [7] Caren Brutenxơ, Chủ nghĩa thực dân mới: Bản chất ph-ơng pháp Nxb Tiến bộ, Matxcơva [8] Nguyễn Tấn Chấn (1973), âm m-u thủ đoạn đế quốc Mỹ cách mạng giải phóng dân tộc Philíppin năm 1898 Khoá luận tốt nghiệp đại học Tr-ờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội [9] Cao Minh Chơng (1998), Cuộc chiến tranh Philippin-Mỹ 1899-1903 Nghiên cứu Đông Nam á, số (32), trang 32-38 [10] C M¸c, F.Anghen (1971), Tun tËp, TËp Sự Thật, Hà Nội [11] Cumachi Canêxaburô (1961), Chủ nghĩa thực dân Nxb Sự Thật, Hà Nội [12] D.G.e Hall (2003), Lịch sử Đông Nam Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 [13] Đimencốp (1976), Những hình thức bành tr-ớng kinh tế chủ nghĩa đế qc thÕ giíi thø Nxb Tri thøc, Matxc¬va [14] Minh Đức (1999), Cuộc cách mạng Philippin (1896-1898): ý nghĩa học Kỷ niệm 100 năm cách mạng Philippin B-u điện Hải D-ơng [15] E.S Tơrôtxki (1961), Kinh tế Philippin d-ới ách thống trị đôla Mỹ Nxb Sù thËt, Hµ Néi [16] Ephinốp.E (1959), Lịch sử cận i NXB s tht Hà Nội [17] Flield (1963) Đông Nam ¸ chÝnh s¸ch cđa Hoa Kú London Th- viện Quân đội dịch [18] G I Lêvinxơn (1958), Philippin hai đại chiến giới NXB Văn học Ph-ơng Đông Matxcơva Nguyễn Mai H-ơng dịch Phòng tliệu khoa Sử ĐH KHXH&NV- ĐH QGHN [19] G.Ruđencô (1963), Chủ nghĩa thực dân cũ Nxb Thông xà Nôvôxti, Matxc¬va [20] Gankin.I.S…(1960), Lịch sử cận đại NXB Sự thật, Hà Nội [21] Trịnh Nam Giang (2003), Chủ nghĩa thực dân Anh Chủ nghĩa thực dân Pháp: khác vấn đề thuộc địa Công trình dự thi, Đại học S- phạm Hà Nội [22] Phm Gia Hi (cb )(1992), Lịch sử giới cận đại NXBGD Hµ Néi [23] Nguyễn Quốc Hùng(cb)(1984) Lịch sử giới cận đại NXBĐH & THCN Hµ Néi [24] Quang Ngäc Hun (2004), VỊ t­ t­ëng x©y dùng “X· héi míi” cđa Tổng thống Ph.Marcos Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, sè 6/ 2004 [25] I.Bagramiam, S.p.Ivanèp (1986), …LÞch sư chiÕn tranh nghệ thuật quân sự, tập Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội [26] I.Léptônôva Những quan điểm xà hội-chính trị A.Mabinhi Tliệu dịch, Phòng t- liƯu khoa Sư, §H KHXH&NV- §H QGHN 114 [27] Jacque Arnaulf (1958), Lên án chủ nghĩa thực dân, phần 1: Những giai đoạn xâm l-ợc thực dân Paris Bản đánh máy, Th- viện ĐHSP Hà Nội [28] Nguyễn Khánh (1961), Chủ nghĩa thực dân Mỹ Nxb Sự Thật, Hà Nội [29] Mac Arthur (1974), Những trận đánh Thái Bình D-ơng Trẻ xb, Sài Gòn [30] Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa t- từ 1500 đến 2000 Nxb Thế Giới, Hà Nội [31] Vũ D-ơng Ninh (cb)(1962), Thông báo khoa học (Sử học) Tập I ĐH Tổng Hợp, Hà Nội [32] Vũ D-ơng Ninh (cb)(1966), Thông báo khoa học (Sử học) Tập II ĐH Tổng Hợp.Hà Nội [33] Vũ D-ơng Ninh (cb)(1969), Thông báo khoa học (Sử học) Tập IV ĐH Tổng Hợp, Hà Nội [34] Vũ D-ơng Ninh (cb) (1973), Thông báo khoa học Sử học Tập VI ĐH Tổng Hợp, Hà Nội [35] Vũ D-ơng Ninh (cb) (1973), Nhìn lại đ-ờng xâm l-ợc đế quốc Mỹ thời lỳ lịch sử cận đại T- liệu khoa Sử Tr-ờng ĐH KHXH&NV- ĐH QGHN [36] Vũ D-ơng Ninh, Nguyễn Văn Kim (cb)(2007), Một số chuyên đề Lịch sử giới, tập Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội [37] Nhiều tác giả (1964), Đánh giá giai cấp t- sản phong trào giải phóng dân tộc Nxb Sự Thật Hà Nội [38] Nhiều tác giả (1985), T liu ging dy lịch sử giới cận đại NXBGD, Hµ Néi [39] O.G Barusnicôva, Nền nông nghiệp Philippin Phòng t- liệu khoa Sử ĐH KHXH&NV- ĐH QGHN 115 [40] O.G.Barusnicôva, I.F Zhulev (1975), Philippin Nxb T- t-ởng, Maxcơva Phòng t- liệu khoa Sử, ĐH KHXH&NV - ĐH QGHN [41] Phân viện Khoa häc Qu©n sù - Häc viƯn Qu©n sù cao cấp (1978) Chính sách n-ớc lớn Đông Nam á, Hà Nội [42] P.Philippe (2000), Thuốc phiện quyền thuộc địa châu Ng-ời dịch: Trần Thị Lan Anh, Trịnh Thị Thu Hồng Th- viện Quân đội lục, Hà Nội [43] Raymông Bácbê (1963), Đặc điểm Chủ nghĩa thực dân Pháp Nxb Sự Thật, Hà Nội [44] R Uglanovsky(1970), Đồng đôla châu á, hành động sách thực dân Mỹ Thông xà VN phát hành [45] Rôđơsigô Rôgia Phong trào giải phóng dân tộc Phi Luật Tân Tliệu dịch, Phòng t- liệu khoa Sử ĐH KHXH&NV- ĐH QGHN [46] Lê Văn Sáu (1951), Đông Nam tr-ờng trị quốc tế Nxb Minh Tân, Paris Pháp [47] Khắc Thành, Sanh Phúc (2003), Lịch sử nước Asean Nxb.Tp Hồ Chí Minh [48] Trung t©m KHXH & NV Quốc gia (2001), Tìm hiểu lịch sử-văn hoá Philíppin (tËp 2) Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [49] Tr-ờng Cao đẳng quốc phòng (1973), Phi Luật Tân.Toà đại sứ n-ớc Việt Nam cộng hoà Philíppin xuất [50] TTX Nôvôxti (1972), Đế quốc Mỹ Đông Nam á, Nxb Thông xà Nôvôxti, Matxơva [51] TTXVN (1978), Quan hệ Mỹ Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Ixraen, Philippin, Tây Đức, Thái Lan, Hiệp -ớc kênh đào Panama Thông xà Việt Nam [52] V.D.Sêtinin (1975), Sự tiến hoá Chủ nghĩa thực dân Mỹ Nxb Sự thật, Hà Nội 116 [53] V.Lênin (1963), Toàn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội [54] V.Lênin (1980), Toàn tập, tập 27 Nxb Tiến bộ, Maxcơva [55] Viện Nghiên cứu Đông Nam (1994) Tìm hiểu lịch sử-văn hoá Đông Nam hải đảo Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội [56] Viện TTKHXH (1976), Chủ nghĩa thực dân mới, s-u tập chuyên đề Hà Nội [57] Hoàng Văn Việt (2007), Về vai trò quần chúng nhân dân Cách mạng tháng Hai năm 1986 Philippin Tạp chí Nghiên cứu đông Nam á, số 7/2007 [58] Hoàng Văn Việt (2004), Chính quyền nhà n-ớc đại hoá n-ớc Đông Nam Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: [59] Garel A Grunder, William E Livezey (1951) The Philippines and the United States University of Oklahoma Press [60] Glenn Anthony May (1980), Social Engineering in the Philippines Greenwood Press, London, England Trang Website: [61] Http: // philippin80.tripod.com [62] Http: // lcweb2.loc.govfrd/cs/phtl.html Th- viÖn Quèc héi, (1993), sè DC655p598 [63] Http:/sachhiem.net/…/nguyendinhluan/ Nguyễn Đình Luân (2007) Tìm hiểu lôgic kinh tế sách đối ngoại Mỹ [64] Http: // vikipedia/ philippines [65] Http://user.hnue.edu.vn/index.php Philippin thời cận đại [66] Http://wapedia.mobil//Chiến_ tranh_Tây_Ban_Nha_Mỹ [67] Http://en.wikipedia.org/wiki/Schurman_Commission [68] Http://vi.vikipedia.org/wiki/philippines# 117 Phô lôc Phô lôc1: Một số hình ảnh chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha Quốc kỳ Cộng hòa Philippin Chin hm USS Maine vào cảng Havana ngày 25 tháng năm 1898, tr-ớc bị nổ tung Phác họa trận hải chiến Mỹ - Tây Ban Nha vịnh Manila tác giả Batle, Thomas &Company năm 1899 Tuần d-ơng hạm Tây Ban Nha bị phá hủy trận hải chiến Santiago ngày 3- 7- 1898 Phụ lục 2: Chân dung số nhà lÃnh đạo cách mạng 1896-1898 Philippin Andres Bonifacio (1863-1897)- LÃnh tụ phong trào cách mạng 1896 Antôniô Luna (1866-1899)- Vị t-ớng trẻ tuổi tài ba quân đội cách mạng Philipin Apolinario Mabini (1864 -1903)- Thủ t-ớng kiêm Bộ tr-ởng Ngoại giao Chính phủ cách mạng Philippin từ tháng 1/1898-5/1899 General Emilio Aguinaldo (1869-1964) - Tổng thống Cộng hòa Philippin từ 1898-1901 Phụ lục 2: Chân dung số khách Mỹ tham gia vào trình xâm l-ợc tổ chức cai trị Philippin (1898-1913) William Máckinly (1843 - 1901) Tỉng thèng thø 24 cđa Mü 1897 -1901 George Dewey (1837-1917)-Phó Đô đốc hạm đội châu ¸ cđa Hoa Kú tham gia chiÕn tranh Mü-T©y Ban Nha vịnh Manila vào tháng năm 1898 J Sécman ( 1854-1942) - Hiệu tr-ởng tr-ờng Đại học Cornell, đ-ợc Tổng thống Máckinly cử làm ng-ời đứng đầu ủy ban Sécman Mỹ Philippin vào năm 1899 Theodore Roosevelt (1858-1919) Tæng thèng Hoa Kú tõ 1901-1909 William Howard Taft (1857-1930) - Toàn quyền Mỹ Philippin tõ 1901 - 1909; Tèng thèng Hoa Kú nhiÖm kú 1909 - 1913 Phụ lục Danh s¸ch c¸c thành viên Chính quyền cách mạng Philippin tham gia vào quyền thuộc địa d-ới thời Toàn quyền W.Taft (1901-1909) Tên Chức vụ thời Tổng thống Aghinanđô Chức vụ thời Toàn quyền Taft Cayetano Arellano Bộ trưởng Bộ ngoại giao Victorino Mapa Tham tán Chính phủ Cách Phó Tư pháp mạng TH Pardo de Tavera Trợ lý Ngoại trưởng Ủy viên Benito Lagarda Phó chủ tịch Quốc hội Ủy viên Jose Lezuriaga Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Felipe Buencamino Bộ trưởng Bộ ngoại giao Ban Dịch vụ dân Felix Roxas Thành viên Hội kín Thống đốc Batangas Philippin Paris Ignacio Villamor Đại biểu Quốc hội Thẩm phán Gregorio Araneta Bộ trưởng Tư pháp Tổng luật sư Ambrosio Flores Trợ lý Bộ trưởng Chiến Thống đốc Rizal tranh Mariano Trías Bộ trưởng Chiến tranh Jose Serapio Đại tá Quân đội cách Thống đốc Bulacan mạng Chánh án Thống đốc Cavite Gracio Gonzaga Bộ trưởng Nội vụ Thống đốc Cagayan Arsenio Cruz Herrera Trợ lý Bộ trưởng Nội vụ Chủ tịch Hội đồng thành phố Manila Modesto Reyes Thành viên Hội kín Luật sư thành phố Philippin Paris Manila Daniel Triona Bộ trưởng Chiến tranh Mariano Cunanan Chính quân đội cách Hiệu trưởng mạng Pampanga Mariano Crisostomo Đại biểu Quốc hội Bí thư tỉnh Cavite , Bí thư Phụ trách tài tỉnh Bulacan Nguồn: [67] Phụ lục Danh sách thành viên Ủy ban Sécman Tổng thống Máckinly bổ nhiệm năm 1899 Thành viên Bổ nhiệm Chức vụ George Dewey 1899 Charles H Denby 1899 Elwell S Otis 1899 Thống đốc quân Jacob G Schurman 1899 Trưởng ban Dean C Worcester 1899 Phụ lục Danh sách thành viên Ủy ban Philippin (Ủy ban Taft) Thành viên Năm phục vụ William Taft 16 Tháng Ba 1900 - Ngày 31 tháng năm 1904 Henry Clay Ide 16 Tháng Ba 1900 - 19 tháng chín năm 1906 Luke Wright 16 Tháng Ba 1900 - 30 Tháng Ba 1906 Dean Worcester 16 Tháng Ba 1900 - ngày 15 tháng 1913 Bernard Moses 16 Tháng Ba 1900 - Ngày 31 tháng 12 năm 1902 Nguồn: [67] ... Ch-ơng Philippin tr-ớc Mỹ xâm l-ợc Ch-ơng Quá trình xâm l-ợc Mỹ vào Philippin (từ năm 1898 đến năm 1901) Ch-ơng Philippin d-ới cai trị Mỹ (từ 1901 đến tr-ớc Chiến tranh giíi thø nhÊt) Ch-¬ng Philippin. .. liên t-ởng với phong trào cách mạng Việt Nam giai cấp t- sản lÃnh đạo Với lý trên, định chọn vấn đề: Quá trình xâm l-ợc cai trị Mỹ Philippin (từ năm 1898 đến tr-ớc Chiến tranh giới thứ nhất) làm... tạo Tr-ờng đại học vinh tr-ơng văn lành Quá trình xâm l-ợc cai trị Mỹ Philippin (Từ năm 1898 đến tr-ớc chiến tranh giới thứ nhất) Chuyên ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w