Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (Nghề Công nghệ ô tô)

64 14 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (Nghề Công nghệ ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội ) Ngành: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Mơ đun: BD & SC HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, công nghiệp ôtô Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Trên thị trường có nhiều xe ơtơ đại, ứng dụng công nghệ cao Trước phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán kỹ thuật nắm vững kiến thức kỹ bảo dưỡng, sửa chữa đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” môn học chuyên ngành “Công nghệ Ôtô” Đây môn học quan trọng nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật nước giảng dạy cho sinh viên ngành “Cơng nghệ ơtơ” Giáo trình nội “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” , biên soạn theo chương trình mơn học “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử” trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ôtô có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Tài liệu sử dụng cho đối tượng khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ Giáo trình nội “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” không sâu vào nội dung lý thuyết nghiên cứu mà kiến thức cần thiết để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn kỹ thực hành công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử tô giúp cho sinh viên tự học ứng dụng hiệu thực hành nghề Ban biên soạn mạnh dạn bỏ nội dung cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tiễn đưa vào nội dung phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam xu hướng phát triển ngành Công nghệ ôtô giới Ban biên soạn xin chân thành cám ơn thầy mơn Cơ khí Động lực đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành tài liệu Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể tránh thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hoàn thiện Nhóm tác giả BÀI 1: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ * Mục tiêu bài: - Trình bày trình tự yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử; - Bảo dưỡng đượchệ thống phun xăng điện tử theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ; - Thể tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ qúa trình luyện tập * Nội dung bài: Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡnghệ thống phun xăng điện tử 1.1 Bảo dưỡng khối nhiên liệu 1.1.1 Chú ý: - Trước làm việc hệ thống nhiên liệu, ngắt cáp cực âm ắc quy - Không làm việc hệ thống nhiên liệu gần nguồn lửa Không hút thuốc làm việc - Trước tháo phận hệ thống nhiên liệu, cẩn thận để xăng khỏi trào ra, ta làm sau: + Đặt khay chỗ ống nối + Nới lỏng từ từ đầu mối nối + Tháo đầu ống nối + Bịt đầu ống nối nút cao su * Khi tháo lắp cần ý: + Khơng dùng lại vịng đệm cao su + Khi thay vịng đệm cao su ý khơng làm hỏng chúng + Trước lắp phải dùng phải dùng xăng bơi trơn vịng đệm cao su, khơng dùng dầu máy, dầu phanh, dầu chuyển động * Sau làm việc sửa chữa xong phải kiểm tra chắn khơng có rị rỉ xăng 1.1.2 Quy trình tháo và bảo dưỡng - Ngắt cáp âm ắc quy - Xả nhiên liệu khỏi bình chứa - Tháo bảo dưỡng ống dẫn nối với thùng xăng - Tháo bảo dưỡng thùng xăng - Tháo bảo dưỡng bơm xăng - Tháo bảo dưỡng lọc nhiên liệu - Tháo bảo dưỡng dàn ống phân phối - Tháo bảo dưỡng vịi phun cịi phun khởi động lạnh 1.1.3 Quy trình lắp nguợc lại với quy trình tháo 1.2 Bảo dưỡng khối điện tử 1) Trước tháo giắc cắm, đầu nối phải tắt khoá điện tháo cáp âm ắc quy khỏi ắc quy Chú ý: Khi tháo cáp âm ắc quy tín hiệu chuẩn đốn ghi dạng mã hoá bị xoá hết Do cần phải đọc lại tín hiệu chuẩn đốn trước tháo âm ắc quy 2) Khi lắp ắc quy ý không lắp sai đầu dây cáp dương cáp âm 3) Không để chi tiết hệ thống phun xăng điện tử EFI bị va đập mạnh tháo, đặc biệt ý với ECU 4) Phải cẩn thận sửa chửa hệ thống EFI cần chạm nhẹ que đo vào mạch bán dẫn dày đặc gây cố kỹ thuật 5) Không tuỳ tiện mở nắp hộp ECU 6) Khi kiểm tra hệ thống lúc trời mưa, ý tránh để nước mưa lọt vào mạch, đầu dây rửa xe ý không để bắn nước vào chi tiết hệ thống EFI, dây nối 7) Nếu cần thay chi tiết nên thay cụm 8) Phải cẩn thận rút giắc cắm - Nhả lẫy hãm, rút giắc cắm ra, phải cầm vảo giắc mà kéo - Khi cắm giắc vào phải cắm chặt, phải kiểm tra xem lẫy hăm chặt chưa 9) Khi dùng đồng hồ vạn kiểm tra mạch: - Nhẹ nhàng gỡ nắp cao su che nước (nếu loại có cao su che nước) - Khi kiểm tra thông mạch, đo dòng điện áp phải đưa đũa đo vào từ phía sau giắc cắm (phía đầu dây vào giắc) - Không dùng sức để cắm đũa đo vào giắc - Sau kiểm tra xong phải lắp lại nắp cao su che nước vào vị trí 1.3 Bảo dưỡng hệ thớng cấp khí: Quy trình tháo bảo dưỡng - Xả nước làm mát động ý: Để tránh nguy bị bỏng, không tháo nắp két nước động két nước cịn nóng Sự giãn nở nhiệt làm cho nước làm mát nước khỏi cụm két nước Nới lỏng nút xả két nước Tháo cụm nắp kột nước Nới lỏng nút xả thân máy, sau xả nước làm mát - Tháo ống (mềm) nước tắt + Ngắt ống nước tắt + Tháo ống nước tắt số - Tháo cổ họng gió - Tháp giắc nối cổ họng gió có mơtơ - Tháo đai ốc tháo dây điện kèm giá đỡ - Tháo đai ốc cụm đổ nước với ống - Tháo bulông đai ốc tháo cụm cổ họng gió có mơtơ Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo Thực hành bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử 2.1 Chuẩn bị 2.2 Trình tự thực hiện 2.2.1 Tháo hệ thống phun xăng điện tử 2.2.2 Bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử 2.2.3 Lắp hệ thống phun xăng điện tử 2.3 Vệ sinh công nghiệp BÀI 2: SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN DẦU ĐIỆN TỬ * Mục tiêu bài: - Trình bày trình tự yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử; - Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ; - Thể tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ qúa trình luyện tập * Nội dung bài: Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thớng phun xăng điện tử 1.1 Bầu lọc khí : a Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Sau sử dụng thời gian dài, tạp chất nước khơng khí làm cho phằn tử lọc bị bẩn Các tạp chất nguyên nhân gây cản trở lưu thơng dịng khí nạp làm cho hiệu suất nạp động thấp khiến công suát động giảm tốn nhiên liệu Do bầu lọc khí phải kiểm tra cách định kỳ theo yêu cầu nhà sản suất Riêng xe hoạt động mơi trường bụi bặm thời gian kiểm tra định kỳ phải ngắn b Phương pháp kiểm tra * Bầu lọc giấy - Tháo phần tử lọc + Tháo tai hồng nhả kẹp + Tháo nắp lọc gió lấy phần tử lọc - Kiểm tra phần tử lọc + Nếu lọc bẩn hay nhiều bụi phải thay + Hiệu phần tử lọc gần đến lúc phải thay không phục hổi cách làm nên phải thay + Nếu phần tử lọc bị thấm nước hay dầu phải thay khơng thể dùng khí nén để thổi bụi hay cát dính phần tử lọc - Làm phần tử lọc + Dùng khí nén, thổi bụi, cát khỏi mặt + Tiếp đó, thổi mặt lại thổi mặt lần - Làm vỏ bầu lọc + Đầu tiên dùng giẻ lau mặt vỏ bầu lọc, sau thổi khí nén Chú ý: Không để phần tử dù nhỏ lọt vào cụm ống nạp + Kiểm tra gioăng làm kín vỏ hay nắp khơng bị bong, đứt Nếu bị thay Chú ý: Làm kín khơng tốt làm cho khí chưa lọc vào động - Lắp lọc gió + Lắp phần tử lọc vào vỏ lắp nắp Chú ý: Để lắp phần tử lọc, giãng tai vỏ phần tử lọc, nắp thẳng hàng + Khoá kẹp xiết tai hồng tay * Bầu lọc có dầu (Land Cruiser 70) - Tháo lọc gió + Tháo đường ống khỏi lọc gió +Tháo bulơng giữ bầu lọc, sau tháo bầu lọc Chú ý: Giữ bầu lọc cân tháo để dầu bên không trào - Tháo rời bầu lọc + Tháo kẹp nới lỏng tai hồng sau dó tháo náp khỏi vỏ lọc gió + Tháo phần tử lọc khỏi vỏ lọc gió Chú ý: Tháo phần tử lọc cho đệm phần tử lọc không bị - Làm phần tử lọc vỏ bầu lọc + Rửa phần tử lọc vỏ bầu lọc kensôren, lắc trà sát chúng + Lau phần tử lọc vỏ giẻ - Lắp lọc gió + Đặt vỏ bầu lọc lên mặt phẳng đổ dầu động đến đến mức OIL LEVER Chú ý: Nếu mức dầu thấp, tính lọc bầu Nếu mức dầu cao dầu bị hút vào động ảnh hưởng xấu đến hoạt động động + Đặt phần tử lọc lên khay ngâm dầu động + Lắp phần tử lọc vào vỏ bầu lọc lắp nắp bầu lọc Chú ý: Không quên lắp hai đệm phần tử + Lắp kẹp siết tai hồng tay - Lắp bầu lọc gió nối đường ống dẫn khí Chú ý: Giữ bầu lọc cân dịch chuyển để dầu khơng truyền ngồi 1.2 Bầu lọc xăng a Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Làm việc lâu ngày, phản ứng hoá học, xăng có tượng hố keo, với cặn bẩn xăng… làm cho bầu lọc xăng bị tắc Nó làm cho nhiên liệu cung cấp khơng cung cấp để hình thành hồ khí làm động chạy giựt cục, không ổn định chết máy Ngày lọc xăng chi tiết thay theo định kỳ theo quy định nhà sản xuất b Phương pháp thay lọc xăng (động EFI) - Mở nắp bình xăng - Đặt khay hứng phía lọc xăng - Tháo lọc xăng + Tháo ống phân phối khỏi lọc xăng choòng giữ phần bầu lọc cờ lê.Tháo đệm Chú ý: Do có lượng nhỏ xăng áp suất cao đường ống nên phun tháo đường ống phân phối, phủ đầu đường ống giẻ tháo + Trong giữ đáy lọc cờ lê, dùng cờ lê khác để tháo ống khỏi bầu lọc Chú ý: Cẩn thận không bẻ cong đường ống xăng + Tháo lọc đổ xăng lại vào bên khay + Lau bụi hay chất bẩn dính vào ống phân phối ống xăng - Lắp lọc xăng + Đặt đệm lên bulơng nối lên cót nối ống phân phối, sau vặn bulơng ống nối vào bầu lọc tay Vặn cót nối ống xăng vào bầu lọc tay + Xiết cót bulơng ống nối phân phối cót nối ống xăng giữ bầu lọc cờ lê - Lau xăng dây - Nổ máy kiểm tra rò rỉ 1.3 Bơm xăng a Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu Dùng tay kiểm tra chuyển động dòng nhiên liệu đường lọc nhiên liệu, cách cho bơm hoạt động không khởi động Để cho bơm xăng hoạt động thực sau: Hãng Toyota: Nối cực +B với Fp đầu kiểm tra xoay công tắc máy On… - Nếu khơng xác định vị trí đầu kiểm tra, dùng dây dẫn nối tắt hai cực tiếp điểm rơ le bơm - Nếu không cảm thấy áp suất nhiên liệu cho bơm hoạt động Xoay công tắc máy Off kiểm tra mạch điện điều khiển bơm xăng - Kiểm tra cầu chì EFI 15A cầu chì IGN 7,5A - Kiểm tra rơ le EFI - Kiểm tra rơ le mở mạch ( Rơ le bơm) - Kiểm tra bơm xăng - Kiểm tra đầu nối điện - Kiểm tra cảm biến ECU b Kiểm tra áp suất bơm nhiên liệu * Kiểm tra áp lực sơ - Đây bước kiểm tra quan trọng để xác định nguyên nhân hư hỏng động Động khơng hoạt động nhiên liệu khơng cung cấp, áp suất nén động thấp, hệ thống đánh lửa hoạt động không hiệu quả… - Điện áp ắc quy phải 12 vôn - Mở công tắc máy On cho bơm xăng hoạt động không khởi động máy - Dùng kìm bóp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra gia tăng áp lực cảm giác quan sát nâng nhẹ vit dập dao động * Kiểm tra áp lực thiết bị chuyên dùng: - Nối đồng hồ kiểm tra áp suất vào đường xăng lên của bơm xăng - Cho bơm xăng hoạt động qua sát kim đồng hồ để kiểm tra áp suất bơm xăng - Áp suất tiêu chuẩn: 2,7-3,1 kG/cm2 c Phương pháp tìm pan: Nếu áp suất nhiên liệu cao ống hồi tắc điều áp hỏng Nếu áp suất nhiên liệu thấp Bóp đường ống nhiên liệu hồi áp suất tăng áp suất nhiên liệu không tăng Thay điều áp Kiểm tra lọc, bơm & đường ống Nếu áp suất nhiên liệu bình thường Dừng động Sau phút Nếu thấp 1,5kg/cm2 áp suất hệ thống > 1,5 kg/cm2 Sự rò rỉ đường ống Kiểm tra van chiều Kiểm tra van điều áp Sự rò rỉ kim phun Sự rò rỉ kim phun khởi động Sửa chữa: - Làm bên - Thay bơm bị hư hỏng - Lắp bơm, kiểm tra tổng quát 10 BÀI 3: CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ * Mục tiêu bài: - Trình bày trình tự chẩn đốn hệ thống phun xăng điện tử; - Chẩn đoán đượchệ thống phun xăng điện tử theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ; - Thể tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ qúa trình luyện tập * Nội dung bài: Trình tự và yêu cầu kỹ tḥt chẩn đốnhệ thớng phun xăng điện tử BẢNG TRIỆU CHỨNG(Sử dụng cho Động 5A-FE) TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ XẢY RA HỆ THỐNG CÁC CHI TIẾT LOẠI HƯ HỎNG Hệ thống cung cấp Khoá điện Tiếp xúc nhiên liệu Rơle EFI Khơng bật Rơle mở mạch Không bật Bơm nhiên liệu Không hoạt động Các vịi phun Khơng phun Hệ thống nhiên liệu Động Khơng Bộ điều áp Áp suất q thấp khơng có bắt Lọc,đường ống Tắc khởi cháy IC đánh lửa Khơng có tia lửa Hệ thống đánh lửa động Cuộn đánh lửa Bộ chia điện Có bắt Hệ thống điều khiển Bộ chia điện (tín điện tử hiệu G hay NE) Hệ thống nhiên liệu Khơng có tín hiệu G hay NE Rơle mở mạch Không bật Bơm nhiên liệu Khơng hoạt động Các vịi phun Khơng phun Động cháy Bộ điều áp Áp suất thấp không Lọc,đường ống Tắc khởi động Bugi Khơng có tia lửa động không khởi động Hệ thống đánh lửa Hệ thống điều khiển Cảm biến áp suất điện tử đường ống nạp Điện áp hay điện trở không đúng, hở hay ngắn mạch (PIM) 50 (Cháy Cảm biến nhiệt khơng độ nước hồn tồn) Hệ thống khởi động Vịi phun khởi Khơng phun động Cơng tắc vịi Khơng bật phun khởi động Lạnh Hệ thống nạp khí Van ISC Khơng mở hết, khơng mở Van khí phụ Hệ thống điều khiển Cảm biến nhiệt điện tử độ nước Hở hay ngắn mạch Cảm biến nhiệt độ khí nạp Hệ thống nhiên liệu Khó khởi động Nóng Các vịi phun Rò rỉ Bộ điều áp Áp suất thấp Hệ thống khởi động Vòi phun khởi lạnh động lạnh Rò rỉ Hệ thống nạp khí Van khí phụ Khơng mở hết Hệ thống nhiên liệu Rơle mở mạch Mạch STA khơng bật Lọc,đường ống Tắc Rị rỉ Ln Hệ thống khởi động Vịi phun khởi ln lạnh động lạnh Hệ thống đánh lửa Bugi Hỏng Hệ thống nạp khí Van ISC Khơng mở hết, khơng mở Van khí phụ Khơng có tải nhanh Hệ thống điều Cảm biến nhiệt khiển điện tử độ nước Tốc độ Hệ thống khởi động Vịi phun khởi khơng tải lạnh động lạnh Hở hay ngắn mạch Rị rỉ 51 cao Hệ thống nạp khí Cổ họng gió Khơng đóng hết Van ISC Ln mở Van khí phụ Khơng tải khơng Hệ thống điều Cảm biến áp Điện áp hay điện trở không êm khiển điện tử suất đường ống nạp Cảm biến nhiệt độ nước Cảm biến vị trí Tiếp điểm khơng tải ln bướm ga đóng Cơng tắc điều Ln bật hồ Tốc độ Hệ thống nạp khí khơng tải Hệ thống điều q thấp khiển điện tử Van ISC Ln đóng Cảm biến áp Điện áp hay điện trở không suất đường ống nạp Bơm nhiên liệu Sai chức tải khơng Các vịi phun Khơng phun ổn định Bộ điều áp Sai chức Lọc, đường ống Tắc Hệ thống nạp khí Van khí phụ Sai chức Hệ thống đánh lửa IC đánh lửa Sai chức Cuộn đánh lửa Tiếp xúc Các buji Không đánh lửa Hệ thống điều Cảm biến áp Sai chức khiển điện tử suất đường nạp Không Hệ thống nhiên liệu Cảm biến vị trí Tiếp điểm khơng tải đóng bướm ga Nghẹt tăng Hệ thống nhiên liệu Cảm biến oxy Sai chức Bơm nhiên liệu Sai chức Bộ điều áp Sai chức 52 tốc Hệ thống đánh lửa Lọc, đường ống Tắc IC đánh lửa Sai chức Cuộn đánh lửa Tiếp xúc Khả Hệ thống điều CB áp suất Điện áp hay điện trở không tải khiển điển tử đường nạp đúng, hở hay ngắn mạch CB nhiệt độ nước CB nhiệt độ khí nạp CB ơxy Nổ Bơm nhiên liệu Sai chức Bộ điều áp Sai chức Lọc, đường ống Tắc IC đánh lửa Sai chức Cuộn đánh lửa Tiếp xúc Hệ thống điều CB áp suất Điện áp hay điện trở không khiển điển tử đường nạp đúng, hở hay ngắn mạch Hệ thống nhiên liệu ngược Hệ thống đánh lửa CB nhiệt độ nước CB nhiệt độ khí nạp CB ơxy Các vịi phun Rị rỉ Nổ Hệ thống nhiên liệu đường xả Hệ thống điều CB áp suất Điện áp hay điện trở không khiển điển tử đường nạp CB nhiệt độ nước 53 CB nhiệt độ khí nạp CB ơxy Ngay sau Hệ thống nhiên liệu Rơle mở mạch Mạch FC bật Không khởi động Động Khi đạp Hệ thống điều Cảm biến áp chết chân ga khiển điện tử suất đường nạp Cảm biến nhiệt độ nước Khi nhả Hệ thống nạp khí Cảm biến vị trí Sai chức bớm ga chân ga Van khí phụ Ln đóng Hệ thống điều Cảm biến áp Điện áp hay điện trở không khiển điện tử suất đường nạp Sau Hệ thống nạp khí Van ISC Sai chức bật điều Hệ thống điều Công tắc điều Khơng có tín hiệu hồ khiển điện tử hồ Khi Hệ thống nạp khí Van ISC Sai chức chuyển Hệ thống điều Cơng tắc khởi Khơng có tín hiệu số N đến khiển điện tử động trung gian D 1.1.Chẩn đoán, bảo dưỡng điều khiển điện tử và cảm biến 1.1.1 Điện áp tiêu chuẩn Ký hiệu ( số cực ) Mầu dây Điện áp tiêu chuẩn Điều kiện (V) BATT (E10 – 1) – E1 (E13 – 14) R-W ↔ BR – 14 Luôn 54 LG (B) ↔ BR – 14 Khóa điện bật ON MREL(E10 – 2)*2 – E1(E13 – 14) B-W ↔ BR – 14 Khóa điện bật ON IGSW(E10-13)*2 – E1(E13 – 14) SB (B-O) ↔ BR – 14 Khóa điện bật ON VC(E12-1) – E2 (12 - 9) Y ↔ BR 4,5 – 4,5 Khóa điện bật ON +B (E10 – 12) – E1 (E13 – 14)  Khóa điện bật ON VTA(E12 – 11) – E2 ( E12 – 9) LG ↔ BR 0,3 –  Bướm ga đóng hồn tồn  Khóa điện bật ON VTA(E12 – 11) – E2 ( E12 – ) LG ↔ BR 3,2 – 4,9 VG (E12 – 2) – EVG ( E12 - 10 ) G↔L-W 1,1 – 1,5 Không tải, P hay N, công tắc A/C tắt THA (E12 – 3) – E2 (E12 – 9) Y-B ↔ BR 0,5 – 3,4 Khơng tải, nhiệt độ khí nạp 200C THW (E12 – 4) – E2 (E12 – 9) W ↔ BR 0,2 – Không tải, nhiệt độ nước làm mát 800C STA (E10 – 11) – E1 (E13 – 14) SB (B-W) ↔BR hay Quay khởi động #10 (E13 – 12) – E01 (E13 – 13) Y ↔ W-B – 14 Khoá điện bật ON #10 (E13 – 12) – E01 (E13 – 13) Y ↔ W-B Tạo xung điện #20 (E13 – 11) – E01 (E13 – 13) B ↔ W-B – 14 #20 (E13 – 11) – E01 (E13 – 13) B ↔ W-B Tạo xung điện #30 (E13 – 25) – E01 (E13 – 13) W ↔ W-B – 14 #30 (E13 – 25) – E01 (E13 – 13) W ↔ W-B Tạo xung điện #40 (E13 – 24) – E01 (E13 – 13) L ↔ W-B – 14 #40 (E13 – 24) – E01 (E13 – 13) L ↔ W-B Tạo xung điện Không tải IGT1 (E13 – 22) – E1 (E13 – 14) R-L ↔ BR Tạo xung điện Không tải IGT2 (E13 – 21) – E1 (E13 – 14) Y-G ↔ BR Tạo xung Không tải  Bướm ga mở hồn tồn Khơng tải Khố điện bật ON Khơng tải Khố điện bật ON Khơng tải Khố điện bật ON 55 điện IGT3 (E13 – 20) – E1 (E13 – 14) GR ↔ BR Tạo xung điện Không tải IGT4 (E13 – 19) – E1 (E13 – 14) W ↔ BR Tạo xung điện Không tải IGF (E13 – 3) – E1 (E13 – 14) L-Y ↔ BR 4,5 – 5,5 Khoá điện bật ON IGF (E13 – 3) – E1 (E13 – 14) L-Y ↔ BR Tạo xung điện Không tải G2 (E13 – 18) – NE- (E13 – 16) B↔W Tạo xung điện Không tải NE+ (E13 – 17) – NE- (E13 – 16) B↔W Tạo xung điện Không tải FC (E10 – 14) – E01 (E13 – 3) SB (G-R) ↔ BR – 14 Khoá điện bật ON EVP1 (E13 – 9) – E1 (E13 – 14) L-B ↔ BR – 14 Khoá điện bật ON  Khoá điện bật ON RSD (E13 – 9) – E1 (E13 – 14) B-L ↔ BR 0–3 OX1A (E12 – 6)*1 – E2 (E12 – 9) R ↔ BR Tạo xung VAF (E12 – 6)*1 – E2 (E12 – 9) L ↔ BR – 3,5  Ngắt giắc nối E5 ECU Duy trì tốc độ động 2500 v/p thời gian phút sau hâm nóng động Khố điện bật ON Duy trì tốc độ động 2500 v/p thời gian phút sau hâm nóng động OX1B (E12 – 5)*1 – E2 (E12 – 9) W ↔ BR Tạo xung HT (E12 – 8)*1 – E2 (E12 – 9) P ↔ BR Dưới Không tải HT (E12 – 8)*1 – E2 (E12 – 9) P ↔ BR – 14 Khoá điện bật ON HT2 (E12 – 16)*1 – E2 (E12 – 9) P-L ↔ BR Dưới Không tải HT2 (E12 – 16)*1 – E2 (E12 – 9) P-L ↔ BR – 14 Khoá điện bật ON KNK (E12 – 13) – E2 (E12 – 9) B ↔ BR Tạo xung điện NSW (E10 – 22) – E1 (E13 – 14) SB (B-R) ↔ BR Khơng tải  Khố điện bật ON – 14  Khác vị trí số P số N 56  Khoá điện bật ON  Ở vị trí số P hay số N NSW (E10 – 22) – E1 (E13 – 14) SB (B-R) ↔ BR 0–3 SPD (E10 – 22) – E1 (E13 – 14) W(V-W) ↔ BR Tạo xung điện W (E10 – 5) – E1 (E13 – 14) W(R-Y) ↔ BR – 14 Không tải W (E10 – 5) – E1 (E13 – 14) W(R-Y) ↔ BR Dưới Khoá điện bật ON ACT (E10 – 21) – E1 (E13 – 14) R-L ↔ BR Dưới A/C bật ON ACT (E10 – 21) – E1 (E13 – 14) R-L ↔ BR – 14 Không tải, A/C tắt OFF A/C (E10 – 10) – E1 (E13 – 14) Y-B ↔ BR Dưới 1,5 Không tải, công tắc A/C bật ON A/C (E10 – 10) – E1 (E13 – 14) Y-B ↔ BR 7,5 – 14 Không tải, công tắc A/C tắt OFF STP (E13 – 6) – E1 (E13 – 14) G-W ↔ BR 7,5 – 14 Khoá điện ON, đạp phanh STP (E13 – 6) – E1 (E13 – 14) G-W ↔ BR Dưới 1,5 Khoá điện ON, nhả phanh OCV+ (E13 – 10)*1 – OCV- (E1323) Y ↔ B-Y Tạo xung Khoá điện ON RSD (E13 – 2) – E01 (E13 – 13) B-L ↔ WB – 14 Khoá điện ON EMPS (E12 – 12)*1 – E2 (E12-9) L-R ↔ BR 0,5 Áp suất dầu trợ lực lái kgf/cm2 EMPS (E12 – 12)*1 – E2 (E12-9) L-R ↔ BR 2,5 Áp suất dầu trợ lực lái 36 kgf/cm2 EMPS (E12 – 12)*1 – E2 (E12-9) L-R ↔ BR 4,5 Áp suất dầu trợ lực lái 71 kgf/cm2 PSP (E12 – 12)*2 – E2 (E12 – 9) L-R ↔ BR 0,5 Áp suất dầu trợ lực lái kgf/cm2 PSP (E12 – 12)*2 – E2 (E12 – 9) L-R ↔ BR 2,5 Áp suất dầu trợ lực lái 36 kgf/cm2  Khoá điện bật ON  Quay chậm vành tay lái 57 PSP (E12 – 12)*2 – E2 (E12 – 9) L-R ↔ BR 4,5 Áp suất dầu trợ lực lái 71 kgf/cm2 1.1.2 Kiểm tra cảm biến: a Cảm biến ôxy (OX) Kiểm tra cảm biến ôxy - Khởi động động - Cho động hoạt động để động đạt nhiệt độ bình thường - Để động hoạt động số vòng quay 2500 v/p - Đo xung tín hiệu phát từ cảm biến ôxy: xung thời gian 10 giây b Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (THW) Cảm biến dùng để xác định nhiệt độ nước làm mát động Cấu trúc cảm biến gồm chất bán dẫn có trị số nhiệt điện trở âm bố trí bên cảm biến Khi nhiệt độ nước làm mát thấp điện trở biến lớn ngược lại ECU dùng nhiệt độ chuẩn 80°C Khi nhiệt độ nước làm mát bé 80°C, ECU điều khiển tăng lượng phun Điện nguồn 12 vôn từ ECU cung cấp cho cảm biến, nhiệt độ nước làm mát thay đổi, điện áp cực THW thay đổi theo ECU dùng tín hiệu để hiệu chỉnh lượng phun nhiên liệu 58 Lượng nhiên liệu phun thay đổi theo nhiệt độ nước làm mát lớn Khi cảm biến bị hở mạch điện áp cực THW cao, lượng nhiên liệu phun tăng mạnh làm động bị ngộp xăng hoạt động Khi cảm biến bị ngắn mạch, điện áp cực THW bé làm cho động hoạt động không ổn định, nhiệt độ động 800 C * Kiểm tra: - Kiểm tra nhiệt độ cảm biến thay đổi phải theo nhiệt độ nước làm mát - Kiểm tra đường dây nối từ cảm biến hai cực ECU THW E2 TOYOTA Nhiệt độ nước làm mát (°C) Điện trở (K) -20 16 K 5,9 K 20 2- K 40 1,2 K 60 0,6 K 80 0,2- 0,4 K 100 0,2 K c Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp (THA ) 59 Dịng điện 12 vơn từ ECU cung cấp qua điện trở cố định R đến cực THA ECU để cung cấp cho cảm biến Khi nhiệt độ không khí nạp thay đổi -> điện trở cảm biến thay đổi -> điện áp cực THA ECU thay đổi ECU dùng tín hiệu điện áp cực THA để xác định nhiệt độ khơng khí nạp * Kiểm tra: - Kiểm tra điện trở cảm biến thay đổi theo nhiệt độ - Kiểm tra đường dây nối từ cảm biến đến ECU động TOYOTA Nhiệt độ khơng khí nạp (°C) Điện trở (K) -20 16 K 5.9 K 20 2.5 K 40 1.2 K 60 0.6 K 80 0.3 K 100 0.2 K d Cảm biến vị trí bướm ga * Loại cơng tắc (kiểu tiếp điểm) Kiểm tra: - Xoay công tắc máy On, để bướm ga vị trí cầm chừng - Đo điện áp cực IDL: 12 Vôn Điện áp cực PSW vôn - Xoay bướm ga từ từ với góc nhỏ điện áp cực IDL vơn Góc xoay nhỏ thường cho vỏ cảm biến bướm ga Điều chỉnh lại cần thiết - Xoay bướm ga mở lớn Điện áp cực PSW 12 vôn 60 * Loại biến trở: Kiểm tra: Xoay công tắc máy On - Đo điện áp cực VC E2 cảm biến: Khoảng vôn - Đo điện áp cực TPS bướm ga vị trí cầm chừng: 0.5 Vơn Nếu khơng đúng, điều chỉnh lại vị trí cảm biến - Xoay bướm ga từ từ kiểm tra điện áp cực TPS: Tín hiệu điện áp tăng liên tục - - Khi bướm ga mở tối đa, điện áp cực TPS 4.0 Vơn e Cảm biến lưu lượng khí nạp Phương pháp kiểm tra -Tháo lọc gió kiểm tra di chuyển nhẹ nhàng êm dịu cảm biến -Xác định cực đo gió -Kiểm tra điện áp điện trở Khi kiểm tra điện trở tín hiệu VS, đẩy cảm biến thật chậm để xác định vị trí điện trở thay đổi bất thường HãNG TOYOTA Kiểm tra điện trở Cực đo Điện trở  Điều kiện van trượt E2 – VS 20 – 400 Đóng hồn tồn E2 – VS 20 – 1.000 Từ đóng đến mở hồn tồn E2 – VB 200 – 400 Đóng hồn tồn 61 E2 – VC 100 – 300 Đóng hồn tồn E1 – FC Vơ Đóng hồn tồn E1 – FC Van trượt mở Kiểm tra điện áp (V) (Công tắc máy On) VB – E2 – 12 VC – E2 4–9 VS – E2 0,5 – 2,5 Đóng hoàn toàn 5–8 Mở hoàn toàn 2,5 – 6,5 Cầm chừng f Cảm biến áp suất đường ống nạp - Cảm biến chân khơng có cực: - VC: nguồn vôn cung cấp từ ECU - PIM: điện áp tín hiệu xác định lưu lượng khơng khí nạp - E2: mát cảm biến Hãng Toyota: - Tháo đầu gim điện đến cảm biến chân không - Xoay công tắc máy On - Kiểm tra điện áp VC E2 đầu gim cảm biến: Từ 4-6 vôn - Nối đầu gim điện, kiểm tra điện áp cực PIM cảm biến: 3,6 vôn - Dùng bơm chân không cầm tay, cung cấp chân không đến cảm biến kiểm tra theo bảng hướng dẫn sau: Cảm Biến Chân Không Độ chân không (mmHg) 100 200 300 400 500 Độ chân không (kPa) 13.3 26.7 40.0 53.5 66.7 Độ chân không (inHg) 3.94 7.87 11.81 15.75 19.69 Độ giảm áp (Vôn) 0,3 – 0,5 0,7 – 0,9 1,1 – 1,3 1,5 – 1,7 1,9 – 2,1 62 g)Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí trục cam Điện trở: 1630 – 2740 Ω ( nguội ) 2056 – 3225 Ω ( nóng ) Lưu ý: - “Lạnh” “Nóng” biểu thị nhiệt độ cảm biến - “Nguội” nhiệt độ từ: -100C ÷ 500C, “Nóng” nhiệt độ từ 500C ÷ 1000C a)Kiểm tra dạng sóng cảm biến Lưu ý: Dùng chức đo dạng sóng máy chẩn đốn thực kiểm tra ECU động cảm biến tiếng gõ Nối máy chẩn đoán cực G2 NEcủa giắc E13 ECU ( xem bố trí cực trang 84 ) Chọn chức đo dạng sóng máy chẩn đoán Mục Đặt thiết bị đo Nội dung CH1: G2 ↔ NECH2: NE+ ↔ NE2V/1 độ chia, 20ms/1 độ chia Điều kiện Khi động chạy không tải Cực Lưu ý: - Dạng sóng hình vẽ ví dụ trường hợp khơng có nhiễu - Biên độ sóng lớn tốc độ động tăng lên - G2 ↔ NE- dịch chuyển theo hướng sớm tốc độ động tăng 1.1.3 Kiểm tra dây điện và giắc nối ( mạch RSD) a)Tháo giắc nối E13 ECU b)Kiểm tra hở mạch cực RSD giắc nối E13 ECU cực RSO giắc nối van ISC ( xem bố trí cực trang 84 ) Điện trở: 1Ω hay nhỏ c)Kiểm tra ngắn mạch cực RSD giắc nối E13 ECU E2 giắc nối van ISC ( xem bố trí cực trang 84 ) Điện trở: 1MΩ hay lớn 63 Thực hành chẩn đốn hệ thớng phun xăng điện tử 2.1 Chuẩn bị 2.2 Trình tự thực 2.2.1 Kiểm tra kết nối thiết bị chẩn đoán 2.2.2 Thực chẩn đoán hệ thống phun xăng điện tử 2.3 Vệ sinh công nghiệp * Kiểm tra định kỳ 64 ... 2.2.1 Tháo hệ thống phun xăng điện tử 2.2.2 Bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử 2.2.3 Lắp hệ thống phun xăng điện tử 2.3 Vệ sinh công nghiệp BÀI 2: SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN DẦU ĐIỆN TỬ * Mục tiêu... sinh viên ngành ? ?Công nghệ ôtô” Giáo trình nội ? ?Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử? ?? , biên soạn theo chương trình mơn học ? ?Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun dầu điện tử? ?? trường Cao đẳng... Trình bày trình tự chẩn đốn hệ thống phun xăng điện tử; - Chẩn đoán đượchệ thống phun xăng điện tử theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô; - Thể

Ngày đăng: 15/10/2021, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan