1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong sgk ngữ văn thpt

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 831,38 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phong cách học phận ngôn ngữ học nghiên cứu quy tắc, quy luật hiệu lựa chọn, sử dụng tồn phương tiện ngơn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng, tình cảm định Phong cách chức ngôn ngữ định Và nhiệm vụ Phong cách học đánh giá ngơn ngữ dân tộc, tiên đốn đường phát triển nó, xây dựng khn mẫu diễn đạt tối ưu việc sử dụng ngôn ngữ, góp phần phát triển tiếng Việt, làm cho ngày giàu đẹp Vì Phong cách học phận hệ thống ngôn ngữ, mang đặc trưng ngôn ngữ ấy, nên ngơn ngữ nói chung, Phong cách học có vai trị quan trọng hoạt động giao tiếp Khi giao tiếp, người vận dụng vốn ngôn ngữ có kí ức để tạo phát ngôn (những văn bản), tức phương tiện giúp người nói đạt dến mục đích thực tiễn đời sống Người nói cần phải lựa chọn, kết hợp yếu tố ngơn ngữ mà xã hội cho thích hợp việc giải nhiệm vụ giao tiếp định Nhưng lựa chọn chủ yếu dựa vào chuẩn mực hay cịn gọi chuẩn mực ngơn ngữ, tồn phương tiện ngơn ngữ sử dụng người thừa nhận coi mẫu mực xã hội, quy tắc sử dụng xã hội ngơn ngữ Bên cạnh Phong cách học cịn có vai trị quan trọng Đó với phần ngữ nghĩa câu khép lại tồn chương trình Tiếng Việt trường phổ thơng Điều cho thấy việc học tiếng mẹ đẻ học sinh dừng lại từ câu Việc học tiếng cần tiến tới chỗ giúp học sinh biết cách tổ chức văn Văn thuộc phong cách định Hơn cung cấp Phong cách học cho học sinh cung cấp cho học sinh tri thức Phong cách học hệ thống hóa, nâng cao so với lớp dưới, đảm bảo cho em có sở lý thuyết cần thiết để rèn luyện kỹ lĩnh hội văn bản, kỹ tạo lập văn kỹ nói, viết thích hợp với điều kiện giao tiếp Như thấy phần Phong cách học THPT nhằm giúp cho học sinh cố tri thức Phong cách học, tu từ học tiếp thu lớp sau nâng cao dần thành sở lý thuyết vận dụng vào việc tự xây dựng văn mình, tự sửa chữa sai sót, hình thành dần lực nói, viết có nghệ thuật Nói cách khác giúp học sinh thưởng thức hay văn viết, nói phong cách tự biết xây dựng cách viết cách nói chuẩn 1.2 Suốt trình dài trước đây, nói đến mơn Văn, người ta coi trọng Giảng văn mà không quan tâm đến phần Phong cách học nói riêng phân mơn Tiếng Việt nói chung nhà trường phổ thơng Việc dạy tiếng Việt chưa thực trọng đầu tư mức Do hiệu học tập phân môn chưa cao Điều dẫn đến tình trạng trình viết bài, kiểm tra, thi cử,… giao tiếp hàng ngày học sinh thường phạm phải lỗi như: dùng sai phong cách, sai kỹ viết văn Hơn nữa, việc thay đổi chương trình SGK Ngữ văn dù đắn, tích cực gây nhiều khó khăn, lúng túng cho giáo viên học sinh q trình dạy học Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài: Tìm hiểu nội dung phần phong cách học SGK Ngữ văn THPT Phong cách học nghiên cứu cách sâu sắc kỹ lưỡng, mang lại hiệu thiết thực, giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh trình dạy học trường THPT Lịch sử vấn đề Như biết với Từ ngữ, Ngữ pháp, Phong cách học phận nằm phân môn Tiếng Việt, phận quan trọng hệ thống ngôn ngữ Do đó, Phong cách học thực quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình khác bàn Phong cách học, nhiên không bàn lịch sử vấn đề tiếng Việt nói chung, mà chúng tơi có điểm nhấn riêng – nghĩa nói riêng phần Phong cách học đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng Trước đây, nội dung phần Phong cách học đưa vào SGK Tiếng Việt THPT thực chưa trọng mức Phần Phong cách học, nghiên cứu chưa mang tính tồn diện, sâu sắc mà cịn mang tính nhỏ lẻ, sơ sài ý Nghĩa là, nghiên cứu Tiếng việt tài liệu tập trung quan tâm đến phần Từ ngữ, Ngữ pháp Tiêu biểu có cơng trình như: Sổ tay tiếng Việt THPT hai tác giả Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại, Tiếng Việt trường học Lê Xuân Thại Sổ tay kiến thức tiếng Việt THPT Đỗ Việt Hùng Trong cơng trình này, Tiếng Việt nghiên cứu cách chung chung, không phân hợp phần cụ thể Nhưng thực ra, phân môn Tiếng Việt hệ thống bao gồm hợp phần Từ ngữ, Ngữ pháp, Phong cách học Hiện nội dung Phong học quan tâm ý, nhà nghiên cứu có cách nhìn hệ thống Phong cách học khẳng định tầm quan trọng Nội dung phần Phong cách học phải kể đến số giáo trình đại học Phong cách học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa biên soạn miêu tả tỉ mỉ sáu phong cách chức tiếng Việt Đối với phong cách, tác giả ý nêu khái niệm, đặc trưng yêu cầu sử dụng ngôn ngữ Bên cạnh đó, phải kể đến Phong cách học chức Hữu Đạt Vấn đề quan niệm, đặc điểm ngôn ngữ, kết cấu phong cách tác giả quan tâm, dù lí giải chưa phải thấu đáo Là giáo trình phương pháp dạy học, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Tốn khơng thể khơng đề cập đến vấn đề dạy học phần Phong cách học chương trình Tiếng Việt THPT Đây giáo trình biên soạn dựa theo chương trình SGK Tiếng Việt cũ nên nay, có số nội dung khơng phù hợp Do vậy, người sử dụng sách phải có đối chiếu để nắm vấn đề khơng cịn cập nhật Và nay, Tiếng Việt khơng cịn phân môn độc lập tách rời trước mà có liên quan chặt chẽ với phân mơn: Đọc - hiểu, Làm văn chương trình SGK Ngữ văn Vì vậy, tìm hiểu Phong cách học, phải xem xét tài liệu mơn Ngữ văn nói chung nhà trường THPT Đáng ý cuốn: Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường THPT theo chương trình SGK Nxb Nghệ An 2007 Cuốn sách tập hợp viết 50 tác giả, bàn vấn đề đổi dạy học Ngữ văn, có viết môn Tiếng Việt tác giả: Đặng Lưu, Hoàng Trọng Canh, Dương Đức Thọ, Nguyễn Hoài Nguyên, Nguyễn Bản Nhã… Trên đây, cố gắng nêu lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong cách học chương trình THPT từ trước đến Qua đó, chúng tơi nhận thấy rằng: cơng trình nghiên cứu khai thác nội dung phần Phong cách học chưa phải có thống nội dung khoa học Thiết nghĩ phần Phong cách học có nội dung đa dạng phong phú chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói vào phong phú đa dạng Hơn phần Phong cách học SGK Ngữ văn nâng cao có nhiều thay đổi nội dung, chương trình kết cấu nên cần tìm hiểu kỹ để có phương pháp tiếp cận học tập có hiệu Đề tài nghiên cứu hi vọng góp phần nhỏ vào giải vấn đề cấp thiết Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tiến hành tìm hiểu nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT hai sách nâng cao Cụ thể nghiên cứu tri thức sáu Phong cách chức mà hai sách đề cập tới + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Phong cách ngôn ngữ báo chí + Phong cách ngơn ngữ luận + Phong cách ngôn ngữ khoa học + Phong cách ngôn ngữ hành 3.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định tầm quan trọng phần Phong cách học nói riêng phần Tiếng Việt nói chung nhà trường THPT Đặc biệt mong muốn giúp cho giáo viên học sinh THPT hiểu rõ chương trình SGK Ngữ văn bản, SGK Ngữ văn nâng cao, đồng thời đưa đến nhìn sâu sắc tồn diện nội dung phần Phong cách học hai sách Từ có biện pháp, nâng cao hiệu trình dạy học 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cách khái quát chung SGK Ngữ văn nội dung phần Phong cách học sách nâng cao - Trình bày cách chi tiết, cụ thể đầy đủ tri thức Phong cách học - Phân tích đưa nhận xét phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt mục đích, nhiệm vụ nêu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh – đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Tổng quan phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT - Chương 2: Nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT - Chương 3: Nhận xét nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT Sau Tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN VỀ PHẦN TIẾNG VIỆT TRONG CÁC BỘ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 1.1 Những quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn Sau năm 1975, chương trình SGK mơn Văn - Tiếng Việt nhà trường bắt đầu tiến hành đổi Từ năm 1980-1992 xong vòng SGK THPT biên soạn từ năm 1990-2000 (10 năm) tiến hành hợp lý hai sách làm Cũng nói SGK Văn – Tiếng Việt chỉnh lí THPT năm 1995 SGK hợp THPT năm 2000 khơng có thay đổi lớn Mãi đến năm 2000 (sau 15 năm), chương trình Ngữ văn THPT thực có điều đổi Nhưng đổi hồn tồn cần thiết, Chính phủ phê duyệt Quốc hội thông qua nghị số 40 NQBGD Tiếp nối SGK Ngữ văn THCS, SGK Ngữ văn THPT đưa vào thí điểm 50 trường toàn quốc từ năm 2003 sau thời gian thí điểm, năm 2006 SGK Ngữ văn lớp 10 thức đưa vào giảng dạy với hai chương trình hai sách: Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao Đến năm 2007, chương trình SGK Ngữ văn 11, năm 2008 SGK Ngữ văn 12 đưa vào giảng dạy nhà trường THPT So với chương trình SGK cũ (chỉnh lý hợp nhất) chương trình SGK có nhiều điểm đổi mới, tích cực Và điểm đổi tích cực quan điểm tích hợp Xu phất triển chương trình đổi quan niệm SGK THPT nước khu vực giới buộc Việt Nam phải đổi Qua tìm hiểu tài liệu, chúng tơi biết: số nước giớ như: Mĩ, Đức, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,… xây dựng chương trình SGK theo quan điểm tích hợp Các phân môn tiếng dân tộc, Văn học Tập làm văn nhà trường nước nói thể SGK Học sinh học theo sách đạt đến trình độ chuẩn mơn học Bên cạnh đó, em cịn có ý muốn sâu vào tìm hiểu hay mong muốn học tiếp có sách tham khảo riêng Cịn Việt Nam, SGK phân môn Tiếng Việt, Đọc - hiểu, Làm văn biên soạn theo quan diểm tích hợp Ở chương trình cũ, Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn có sách riêng, chúng hồn tồn đứng riêng, tách rời, liên quan ràng buộc lẫn Nay chương trình gọi Ngữ văn SGK chung cho ba phân mơn Như có thay đổi tiếp tục, nối với môn Ngữ văn THCS thành chỉnh thể thống đảm bảo tính liên thơng đồng quán Chương trình xây dựng theo nguyên tắc tích hợp, tích hợp hiểu gắn kết, phối hợp lĩnh vực tri thức gần phân môn Đọc - hiểu, Tiếng Việt, Làm văn nhằm hình thành rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Ba phân môn Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn in chung thành có tên chung Ngữ văn Theo đó, số lượng đầu sách bắt buộc giáo viên học sinh có thay đổi Trước phân môn Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn có ba đầu sách bắt buộc, không kể sách tham khảo bao gồm: cho học sinh, hướng dẫn cho giáo viên sách tập (trừ phân môn Văn học chưa có sách tập) Như vậy, tổng số ba phân mơn lớp có tám đầu sách, có năm dành cho học sinh, ba dành cho giáo viên – lượng đầu sách nhiều tạo nên rườm rà q trình dạy học Cịn nay, tồn mơn Văn có ba đầu sách: dành cho giáo viên, dành cho học sinh dành chung cho giáo viên học sinh (cuốn sách tập) Do có đổi khác biệt vậy, việc tổ chức đội ngũ tác giả biên soạn chương trình SGK khác Trước đây, phân môn đứng độc lập tách rời nên đội ngũ biên soạn độc lập, tách rời Chẳng hạn tổ biên soạn sách Tiếng Việt quan tâm dến chương trình SGK Tiếng Việt, khơng cần quan tâm đến người biên soạn chương trình SGK Văn học, SGK Làm văn soạn theo chương trình bao gồm cách nào Ngược lại, người biên soạn SGK Văn học hay Tập làm văn lại không cần phải để ý đến lĩnh vực Tiếng Việt, nghĩa ba phân mơn hồn tồn độc lập khơng có sợi dây liên kết Nó khơng chi phối, không quy định phụ thuộc vào Tuy nhiên, việc biên soạn SGK Ngữ văn lại hoàn toàn Vấn đề đặt khó khăn phức tạp nhiều Thứ phải tập hợp đội ngũ nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, sau tổ chức phân cơng nhiệm vụ cụ thể, có tổng chủ biên, ba chủ biên phụ trách ba phân mơn khác là: Đọc - hiểu, Làm văn, Tiếng Việt Còn người mời tham gia biên soạn sách làm việc đạo chủ biên Tổng chủ biên chịu trách nhiệm điều hành Do có phối hợp chặt chẽ nên lẽ dĩ nhiên trình biên soạn chương trình, tác giả phải phụ thuộc vào nhau, làm việc theo tổ chức, điều hành người đứng đầu tổng chủ biên Nghĩa nghiên cứu xây dựng phân mơn bắt buộc họ phải theo dõi, nghiên cứu nội dung chương trình phân mơn để nội dung phân mơn có quan hệ chặt chẽ với theo tinh thần nguyên tắc tích hợp Vậy nội dung cấu trúc sách biên soạn theo nguyên tắc ấy? Do phân mơn có phần chung có phần riêng tính độc lập chúng số yêu cầu khoa học, nên thường khai thác ba nội dung: Đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn Ba nội dung liên quan đến làm sáng tỏ cho Cho nên dạy Đọc - hiểu văn cho học sinh nhà trường phải hình thành cho em lực vận dụng tổng hợp kiến thức Tiếng Việt, Làm văn kiến thức lịch sử, văn hóa - nghệ thuật khác Học tiếng Việt Đọc - hiểu văn cho tốt, để viết tiếng Việt hay Bên cạnh đó, ta cịn thấy rằng: mục tiêu trực tiếp môn Ngữ văn THPT hình thành rèn luyện cho học sinh lực Đọc - hiểu tạo lập loại văn Vì thế, chương trình xây dựng theo hai mục đích tích hợp đọc văn làm văn Đó khơng phải hai phân mơn mà hai hoạt động cần tập trung hình thành rèn luyện cho học sinh mơn học Tất tri thức kĩ ba phân mơn Văn học tích hợp theo trục gọi tri thức Đọc - hiểu văn Lâu nay, có số người quan niệm: học tiếng để phục vụ cho học văn, điều hồn tồn khơng đúng, làm cho ta có cảm giác học Tiếng học Văn chất quan hệ với nhau, Tiếng phục vụ Văn phục vụ bên ngồi Quan niệm lệch lạc Vì thực chất ngôn ngữ phương tiện tạo nên đẹp – hình tượng nghệ thuật, học Văn học, học sinh thấy vẻ đẹp ngôn ngữ, yêu văn chương lại yêu tiếng Việt Khơng thế, mối quan hệ khăng khít ba phân mơn cịn thể chỗ: vấn đề riêng phân môn hệ thống lại, xâu chuỗi lại tổng kết ôn tập cuối năm cho lớp sách Tóm lại, so với chương trình SGK trước chương trình SGK tạo bước cải tiến mới, vừa phù hợp mặt khoa học, mặt sư phạm vừa phù hợp với xu thời đại 1.2 Vài nét SGK Ngữ văn THPT 1.2.1 Sự khác hai sách Điều đặc biệt chương trình SGK Ngữ văn tồn song song hai sách: SGK Ngữ văn SGK Ngữ văn nâng cao Chương trình SGK Ngữ văn giành cho học sinh ban: KHTN ban Chương trình nhằm đáp ứng cho em học sinh có nhu cầu nắm vững nội dung môn học để hồn thành tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT Chương trình SGK Ngữ văn nâng cao, ngồi nội dung có chương trình cịn có thêm số yêu cầu nội dung khác biệt nhằm đáp ứng nhu 10 phân tích phần luyện tập thực hành câu hỏi củng cố phần lý thuyết nhắc lại phần lý thuyết Còn SGK Ngữ văn THPT lại khác, tập thực hành SGK đưa để phân tích ngữ liệu, chứng minh ngữ liệu, qua giúp học sinh ngầm nhắc lại lý thuyết, vận dụng vào thực hành Bên cạnh tính khoa học SGK Ngữ văn THPT thể phần lý thuyết phần thực hành phong cách chức tính khoa học cịn thể liên quan Tiêu biểu có “Giữ gìn sáng tiếng Việt”, “Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt” Tính khoa học thể nguyên tắc tích hợp hợp phần với dạy Đó đưa ngữ liệu yêu cầu phân tích giúp học sinh vận dung tri thức tiếng Việt vào việc §ọc - hiểu văn Làm văn Ví dụ: Trong Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (lớp 10, tập 1, bản) cho ngữ liệu phát biểu ý kiến Ngữ liệu: Vàng thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời (Tục ngữ) Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến hai câu tục ngữ Nghĩa học sinh phải vận dụng tri thức phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vào việc phát biểu ý kiến Trước tiên học sinh phải tìm hiểu ý nghĩa từ trọng tâm như: vàng, chuông, người ngoan + Vàng: vật chất dễ dàng kiểm tra phương tiện vật chất cho Kết luận tường minh + Chuông: vật chất dễ dàng kiểm tra phương tiện vật chất cho kết luận tường minh + Người ngoan: nhấn mạnh khía cạnh phẩm chất lực vốn trừu tượng người, muốn đo thứ cần phải có thời gian nhiều cách mà cách đo thử lời Tức thông qua 54 hoạt động giao tiếp lời nói, biết trình độ, nhân cách, quan hệ,… người ngoan hay không ngoan Như vậy, hai câu mang ý nghĩa nói đến phẩm chất người thể thơng qua lời nói Mà lời nói đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, mang dấu ấn riêng phong cách Tóm lại, nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT đảm bảo tính khoa học tương đối cao 3.2 Tính hệ thống tri thức Phong cách học SGK Ngữ văn THPT Phân môn tiếng Việt nói chung phần Phong cách học nói riêng chương trình Ngữ văn THPT hồn tồn thiếu tính hệ thống, chí tính hệ thống bị phá vỡ cách nghiêm trọng Yêu cầu chung nguyên tắc hệ thống chương trình phải xếp theo trật tự hợp lý, có quan hệ hữu với Về điểm sách Tiếng Việt 11 cũ (chỉnh lý hợp nhất) làm được, nghĩa đảm bảo tính hệ thống tương đối cao Ở sách Tiếng Việt 11 cũ bài, chương, phần trình bày tập trung chỗ, theo trật tự định Nghĩa chương trình tiếng Việt cũ biên soạn theo nguyên tắc hệ thống nội ngơn ngữ Ngồi chương trình ngơn ngữ tiếng Việt nói chung dạy tiếng Việt theo ngôn ngữ đơn vị bậc thấp đến ngơn ngữ đơn vị bậc cao Và tính hệ thống sách tiếng Việt cũ xem tiếp nối với lớp Chẳng hạn lớp dạy đơn vị cấu tạo câu: âm vị, hình vị,… lớp dạy câu hoàn chỉnh Cách biên soạn khiến cho sách gần giáo trình Tiếng Việt bậc Đại học thu nhỏ Đặc biệt xét riêng phần Phong cách học SGK Tiếng Việt 11 (chương trình cũ) tính hệ thống thể cao Tồn nội dung Phong cách học trình bày hẳn chương, chương II, bao gồm bài: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ gọt giũa, phong cách ngôn ngữ khoa học 55 phong cách luận, phong cách báo – cơng luận phong cách ngơn ngữ hành chính, phong cách ngơn ngữ văn chương Trong đơn vị tri thức trình bày theo cách từ khái niệm đến đặc điểm diễn đạt phong cách Đối chiếu với chương trình cũ chương trình Ngữ văn phá vỡ tính hệ thống Trật tự học tiếng Việt xếp tùy tiện, lộn xộn, rải rác không tập trung vào chỗ chương trình cũ Nguyên tắc biên soạn không vào hệ thống ngơn ngữ mà ý đến tích hợp phần §ọc hiểu, Làm văn vị trí tạo nên tích hợp tốt Ví dụ: Khi dạy Phong cách ngơn ngữ luận bố trí đồng thời phần dạy văn, học số văn nghị luận Về luân lý xã hội nước ta, Ba cống hiến vĩ đại C.Mac…và phần Làm văn dạy Thao tác lập luận bình luận Tuy nhiên, cần thấy rằng, thiếu tính hệ thống tiếng Việt nói chung, học nội dung phần Phong cách học đảm bảo tính hệ thống Nó đảm bảo cấu trúc dạy chương trình Hệ thống đực thể chỗ SGK Ngữ văn THPT mang đến s¸u phong cách chức năng, phân bố lớp: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Trong đơn vị chức trình bày từ khái niệm, đến đặc trưng, đặc điểm cách sử dụng c¸c phương tiện ngơn ngữ Như đảm bảo tính hệ thống nội dung Hơn nữa, cách xếp rải rác khiến cho người ta dễ hiểu lầm đơn vị tri thức học độc lập riêng lẻ, khơng liên quan với Mỗi vấn đề riêng, khơng có tiếp nối cụ thể hoá hay mở rộng, nâng cao nội dung kiến thức sau với trước, lớp với lớp Thực trạng kết việc áp dụng nguyên tắc tích hợp, nghĩa đơn vị ngơn ngữ, tiếng Việt phải phụ thuộc vào văn §ọc - hiểu Điều khiến cho nhiệm vụ người giáo viên trở nên nặng nề Bởi tất vấn đề Phong cách học mang tính hệ thống, có liên quan chặt chẽ với nhau, giáo viên cần 56 giúp học sinh hiểu tính hệ thống mối quan hệ Nghĩa là, từ đơn vị có tính rời rạc giáo viên phải đặt hệ thống tạo lập tri thức Phong cách học trang bị nghiên cứu, tìm hiểu Và xem hệ thống tiềm ẩn Khai thác hệ thống dạy, học đạt hiệu cao 3.3 Về tính kế thừa phát triển tri thức Phong cách học THPT Như biết, nguyên tắc tích hợp có tích hợp dọc tích hợp ngang Tích hợp ngang bàn luận kỹ mối quan hệ ba phân môn Đọc - hiểu Làm văn Còn bàn đến nguyên tắc tích hợp dọc, thể mối liên hệ chương trình nội dung Phong cách học bậc THPT với chương trình Phong cách học bậc kề cận bậc THCS Có thể nói nội dung phần Phong cách học nói riêng, phần tiếng Việt nói chung bậc THPT vừa có kế thừa, vừa có phát triển vấn đề học lớp 3.3.1 Tính kế thừa Tính kế thừa hiểu tiếp nối với trước Tính kế thừa nghệ thuật hiểu tiếp nối tri thức lớp để hình thành tri thức lớp Nội dung Phong cách học SGK Ngữ văn THPT mang tính kế thừa tri thức lớp THCS Vì SGK Ngữ văn THPT tiếp nối tư tưởng tinh thần SGK Ngữ văn THCS Nội dung phần Phong cách học nội dung chương trình dạy học trường THPT Khi bắt đầu tiếp xúc với nội dung phần người học người dạy nghĩ vấn đề tri thức đưa vào Thực ra, khơng phải vậy, chương trình dạy học SGK nhà trường phổ thông, bậc THCS học sinh làm quen với khái niệm Phong cách học Phong cách tu từ học Ở đây, Phong cách học hiểu môn khoa học nghiên cứu quy tắc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ để truyền đạt nội dung, tư tưởng, tình cảm định nhằm đạt hiệu thực tiễn cụ thể điều kiện giao tiếp cụ thể Còn Phong cách – tu từ 57 học hiểu khái niệm chung hai phần nghiên cứu: Phong cách học tu từ học Tuy nhiên, để xác định cụ thể tạo nên mốc kế thừa theo nội dung phần Phong cách học không rõ ràng Ở lớp manh nha nhắc đến Phong cách học Chỉ nói đến chức Phong cách học tạo lập văn Cho nên tìm hiểu văn ngầm hiểu Phong cách học thể văn Ở bậc THCS, thấy SGK cung cấp cho học sinh hiểu biết định tu từ học vài nét phác thảo Phong cách học SGK lớp 6, lớp 7, lớp chủ yếu tập trung vào vấn đề tu từ học, SGK Ngữ văn lớp bắt đầu manh nha nhắc đến Phong cách học Ta thấy hoạt động giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ Đây biểu chức Phong cách học Qua đó, manh nha nói đến cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ Phong cách Văn chuỗi lời nói riêng hay viết có chủ đề thống nhất, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Ở chương trình bậc THCS khó tách biệt cách rạch ròi mục tiêu phần Phong cách học khỏi mục tiêu chung nội dung phần tiếng Việt Tiếp tục vấn đề nêu lên từ bậc THCS, bậc THPT cải cách giáo dục nâng cao lượng chất kiến thức tu từ học phần Phong cách học Lên bậc THPT nội dung phần Phong cách học đề cập đến sáu Phong cách chức Mỗi phong cách chức có đặc điểm đặc trưng, cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ riêng để tạo dấu ấn phong cách nµy phong cách khác Như vậy, nội dung phần Phong cách học nhà trường THPT có kế thừa, liên quan mật thiết với phần Phong cách học chương trình THCS Nội dung Phong cách học trường THCS nhắc đến tạo tiêu đề cho phát triển sau 58 Phong cách chức Điều giúp học sinh củng cố tri thức Phong cách học, tu từ học tiếp thu lớp dưới, từ nâng cao dần lên thành sở lý thuyết vận dụng chúng vào việc xây dựng văn mình, tự sửa chữa sai sót hình thành dần lực nói, lực viết có hiệu 3.3.2 Sự phát triển tri thức Phong cách học THPT Nguyên tắc phát triển thể hai khía cạnh Thứ phát triển tri thức cung cấp lớp đồng thời cung cấp thêm tri thức hoàn toàn Thứ hai mở ra, tạo khả giúp học sinh tiếp thu tri thức bậc cao Khía cạnh thứ liên quan đến tính kế thừa nội dung Phong cách học Từ sù kế thừa khả để tạo lập văn bản, giao tiếp có phong cách,… giúp học sinh tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết lĩnh vực khác Các Phong cách học đưa vào chương trình THPT cung cấp cho học sinh hiểu biết vấn đề: chức năng, đặc điểm cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ Lâu nay, học sinh sử dụng hệ thống ngôn ngữ để tạo lập văn bản, chưa thực hiểu cần phải sử dụng cho phù hợp với phong cách đạt hiệu cao diễn đạt Thế nên, phong cách đưa trình bày cách cụ thể đặt trưng, chức phương tiện diễn đạt để từ biết cách tạo lập văn theo yêu cầu phù hợp với hoàn cảnh mục đích giao tiếp §ó bước đầu đánh dấu phát triển khía cạnh thứ Tính phát triển cịn thể khía cạnh thứ hai Đó bước phát triển bậc cao Tính phát triển tri thức Phong cách học khía cạnh thứ hai kết cần đạt từ khía cạnh thứ Nghĩa là, khả tiếp thu tri thức bậc cao học sinh có nhờ tất tri thức học lớp Nếu khơng có nguồn tri thức sở, tảng học sinh tiếp thu tri thức cao sâu sắc 59 Chính tri thức đưa vào SGK Ngữ văn THPT lại bước tiến cho sù ph¸t triĨn sau Phong cách học Tri thức Phong cách học kế thừa từ lớp phát triển lớp Cho nên tri thức giáo trình Phong cách học bậc Đại học gần gũi với tri thức đưa vào SGK Ngữ văn THPT Ở bậc đại học, nghiên cứu phong cách chức nghiên cứu phương diện: khái quát phong cách chức đặc trưng cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ Chính điểm này, SGK Ngữ văn THPT khai thác tìm hiểu Tuy nhiên, thời gian có hạn, tri thức Phong cách học SGK Ngữ văn dừng lại mức độ định Còn lên bậc Đại học, giáo trình Phong cách học Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa, nội dung Phong cách học nghiên cứu cách toàn diện Thời lượng chương trình nhiều hơn, khai thác cách sâu kỹ Bên cạnh ta thấy tính phát triển nội dung phần Phong cách học phát triển rõ qua thời kỳ lịch sử Hiện nghiên cứu Phong cách học người ta không nhắc đến manh nha báo hiệu cho tương lai đời môn khoa học - tức môn Phong cách học Trước năm 1960 môn Phong cách học Việt Nam chưa xuất hiện, đến năm 1964 hình thành Lúc đầu gọi Tu từ học sau nhà nghiên cứu thống gọi Phong cách học tiếng Việt Từ năm 1968 trở đi, Phong cách học tiếng Việt tách riêng giảng dạy bậc §ại học với tư cách môn học độc lập Bây nhắc đến Phong cách học nghĩ đến “môn khoa học nghiên cứu đặc điểm cách sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp cụ thể” [7, tr.24] Có thể thấy phương diện thứ hai chứng minh Phong cách học bậc THCS làm sở, tiền đề cho phát triển Phong cách học bậc cao hơn, việc xây dựng nội dung học hệ thống tập cụ thể nêu phần trước có tác dụng to lớn việc hình thành kỹ năng, kỹ 60 xảo giúp học sinh có khả tiếp thu tri thức Nắm lý thuyết sau vận dụng vào thực hành, thực hành chủ yếu yêu cầu em phân tích ngữ liệu để chứng minh lại lý thuyết Các hoạt động thực sau học tiếng Việt hình thành cho học sinh tri thức vững giúp em ngày phát triển tư duy, lực mở rộng tầm hiểu biết Từ lý trình tự trình bày kiến thức phải đảm bảo cho học sinh có sở tiếp thu kiến thức sở kiến thức cũ, cho học sinh luôn cảm nhận trình học tập Người thầy giáo phải người biết huy động kiến thức học sinh có để tiếp thu kiến thức mới, khơng tách rời với cũ có Việc gắn kiến thức cũ kiến thức cho phép người giáo viên tiết kiệm thời gian trình bày lý thuyết, dành thời gian lại cho việc luyện tập phát triển lời nói, phát huy tích cực cho học sinh tạo hứng thú dạy Vì vấn đề ta thấy nội dung Phong cách học SGK Ngữ văn THPT khơng mang tính kế thừa mà cịn mang tính phát triển Những kiến thức sở tảng cho kiến thức bậc cao 3.4 Khả vận dụng tri thức Phong cách học THPT Mục đích việc dạy tiếng Việt chương trình Ngữ văn “hành dụng” tức hình thành rèn luyện cho học sinh khả vận dụng đơn vị ngơn ngữ nói chung, Phong cách học nói riêng tiếng Việt cách tổng hợp thành thạo nói viết theo kiểu văn đó, có nghĩa vận dụng ngơn ngữ cách linh hoạt văn cảnh, tình huống, đối tượng nhu cầu cụ thể đó, khơng phải cung cấp cho em số mơ hình lý thuyết tiếng Việt cứng nhắc, chỗ mà khơng chỗ khác Hơn nữa, mục đích thực tiễn Phong cách học tác động vào người nhận thông tin, tạo nên họ biến đổi định nhận thức, trạng thái tâm lý, tình cảm,…Để họ có hành động tương ứng với yêu cầu người phát Mục đích 61 ngơn ngữ thực chất mục đích nhận thức “làm cho người nhận sau tiếp nhận nội dung thơng điệp có nhận thức người phát thực tế ” [14, tr 20] Với mục đích vậy, nên dạy phong cách giúp học sinh nắm vững khái niệm, sở phân chia phong cách, chức năng, phương tiện, thư pháp, nét đặc trưng phong cách,…Huấn luyện cho học sinh thao tác cụ thể thực hành Phong cách học tiếng Việt Ngoài vấn đề cung cấp lý thuyết cho học sinh nội dung thực hành đóng vai trị quan trọng việc nắm tri thức kỹ tiếng Việt cho học sinh Chúng ta thấy phương pháp dạy học tiếng Việt hoàn toàn đổi trước Nếu trước dạy tiếng Việt theo lối: cung cấp lý thuyết, dẫn chứng chứng minh - nhắc lại lý thuyết, phương pháp phương pháp quy nạp Hầu tất tiếng Việt dạy theo phương pháp này, nghĩa từ phân tích ngữ liệu, sau tìm nét bật ngữ liệu khái quát thành phần lý thuyết Các tập sau tiết dạy chương trình khai thác theo kiểu cấu trúc Vì dạy tiếng Việt nói chung phong cách học nói riêng phải vận dụng cách hiệu nội dung thực hành Thực tế cho thấy, dù học sinh phát biểu thuộc đặc trưng, khái niệm, cách sử dụng phương tiện,…trong nội dung Phong cách học, điều chưa chứng tỏ học sinh thực nắm vững tri thức sau học Luyện tập phần có tác dụng giúp học sinh trở lại nắm vững tri thức phần lý thuyết cách chắn Bằng thực hành học sinh trực tiếp hoạt động, có điều kiện để kiểm nghiệm lại tri thức học, vận dụng tri thức vào giải tượng lỗi phong cách Trong số trường hợp học sinh vận dụng yếu tố lý thuyết vào thực hành, học sinh không khỏi lúng túng tiếp xúc với thực hành Các em phải tư duy, lựa chọn, chọn yếu tố lý 62 thuyết thích hợp để vận dụng vào thực hành lý thuyết đôi với thực hành, hai yếu tố ln ln bổ sung cho vai trị lĩnh hội tri thức Từ vấn đề trên, soi chiếu vào SGK Ngữ văn THPT ta thấy phần tiếng Việt nói chung phần Phong cách học nói riêng cung cấp lý thuyết vận dụng vào thực hành cách có hiệu quả, sau lý thuyết ln ln có thực hành phía sau Điều đặc biệt SGK Ngữ văn nâng cao số dành hẳn tiết học riêng cho phần thực hành Vì thế, khả vận dụng tri thức Phong cách học luôn trọng Bên cạnh việc vận dụng lý thuyết vào thực hành sau học nội dung phần tiếng Việt nói chung, Phong cách học nói riêng cịn vận dụng tri thức vào mơn Đọc - hiểu Làm văn Thể quan điểm tích hợp Đồng thời dạy Phong cách mà biết vận dụng vào phân môn Đọc hiểu Làm văn có hiệu thực mục tiêu cần đạt sau học Mục tiêu cần đạt (ngay sau phần đầu bài) thường có câu: “Biết vận dụng kiến thức vào việc Đọc - hiểu Làm văn Qua chứng tỏ yêu cầu luyện tập, thực hành đặt lên vị trí hàng đầu” Nguyên tắc tích hợp ba phân môn Đọc - hiểu tiếng Việt Làm văn phối hợp gắn kết, phối hợp tri thức gần ba phân môn nhằm hình thành rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Phần tiếng Việt THPT cung cấp thêm cho học sinh số tri thức văn bản, Phong cách chức ngôn ngữ, lịch sử tiếng Việt cách sử dụng tiếng Việt Về phần thực hành nhằm ôn luyện, nâng cao lực sử dụng tiếng Việt, phục vụ Đọc - hiểu Làm văn, đọc hiểu nghĩa từ, nghĩa câu, nghĩa đoạn, rèn luyện sử dụng câu đơn, câu phức, rèn luyện kỹ viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngơn ngữ hành chính, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật,… Như biết, văn vận dụng tri thức Phong cách học việc tạo lập văn Nhưng điều đáng nói văn đưa vào chương trình Ngữ văn THPT Có thể nói văn 63 chọn lọc cách kỹ th-ờng có giá trị nội dung lẫn giá trị nghệ thuật Đặc biệt văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tức văn văn học Ví dụ: Tràng giang Huy Cận Ở thơ này, yêu cầu giáo viên học sinh cần biết vận dụng tri thức tiếng Việt để phân tích có hệ thống hơn, làm nỉi rõ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ Ở tác giả chọn cách sử dụng ngôn ngữ sâu sắc Bài thơ mang chức thông tin mà mang chức thẩm mỹ cao Chẳng hạn đọc lên ta có cảm giác đứng trước dịng sơng mênh mang, ảm đạm Đặc biệt câu cuối thơ, tác giả có chọn lọc xếp ý tứ tạo nên câu thơ đặc sắc Tác giả cho biết để hoàn thành câu thơ cuối đoạn, tác giả bảy lần lựa chọn, biến đổi: Một cánh bèo trơi lạc dịng sơng Một cánh bèo đơn lạc dịng Một chút bèo đơn lạnh dòng Một cánh bèo đơn lạnh dòng Một cánh bèo xanh lạc dòng Gỗ lạc rừng xa cuộn xiết dịng Củi cành khơ lạc dịng Củi cành khơ cụm danh từ cành củi khô đảo trật tự mà thành Những điều cho ta thấy tác giả quan tâm đến cấu trúc nội đoạn thơ, khơng nói cảnh sắc tự nhiên mà cịn mang nặng nỗi niềm đơn, vơ định thân phận người đời trôi Không văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, SGK Ngữ văn THPT cịn có nhiều văn thuộc nhiều phong cách ngơn ngữ khác Vì vậy, hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức Phong cách học nói riêng phần Tiếng Việt nói chung việc làm quan trọng người 64 giáo viên Giúp học sinh tìm hiểu kỹ hiểu sâu sắc văn bản, đồng thời củng cố, rèn luyện mở rộng hiểu biết tri thức Phong cách học Tiểu kết chương Nhìn chung nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT dung lượng không nhiều cung cấp lượng tri thức Phong cách học tương đối đầy đủ, xứng với tầm quan trọng vốn có Trong SGK Ngữ văn THPT tập trung vào vấn đề trọng tâm tri thức Phong cách học Các vấn đề trình bày đảm bảo tính khoa học tương đối cao Đó nguyên tắc hàng đầu việc xây dựng chương trình dạy học mơn nói chung mơn tiếng Việt nói riêng Tính hệ thống tri thức Phong cách học chương trình Ngữ văn THPT bị phá vỡ, lại xuất hệ thống ngầm ẩn Nó đặt nhiệm vụ nặng nề khó khăn giáo viên học sinh phải tìm tính hệ thống Làm nâng cao khả tiếp nhận tri thức Điều đặc biệt tri thức Phong cách học chương trình SGK Ngữ văn THPT có kế thừa tri thức lớp dưới, đồng thời tảng, sở cho phát triển tri thức bậc cao Điều giúp học sinh củng cố, rèn luyện tri thức Phong cách học vừa có khả mở rộng, nâng cao vốn hiểu biết lực ngơn ngữ Bên cạnh kế thừa phát triển vận dụng tri thức cách có hiệu hoạt động xã hội, giao tiếp tạo lập văn Củng cố nâng cao kiến thức Đọc - hiểu Làm văn cho học sinh 65 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT, nhận thấy rằng: đổi chương trình tạo nên tồn song song hai chương trình, chương trình chương trình nâng cao Chương trình Ngữ văn có nhiều điểm mới, tích cực, thể bước tư nhận thức trình dạy học nước nhà Tuy nhiên việc thay đổi chương trình gây lúng túng cho giáo viên học sinh trình dạy học, chắn khoảng thời gian không xa ngành giáo dục Việt Nam khắc phục khó khăn Những năm gần công đổi phương pháp dạy phương pháp học nhà trường THPT ảnh hưởng lớn đến việc biên soạn chương trình SGK trường THPT vấn đề dạy học môn Văn nhà trường ngày quan tâm nhiều Cho nên việc đổi việc tất yếu Sự thay đổi lớn việc biên soạn chương trình theo ngun tắc tích hợp Quan điểm tích hợp thể phương diện SGK, nội dung chương trình, phương pháp dạy học,…và điều quan trọng tạo mối quan hệ liên thông ba phân môn Đọc - hiểu tiếng Việt Làm văn: tạo nên mối quan hệ chặc chẽ chương trình Ngữ văn THCS Ngữ văn THPT,… Từ ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn xếp phân bố tri thức Cho nên chương trình SGK Ngữ văn THPT nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu việc dạy học nhà trường phổ thông Ở đề tài chúng tơi tìm hiểu nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT mà Tri thức Phong cách học SGK Ngữ văn THPT khai thác hai lĩnh vực vấn đề lý thuyết vấn đề thực hành Ngoài cịn có số liên quan Tuy dung lượng tri thức Phong cách học đưa vào trường phổ thơng đảm bảo tính khoa học, kế thừa phát triển Những vấn đề Phong cách học mang đến vấn đề trọng tâm vận dụng cách có hiệu việc cung cấp tri thức cho học sinh 66 Có thể nói nội dung phần Phong cách học SGK Ngữ văn THPT có vai trị quan trọng §ó giúp học sinh củng cố nâng cao hiểu biết nội dung Phong cách học nói riêng phần tiếng Việt nói chung Qua giúp học sinh vận dụng tốt tri thức việc Đọc - hiểu Làm văn phát triển trí tuệ tình yêu tiếng Việt học sinh Tri thức Phong cách học sách Ngữ văn THPT có tính kế thừa phát triển rõ rệt Mặc dù chương trình THCS học sinh chưa tiếp xúc với mảng tri thức này, thực thế, em tạo lập nhiều loại văn bản, dĩ nhiên, văn thuộc phong cách chức định Đây sở để em tiếp xúc với tri thức hồn tồn không lạ lẫm Mặt khác, nội dung Phong cách học THPT có tính chất nhập môn Các khái niệm cung cấp tạo tiền đề để học sinh tiếp thu kiến thức bậc cao Học tiếng nói chung, học tiếng Việt THPT nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc quan trọng hướng vào hoạt động giao tiếp Đối với phần Phong cách học, nguyên tắc thể việc học sinh vận dụng tri thức lí thuyết vào việc tạo lập văn thuộc phong cách chức khác Như vậy, khả vận dụng tri thức phong cách học thước đo tính khoa học, tính thiết thực chương trình 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb GD Diệp Quang Ban (2001), Giải tập ôn tập Tiếng Việt 11, Nxb GD Ngun Huy CÈn chđ biªn (2006), Việt ngữ học d-ới ánh sáng lý thuyết đại, Nxb Khoa học xà hội Lê Thị Sao Chi (2007), "Một số suy nghĩ việc dạy Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10, tập II n©ng cao, tr.210-213 Hồng Dân, Cù Đình Tú, Bùi Tất Tươm (2003), Tiếng Việt 11, Nxb GD Hữu Đạt (2000), Phong cách học Phong cách học chức Tiếng Việt, Nxb VHTT Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng lớp 10, 11, 12, Nxb HN Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD Đinh Trọng Lạc (1999), 100 tập Phong cách học, Nxb GD 10 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD, HN 11 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) Ngữ c bn 10, 11, 12, Nxb GD 12 Đặng L-u (2007), "Để dạy - học tốt phần Tiếng Việt SGK THPT (bé míi)", Kû u héi th¶o khoa học dạy học Ngữ văn tr-ờng phổ thông theo ch-ơng trình SGK (2007), Nxb Nghệ An, tr.165-169 13 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9, Nxb GD 14 Lê Thời Tân (2007), "Trao đổi nội dung Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Lê Xuân Thại (1999) Tiếng Việt tr-êng häc, Nxb §HQG HN 15 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb GD 16 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) Ngữ văn nõng cao 10, 11, 12, Nxb GD (Ngữ văn 10, tập II", Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn tr-ờng phổ thông theo ch-ơng trình SGK míi (2007), NXB NghƯ An, tr.79-84 68 ... VỀ NỘI DUNG PHẦN PHONG CÁCH HỌC TRONG SGK NGỮ VĂN THPT 3.1 Về dung lượng, trọng tâm, tính khoa học tri thức Phong cách học SGK Ngữ văn THPT 3.1.1 Về dung lượng Nội dung kiến thức phần Phong cách. .. quát Phong cách học (Những hiểu biết Phong cách học) tất phong cách ngôn ngữ + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ gọt giũa + Phong cách ngơn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ luận... ngôn ngữ khoa học SGK Ngữ văn THPT mang đến nội dung trọng tâm học là: khái niệm ngôn ngữ khoa học, đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học, đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ khoa học Qua học

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

w