Kết quả khảo sát cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học về một số áp lực mới trong dạy học

6 18 0
Kết quả khảo sát cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học về một số áp lực mới trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung phân tích kết quả khảo sát hai yếu tố được cho là gây nên những áp lực căng thẳng, mệt mỏi cả về thể chất, tinh thần của GV đồng thời cũng là động lực để phát triển năng lực đội ngũ CBQL, GV trong thời gian gần đây.

Nguyễn Thị Quỳnh Ngoan, Dương Quang Ngọc, Cao Thị Phương Chi, Phùng Thu Trang, Trần Thị Lan Kết khảo sát cán quản lí giáo viên tiểu học số áp lực dạy học Nguyễn Thị Quỳnh Ngoan1, Dương Quang Ngọc2, Cao Thị Phương Chi3, Phùng Thu Trang4, Trần Thị Lan5 Email: ngoanntq@vnies.edu.vn Email: ngocdq@vnies.edu.vn Email: chictp@vnies.edu.vn Email: trangpt@vnies.edu.vn Email: lantt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Khi khảo sát, cán quản lí giáo viên dạy cấp Tiểu học có nhận định chung họ phải chịu áp lực từ việc dạy học online, việc chọn sách giáo khoa năm học 2020-2021 Cán quản lí chịu áp lực nhiều giáo viên Trong đó, cán quản lí thành thị, miền núi áp lực nhiều với việc dạy học online cịn nơng thơn cán quản lí lại áp lực với việc chọn sách giáo khoa Mặc dù kết nghiên cứu dựa số liệu khảo sát online, chưa đủ sở, đảm bảo nhận xét kết nghiên cứu kênh thông tin, nguồn tham khảo giúp nhà nghiên cứu, nhà hoạch định, quản lí có giải pháp phù hợp nhằm giảm áp lực cho cán quản lí, giáo viên vùng miền để nâng cao hiệu dạy học TỪ KHĨA: Cán quản lí; giáo viên; áp lực; sách giáo khoa; dạy học online Nhận 07/11/2020 Đặt vấn đề Ngày nay, xã hội không ngừng phát triển, giáo dục (GD) chuyển phát triển cho kịp thời đại Sự phát triển tạo áp lực không nhỏ tới cán quản lí (CBQL) giáo viên (GV) nói chung, CBQL, GV tiểu học nói riêng Áp lực lao động nghề nghiệp CBQL, GV tiểu học có nhiều loại khơng phải áp lực có tác động tiêu cực Có nhiều áp lực lại tạo thành động lực để GV phát triển nâng cao chất lượng hiệu nghề nghiệp Đặc biệt, trước tình hình GD giới Việt Nam phải đối mặt với đại dịch Covid-19 Theo Báo cáo đánh giá tác động dịch bệnh covid-19 ngành GD đào tạo Viện Khoa học GD Việt Nam (tháng năm 2020): Dịch bệnh kéo dài với diễn biến phức tạp tác động không nhỏ tới hoạt động chuyên môn GV CBQL nhà trường tất trường học sở GD công lập, ngồi cơng lập phải dừng việc dạy học trực tiếp, điều chưa xảy ngành GD, gây nhiều khó khăn song tạo động lực cho nhà giáo [1; tr.8] Việc học sinh (HS) phải nhà để cách li xã hội, không đến trường tạo thách thức ngành GD để học sinh không quên kiến thức học tiếp thu kiến thức Giải pháp Bộ GD&ĐT đạo, triển khai tới sở GD dạy học trực tuyến, online, dạy học truyền hình - Đây xem phần dạy học thích ứng bối cảnh Đồng thời, GD Việt Nam bắt đầu có thay đổi từ năm học 2020-2021: Triển khai Nhận chỉnh sửa 27/3/2021 Duyệt đăng 15/9/2021 Chương trình sách giáo khoa (SGK) phát triển lực Trong viết này, tập trung phân tích kết khảo sát hai yếu tố cho gây nên áp lực căng thẳng, mệt mỏi thể chất, tinh thẰợc kết sau (xem Bảng 3, Bảng Hình 2): Nhận định CBQL vấn đề dạy học online theo vùng miền thể rõ nét Ở thành thị, mức độ khơng áp lực có tỉ lệ cao ba vùng miền nông thôn 1,8% miền núi khơng có tỉ lệ mức độ Nhưng mức độ áp lực thành thị vùng có tỉ lệ cao (25,6%) thành thị có Bảng 3: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới dạy học online CBQL theo vùng miền Khu vực Thầy/Cô cảm thấy vấn đề liên quan tới dạy học online ở cấp Tiểu học (thời gian dạy, thời gian chuẩn bị, kiểm tra đánh giá, chất lượng Internet, giao tiếp với HS và PH ) để ứng phó thiên tai, dịch bệnh, gây áp lực ở mức độ nào? (%) Không áp lực Áp lực một chút Áp lực Rất áp lực Thành thị 10,3 41 23,1 25,6 Nông thôn 1,8 35,1 50,9 12,3 Miền núi 54,3 23,9 21,7 Bảng 4: Tỉ lệ khẳng định liên quan tới dạy học online GV theo vùng miền Khu vực CBQL Thầy/Cô cảm thấy vấn đề liên quan tới dạy học online ở cấp Tiểu học (thời gian dạy, thời gian chuẩn bị, kiểm tra đánh giá, chất lượng Internet, giao tiếp với HS và PH ) để ứng phó thiên tai, dịch bệnh, gây áp lực ở mức độ nào? (%) Không áp lực Áp lực một chút Áp lực Rất áp lực Thành thị 1,8 42,4 37,3 18,4 Nông thôn 5,2 43,9 37,1 13,8 Miền núi 6,3 49,2 30,3 14,3 GV Hình 2: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới dạy học online CBQL, GV theo vùng miền (%) sở vật chất hạ tầng, mạng internet, máy tính đầy đủ, thuận lợi nơng thơn miền núi Dân trí thành thị cao nên dạy học online việc giao tiếp GV với HS, PH HS tăng theo Do PH HS có điều kiện quan tâm em nhiều nên tương tác với GV, nhà trường nhiều Vì vậy, CBQL, GV thành thị thấy áp lực Nhận định GV theo vùng miền hai mức độ áp lực chút áp lực trải từ 30,3% đến 49,2% Mức độ không gây áp lực, GV miền núi chiếm Số 45 tháng 9/2021 39 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tỉ lệ cao 6,3%, áp lực chút (49,2%) cao vùng Do miền núi điều kiện internet, máy tính cịn thấp, chí khơng có để sử dụng nên giải pháp dạy học online gây áp lực cho GV Bởi lẽ, điều kiện khơng có để dùng khơng thực hiện, khơng cịn ảnh hưởng, khơng áp lực Trong khi, CBQL miền núi lại áp lực, đau đầu vấn đề dạy học online (21,7%) Tóm lại, việc dạy học online ở cấp Tiểu học để ứng phó thiên tai, dịch bệnh CBQL GV nói chung CBQL, GV theo vùng miền nói riêng nhận định tương đối tương đồng mức độ áp lực chút áp lực Việc dạy học online ở cấp Tiểu học gây áp lực lớn với CBQL (19%) đặc biệt với CBQL thành thị Nó gây áp lực khơng nhỏ cho GV thành thị Vì vậy, nhà nghiên cứu cần đưa giải pháp nhằm giảm áp lực cho CBQL, GV thành thị sử dụng dạy học online Còn miền núi nên ý đầu tư sở hạ tầng, mạng, máy tính, nâng cao trình độ sử dụng để dạy học online hiệu quả, giảm áp lực cho CBQL, GV 2.3 Nhận định cán quản lí, giáo viên áp lực tạo từ vấn đề liên quan việc chọn sách giáo khoa cho năm học 2020 - 2021 Theo tài liệu tập huấn Chương trình GD phổ thông 2018 thách thức cần vượt qua năm 2019 Bộ GD&ĐT: Chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” phù hợp với xu hướng GD giới; phát huy trí tuệ tài lực, vật lực xã hội đóng góp cho GD; tạo thi đua tổ chức, cá nhân làm SGK, góp phần nâng cao chất lượng SGK; đồng thời tạo điều kiện để sở GD lựa chọn SGK phù hợp với đối tượng HS điều kiện [4, tr.26] Bảng 5: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 CBQL Thầy/Cô hãy cho biết các vấn đề liên quan tới việc chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 tạo áp lực cho thầy/cô ở mức độ nào? (%) Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Không áp lực 20 14,1 Áp lực một phần 71 50 Áp lực 45 31,7 Rất áp lực 4,2 Bảng 6: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 GV Thầy/Cô hãy cho biết các vấn đề liên quan tới việc chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 tạo áp lực cho thầy/cô ở mức độ nào? (%) Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Không áp lực 155 19.7 Áp lực một phần 399 50.8 Áp lực 190 24.2 Rất áp lực 29 3.7 Số phiếu không trả lời 13 1.6 Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020-2021 CBQL (%) Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020-2021 GV (%) 2.3.1 Nhận định cán quản lí, giáo viên Năm học 2020 - 2021, GD Việt Nam bắt đầu triển khai nội dung, Chương trình SGK mới, bước đầu khối lớp Chủ trương chương trình nhiều SGK hồn tồn đắn Chủ trương nhằm xóa bỏ độc quyền việc xuất SGK, mang đến cạnh tranh lành mạnh, góp phần tạo động lực phát triển GD nước nhà Tuy nhiên, việc thực chủ trương nhiều sách khiến CBQL, GV thấy áp lực, lo lắng băn khoăn: Khơng biết sở GD, trường nên chọn sách nào? Liệu có đảm bảo chất lượng không? Rất nhiều câu hỏi đặt Sau kết khảo sát cụ thể vấn đề (xem Bảng 5, Bảng Hình 3) Qua số liệu Bảng Bảng 6, ta thấy mức khơng áp lực áp lực phần, GV chiếm tỉ lệ (70,5%) cao CBQL (64,1%) Nhưng với mức áp lực áp lực CBQL lại có tỉ lệ (35,9%) cao 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hình 3: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 CBQL, GV GV (27,9%) Độ chênh tỷ lệ không nhiều cho thấy CBQL áp lực phải chọn SGK cho năm học 2020-2021 áp lực GV Sở dĩ CBQL áp lực GV việc chọn SGK chất lượng dạy học, kết dạy học phụ thuộc không nhỏ vào SGK Vậy việc chọn SGK cho trường, cho sở GD định CBQL CBQL thấy trọng trách áp lực Nguyễn Thị Quỳnh Ngoan, Dương Quang Ngọc, Cao Thị Phương Chi, Phùng Thu Trang, Trần Thị Lan Bảng 7: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 CBQL theo vùng miền Khu vực Thầy/Cô hãy cho biết các vấn đề liên quan tới việc chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 tạo áp lực cho thầy/cô ở mức độ nào? (%) Không áp lực Áp lực một chút Áp lực Rất áp lực Thành thị 25,6 35,9 35,9 2,6 Nông thôn 54,4 31,6 Miền núi 13 56,5 28,3 2,2 Bảng 8: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 GV theo vùng miền Khu vực Thầy/Cô hãy cho biết các vấn đề liên quan tới việc chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 tạo áp lực cho thầy/cô ở mức độ nào? (%) Không áp lực Áp lực một chút Áp lực Rất áp lực Thành thị 24,8 49,1 21,5 4,7 Nông thôn 21,6 50,3 24,7 3,4 Miền núi 13,6 55,7 27,2 3,4 CBQL GV Hình 4: Tỉ lệ khẳng định vấn đề liên quan tới chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 CBQL, GV theo vùng miền (%) 2.3.2 Nhận định cán quản lí giáo viên theo vùng miền Kết khảo sát nhận định CBQL, GV theo vùng miền sau (xem Bảng 7, Bảng Hình 4): Quan sát số liệu bảng tổng hợp nhận thấy: Gần 31% GV 39% CBQL vùng miền cho rằng, việc chọn SGK gây áp lực, áp lực Chứng tỏ việc chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 gây áp lực không nhỏ với CBQL, GV Độ chênh lệch tỉ lệ phần trăm nhận định CBQL, GV không cao (8%) chứng tỏ nhận định CBQL, GV tương đối giống chưa đến mức quan ngại hai đối tượng Cụ thể: CBQL ba vùng miền nhận định tương đồng hai mức độ áp lực chút áp lực (28,3-56,5%) Đối với CBQL thành thị lại cho thấy, không áp lực nhiều (25,6%) CBQL nông thôn lại áp lực (7%) GV vùng miền nhận định mức độ tương đối giống GV thành thị nhận định nhiều mức độ không áp lực nhiều mức độ áp lực so với hai vùng miền lại Ở thành thị, GV tiếp cận thường xuyên thông tin, đổi GD Chính thế, họ định hình chủ động Nhiều GV thấy khơng áp lực Nhưng xét góc độ khác, họ không phần áp lực Bởi thành thị, nơi dân trí cao, lượng GV cạnh tranh (hiểu theo nghĩa lành mạnh) nghề nhiều Việc chọn SGK ảnh hưởng tới cách dạy, truyền đạt họ nên thấy áp lực nhiều nghề nghiệp Ở thành thị miền núi, nhận định mức độ CBQL, GV tương đối giống GV thành thị miền núi áp lực so với CBQL Nơng thơn CBQL áp lực, áp lực GV Tóm lại, việc chọn SGK gây nên áp lực cho GV người CBQL ba vùng miền Tuy vậy, việc lựa chọn SGK áp lực với CBQL (4,2%), đặc biệt CBQL nơng thơn (7%) Kết luận Qua phân tích, so sánh thơng tin, liệu thấy CBQL GV dạy cấp Tiểu học khảo sát có nhận định chung họ phải chịu áp lực từ việc dạy học online, việc chọn SGK năm học 2020-2021 CBQL chịu áp lực nhiều GV Trong đó, CBQL thành thị, miền núi áp lực nhiều với việc dạy học online nông thôn CBQL áp lực với việc chọn SGK Trước áp lực vậy, GV cần biến áp lực thành động lực Theo Mỹ Hà (2018), Quỳnh Nguyễn (2019), GV chủ động vượt qua áp lực nghề nghiệp này, khơng cịn cách khác họ phải vượt qua mình, tìm niềm vui, hạnh phúc q trình sáng tạo nghề nghiệp, tạo nên Số 45 tháng 9/2021 41 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN giá trị vật chất tinh thần, xây dựng môi trường làm việc tôn trọng, trung thực, trách nhiệm, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau; đề cao giá trị nhân văn, tình yêu thương Tuy nhiên, để tạo động lực từ áp lực lao động đó, giải tỏa, cởi bỏ áp lực có tác động tiêu cực, giải pháp cần phải triển khai đồng từ đào tạo, bồi dưỡng GV đến thay đổi sách, chế quản lí hợp lí, thực cơng tác truyền thông tăng cường hợp tác bên liên quan GD HS Mặc dù kết nghiên cứu nhiệm vụ dựa số liệu khảo sát online, chưa đủ sở để đảm bảo nhận xét kết nghiên cứu kênh thông tin, nguồn tham khảo giúp nhà nghiên cứu, nhà hoạch định, quản lí có giải pháp phù hợp nhằm giảm áp lực cho cán quản lí, giáo viên vùng miền để nâng cao hiệu dạy học Tài liệu tham khảo [1] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (4/2020), Báo cáo đánh giá tác động dịch bệnh Covid-19 ngành Giáo dục Đào tạo [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (8/2020), Dự thảo Thơng tư ban hành Quy định quản lí tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên [3] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Đại học Mở Hà Nội, (27-10-2020), Kỉ yếu hội thảo Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến - Mơ hình, tổ chức số yếu tố đảm bảo chất lượng [4] Nguyễn Minh Thuyết, (2019), Tập huấn Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thách thức cần vượt qua, Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2020), Số liệu kết khảo sát nhóm khảo sát thực trạng nhiệm vụ 14: Áp lực lao động nghề nghiệp giáo viên phổ thông, Nhiệm vụ thường xuyên [6] Mỹ Hà, (2018), Áp lực nghề giáo: Xếp ngang phi công, chữa cháy y tế, https://dantri.com.vn/giao-duckhuyen-hoc/ap-luc-nghe-giao-xep-ngang-phi-congchua-chay-va-y-te-20181118081937572.htm [7] Quỳnh Nguyễn, (14/6/2019), Giảm áp lực, tạo động lực cho giáo viên, http://www.nhandan.org.vn/giaoduc/ite m/39319202-giam-ap-luc-tao-dong-luc-cho-giao-vien html SURVEY RESULTS OF MANAGERS AND TEACHERS AT PRIMARY LEVEL ON SOME NEW PRESSURES IN TEACHING Nguyen Thi Quynh Ngoan1, Duong Quang Ngoc2, Cao Thi Phuong Chi3, Phung Thu Trang4, Tran Thi Lan5 ABSTRACT: The survey results show that both administrators and teacher at primary level have a general perception that they are currently under pressure from online teaching and the selection of textbooks for the 20202021 school year Administrators are under more pressure than teachers In particular, managers in urban and mountainous areas are pressured The Vietnam National Institute of Educational Sciences by online teaching while in rural areas, managers are pressured to choose textbooks Although the research results are only based on the 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam online survey data and there is not enough bases for firm conclusions, this research provides a reference source for researchers, planners and managers to have appropriate solutions to reduce the pressure on administrators and teachers in each region with the aim of improving the teaching and learning efficiency Email: ngoanntq@vnies.edu.vn Email: ngocdq@vnies.edu.vn Email: chictp@vnies.edu.vn Email: trangpt@vnies.edu.vn Email: lantt@vnies.edu.vn KEYWORDS: Administrators, teachers, pressure, textbooks, online teaching 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... CBQL chịu áp lực nhiều GV Trong đó, CBQL thành thị, miền núi áp lực nhiều với việc dạy học online nông thôn CBQL áp lực với việc chọn SGK Trước áp lực vậy, GV cần biến áp lực? ?thành động lực Theo... giảm áp lực cho cán quản lí, giáo viên vùng miền để nâng cao hiệu dạy học Tài liệu tham khảo [1] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (4/2020), Báo cáo đánh giá tác động dịch bệnh Covid-19 ngành Giáo. .. Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2020), Số liệu kết khảo sát nhóm khảo sát thực trạng nhiệm vụ 14: Áp lực lao động nghề nghiệp giáo viên phổ thông, Nhiệm vụ thường xuyên [6] Mỹ Hà, (2018), Áp lực

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan