DHTHAK4 PHAN THI HUYEN TRANG KTGHP

5 22 0
DHTHAK4 PHAN THI HUYEN TRANG KTGHP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tiến hành :  Các nhóm học sinh nhận một bảng trò chơi Ô, bộ ảnh chụp, các vòng nhựa màu khác nhau đủ cho các em trong nhóm và một xúc xắc..  Các nhóm đặt úp bộ ảnh chụp vào vị trí nơ[r]

(1)ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ********** ĐỀ TÀI Ý TƯỞNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT GV giảng dạy : TH.S TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA Họ và tên sv : PHAN THỊ HUYỀN TRANG Lớp : ĐẠI HỌC TIỂU HỌC A – K4 Môn : PPDH MÔN TIẾNG VIỆT *** Đồng Nai – 2016 *** (2) BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN : TIẾNG VIỆT ĐỀ : Ý TƯỞNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Chúng em vừa kết thúc kì thực tập trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Trong thời gian thực tập chúng em đã học nhiều bài học từ các thầy cô hướng dẫn cách giảng dạy, cách soạn giáo án hay cách tổ chức tiết dạy nào Tuy nhiên, em có số “ ý tưởng số hoạt động cho bài dạy ” Mong thầy xem và chỉnh sửa giúp em Lí chọn đề tài: Sau thời gian thực tập, em nhận thấy kết hợp sử dụng hình thức trò chơi học tập môn Tiếng Việt mang lại hiệu cao Bởi vì :  Nó là hình thức hoạt động học tập, tạo bầu không khí lớp học dễ chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực tâm trạng hồ hởi, vui tươi  Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời, phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy sống thông qua hoạt động chơi  Phát triển tư nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình tham gia trò chơi  Phát huy lực cá nhân, rèn tính hòa nhập cộng đồng, nâng cao lực hợp tác đồng thời giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, có tính đồng đội tham gia trò chơi học tập Nội dung ý tưởng Em xin trình bày ý tưởng việc vận dụng trò chơi “ Ô ” vào phân môn Tập làm văn bài : “Luyện tập tả người ”, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 132 - Mục tiêu:  Giúp học sinh phát triển vốn từ ngữ miêu tả người, giúp cho các tiết tập làm văn miệng trở nên lí thú với học sinh  Tập cho học sinh làm quen với cách làm việc theo nhóm, nói nhóm - Chuẩn bị : (3)  Giáo viên phải phân loại học sinh để việc phân nhóm có chủ định Đối với trò chơi này , tốt là nhóm chơi nên có từ 4- em và phải đủ trình độ  Chuẩn bị bảng trò chơi Ô hình rắn kích thước A0, các thẻ hình, xúc xắc, các vòng nhựa tròn ngựa đủ cho số nhóm đã phân - Tiến hành :  Các nhóm học sinh nhận bảng trò chơi Ô, ảnh chụp, các vòng nhựa màu khác đủ cho các em nhóm và xúc xắc  Các nhóm đặt úp ảnh chụp vào vị trí nơi đặt thẻ hình trên bảng trò chơi Ô  Tất các em nhóm cùng đặt các chấm nhựa tròn mình vào vị trí bắt đầu Trong nhóm, em đổ xúc xắc  Tùy theo số trên mặt xúc xắc mà em này di chuyển vòng nhựa mình theo số các vòng tròn nhỏ trên bảng trò chơi Ô sau cho phù hợp Nếu vòng nhựa em vào vòng tròn màu đỏ lớn, em lấy ảnh theo thứ tự từ trên xuống ảnh  Em này xem ảnh và đặt 2-3 câu người cảnh ảnh Cả nhóm cùng xem ảnh và nhận xét câu miêu tả bạn  Sau thực xong, em đặt ảnh chụp vào vị trí cùng thẻ Nếu vòng nhựa em vào các vòng tròn nhỏ thì em hết lượt (4)  Trò chơi kết thúckhi tất các em nhóm cùng đến đích hay tất các ảnh đã học sinh xem và miêu tả hết  Trò chơi “ Chọn ô số ” Trò chơi vận dụng vào phân môn Luyện từ và câu “ Nối các vế câu ghép quan hệ từ ” - Mục tiêu : Giúp học sinh :  Phát triển vốn từ ngữ miêu tả người, đặc biệt là các từ miêu tả ngoại hình  Phát triển kĩ trình bày - Chuẩn bị :  Các phiếu yêu cầu “ Đặt câu có sử dụng cặp từ quan hệ : Nguyên nhân – Kết ; Điều kiện – Kết ; Tưởng phản ; Tăng tiến ; Giả thiết – Kết ; Mục đích ; … ” theo thứ tự từ –  Bảng phụ có kẻ sẵn ô số sau : - Tiến hành:  Giáo viên chia lớp làm n nhóm ( tùy vào số ô số ) , nhóm chọn cho mình ô số và thực yêu cầu sau ô đó  Khi thời gian trò chơi kết thúc, giáo viên và lớp nhận xét xem các câu các nhóm đã đúng yêu cầu và các câu đặt đã đúng chưa Nhóm nào đặt nhiều câu hay và đúng thắng *Lưu ý : Các trò chơi trên có thể vận dụng vào các phân môn khác Tập đọc, chính tả… Giáo viên cần khéo léo thay đổi nội dung và cách tiến (5) hành trò chơi cho phù hợp với phân môn Ngoài tiến hành tổ chức trò chơi cần chú ý : - Trò chơi học tập phải phổ biến luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, không đòi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện - Trò chơi cần diễn thời gian hợp lí, phù hợp với tất các đối tượng học sinh - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các trò chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập giúp tiết học đạt hiệu cao - Không lạm dụng trò chơi học tập, biến tiết học thành tiết chơi tổ chức quá nhiều trò chơi tiết học gây cho học sinh mệt mỏi (6)

Ngày đăng: 14/10/2021, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan