1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE ON TAP KIEM TRA CHUONG 3 HINH HOC 10

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết phương trình đường thẳng  vuông góc với AB và tạo với 2 trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 10.. a Viết phương trình đường tròn C đường kính MN.[r]

(1)ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG III- HÌNH 10 ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho  MNP biết M(1; 2); N(-3;1) và P(-4;-2) và hai đường thẳng 1 : x  y  0 và  : x  y  0 a) Viết PTTQ đường thằng MN Tính khoảng cách từ P đến đường thẳng MN và tính diện tích MNP b) Tính góc hai đường thẳng 1 và  Viết phương trình đường thẳng  qua điểm H(4;-1) và song song với 1 c) Viết phương trình đường thẳng d qua A(3;2) và cắt các tia Ox, Oy điểm B và C khác O cho OB+OC nhỏ ĐA: a ) x  y  0 ; MN  17, S 19 / x y d:  1 x  y     b) c) Câu 2: (5,0 điểm) 2 Cho đường tròn (C ): x  y  x  y  15 0 a) Viết pt tiếp tuyến (C) điểm M( -7;4) Viết phương trình đường tròn (C1) tâm M và tiếp xúc với đường thẳng  : x  y  0 b) Cmr: đường thẳng d m : x  my 0 luôn cắt (C) hai điểm phân biệt với giá trị m 2 b) x     y   16 ĐA : a )4 x  y  40 0  -@@@@@@ ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho A(1; 2); B(5;2), I(-1;0) và 1 : x  y  0 và  : x  y  0 a) Viết PT tham số đường thằng AB Cho đường tròn (C ): xy2450 a) Viết pt tiếp tuyến (C) điểm M( 4;1) b) Tìm m để đường thẳng : x  y  m 0 tiếp xúc với (C) c) Viết phương trình đường thẳng  cắt đường tròn (C) hai điểm M và N cho tam giác AMN vuông cân A(1;0) ĐA: a) x  y  0, b)m 3; m  17 c) y 1; y  -@@@@@@ ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A(0;3), B(2;0) , cho hai đường thẳng 1 : x  y  0 và  : x  y  0 a) Viết phương trình đường thẳng qua điểm  A và B b) Viết pt đường thẳng  qua A có VTPT AB c) Viết phương trình đường thẳng d song song và cách 1 và  Câu 2: (5,0 điểm) Cho điểm A(0;2), B(4;0) a) Lập PT đường tròn (C) qua điểm A, B, O b) Viết phương trình tiếp tuyến (C) A c) Viết PT đường tròn (C1) có tâm I(-1;2) và cắt đường thẳng  : x  y  0 điểm M,N cho đoạn MN = -@@@@@@ ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Cho A(3;5); B(0;3) và đường thẳng  x   t :  y   t a) Viết PTTQ đường thằng AB b) Viết PT đường thẳng ’ qua điểm H(4;-1) và vuông góc với  c) Viết phương trình đường thẳng d qua Avà cắt các tia Ox, Oy điểm M và N khác O cho S OMN 30 b) Tính góc hai đường thẳng 1 và  ' c) Viết phương trình đường thẳng 1 đối xứng với 1 qua I ĐA: a ) x 1  4t , y 2 ; b) 45 c) x  y 13 0 Câu 2: (5,0 điểm) ĐA: a )2 x  y  0 ; x  y  0 x y d :  1 10 b) x  y  0 c) Câu 2: (5,0 điểm) Cho đường tròn (C ): x  y  x 0 (2) a) Xác định tâm và bán kính ( C) b) Viết pt tiếp tuyến ( C) biết tiếp tuyến song  ' : x  y 0 c) Viết phương trình đường thẳng d song song với  và cắt đường tròn ( C ) hai điểm B và C cho tam giác IBC vuông cân  c) Tìm điểm M trên (C) cho góc IOM 30 x  1 ĐS a)  -@@@@@@ ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Cho tam giác DEF có D(-1;0); E(2;-1); đường thẳng EF: 3x + 4y – = a) Viết pt tham số DE b) Viết phương trình đường cao DH  x 2  8t :  y 1  6t và c) Chứng minh EF song song với tính khoảng cách EF và  Câu 2: (5,0 điểm) Cho tam giaùcABC với A(0,1) , B(1,-1) , C(2,0) và đường tròn (C): x2 + y2 + 8x – 6y = a) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn điểm M(1;-1) b) Viết pt đường tròn ngoại tiếp ABC c) Viết phương trình đường thẳng ’ vuông góc với đường thẳng  : 3x – 4y + 10 = và cắt đường tròn hai điểm A, B cho AB = -@@@@@@ ĐỀ 6(2015) Câu 1: (5,0 điểm) Cho tam giác ABC có B(-1;3); đường cao AH có phương trình : 2x-y = 0, trung tuyến CM có phương trình : 3x +5y + = 0, M AB a) Tính góc hai đường thẳng AH và CM b) Viết phương trình đường thẳng BC b) Tính tọa độ điểm C Viết phương trình đường thẳng AC ĐS: a) 45 b) x+2y-5=0 c) C(-3;4) AC: x=-3-3t, y= 4+4t Câu 2: (5,0 điểm) Cho hai điểm I(-1;2), A(1;4) và đường tròn(C): x2 + y2 + 8x – 6y = a) Viết pt đường tròn ( C) tâm I và qua A b) Gọi  là tiếp tuyến với đường tròn A, viết phương trình  2   y   8 b) x + y -5 = -@@@@@@ ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Cho ba điểm: A(- 4; 0) , B(- 2; 3) , C(- 9; - 1) 1/ Viết phương trình tổng quát đường thẳng AB 2/ Viết phương trình tham số đường cao CH 3/ Tính diện tích tam giác ABC Câu 2: (5,0 điểm) Cho đường tròn (C ) : x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = a) Viết pt tiếp tuyến (C ) điểm M ( 1; ) b) Xác định k để đường thẳng (): x – ky + = cắt (C ) hai điểm phân biệt c) Viết phương trình đường thẳng (d) ñi qua N( - ; 1) và cắt (C ) hai điểm phân biệt A , B cho N là trung điểm AB -@@@@@@ ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5) a) Viết phương trình cạnh BC Gọi H là hình chiếu vuông góc A lên BC Tìm tọa độ H b) Tính góc hai đường thẳng AB, AC c) Viết phương trình đường thẳng () vuông góc với AB và tạo với trục toạ độ tam giác có diện tích 10 Câu 2: (5,0 điểm) Cho hai điểm M(-1;2), N(1;4) và đường tròn(C): x2 + y2 + 2x – 4y -20 = a) Viết phương trình đường tròn ( C) đường kính MN b) Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn (C ) song song với đường thẳng d’: 3x – 5y + = c) Viết phương trình đường thẳng d chứa dây cung đường tròn qua A(3;0) dây cung có độ dài nhỏ -@@@@@@ Chúc các em làm bài tốt (3) (4)

Ngày đăng: 14/10/2021, 18:45

w