Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Nghề Công nghệ ô tô)

122 18 1
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Nghề Công nghệ ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI BÀI GIẢNG Mô đun: Bảo dưỡng sửa chữa HTĐHKK TRÊN Ơ TƠ NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM: 2017 Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình biên soạn dựa vào loại sách tham khảo,và tài liệu số hãng xe huyndai,Toyota… nên q trình biên soạn có sai sót mong có góp ý người MÃ TÀI LIỆU: MĐ 31 Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai LỜI NÓI ĐẦU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Trong có hệ thống điều hịa ô tô giúp cho người sử dụng cảm giác thoải mái, dễ chịu xe Và trình sử dụng qua thời gian khó tránh khỏi trục trặc Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống điều hòa khơng khí tơ Bài Kỹ thuật tháo – lắp hệ thống điều hịa khơng khí tơ Bài Kỹ thuật kiểm tra chẩn đốn hệ thống điều hịa khơng khí tơ Bài Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống điều hòa đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Lào cai giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN A/C - Air Conditioning: hệ thống điều hòa nhiệt độ xe BTU - British Thermal Unit: công suất làm lạnh PTC - Positive temperature coefficient: hệ số nhiệt dương EPR - Evaporator Pressure regulator: phương pháp điều áp giàn lạnh ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển CFC - Clorofluorocacbon: môi chất lạnh dùng hệ thống điều hòa VSV - Vacuum Switching Valve: van chân không EFI - Electronic fuel injection: hệ thống phun xăng điện tử ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển TAO - Temperature air outlet: nhiệt độ không khí cửa DTC - Diagnostic Trouble Code: mã chẩn đoán hư hỏng DLC - Data link connector: giắc nối liên kết giữ liệu Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRÊN Ơ TƠ Mã mơ đun: MĐ 41 Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun: - Vị trí: mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH 13, MH 14, MH 15, MH 16, MH 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32, MĐ 34, MDD35, MĐ 36, MĐ 37, MĐ 38, MĐ 39, MDD40 - Là mô đun chuyên môn nghề trang bị cho người học kiến thức hệ thống điều hịa tơ - Tài liệu dùng cho học viên nghề công nghệ ô tơ trình độ cao đẳng trung cấp Mục tiêu mơ đun: - Trình bày u cầu, nhiệm vụ hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Trình bày sơ đồ cấu tạo ngun tắc hoạt động hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Nêu tượng giải thích ngun nhân sai hỏng thơng thường - Trình bày phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Lựa chọn thiết bị, dụng cụ thực công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung mơ đun Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai BÀI 1: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ Giới thiệu chung: Hệ thống điều hịa khơng khí tơ thiết bị sử dụng để tạo không gian khí hậu thoải mái cho người lái xe khách ngồi tơ Hệ thống điều hịa khơng khí thuật ngữ chung dùng để thiết bị đảm bảo khơng khí phịng nhiệt độ độ ẩm thích hợp Khi nhiệt độ phịng cao, nhiệt lấy để giảm nhiệt độ (gọi “sự làm lạnh”) ngược lại nhiệt độ phòng thấp, nhiệt cung cấp để tăng nhiệt độ (gọi “sưởi”) Mặt khác, nước thêm vào hay lấy khỏi khơng khí để đảm bảo độ ẩm phòng mức độ phù hợp Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ: 1.1 Nhiệm vụ: Hệ thống điều hịa khơng khí tơ thiết bị sử dụng để tạo khơng gian khí hậu thoải mái cho người lái xe khách ngồi tơ Hệ thống điều hịa khơng khí thuật ngữ chung dùng để thiết bị đảm bảo khơng khí phịng nhiệt độ độ ẩm thích hợp Khi nhiệt độ phịng cao, nhiệt lấy để giảm nhiệt độ (gọi “sự làm lạnh”) ngược lại nhiệt độ phòng thấp, nhiệt cung cấp để tăng nhiệt độ (gọi “sưởi”) Mặt khác, nước thêm vào hay lấy khỏi khơng khí để đảm bảo độ ẩm phịng mức độ phù hợp Vì lý này, thiết bị thực việc điều hịa khơng khí gồm tối thiểu làm lạnh, sưởi, điều khiển độ ẩm thông gió Hệ thống điều hịa khơng khí tơ nói chung bao gồm lạnh (hệ thống làm lạnh), sưởi, điều khiển độ ẩm thơng gió Nhiệm vụ hệ thống điều hịa khơng khí: - Điều khiển nhiệt độ thay đổi độ ẩm xe - Điều khiển dịng khơng khí xe - Lọc làm khơng khí Chức phập hệ thống ĐHKK Bộ sưởi ấm Người ta dùng két sưởi trao đổi nhiệt để làm nóng khơng khí Két Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai sưởi lấy nước làm mát động hâm nóng động dùng nhiệt để làm nóng khơng khí nhờ quạt thổi vào xe, nhiệt độ két sưởi thấp nước làm mát nóng lên Vì lý này, sau động khởi động két sưởi không làm việc sưởi ấm Hình 1.1 Bộ si m Hệ thống làm mát không khí Giàn lạnh làm việc nh- trao đổi nhiệt để làm mát không khí tr-ớc đ-a vào xe Khi bật công tắc điều hoà không khí, máy nén bắt đầu làm việc đẩy chất làm lạnh (ga điều hoà) tới giàn lạnh Giàn lạnh đ-ợc làm mát nhờ chất làm lạnh sau làm mát không khí đ-ợc thổi vào xe từ quạt gió Việc làm nóng không khí phụ thuộc vào nhiệt độ n-ớc làm mát động nh-ng việc làm mát không khí hoàn toàn độc lập với nhiệt độ n-ớc làm mát động Giỏo viờn: V Vn trng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai Hình 1.2 Hệ thống làm mát khơng khí Máy hút ẩm Lượng nước khơng khí tăng lên nhiệt độ khơng khí cao giảm xuống nhiệt độ khơng khí giảm xuống Khơng khí làm mát qua giàn lạnh Nước không khí ngưng tụ bám vào cánh tản nhiệt giàn lạnh Kết độ ẩm xe bị giảm xuống Nước dính vào cánh tản nhiệt đọng lại thành sương chứa khay xả nước Cuối cùng, nước tháo khỏi khay xe vịi Hình 1.3 Chức hút ẩm Điều khiển nhiệt độ Điều hồ khơng khí ô tô điều khiển nhiệt độ cách sử dụng két sưởi giàn lạnh, cách điều chỉnh vị trí cánh hồ trộn khơng khí van nước Cánh hồ trộn khơng khí van nước phối hợp để chọn nhiệt độ thích hợp từ núm chọn nhiệt độ bảng điều khiển Gần đây, số xe không dùng van nước tăng lên Hình 1.4 Điều khiển nhiệt độ §iỊu khiĨn tuần hoàn không khí (1) Thông gió tự nhiên Giỏo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai Việc lấy khơng khí bên đưa vào xe nhờ chênh áp tạo chuyển động xe gọi thơng gió tự nhiên Sự phân bổ áp suất khơng khí bề mặt xe chuyển động hình vẽ, số nơi có áp suất dương, cịn số nơi khác có áp suất âm Như cửa hút bố trí nơi có áp suất dương (+) cửa xả khí bố trí nơi có áp suất âm (-) (2) Thơng gió cưỡng Trong hệ thống thơng gió cưỡng bức, người ta sử dụng quạt điện hút khơng khí đưa vào xe Các cửa hút cửa xả khơng khí đặt vị trí hệ thống thơng gió tự nhiên Thơng thườg, hệ thống thơng gió dùng chung với hệ thống khơng khí khác(Hệ thống điều hịa khơng khí, sưởi ấm) Hình 1.5 Thơng gió ô tô Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai 1.2 Điều hịa khơng khí tơ 1.2.1 Mục đích điều hồ khơng khí - Lọc sạch, tinh khiết khối khơng khí trước đưa vào cabin ơtơ - Rút chất ẩm ướt khối khơng khí - Làm mát khối khơng khí trì độ mát nhiệt độ thích hợp - Giúp cho khách hàng người lái xe cảm thấy thoải mái, mát dịu, xe chạy đường trường thời tiết nóng Nguyên lý hoạt động hệ thống điện lạnh ôtô mô tả Làm Làm lạnh hút ẩm Hình 1.2.1 Sơ đồ khối giới thiệu trình lọc sạch, hút ẩm làm lạnh khối khơng khí đưa vào cabin ơtơ theo sơ đồ khối (hình 1.1) 1.2.2 Lý thuyết điều hồ khơng khí ôtô Hệ thống điện lạnh thiết kế dựa đặc tính truyền dẫn nhiệt sau đây: Dòng nhiệt, hấp thụ nhiệt áp suất điểm sơi 1.2.2.1 Dịng nhiệt Hệ thống điện lạnh thiết kế để xua đẩy nhiệt từ vùng sang vùng khác Nhiệt có tính truyền dẫn từ vật nóng sang vật nguội Sự chênh lệch nhiệt độ hai vật lớn dịng điện lưu thông mạnh Nhiệt truyền dẫn từ vật sang vật khác theo ba cách: Mỏ hàn - Dẫn nhiệt - Sự đối lưu - Sự xạ a Dẫn nhiệt Sự dẫn nhiệt xảy hai vật thể chúng tiếp xúc trực tiếp Nếu đầu đoạn dây đồng tiếp xúc với lửa (hình 1.2.1a), nhiệt độ lửa truyền nhanh chóng xun qua đoạn dây đồng Hình 1.2.1a Truyền nhiệt nhờ dẫn nhiệt Nhiệt độ mỏ hàn truyền đồng Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai (6) Tắc nghẽn chu trình làm lạnh Khi mơi chất khơng thể tuần hồn (do tắc nghẽn chu trình làm lạnh), áp suất đồng hồ phía áp suất thấp áp suất chân khơng Áp suất đồng hồ phía áp suất cao giá trị thấp giá trị bình thường - Phân loại nguyên nhân gây tắc Thay phận chi tiết gây tắc nghẽn - Tiến hành hút khí tồn hệ thống tuần hồn mơi chất (7) Khơng khí hệ thống làm lạnh Khi khơng khí lọt vào hệ thống làm lạnh, áp suất đồng hồ hai phía áp suất thấp áp suất cao cao mức bình thường - Thay mơi chất - Hút khí tồn hệ thống tuần hồn mơi chất Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai (8) Độ mở van giãn nở lớn Khi van giãn nở mở rộng, áp suất đồng hồ phía áp suất thấp cao mức bình thường Điều làm giảm hiệu làm lạnh - Kiểm tra sửa chữa tình trạng lắp đặt ống cảm nhận nhiệt 4.2 SỬA CHỮA Mục tiêu: - Biết trình tự yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Thực hành sửa chữa hệ thống điề - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 4.2.1 Quy trình sửa chữa Muốn chấn đốn sửa chữa xác hỏng hóc thơng thường hệ thống điện lạnh ô tô ta phải đo kiểm ghi nhận áp suất bên phía thấp áp bên phía cao áp hệ thống điện lạnh ô tô Số liệu đo làm sở cho công tác chẩn đốn sửa chữa Như trình bày phần trên, cách đo kiểm áp suất hệ thống điện lạnh ô tô thực sau : 1- Khóa kín hai van đồng hồ thấp áp cao áp Lắp áp kế vào hệ thống kỹ thuật vị trí, xả khơng khí ống nối đồng hồ 2- Cho động nổ vận tốc trục khuỷu 2000 vòng/phút 3- Đặt núm chỉnh nhiệt độ vị trí lạnh tối đa MAX COULD Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai 4- Cơng tắc quạt gió đặt vị trí vận tốc cao 5- Mở rộng hai cánh cửa trước xe 6- Đọc, ghi nhận số đo áp kế 7- Phân tích kết đo xác định hư hỏng sửa chữa 4.2.1.1 Áp suất hai phía bình thường a Hiện tượng - Xả khí: mát - Cơng tắc tĩnh nhiệt (Nhiệt kế): số phía không dao động công tắc “BẬT” “TẮT” b Ngun nhân: có lẫn khí độ ẩm hệ thống c Sửa chữa 1- Kiểm tra rò rỉ 2- Xả chất làm lạnh khỏi hệ thống 3- Sửa chữa chỗ rị có bất kỳchỗ rị 4- Thay bình sấy Bình sấy có lẽ bị bão hịa chất ẩm 5- Xả hệ thống 30 phút 6- Nạp chất làm lạnh hệ thống 7- Vận hành hệ thống kiểm tra tình trạng hoạt động 4.2.1.2 Áp suất hai phía bình thường a Hiện tượng - Xả khí: trở nên ấm chân khơng phía - Xả khí: trở nên ấm kéo dài lúc nóng b Nguyên nhân: độ ẩm lớn hệ thống c Sửa chữa 1- Xả chất làm lạnh 2- Thay bình sấy 3- Xả hệ thống hệ thống phục hồi/thu hồi 4- Tái nạp hệ thống với lượng vừa 5- Vận hành hệ thống kiểm tra tình trạng hoạt động 4.2.1.3 Áp suất hai phía bình thường a Hiện tượng - Máy nén: chu trình lặp tắt mở q nhanh - Chỉ số phía thấp: dải đo khơng đủ số đo phía thấp b Ngun nhân: cơng tắc nhiệt tĩnh bị hỏng c Sửa chữa 1- Dừng động “TẮT” máy điều hòa nhiệt độ 2- Thay công tắc tĩnh nhiệt Khi thay công tắc tĩnh nhiệtmới, phải đảm bảo tĩnh nhiệt kế Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai lắp vào vị trí lõi bay vị trí cũ 4.2.1.4 Áp suất hai phía thấp a Hiện tượng - Xả khí: mát b Nguyên nhân - Hệ thống thấp có chất làm lạnh c Sửa chữa 1- Kiểm tra rò rỉ 2- Xả chất làm lạnh 3- Sửa chỗ rò 4- Kiểm tra mức dầu máy nén 5- Xả hệ thống hệ thống phục hồi/thu hồi 6- Nạp chất làm lạnh vào hệ thống 7- Vận hành hệ thống kiểm tra tình trạng hoạt động 4.2.1.5 Áp suất hai phía thấp a Hiện tượng - Xả khí: ấm b Nguyên nhân - Hệ thống thấp có chất làm lạnh - Có thể hệ thống bị rò c Sửa chữa 1- Kiểm tra rò rỉ 2- Kiểm tra rò khu vực phốt máy nén cẩn thận 3- Xả chất làm lạnh 4- Kiểm tra mức dầu máy nén 5- Cho bốc hệ thống thiết bị thu hồi/phục hồi 6- Nạp chất làm lạnh vào hệ thống 7- Vận hành hệ thống kiểm tra tình trạng hoạt động 4.2.1.6 Áp suất hai phía thấp a Hiện tượng - Xả khí: mát - Van giãn nở: bị két nước đóng sương, đổ mồ hôi b Nguyên nhân - Van giãn nở bị kẹt đóng làm tắc nghẽn lưu thơng mơi chất lạnh - Màng van giãn nở bị dính, bầu cảm biến nhiệt hoạt động không c Sửa chữa 1- Xả ga Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai 2- Tháo tách van giãn nở khỏi hệ thống 3- Thay van giãn nở 4- Rút chân không 5- Nạp ga 6- Cho hệ thống vận hành để kiểm tra lại 4.2.1.7 Áp suất hai phía thấp a Hiện tượng - Khơng khí thổi cho chút lạnh, sờ ống dẫn bên phía cao áp cảm thấy lạnh, đồng thời quanh ống dẫn cao áp có đổ mồ đóng sương b Ngun nhân - Đường ống phía bên cao áp hệ thống bị nghẽn c Sửa chữa 1- Xả ga 2- Thay bình lọc/hút ẩm, ống dẫn mơi chất thay chi tiết bị tắc nghẽn 3- Rút chân không 4- Nạp ga lại 5- Chạy thử kiểm tra 4.2.1.8 Phía thấp áp có áp suất cao, bên phía cao áp, áp suất lại thấp a Hiện tượng - Máy nén có tiếng ồn b Nguyên nhân - Máy nén bị hỏng c Sửa chữa 1- Tháo máy nén khỏi xe 2- Tháo nắp đầu máy nén để tiện quan sát bên 3- Kiểm tra mức dầu bôi trơn máy nén 4- Thay bình lọc/hút ẩm Sửa chữa hay thay máy nén 5- Rút chân không, nạp ga môi chất lạnh 6- Vận hạnh hệ thống điện lạnh để kiểm tra 4.2.1.9 Áp suất hai phía cao a Hiện tượng - Gió thổi nóng, thấy đầy bọt qua cửa kính (mắt ga) quan sát, thấy ống dẫn bên phía cao áp nóng b Ngun nhân - Bị tải, giải nhiệt c Sửa chữa 1- Kiểm tra dây curoa quạt giải nhiệt giàn nóng bị chùng, đứt Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai 2- Kiểm tra xem bên ngồi giàn nóng có bị bám bụi bẩn làm nghẽn gió giải nhiệt lưu thơng 3- Xem giàn nóng có lắp đặt đủ xa két nước làm mát động 4- Kiểm tra lượng mơi chất lạnh có bị nạp q nhiều khơng 5- Vận hành kiểm tra hệ thống điện lạnh 4.2.1.10 Áp suất hai phía cao a Hiện tượng - Quả cửa sổ quan sát, thấy có bọt, gió thổi lạnh b Ngun nhân - Có q nhiều khơng khí ẩm ướt lẫn hệ thống lạnh c Sửa chữa 1- Xả chất làm lạnh khỏi hệ thống 2- Thay bình sấy bị cho bão hòa với độ ẩm 3- Xả hệ thống bơm chân không 4- Xả chất làm lạnh hệ thống 5- Vận hành hệ thống kiểm tra tình trạng hoạt động 4.2.2 Chọn lắp thay phận chi tiết 4.2.1.1 Thay cụm máy nén (1) Thu hồi ga điều hoà (2) Tháo máy nén điều hòa (a) Tháo đai dẫn động - Nới lỏng bulông (A) (B) máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai dẫn động - Dùng tay, ấn máy phát phía động sau tháo đai dẫn động Chú ý: Kéo đai dẫn động để tháo máy phát làm hỏng đai Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai 1- Đai dẫn động - Loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh) - Đối với loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh), lực căng đai dẫn động điều chỉnh cách dịch chuyển phận phụ trợ cần - Đối với động 1NZ-FE - Tháo đai dẫn động - Nới lỏng bulông bắt bulông máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai - Đẩy máy phát phía động tay sau tháo dây đai Chú ý: Kéo dây đai để tháo máy phát làm hỏng dây đai (b) Tháo ống khỏi máy nén A/C - Tách đường ống làm dầu A/C bị rò rỉ - Nên sau tách đường ống, che đường ống túi nhựa để tránh dầu A/C rò rỉ hay nước lọt vào máy nén A/C Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai (c) Tháo máy nén A/C - Nới lỏng tất bulơng bắt máy nén điều hồ, sau tháo bulơng đỡ máy nén điều hồ - Che máy nén điều hoà túi nhựa, để tránh dầu máy nén khỏi bị rị rỉ hay nước khơng lọt vào máy nén điều hoà Chú ý: Khi tháo máy nén điều hồ, cẩn thận để khơng làm hỏng đập vào lọc dầu, két nước v.v (3) Lắp máy nén (a) Kiểm tra dầu máy nén điều hồ - Trong q trình hoạt động máy nén A/C, dầu máy nén tuần hoàn hệ thống điều hoà Sau máy nén dừng lại, số dầu cịn đọng lại hệ thống điều hồ - Vì lý đó, đổ dầu tính đến lượng dầu máy nén đọng lại hệ thống điều hoà sau tháo/thay máy nén - Máy nén điều hoà đổ sẵn dầu máy nén cần sử dụng hệ thống điều hoà Do vậy, lượng dầu máy nén đọng lại cần xả - Khi tháo cụm máy nén điều hoà + Đo lượng dầu máy nén điều hoà (A) + Bổ sung dầu máy nén điều hoà: Lượng dầu cần đổ = A + 20 mm³ Gợi ý: - Dầu lại máy nén điều hoà đo lượng dầu (A), máy nén điều hoà làm tháo rời, nên dầu máy nén khơng cịn lại chút - Để bù lại lượng dầu mát đó, đổ khoảng 290mm3 hay - Khi thay cụm máy nén điều hoà + Đo lượng dầu máy nén điều hoà (A) + Kiểm tra lượng dầu máy nén điều hoà theo hướng dẫn sửa chữa - Xả dầu Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai Lượng dầu xả = Lượng dầu máy nén - A Gợi ý: Cân lượng dầu máy nén điều hoà với lượng dầu (A) máy nén tháo (b) Lắp máy nén A/C - Lắp máy nén A/C - Trong đỡ máy nén A/C, xiết chặt tay bulông bắt sau xiết tất bulơng - Lắp ống máy nén A/C Gợi ý: Bôi trơn gioăng chữ O dầu máy nén A/C lắp chúng lên đường ống Chú ý: Khi lắp máy nén A/C, cẩn thận để khơng làm hỏng đập vào lọc dầu, két nước v.v - Lắp đai dẫn động + Với bulông bắt máy nén A B nới lỏng, lắp dây đai lên tất puly + Dùng cứng (cán búa hay dụng cụ tháo lắp đai ốc lốp v.v.), di chuyển máy phát để điều chỉnh độ căng đai sau xiết bulơng B + Kiểm tra độ căng đai dẫn động xiết bulông (A) (4) Hút chân không 1- Xả khơng khí 2- Bơm chân khơng 3- Mở (5) Nạp ga điều hịa 1- Bình ga (6) Kiểm tra rị rỉ ga Kiểm tra rò rỉ máy dò ga - Những vị trí quan trọng kiểm tra máy dò ga sau 1- Điện trở quạt điều hoà 2- Máy nén điều hoà 3- Giàn ngưng 4- Giàn lạnh 5- Bình chứa 6- Ống nước 7- Những vị trí nối ống 8- EPR (Với điều áp giàn lạnh) (7) Kiểm tra vận hành Kiểm tra xem ga nạp đủ chưa hệ thống điều hồ hoạt động có tốt khơng - Kiểm tra lượng ga kính quan sát - Kiểm tra rò rỉ ga Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai - Trạng thái làm mát điều hoà 4.2.1.2 Thay dây đai dẫn động Dây đai dẫn động dẫn động hệ thống phụ trợ Quy trình làm việc để thay dây đai dẫn động khác tùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai Một lực căng tác dụng vào dây đai Khi tháo dây đai ra, cần phải xả lực căng này, lắp dây đai, cần phải điều chỉnh lực căng Dây đai phải kiểm tra điều chỉnh theo định kỳ Nếu khơng giữ lực căng thích hợp, đai bị trượt hay gây nên tiếng kêu khơng bình thường Quy trình thay dây đai dẫn động khác tùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai * Loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh) - Đối với loại khơng có puly căng đai khơng có bulơng điều chỉnh), lực căng đai dẫn động điều chỉnh cách dịch chuyển phận phụ trợ cần - Đối với động 1NZ-FE Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng bulông bắt bulông máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai (2) Đẩy máy phát phía động Chú ý: Kéo dây để tháo máy phát tay sau tháo dây đai Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đau lên tất lupy bulông mắt máy phát nới lỏng (2) Dùng cứng (cán búa hay chòng tháo đai ốc lốp v.v.) đẩy máy phát để điều chỉnh độ căng, sau xiết chặt bulông Chú ý: - Hãy đặt đầu cứng vào vị trí mà khơng bị biến dạng (nơi có đủ độ cứng), nắp quylát hay thân máy - Cũng đừng quên đặt cứng lên máy phát nơi mà không bị biến dạng, nơi gần với giá đỡ điều chỉnh phần máy phát (3) Kiểm tra độ căng đai dẫn động xiết bulơng * Loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh) - Đối với loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh), độ căng dây đai tạo cách dịch chuyển phận phụ trợ xoay bulông điều chỉnh - Đối với động 1MZ-FE Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng bulông bắt bulông xiết máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai (2) Nới lỏng bulơng điều chỉnh 4, đẩy máy phát phía nới lỏng dây đai sau tháo dây đai Chú ý: bulông điều chỉnh nới lỏng trước khí nới lỏng bulơng xiết 3, bulơng điều chỉnh bị biến dạng Lắp đai dẫn động (1) Với bulông bắt 2, bulông xiết 3, bulông điều chỉnh nới lỏng, lắp dây đai vào tất puly (2) Đẩy máy phát theo hướng làm căng dây đai giữ lấy (3) Dùng tay xiết bulông điều chỉnh tối đa (4) Xiết bulông điều chỉnh dụng cụ, kiểm tra độ căng dây đai, sau xiết bullơng xiết trước bulông bắt sau - Xiết bulông điều chỉnh 4: tăng lực căng - Nới lỏng bulông điều chỉnh 4: giảm lực căng * Loại đai uốn khúc - Đối với loại đai uốn khúc, không cần phải điều chỉnh độ căng đai Bộ căng đai tự động tác dụng lực căng vào dây đai - Đối với động 1JZ-GE Tháo đai dẫn động (1) Cố định puly căng đai chòng hay SST, xoay puly căng đai theo chiều kim đồng hồ nhả dây đai (2) Tháo dây đai Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đai lên tất puly trừ puly bơm trợ lực lái Gợi ý: puly cuối mà dây đai lắp lên khác tùy theo loại động (2) Cố định puly căng đai chòng hay SST, quay puly căng đai theo chiều kim đồng hồ, lắp dây đai lên puly bơm trợ lực lái (3) Để kiểm tra độ căng, chắn chắn vị trí dấu kim độ căng đai * Loại có puly căng đai Đối với loại có puly căng đai, puly căng đai sử dụng để tác dụng lực căng vào dây đai - Đối với động 2L Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng đai ốc hãm (2) Nới lỏng bulông điều chỉnh tháo đai dẫn động khỏi puly căng đai Lắp đai dẫn động (1) Lắp đai dẫn động lên tất puly (2) Xiết bulông điều chỉnh để điều chỉnh độ căng đai Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai - Xiết bulông điều chỉnh: Tăng lực căng - Nới lỏng bulông điều chỉnh: Giảm lực căng Chú ý: Xiết chặt đai ốc hãm đến mômen xiết tiêu chuẩn làm tăng độ căng dây đai Hãy điều chỉnh độ căng nhỏ chút so với giá trị tiêu chuẩn (3) Xiết đai ốc hãm đến mômen tiêu chuẩn (4) Kiểm tra độ căng dây đai * Kiểm tra độ căng dây đai Kiểm tra độ chùng cách dùng tay ấn vào dây đai (1) Đặt thước thẳng lên dây đai máy phát puly trục khuỷu (2) Ấn vào lưng dây đai với lực 10 kgf (3) Hãy dùng thước để đo độ dịch chuyển Ví dụ: giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZ-FE 8/2000) Khi lắp đai mới: đến 8.5 mm Khi lắp đai cũ: 11 đến 13 mm Gợi ý: - Vị trí đo khác tùy theo loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa - Giá trị điều chỉnh khác tùy vào loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa Kiểm tra độ chùng đồng hồ (1) Gạt cần đặt kim đồng hồ (2) Bóp tay cầm tay kéo móc vào dây đai Ví dụ: giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZ-FE 8/2000) Khi lắp đai mới: 54 đến 64 kgf Khi lắp đai cũ: 25 đến 40 kgf Gợi ý: - Phải chắn dây đai gắn vào móc - Phải chắn đồng hồ đặt vuông góc với dây đai (3) Khi tay cầm nhả ra, móc kéo dây đai lực kéo lò xo, kim đồng hồ báo độ căng Gợi ý: - Phép đo thực puly - Giá trị đo khác tùy theo loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa - Thái độ: Qua đánh giá trực tiếp trình học tập học viên, đạt yêu cầu: + Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai chữa + Có tinh thần trách nhiệm hồn thành công việc đảm bảo chất lượng thời gian Câu hỏi ơn tập 1) Trình bày quy trình bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tơ? 2) Trình bày quy trình sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ? 3) Thực hành thay máy nén, dây đai dẫn động hệ thống điều hoà? Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai TÀI LIỆU THAM KHẢO Ơtơ hệ (Điện lạnh Ơtơ) NHÀ XUẤT BẢN GIAO THƠNG VẬN TẢI Biên soạn: Nguyễn Oanh Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện xe ôtô NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Biên soạn: Châu Ngọc Thạch Nguyễn Thành Chí Selbststudienprogramm 208 Klimaanlagenim Kraftfzeug Thực hành kỹ thuật điện lạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Biên soạn: Trần Thế San – Nguyễn Đức Phấn Sửa chữa máy lạnh điều hịa khơng khí NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT Biên soạn: Nguyễn Đức Lợi - Tài liệu huấn luyện kỹ thuật viên Toyota Trang web - http://www.otofun.net - http://www.oto-hui.com - http://www.caronline.com.vn Giáo viên: Vũ Văn trọng Khoa khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời nói đầu Thuật ngữ chuyên môn Bài Hệ thống phanh ABS Bài Tháo - lắp hệ thống phanh ABS 57 Bài Kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống phanh ABS 88 Bài Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh ABS 101 Tài liệu tham khảo Mục lục 121 122 Giáo viên: Vũ Văn trọng ... việc hệ thống điều hịa khơng khí tơ Bài Kỹ thuật tháo – lắp hệ thống điều hịa khơng khí tơ Bài Kỹ thuật kiểm tra chẩn đốn hệ thống điều hịa khơng khí ô tô Bài Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa hệ thống. .. chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Lựa chọn thiết bị, dụng cụ thực công việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Chấp hành quy trình, quy... vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Sơ

Ngày đăng: 15/10/2021, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan