1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách thơ tản đà

112 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - NGUN THÞ THủy Phong cách thơ tản đà Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Vào năm hai m-ơi kỷ XX thi đàn Việt Nam, xuất t-ợng độc đáo phức tạp: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Tản Đà xuất giai đoạn đầy biến động - cũ giao nhau, Âu xáo trộn Con ng-ời nghiệp Tản Đà mang đậm dấu ấn thời đại Việc tìm hiểu tác giả nhu cầu thiết yếu, lâu dài lịch sử văn học 1.2 Tản Đà để lại cho văn học n-ớc nhà khối l-ợng tác phẩm lớn, với nhiều thể loại: thơ, văn, kịch, tiểu thuyết, dịch thuật với nội dung phong phú, sâu sắc, thể loại có lối riêng biệt, nhiên thơ lĩnh vực độc đáo cả, thể rõ phong cách thơ độc đáo Nh-ng phong cách thơ Tản Đà gì? Có thể nói, nay, câu hỏi ch-a có lời đáp thoả đáng 1.3 Tản Đà tác giả có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Ông ng-ời có tính chất chuyển tiếp, vạch nối hai thời đại văn học trung đại đại Ông đà thổi gió lạ vào tâm hồn ng-ời Việt lúc Ông đà làm bật nứt văn học Việt Nam đầu kỷ XX Trong thơ ông đà khẳng định độc đáo với nét ngông, mộng, đa tình, xê dịch Thơ văn Tản Đà đời ông - chất liệu thơ ca đ-ợc chắt lọc từ sống thân, nét độc đáo phong cách Tản Đà cá tính mà nhà thơ biểu hiện, gửi gắm, tâm hồn thi sĩ, tâm hồn dệt tất màu sắc núi, sông, hoa cỏ, chua cay mặn chát tình, tất mộng đẹp yêu đ-ơng, tất nhạc điệu Cuộc đời, thơ văn Tản Đà đà hấp dẫn bao hệ bạn đọc, thu hút giới nghiên cứu văn học Việc tìm hiểu vấn đề phong cách nghệ thuật thơ ông cách hƯ thèng, khoa häc sÏ phơc vơ cho viƯc d¹y - học Tản Đà nhà tr-ờng đ-ợc tốt hơn, tr-ớc hết cho tác giả luận văn 1.4 Tản Đà tác giả mà thân thấy tâm đắc Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Tản Đà nói chung 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu Tản Đà đà có ngót gần kỷ với b-ớc thăng, trầm Lịch trình nghiên cứu Tản Đà đà đ-ợc Nguyễn Đức Mậu khái quát Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Ta thấy rõ t-ợng độc đáo đ-ợc nghiên cứu với b-ớc thăng trầm Năm 1916 Tản Đà b-ớc vào làng văn với Khối tình đà gây đ-ợc sử ảnh h-ởng mạnh mẽ mà Phạm Quỳnh cho đà Dựng văn phái mới, Quốc dân nhiều người cổ võ ông đà đem ®Õn giäng míi, ý l¹ Nh-ng “GiÊc méng con” ông xuất lại bị Phạm Quỳnh phê phán Không có ích mà có hại, đánh thuốc độc cho nước, phạm tội diệt chủng Nguyễn Văn Ngọc không cho văn ch-ơng Lúc họ quan tâm đến văn có ích (văn luân lý, giáo huấn) Khi Thơ xuất hiện, nhiều nhà thơ muốn Thơ thắng đà công kích Tản Đà, Lưu Trọng Lư khinh mạn Nàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò Đến 1939, sau Tản Đà mất, giới nghiên cứu nhìn nhận đóng góp Tản Đà, đề cao ông, khẳng định đóng góp Tản Đà cho văn học đại Xuân Diệu cho Tản Đà ng-ời mở đầu cho thơ Việt Nam đại, dám có tôi, dám cho trái tim linh hồn đ-ợc có quyền sống đời riêng chúng Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Khái H-ng đà viết chân dung Tản Đà với cá tính ngang tàng, phóng túng, tài hoa, dị th-ờng Năm 1942, Hoài Thanh, Hoài Chân, Vũ Ngọc Phan, D-ơng Quảng Hàm ghi nhận giá trị giới hạn Tản Đà Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhận xét: Tản Đà ng-ời hai kỷ, đà dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kỳ đương sửa, sầu, khát vọng thoát khuôn sáo đ-ợc tác giả khẳng định Năm 1974, Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 -1930, Trần Đình H-ợu đặt Tản Đà vào giai đoạn giao thời Đông - Tây, giải vấn đề yêu n-ớc, giai cấp, t- t-ởng cải l-ơng đặt tr-ớc Cuối năm 70, 80, Tản Đà không đ-ợc bàn thêm báo chí Năm 1983, Xuân Diệu khẳng định công thi sĩ Tản Đà đà đ-a cá nhân vào văn học Năm 1984, Từ điển văn học tập II, xuất năm 1984, Nguyễn Huệ Chi khẳng định Tản Đà t-ợng độc đáo, đột xuất, bút phóng khoáng, nhà thơ giao tiếp hai hệ cổ điển Thơ Năm 1988, kỷ niệm 100 năm sinh Tản Đà, khoa Văn Đại học Tổng hợp hội thảo khoa học đà có thêm tác giả đến với Tản Đà, quan tâm nhiều mặt nh- thể loại, quan niệm, vị trí Tản Đà Năm 1989, hội nghị khoa học Tản Đà Viện văn học tổ chức Hà Nội đà mở rộng quan tâm Tản Đà Tại nhiều vấn đề đ-ợc đặt ra, đ-ợc xem xét lại đ-ợc giải sâu 2.1.2 Các chặng đ-ờng nghiên cứu Tản Đà với thành công hạn chế Tản Đà đà đ-ợc giới nghiên cứu công chúng quan tâm, nhiên chặng đ-ờng khác có thành công hạn chế Từ 1954 đến 1975, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến văn ch-ơng vị trí thi sĩ Tản Đà với văn học Việt Nam đại miền Nam xuất nhiều chuyên luận, chuyên khảo nh-: Tản Đà thực mộng; Luận đề Tản Đà, khảo luận Tản Đà Ngoài ra, năm có viết Tản Đà in báo công trình khẳng định đóng góp Tản Đà Tôi, cá tính t- t-ởng Tản Đà Các khía cạnh hình thức đ-ợc bình phẩm phân tích, ph-ơng diện câu từ Việt Nam văn học giảng bình nói Tản Đà ngông, u hoài, đa sầu Bên cạnh chuyên luận, khảo luận mang tính thao tác nghiên cứu, phần lớn phê bình mang tÝnh chÊt chđ quan HƯ thèng lËp ln, chøng minh đôi viết không đủ sức nặng, bảo đảm cho nhận định nghiêng cảm thụ Bên cạnh viết nhìn nhận đóng góp Tản Đà có viết có nhìn ch-a thoả đáng ng-ời, nghiệp ông 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ phong cách thơ Tản Đà 2.2.1 Về thơ Tản Đà Thơ Tản Đà đà đ-ợc quan tâm, nghiên cứu nhiều Có thể kể công trình tiêu biểu nh-: Tản Đà thơ đời Nguyễn Khắc X-ơng; Cung chiêu anh hồn Tản Đà Hoài Thanh - Hoài Chân; Công thi sĩ Tản Đà Xuân Diệu; Cái hay thơ Tản Đà Tr-ơng Tửu; Tính dân tộc, đại truyền thống cách tân qua nhà thơ Tản Đà Trần Ngọc V-ơng; Nhà thơ lÃng mạn Phạm Thế Ngũ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Trần Đình H-ợu, Lê Chí Dũng; Tản Đà- văn nho tài tử lÃng mạn, nhà thơ hai kỷ Phạm Văn Diêu; Nghệ thuật tg văn học giai đoạn giao thời nhà văn chuyên nghiệp đầu tiên, ng-ời có đóng góp đáng kể cho chuyển văn học sang đại Trải qua sàng lọc thời gian, tiếng thơ Tản Đà vang mÃi với hệ tiếng lòng phong cách thể 108 Tài liệu tham khảo Aristốt (1999), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) & L-u Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1993), Thơ văn Tản Đà, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1999), Vấn đề ngà phi ngà văn học Việt nam trung - cận đại, Tạp chí Văn học, số 5 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) (2000), Đến với thơ Tản Đà, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ tr-ờng Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tầm D-ơng (1964), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1998), Văn học lÃng mạn Việt Nam (1900 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ - Trần Đình H-ợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục 2003, Hà Nội 11 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Biện Minh Điền (2003), Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, Số1 13 Biện Minh Điền (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử Văn học ngôn ngữ (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Biện Minh Điền (2005), Vấn đề tác giả loại hình tác giả, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 109 15 Biện Minh Điền (2006) Sự thống nỗi cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ, Tạp chÝ khoa häc, TËp XXXV, sè 3B - 2006 16 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu biên soạn (2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (1985), Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử Văn học Việt nam, Tạp chí Văn học Số 20 Hồ Sỹ Hiệp (chủ biên) (1997), Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, Nam - Trần Tuấn Khải, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 22 Trần Đình H-ợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 23 Trần Đình H-ợu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 24 Hoàng Đức Khoa - Tôn Thất Dụng (1995), Giáo trình văn học việt nam (Từ đầu kỷ XX đến 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 26 M.KhrapchenKô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1978 27 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Tôn Ph-ơng Lan (1999), Phong cách nghƯ tht Ngun Minh Ch©u, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 110 30 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 31 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1990), Văn häc ViƯt nam nưa ci thÕ kû XVIII ®Õn nưa đầu kỷ XIX , Nxb Giáo dục, Hà nội 32 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11( Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội 33 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2004 34 Ph-ơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thanh Thế Thái Bình (1998), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn t- t-ởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 37 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TP HCM 38 Phan Ngọc (1985), Tìm hiĨu phong c¸ch Ngun Du Trun KiỊu, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 39 Lan Ph-ơng (2001), Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu cụ tân thời, Tiền phong ci th¸ng, sè 40 Vị TiÕn Qnh (tun chọn) (1997), Tản Đà, Nguyễn Nh-ợc Pháp, T-ơng Phố, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 41 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn Phê bình - Bình luận) (1992), Tản Đà, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà 42 Nguyễn Khắc Sính (2006) Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc V-ơng Trần Nho Thìn - Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 111 47 Trần Đình Sử (1992), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Bùi Duy Tân (1992), Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận - cách tân - sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 50 Hoài Thanh - Hoài Chân( 1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Lê Thị Mậu Thanh (2008), Thể loại thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Vinh 52 Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2007), Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 53 Hoàng Tất Thắng (1993), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Tr-ờng Đại học Tổng hợp Huế 54 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Lê Thị Lệ Thuỷ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 56 Nguyễn Thị Thuỷ (2001), Chân dung Tản Đà qua thơ văn ông, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học S- phạm Huế 57 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 58 Hồ Tôn Trinh (2006), Tác giả văn học Việt Nam giới, Nxb Từ điển Bách khoa 59 Lê Văn Tùng (2001), Về tính đa nghĩa thơ Thề non nước Tản Đà, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 14 60 Lê Trí Viễn (1996), Đặc tr-ng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 61 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 62 Trần Ngọc V-ơng (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Ngọc V-ơng (1995), Loại hình tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc X-ơng (s-u tầm biên soạn) (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc X-ơng (s-u tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Khắc X-ơng (s-u tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Khắc X-ơng (s-u tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Khắc X-ơng (s-u tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002) Tản Đà toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Khắc X-ơng (s-u tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002, Tản Đà toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Khắc X-ơng (s-u tầm) - Xuân Diệu (giới thiệu) (2002), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội nhà văn 71 Nguyễn Khắc X-ơng (1994) Tản Đà đời văn, Nxb Văn học, Hµ Néi ... cạnh viết nhìn nhận đóng góp Tản Đà có viết có nhìn ch-a thoả đáng ng-ời, nghiệp ông 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ phong cách thơ Tản Đà 2.2.1 Về thơ Tản Đà Thơ Tản Đà đà đ-ợc quan tâm, nghiên cứu... biểu nh-: Tản Đà thơ đời Nguyễn Khắc X-ơng; Cung chiêu anh hồn Tản Đà Hoài Thanh - Hoài Chân; Công thi sĩ Tản Đà Xuân Diệu; Cái hay thơ Tản Đà Tr-ơng Tửu; Tính dân tộc, đại truyền thống cách tân... huấn) Khi Thơ xuất hiện, nhiều nhà thơ muốn Thơ thắng đà công kích Tản Đà, Lưu Trọng Lư khinh mạn Nàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò Đến 1939, sau Tản Đà mất, giới nghiên cứu nhìn nhận đóng góp Tản Đà, đề

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w