Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho học sinh thảo luận theo bảng phụ - Học sinh nhóm trên bảng thảo luận Trong các cách bảo quản sau cách nào làm cho vi sinh vật không xâm nhập đư[r]
(1)Thứ ba ngày tháng năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Con ngời cần gì để sống ? I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nêu yếu tố mà các em cần có cho sống mình 2.Kỹ năng: Phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần trì sống mình với yếu tố mà người cần 3.Thái độ: Củng cố kiến thức đã học điều kiện cần để trì sống người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, phiếu học tập, phiếu dùng cho trò chơi - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ A.Kiểm tra - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Kiểm tra chuẩn bị bài cũ học sinh 30’ B Bài 1.GTB 2.Hoạt Kể thứ các em cầu dùng hàng - Học sinh phát biểu tự động 1: ngày để trì sống mình Động não - KL: Những điều kiện cần để người - Nghe sống và phát triển là: 1) Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng gia đình, phương tiện lại 2) Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí 3.Hoạt Làm việc theo nhóm - Các nhóm vị trí động 2: - Phát phiếu học tập cho các nhóm nhóm mình thảo luận Những yếu tố Con Động Thực và làm phiếu Làm việc vật với phiếu cần cho sống người vật Phiếu học tập X x X BT và SGK 1) Không khí Đánh dấu vào các cột 2) Nước X x X tương ứng 3) Ánh sáng X x X - Đại diện các nhóm 4) Nhiệt độ X x X báo cáo kết thảo 5) Thức ăn X x X luận nhóm mình, 6) Nhà X các nhóm khác bổ 7) Tình cảm gia sung ý kiến X đình 8) Phương tiện giao thông 9) Tình cảm bạn bè X X (2) 10) Quần áo 11) Trường học X X -HS mở SGK để thảo Như sinh vật khác người cần gì luận lớp trả lời để trì sống? - Học sinh phát biểu tự 3’ KL: Con người, động vật và thực vật cần thức ăn, … phương tiện giao thông và tiện nghi khác Ngoài yêu cầu vật chất, người còn cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội Hoạt Hướng dẫn cách chơi- nhóm chọn 10 động Trò chơi: thứ cần phải mang theo –tiếp theo chọn Cuộc hành thứ-chọn thứ trình đến hành tinh khác C.Củng cố - Nhận xét học dặn dò: - Nhắc HS ôn lại bài -Mỗi nhóm có 20 bìa - Các nhóm vị trí để chơi - Các nhóm chọn lần 1chọn lần 2, lần có hình vẽ (3) Bổ sung: ********************************************* Thứ năm ngày 11 tháng năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Trao đổi chất ngời I MỤC TIÊU: Học sinh biết nào là quá trình trao đổi chất - Kể gì ngày thể lấy vào và thải quá trình sống Biết trình bày cách sáng tạo kiến thức đã học trao đổi chất thể người với môi trường HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình vẽ SGK, bảng phu, phấn màu - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra Con người cần gì để trì sống? -1 HS trả lời bài cũ - Nhận xét, đánh giá 32’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1: - Tìm hình thứ đóng vai trò - Học sinh quan sát H1 tìm hiểu quan trọng sống SGK trang và thảo trao đổi chất người? luận người - Phát thêm yếu tố cần cho - Từng cặp học sinh sống người mà không thể quan sát và thảo luận và qua hình vẽ? (không khí) trả lời - Cơ thể lấy gì từ môi trường và Nhận xét - bổ sung thải môi trường gì? - Cho học sinh đọc đoạn đầu mục bạn - Cả lớp đọc thầm và trả cần biết và trả lời câu hỏi: trao đổi chất lời: là gì? (Trao đổi chất là quá trình người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải môi trường chất thừa, cặn bã) - Nêu vai trò trao đổi chất người, động vật ,thực vật KL: Hàng ngày thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải phân, nước tiểu, khí các – bô - níc để tồn tại.ng vật, thực vật? - Trao đổi chất là quá trình thể lấy (4) TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò thức ăn, không khí từ môi trường và thải môi trường chất thừa, cặn bã - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì sống 3.Hoạt - HDHS thực hành Học sinh tự vẽ, viết động2: Thực Học sinh trình bày sản hành viết phẩm vẽ sơ đồ - học sinh lên trình trao đổi chất bày thể và -HS lên trình bày ý môi trường tưởng mình - Nhận xét sản phẩm học sinh 3’ C Củng cố – Nhận xét tiết học dặn dò - Nhắc HS ôn bài Bổ sung: (5) Thứ ba ngày 16 tháng năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Trao đổi chất ngời (t2) I MỤC TIÊU: 1Kiến thức: - Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể 2.Kỹ năng: Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình trang 8, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra - Thế nào là trao đổi chất? - học sinh trả lời bài cũ - Nêu vai trò trao đổi chất với người, động vật, thực vật? - Nhận xét, cho điểm 27’ B Bài Giới thiệu - Giới thiệu bài, ghi đầu bài bài 2.Hoạt - Chức quan tiêu hoá: Biến Nghe động1: đổi thức ăn nước uống thành các chất dinh - Cho học sinh quan sát Quan sát và dưỡng ngấm vào máu nuôi thể, thải hình trang nói tên chức thảo luận phân quan - Cơ quan hô hấp: Hấp thu khí O2 và thải HS1 khí CO2 HS2 Cơ quan bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo HS thành nước tiểu và thải nước tiểu ngoài Cho học sinh thảo luận Cơ quan nào trực tiếp thực quá trình theo cặp để trả lời câu trao đổi chất thể với môi trường hỏi bên ngoài? (Cơ - Các cặp thảo luận -Kết luận: Những biểu bên ngoài và trả lời quá trình trao đổi chất và các quan thực quá trình đó là:Cơ quan tiêu hoá,hô hấp,bài tiết nước tiểu 1)Trao đổi khí:Do quan hô hấp thực 2)Trao đổi thức ăn:Do quan tiêu hoá thực 3)Bài tiết :Do quan bài tiết nước tiểu Cơ quan tuần hoàn thực quá trình trao đổi chất bên 3.Hoạt động Thức ăn Nước uống Không khí - Học sinh làm việc (6) Hô hấp Tiêu hoá Phân TG 3’ Nội dung 2: Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người Chất Ô xi Khí CO2 d2 Khí Hoạt động thầyCO2 Tuần hoàn khí CO2 và các chất thải Ô xi và các chất dinh dưỡng Tất các quan thể Hoạt động trò theo cặp, đại diện Các chất thải các cặp lên làm trên bảng phụ Bài tiết - Cho học sinh xem sơ Nước tiểuđồ trang SGK để mồ hôi tìm các từ còn thiếu KL: quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn bên trongcơ thể thực Nếu các quan ngừng hoạt động trao đổi chất ngừng ,cơ thể chết C Củng cố – - HS đọc mục bạn cần biết dặn dò học sinh lên nói vai trò quan quá trình trao đổi chất - Nhận xét tiết học, Nhắc HS ôn lại bài Bổ sung: ******************************************** Thứ năm ngày 18 tháng năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC C¸c chÊt dinh dìng cã thøc ¨n, vai trò chất bột đờng I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó 2.Kỹ năng: Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường 3.Thái độ: Nhận các thức ăn nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (7) TG Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trò - Trình bày mối liên hệ các quan: Tiêu - học sinh trả lời hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết quá trình trao đổi chất - Điều gì xảy các quan ngừng hoạt động 27’ B.Bài 1.Giới thiệu - GTB – Ghi đầu bài lên bảng bài Hoạt - Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng động1: Tên Nguồn gốc Tập phân thức loạiăn thức ănThực Động đồ uống vật vật Rau cải X Đậu cô ve X Cơm X Thịt lợn X Tôm X - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi SGK tr.10Học sinh trả lời tự Học sinh trả lời làm việc -HS quan sát hình tr.10để hoàn thành bảng Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách - Đọc mục bạn cần nào khác? biết để trả lời câu Người ta phân loại thức ăn thành nhóm hỏi 1) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đường bột 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm 3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo 4) Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng Kết luận: Như mục bạn cần biết và bổ sung: Ngoài nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước 3.Hoạt -Nêu tên thức ăn giàu chất đường bột mà - HS làm việc theo động2: Tìm các em ăn hàng ngày? cặp nói tên các hiểu vai trò thức ăn có nhiều chất chất bột đường H đường bột trang 11 -Kể tên thức ăn chứa chất đường bột mà -1cặp HS kể em thích ? -Nêu vai trò nhóm thức ăn chưá chất dung -HS kể tự dịch bột ? GV kết luận 4.Hoạt động3: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa Tên thức ăn Gạo … Từ loại cây nào Cây lúa … - HS làm bài vào phiếu cá nhân hoàn thành bảng -HS chữa bài-nêu nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột (8) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò nhiều chất đường bột đường Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường C Củng cố – - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS cần ăn, uống đủ chất để thể dặn dò phát triển khỏe mạnh Bổ sung: ****************************************** Thứ ba ngày 23 tháng năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Vai trò chất đạm và chất béo I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều chất đạm, béo Kĩ năng: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 5’ A.Kiểmtra bài cũ 27’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò chất đạm, béo( Hoạt động thầy - Người ta phân loại thức ăn theo cách nào? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? B1: Cho học sinh thảo luận theo cặp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có H trang 12 SGk - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày - Nêu vai trò chất đạm thể người? - Kể tên các thức ăn chứa chất béo? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? * Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể, làm cho Hoạt động trò - học sinh trả lời câu hỏi Từng cặp nói với tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo có H12, 13 và đọc mục bạn cần biết - Học sinh nhìn hình kể tên - Học sinh tự kể - Học sinh kể (9) TG Nội dung 3.Hoạtđộng3 : Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo 3’ C Củng cốdặn dò Hoạt động thầy Hoạt động trò thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn hoạt động sống Vì phát triển trẻ em Chất đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa, chua, - Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi – ta – A, D, E, K Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, số thịt cá và số hạt có nhiều dầu lạc, vừng, đậu nành - Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất - Các nhóm thảo luận đạm và hoàn thành bảng thức ăn Tên thức Nguồn Nguồn ăn chứa gốc TT gốc nhiều chất động thực vật đạm vật Đậu nành X Thịt lợn X Trứng X Thịt vịt X Cá X Đậu phụ X Tôm X Cua, ốc X 2) Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc TT chứa thực vật động vật nhiều chất đạm Mỡ lợn X Lạc X Dầu ăn X Vừng (mè) X Dừa X -Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS cần ăn uống đủ chất hàng ngày Bổ sung: (10) ****************************************** Thứ năm ngày 25 tháng năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Vai trß cña Vi ta min, chÊt kho¸ng, chÊt x¬ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kể tên số thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ - Nhận nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ 2.Kĩ năng: Nêu vai trò vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ và nước Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ A.Kiểmtra - Hãy kể tên số thức ăn chứa nhiều đạm bài cũ và nêu vai trò chất đạm -Nêu vai trò chất béo - Nhận xét chung-Đánh gia 27’ B Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt động Chứ Tên Nguồn Chứa Chứa 1: Trò chơi Nguồn a vithức gốc chất chất gốc TV tathi kể tên các ăn ĐV khoáng xơ thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất - Kể tên số vi-ta-min mà em biết? Nêu xơ vai trò vi-ta-min đó? (Vi-ta-min A, D, C, B 3.Hoạt động a Vai trò vi-ta-min : 2: Thảo luận - Vi-ta-min B chống bệnh khô mắt.Vita vai trò D chống còi xương,Vi ta C chống chảy máu chân vi-ta-min, chất khoáng - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vi-tachất xơ và thể? (Chúng cần cho hoạt động sống thể ) nước KL: Vi-ta-min là chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể, hay cung cấp lượng cho thể hoạt động chúng lại cần cho học sinh sống thể Nếu thiếu vi –ta- Hoạt động trò - học sinh trả lời - Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, cùng thời gian là phút - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét – bổ sung - Học sinh kể HS nêu HS lắng nghe (11) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò thể bị bệnh b Vai trò chất khoáng: - Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu - HS kể vai trò chất khoáng đó? (Sắt, canxi, i – ốt - Canxi: thiếu canxi ảnh hưởng đến hoạt động tim, gây loãng xương người lớn.Sắt chống thiếu máu.i-ốt… KL: số chất khoáng sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng thể, số chất khoáng khác thể cần lượng nhỏ để tạo các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống Nếu thiếu các chất khoáng bị bệnh c Vai trò chất xơ và nước: - Tại hàng ngày chúng ta phải ăn thức - Chất xơ đảm bảo ăn có chất xơ? hoạt động bình thường máy tiêu hoá - Hàng ngày chúng ta uống khoảng bao - Khoảng lít nước nhiêu lít nước? Tại cần uống đủ nước? - Uống đủ nước giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi thể KL: Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá , giúp thể thải các chất cặn bã ngoài - Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi thể Vì hàng C Củng cố; ngày chúng ta cần uống đủ nước - 2HS đọc mục: Bạn dặn dò - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết cần biết - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS cần ăn, uống đủ để có thể khỏe mạnh Bổ sung: ****************************************** Thứ ba ngày 30 tháng năm 2014 (12) Tiết 4: KHOA HỌC T¹i cÇn phèi hîp nhiÒu lo¹i thøc ¨n I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món 2.Kĩ năng: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế 3.Thái độ: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình vẽ SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, sưu tầm đồ chơi nhựa cua, cá, ốc, gà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ A.Kiêm tra - Nêu vai trò các chất chứa vi – ta – bài cũ min? -Nêu vai trò chất khoáng? -Nêu vai trò chất xơ? - Nhận xét chung-đánh giá 27’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động - Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều 1: Thảo luận loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi cần thiết món? phải ăn phối KL: Mỗi loại thức ăn cung cấp số chất hợp nhiều loại dinh dưỡng định tỉ lệ khác thức ăn và Không loại thức ăn nào dù chứa thường xuyên nhiều chất dinh dưỡng đến đâu không thay đổi món đủ cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn đáp ứng đầu đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể giúp chúng ta ăn ngon miệng và quá trình tiêu hoá diễn tốt 3.Hoạt động2: - Hãy nói tên nhóm thức ăn Làm việc với - Cần ăn đủ (Rau cải,cà tím,cà rốt, gạo, SGK tìm hiểu ngô…… tháp dinh -Ăn vừa phải(Cá, thuỷ sản, đậu phụ) dưỡng cân -Ăn có mức độ (Dầu, mỡ vừng, lạc) đối -Ăn ít (Đường) -Ăn hạn chế (muối) KL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi – ta – min, các chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo Hoạt động trò - học sinh trả lời - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Học sinh nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng - Từng cặp học sinh thảo luận: người hỏi, người đáp cặp trả lời trước lớp (13) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối - HDHS làm việc theo nhóm Phát phiếu thực đơn chợ cho nhóm 4.Hoạt động3: Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập Trò chơi thuyết trình từ đến phút chợ - Gọi các nhóm lên trình bày Hoạt động trò - Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn - Đại diện các nhóm lên trình bày thức ăn, đồ uống mà nhóm mìnhlựa chọn cho bữa - Lắng nghe Nhận xét tuyên dương các nhóm - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần C Củng cố- biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng dặn dò - Dặn HS nhà sưu tầm các món ăn chế biến từ cá Bổ sung: ****************************************** Thứ năm ngày tháng 10 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đậm 2.Kĩ năng: Kể tên số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, thực vật Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Tranh sưu tầm các loại động vật, thực vật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều bài cũ loại thức ăn? - Nhận xét chung-đánh giá 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt động trò - học sinh trả lời (14) TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động - Cứ dãy là đội, đội cử đội trưởng 1: Trò chơi lên rút thăm thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật 2’ C.Củngcố dặn dò Hoạt động trò - Cứ dãy là đội, đội cử đội trưởng lên rút thăm - Lần lượt đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm thời gian là 10 phút - Học sinh đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm các em vừa làm hoạt động - Học sinh trả lời câu hỏi - Tại chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và thực vật ?(Chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và thực vật vì: 1) Thịt có nhiều chất đạm quý không thay tỉ lệ cân đối Thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ Trong thịt có nhiều chất béo tạo nhiều chát độc dễ gây ngộ độc không nhanh chóng thải ngoài 2) Cá là loại thức ăn dễ tiêu có nhiều chất đạm quý Chất béo cá không gây xơ vữa động mạch 3) Đậu: Các loại đậu có nhiều chất đạm dễ tiêu có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch Vừng, lạc: cho nhiều chất béo đồng thời chứa nhiều đạm) -Đọc mục bạn cần biết học sinh đọc, lớp KL: Mỗi loại đạm có chứa chất bổ đọc thầm dưỡng tỉ lệ khác Ăn kết hợp đạm động vật và thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho và giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn nên ăn từ 1/3 1/2 đạm động vật Ngay nhóm đạm động vật nên ăn thịt mức vừa phải Nên ăn cá nhiều ăn thịt vì đạm cá dễ tiêu đạm thịt Tối thiểu tuần nên ăn bữa cá - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài Bổ sung: (15) ****************************************** Thứ ba ngày tháng 10 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Sö dông hîp lÝ c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo 2.Kĩ năng: Biết tên số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật, biết ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật 3.Thái độ: Biết tác dụng muối i – ốt, tác hại ăn mặn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra Vì phải ăn phối hợp đạm động vật và bài cũ thực vật? - Nhận xét chung-đánh giá 30’ B.Bài 1.Giới thiệu - Hôm các em lại biết thêm phải bài sử dụng hợp lí muối i – ốt và không nên ăn mặn 2.Hoạt động - Yêu cầu học sinh cùng đọc kết thảo 1: Trò chơi luận hoạt động thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Hoạt động : Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật 4.Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i – ốt Hoạt động trò - học sinh trả lời Chia lớp thành đội -2 đội cử đội trưởng lên rút thăm Cho đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất béo? -Nhận xét Cả lớp kể 10 phút Cả lớp đọc thầm lại, phân loại món ăn chứa chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất - Học sinh trả lời béo động vật và thực vật (Chúng ta nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho thể Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh tim mạch) - Giảng: Khi thiếu i – ốt tuyến giáp phải - HS nêu tác hại tăng cường hoạt động vì dễ gây u việc thiếu i-ốt tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt cổ, nên hình thành bướu cổ: Trẻ em kém phát (16) TG 2’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò và tác hại triển thể chất lẫn trí tuệ ăn mặn - Làm nào để bổ sung i – ốt cho thể? HS trả lời (Ăn bổ sung muối i – ốt) Tại không nên ăn mặn? (Liên quan đến bệnh huyết áp cao) C Củng cố - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài Bổ sung: ************************************************* Thứ năm ngày tháng 10 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC ¡n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn, sö dông thùc phÈm s¹ch vµ an toµn I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết giải thích vì phải ăn rau, chín hàng ngày 2.Kĩ năng: Học sinh biết nào là thực phẩm và an toàn 3.Thái độ: Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm, HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Vì không nên ăn mặn? bài cũ - Hãy nêu tác dụng muối i – ốt - Nhận xét chung 30’ B Bài Giới thiệu - Tiết khoa hôm các em tìm hiểu bài vì phải ăn nhiều rau, chín Hoạtđộng1: - Cho học sinh xem lại tháp dinh dưỡng Tìm hiểu lí xem các loại rau chín khuyên cần ăn nhiều dùng với liều lượng thếnào? (Cà rau chín chua và chín ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa đạm, chất béo) - Kể tên số loại rau, các em ăn hàng ngày? - Nêu ích lợi việc ăn rau quả? (Nên ăn phối hợp nhiều loại rau để có đủ loại vi – ta –min, chất khoáng cần cho thể, các chất xơ rau còn Hoạt động trò - học sinh trả lời - Học sinh kể dựa vào tranh và thực tế đã ăn (17) TG Nội dung Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn 4.Hoạt động3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm 2’ Hoạt động thầy Hoạt động trò giúp không táo bón) - KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau để có đủ vi – ta – min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau còn giúp chống táo bón - Thế nào là thực phẩm và an toàn? - HS trả lời (Thực phẩm nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh) - Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm + Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản, chế biến hợp vệ sinh + Thực phẩm phải giữ chất dinh dưỡng + Không ôi thiu, không nhiễm chất độc + Không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng - Làm theo nhóm: chia lớp nhóm Nhóm 1: Thảo luận cách chọn thức ăn tươi, sạch, nhận thức ăn ôi thiu (Bên ngoài nguyên vẹn lành lặn, không dập nát, thâm nhũn, có màu sắc tự nhiên) Nhóm 2: Thảo luận cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói (Đồ hộp còn tươi lạnh, không bị chảy nước có mùi lạ, chú ý ngày sử dụng) Nhóm 3: Thảo luận sử dụng nước để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn (Dùng nước rửa, nấu chín, nấu xong ăn ngay) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 11 Các nhóm vị trí thảo luận Đại diện các nhóm trình bày HS nhận xét bổ sung C Củng cố dặn dò Bổ sung: ************************************************** Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC (18) Mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kể tên các cách bảo quản thức ăn 2.Kĩ năng: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn 3.Thái độ: Liên hệ thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung 3’ A Kiểm tra bài cũ 30’ Hoạt động thầy - Vì cần ăn nhiều rau và chín hàng ngày? - Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Nhận xét chung B.Bài Giới thiệu - Chúng ta đã biết vì phải ăn nhiều rau, bài hôm các em lại biết cách bảo quản thức ăn 2.Hoạt động - Cho học sinh quan sát H24, 25 SGK để 1: Tìm hiểu tìm cách bảo quản hình các cách bảo Hình Cách bảo quản Phơi khô quản thức ăn Đóng hộp Ướp lạnh Ướp lạnh Làm mắm Làm mứt Ướp muối - Gọi các nhóm trả lời 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn Hoạt động trò - học sinh trả lời - HS quan sát hình - Các nhóm thảo luận cách bảo quản loại thức ăn - Đại diện các nhóm trả lời Giảng: Các loại thức ăn tươi chứa nhiều - Nghe nước và các chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu Vậy muốn bảo quản lâu ta làm nào? (Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được) - Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn KL: Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn (19) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò - Cho học sinh thảo luận theo bảng phụ - Học sinh nhóm trên bảng thảo luận Trong các cách bảo quản sau cách nào làm cho vi sinh vật không xâm nhập a)Phơi khô, nướng, sấy b) Ướp muối, ngâm nước mắm c) Ướp lạnh d) Đóng hộp e) Cô đặc với dung dịch Trả lời: 1) Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e 2) Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập: d 4.Hoạt động - Cho học sinh liên hệ gia đình 3: Liên hệ - Gọi học sinh trình bày - Học sinh tự liên hệ - 10 học sinh trình C Củng cố - - Nhận xét tiết học bày dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài 12 Bổ sung: ****************************************** Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Phßng mét sè bÖnh thiÕu chÊt dinh dìng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ - Nêu nguyên nhân gây các bệnh kể trên Kĩ : Nêu tên và cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng Thái độ : Củng cố kiến thức đã học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Nêu cách bảo quản thức ăn? - học sinh trả lời câu bài cũ - Nhận xét chung hỏi 30’ B Bài Giới thiệu - Tiết trước các em đã biết bệnh bưới cổ (20) TG Nội dung bài Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng 3.Hoạt động2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng 4.Hoạt động3: Trò chơi thi kể tên số bệnh 3’ C Củng cố – dặn dò Hoạt động thầy Hoạt động trò thiếu i – ốt Hôm các em lại biết phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Chia lớp thành các nhóm yêu cầu học - Các nhóm quan sát sinh quan sát H1, SGK mô tả các dấu tranh và thảo luận hiệu bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bướu cổ và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Đại diện các nhóm trả lời KL: Trẻ em không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu vi – ta – D bị còi xương, kém thông minh - Ngoài các bệnh còi xương suy dinh - Thiếu vi-ta-min A dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh quáng gà, khô mắt nào thiếu dinh dưỡng - Thiếu vi – ta – B: bệnh phù - Thiếu vi - ta - C: chảy máu chân KL: Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng, đủ chát Đối với trẻ em cần theo dõi thường xuyên Nếu phát trẻ bị các bệnh thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn hợp lí và nên đưa trẻ em đến bệnh viện khám và chữa trị - Hướng dẫn cách chơi: học sinh đóng - Từng cặp học sinh vai bác sĩ, học sinh đóng vai bệnh lên đóng vai chơi, học nhân, người đóng vai bệnh nhân nêu sinh khác nhận xét triệu chứng bệnh, người đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh và cách phòng, chữa - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 13 Bổ sung: ********************************************** Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Phßng bÖnh bÐo ph× I MỤC TIÊU: Nhận dạng béo phì trẻ em và nêu tác hại bệnh béo phì (21) Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra - Kể tên số bệnh thiếu bài cũ chất dinh dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng - Nhận xét chung 27’ B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động - Chia nhóm cho học sinh thảo 1: Tìm hiểu luận theo phiếu học tập bệnh béo - Gọi đại diện các nhóm trả lời phì KL: em bé có thể xem là béo phì khi: - Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao và tuổi 20% - Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm - Bị hụt gắng sức * Tác hại bệnh béo phì áp cao, tiểu đường, sỏi mật Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? Cần phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì? 4.Hoạt động Chia nhóm và giao nhiệm vụ 3: Đóng vai cho các nhóm đóng vai theo tình sau: Hoạt động trò - học sinh kể - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời 1) Mất thoải mái sống 2) Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt 3) Có nguy bị bệnh tim mạch, huyết Do thói quen không tốt ăn uống, chủ yếu là ăn quá nhiều, ít vận động +Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít lượng Ăn đủ đạm, vi – ta- và chất khoáng + Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân bệnh béo phì để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí Năng vận động, luyện tập thể dục thể thao - Các nhóm thảo luận sau đó lên đóng vai (22) 3’ TH1) Em bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì, Sau học xong bài này là Lan, nói gì với mẹ và có thể làm gì để giúp em mình TH2) Nga cân nặng bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ mình Nếu là Nga bạn làm gì ngày chơi, các bạn Nga mời Nga ăn bánh và uống nước - Nhận xét tiết học C Củng cố – - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết dặn dò 14 Bổ sung: ****************************************** Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Phßng mét sè bÖnh l©y qua đờng tiêu hoá I MỤC TIÊU: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này Nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động người cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Néi dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra - Nêu nguyên nhân mắc bệnh béo phì - học sinh nêu bài cũ - Nêu tác hại bệnh béo phì? - Muốn phòng bệnh béo phì em cần làm gì? - Nhận xét chung 27’ B.Bài 1.Giới thiệu Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng bài tiêu chảy đó cảm thấy nào? (23) Tg Néi dung 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qu đường tiêu hoá 3)Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 4.Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động 3’ Hoạt động thầy (lo lắng, khó chịu, mệt đau) - Kể tên số bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? (tả, lị) Giảng -về số triệu chứng bệnh 1) Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước và muối 2) Tả: gây ỉa chảy nặng nôn mửa, nước và truỵ tim mạch Nếu không phát và ngăn chặn kịp thời bệnh tả có thể lây nhanh chóng gia đình và cộng đồng thành dịch nguy hiểm 3) Lị: Triệu chứng chính là đau bụng, quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, lẫn máu và mũi nhầy Hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? ) - Gọi học sinh và nói nội dung hình H1: Uống nước lã H2: Ăn quà rong có nhiều ruồi nhặng bám vào H3: Uống nước đun sôi cốc H4: Rửa tay xà phòng H5: Không sử dụng thức ăn ôi thiu H6: Đào hố chôn rác thải - Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường tiêu hoá - Cho học sinh vẽ tranh cổ động - GV nhận xét C Củng cố - Nhận xét tiết học – dặn dò - Nhắc HS chú ý đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa Hoạt động trò - Cả lớp quan sát tranh và đọc mục bạn cần biết - Học sinh trả lời SGK - Học sinh vẽ, dán tranh lên bảng - Nhận xét tranh các bạn Bổ sung: (24) ****************************************** Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC B¹n c¶m thÊy thÕ nµo bÞ bÖnh I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu biểu thể bị bệnh Kĩ năng: Học sinh biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 4’ A Kiểm tra bài - Hãy nêu nguyên nhân và cách phòng cũ tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhận xét chung 30’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: - GTB, ghi đầu bài Quan sát hình - Cho học sinh đọc mục quan sát và SGK và kể thực hành tr 32 đồng thời quan sát chuyện tranh tr 32 - Kể tên số bệnh em đã bị mắc - Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? (mệt, khó chịu người) - Khi cảm thấy bị mệt em phải làm gì? KL: mục bạn cần biết Hoạt động 2: - Nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa Trò chơi đóng tình để tập ứng xử thân vai mẹ bị bệnh sốt -Gọi các nhóm lên trình diễn KL: Khi người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị 3’ C Củng cố – - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài 16 Hoạt động trò - học sinh nêu nguyên nhân học sinh nêu cách phòng tránh Cả lớp quan sát, cặp học sinh làm việc - cặp học sinh lên kể - Học sinh kể tự HS đọc - Các nhóm thảo luận đưa tình huống, hội ý và đóng vai - nhóm trình diễn Bổ sung: (25) Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tiết 2: KHOA HỌC ¡n uèng bÞ bÖnh I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường - Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy, biết cách pha dung dịch ô-rêdôn và chuẩn bị nước cháo muối Kĩ năng: Vận dụng điều đã học vào sống Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra Nêu biểu- Khi bị bệnh em phải bài cũ làm gì? thể bị bệnh? 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường - Khi thể bị bệnh ta ăn uống nào qua bài học hôm các em rõ - Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi 1) Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường 2) Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? 3) Đối với người bệnh không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào? KL: mục bạn cần biết 3.Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối Hoạt động 3: Đóng vai 3’ - Cho học sinh quan sát H4, tr35 SGK - Bác sĩ đã khuyên người bị tiêu chảy cần phải ăn uống nào? (Uống dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối, ăn đủ chất) - Gọi học sinh nhắc lại lời khuyên bác sĩ - Cho các nhóm thực hành Yêu cầu nhóm đưa tình huống, thảo luận xem vận dụng điều đã học vào sống nào? - Nhận xét, bổ sung C Củng cố - Nhận xét tiết học – dặn dò - Chuẩn bị cho bài 17 Hoạt động trò - học sinh nêu - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời - học sinh đọc câu hỏi bà mẹ và câu trả lời bác sĩ - học sinh nhắc lại - Các nhóm thảo luận, đóng vai Thứ ba ngày tháng 11 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC (26) BÀI 17: Phßng tr¸nh tai n¹n ®uèi níc I.MỤC TIÊU: Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Khi bị bệnh cần ăn uống nào? bài cũ - Nhận xét chung 30’ B Bài Giới - Hôm các em cùng tìm hiểu cách phòng thiệu bài tránh tai nạn đuối nước 2.Hoạt động - Cho học sinh quan sát tranh SGK và hỏi: 1: Thảo luận Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối các biện nước sống? pháp phòng - Gọi đại diện các nhóm trả lời tránh tai nạn - KL: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối đuối nước Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy - Chấp hành tốt các quy định an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, dông bão 3.Hoạt động - Nên tập bơi bơi đâu?( bể bơi 2: số phải tuân theo nội quy bể bơi, tắm nguyên tắc trước và sau bơi) tập bơi - Không bơi quá no quá đói bơi KL: Chỉ tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định bể bơi, khu vực bơi Không xuống nước bơi mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn 4.Hoạt động - Chia lớp thành các nhóm thảo luận và tập 3: Đóng vai cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước 3’ C Củng cố – dặn dò Hoạt động trò - học sinh trả lời - Nghe - Học sinh quan sát và trả lời theo nhóm - Đại diện các nhóm trả lời - Nghe - Nghe -HS trả lời -Nhận xét –bổ sung - Các nhóm thảo luận đưa tình và đóng vai tình đã chọn - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 18 Bổ sung: (27) ****************************************** Thứ năm ngày tháng 11 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Bµi 18 : ¤n tËp ngêi vµ søc kháe I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức trao đổi chất thể và môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá Áp dụng dụng kiến thức đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 3’ A Kiểm tra B Bài cũ 30’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trò chơi nhanh đúng Hoạt động thầy Hoạt động trò - Bạn nên và không nên làm gì để - học sinh trả lời câu hỏi phòng tránh bệnh đuối nước? - học sinh trả lời - Bạn nên tập bơi và bơi đâu? - Nhận xét chung - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Nghe - Chia lớp thành nhóm - Lớp chia nhóm, cử học sinh làm bài giám khảo Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải môi trường và chất thừa, cặn bã 1, Nhóm cung cấp chất bột đường 2, Nhóm cung cấp chất đạm 3, Nhóm cung cấp chất béo 4, Nhóm cung cấp chất khoáng, vi-ta-min - Tên số bệnh thiếu dinh dưỡng: còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, thừa dinh dưỡng sinh béo phì Cách phòng: ăn đủ lượng, 1) Trong quá trình sống người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? 2) Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà thể cần cung câp đầy đủ và thường xuyên? 3) Kể tên và nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá (28) TG 2’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò đủ chất, điều chỉnh thức ăn hợp lí, rèn luyện thể dục thể thao - số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị Cách phòng: Thực ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thịt sống, không uống nước lã, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 4) Nên và không nên làm gì để phòng - Nên bơi bể bơi có tránh tai nạn đuối nước? người lớn phương tiện cứu hộ Giêng nước, chum, vại phải có nắp đậy Không nên chơi đùa gần ao, hồ, sông suối, không lội qua suối có mưa lũ - Yêu cầu học sinh tự đánh giá chế độ -Học sinh tự đánh giá báo 3)Hoạt động ăn uống mình cáo trước lớp 2: Tự đánh giá - Nhận xét tiết học C Củng cố - Dặn học sinh chuẩn bị ôn tiết – dặn dò Bổ sung: ****************************************** Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Bµi 19: ¤n tËp ngêi vµ søc kháe (tiÕp) I MỤC TIÊU: Học sinh có khả áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Hãy nêu cách phòng tránh tai nạn đuối - học sinh trả lời bài cũ nước? (29) TG Nội dung Hoạt động thầy - Nhận xét chung 30’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Trò chơi chọn thức ăn hợp lí 3.Hoạt động 2: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 3’ C Củng cố – dặn dò - Hôm các em tiếp tục ôn tiết Hoạt động trò - Nghe - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo - Gọi các nhóm trình bày luận để bữa - Cho lớp thảo luận xem làm nào để ăn ngon và bổ ích có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cho học sinh đọc 10 lời khuyên tr 40 SGK - Cả lớp thảo luận - Cho học sinh ghi lại 10 lời khuyên - Cả lớp đọc thầm 1) Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món 2) Cho trẻ bú mẹ sau sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, cho trẻ ăn bổ sung hợp lí 3) Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối đạm động vật và thực vật Tăng cường ăn đậu phụ và cá 4) Sử dụng chất béo hợp lí ăn thêm vừng, lạc 5) Sử dụng muối i – ốt, không ăn mặn 6) Ăn thức ăn và an toàn ăn nhiều rau, củ, chín 7) Uống sữa đậu nành, ăn thức ăn giàu canxi 8) Dùng nước chế biến thức ăn, uống đủ nước hàng ngày 9) Duy trì cân nặng mức tiêu chuẩn 10) Thực nếp sống lành mạnh, không hút thuốc lá, hạn chế bia, rượu - Nhận xét tiết học Dặn học sinh chuẩn bị bài 20 Bổ sung: ****************************************** Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Níc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? I.MỤC TIÊU: (30) Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước - Phân biệt nước với các chất lỏng khác Hiểu biết hình dạng nước Biết làm thí nghiệm để rút tính chất nước chảy từ trên cao xuống Biết nước thấm qua và không thấm qua số vật Biết nước có thể không thể hoà tan số chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình vẽ SGK tr 42, 43, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Cốc thuỷ tinh, chai, kính, vải bông, giấy thấm, túi ni – lon, đường, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ A Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng bài cũ 30’ B Bài GTB - GTB, ghi đầu bài - Nghe Hoạt động - Phân nhóm, yêu cầu các nhóm - Các nhóm quan sát các 1: Phát mang cốc đựng nước và cốc đựng cốc đã chuẩn bị và màu, mùi vị sữa quan sát cốc nào đựng nước, cốc nào nước - Làm nào em biết điều đó? đựng sữa + Nhìn: Cốc nước suốt - Học sinh trả lời không màu, nhìn thấy rõ thìa - Học sinh quan sát để cốc Cốc sữa có màu trắng - Không thay đổi đục nên không nhìn rõ thìa + Nếm: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị + Ngửi: Cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi sữa -Nêu tính chất nước ? KL: nước suốt, không mùi, không vị 3.Hoạt động - Các nhóm HS quan sát 1cái chai, - Các nhóm làm thí nghiệm 2:Phát cái chai,1cái cái cốc vị để biết nước không có hình hình dạng trí khác dạng định nước Khi ta thay đổi vị trí chai - Các nhóm thực theo cốc, hình dạng chúng có thay yêu cầu giáo viên đổi không? - Đại diện các nhóm trả lời KL: Chai cốc là vật có hình - Nghe dạng định - Cho các nhóm làm thí nghiệm để dự đoán hình dạng nước KL: Nước không có hình dạng định Hoạt động - Kiểm tra các vật liệu để làm thí 3: Tìm hiểu nghiệm xem nước - Yêu cầu các nhóm đề xuất cách - Học sinh tự bàn cách chảy làm thí nghiệm thực và làm và làm theo nhóm nào?(Mục nhận xét kết - Đại diện các nhóm báo (31) tiêu 3) KL: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan phía - Cho học sinh liên hệ thực tế tính chất này? Đổ nước vào túi ni – lông xem nước có chảy không? Nhúng các vật vải, giấy báo, bọt biển vào nước đổ nước vào chúng, ghi nhận xét và kết luận - Cho học sinh liên hệ tính chất này? KL: Nước thấm qua số vật Nêu nhiệm vụ, kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm, cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Cho ít đường, muối, cát vào cốc khác nhau, khuấy lên, nhận xét, rút kết luận nước có thể hoà tan số chất - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết tr 43 SGK - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà ôn bài Hoạt động 4: Tính thấm không thấm nước số vật Hoạt động 5: Phát nước có thể không thể hoà tan số chất 3’ C Củng cố – dặn dò cáo kết và nhận xét - Làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa, lọc nước đục - Các nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu xem nước có thể hoà tan hay không hoà tan số chất Cả lớp đọc thầm để nhắc lại số tính chất nước Bổ sung: ****************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Ba thÓ cña níc I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu ví dụ nước thể lỏng và khí, thực hành chuyển nước thể lỏng thành khí và ngược lại .- Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (32) TG Nội dung A Kiểm tra bài cũ 27’ B Bài GTB 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí và ngược lại 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại Hoạt động thầy - Kể tính chất nước? - Nêu ví dụ nước thể lỏng? - Nhận xét đánh giá Hoạt động trò - học sinh kể - Nghe - Dùng khăn ướt lau bảng - nhận xét - Làm thí nghiệm H3 SGK Quan sát nước nóng bốc hơi, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy - Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đia ra, quan sát mặt đĩa nêu nhận xét, nói tên tượng vừa xảy - Dùng khăn ướt lau mặt bảng, vài phút sau mặt bảng khô Vậy nước trên mặt bảng đã biến đâu? - Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay vào không khí KL: Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp Hơi nước không thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ nước thể lỏng - Nước thể lỏng khay đã biến thành thể gì ? - Nhận xét nước thể này? - Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng rắn gọi là gì? - Quan sát tượng xảy để khay nước đá ngoài tủ lạnh xem điều gì xảy ra, nói tên tượng đó? - Nêu ví dụ tồn nước thể rắn? KL: Khi để nước đủ lâu chỗ nhiệt độ 0oC 0oC ta có nước thể rắn (nước đá, băng tuyết) Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi là đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng khí t0 = 0oC Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi là nóng chảy - Nước tồn thể nào? - Nêu tính chất chung nước thể đó và tính chất riêng loại? - HS lên sờ tay vào mặt bảng lau và nhận xét - Các nhóm giở đồ đã chuẩn bị để làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm quan sát và nhận xét - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - Học sinh tự nêu ví dụ - Nghe - Cả lớp đọc và quan sát H4,5 để trả lời câu hỏi - có hình dạng định - Sự đông đặc - Học sinh nêu - Nghe (33) TG 3’ Nội dung 4.Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy Hoạt động trò - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chuyển thể - Học sinh vẽ nước - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn lại bài Bổ sung: ****************************************** Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Mây đợc hình thành nh nào? Ma tõ ®©u ra? I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên Kĩ năng:- Trình bày mây hình thành nào? - Giải thích nước mưa từ đâu ra? Củng cố kiến thức mây và mưa 3.Thái độ:- HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Vẽ sơ đồ chuyển thể nước bài cũ - Nêu tính chất nước thể và riêng thể? - Nhận xét chung 30 B Bài Giới thiệu - Về mùa mưa, lúc mưa bầu trời bài thường có nhiều mây Vậy mây hình thành nào và mưa từ đâu qua bài hôm các em rõ điều đó Hoạt động - Cho học sinh làm việc theo cặp 1: Tìm hiệư - Cho học sinh quan sát hình vẽ, đọc chuyển thể chú giải, để trả lời câu hỏi nước tự - Mây hình thành nào? nhiên Hoạt động trò - học sinh vẽ - học sinh trả lời - Nghe - Từng cặp học sinh kể cho nghe câu chuyện: Cuộc phiêu lưu giọt nước - Từng học sinh đọc, quan sát hình -Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ, tạo (34) TG Nội dung Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước 3’ C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy Hoạt động trò nên các đám mây - Nước mưa từ đâu ra? - Các giọt nước có các đám mây rơi xuống thành mưa - Yêu cầu học sinh phát biểu định -Hiện tượng nước bay nghĩa vòng tuần hoàn nước thành nước, từ tự nhiên nước ngưng tụ lại thành nước xảy lặp lặp lại, tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên - học sinh phát biểu Chia lớp thành nhóm tự phân vai - Các nhóm vị trí, phân Giọt nước vai, đàm thoại nhóm Hơi nước - Đôi nhóm trình bày Mây trắng Mây đen Giọt mưa - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 23 Bổ sung: ****************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Sơ đồ vòng tuần hoàn nớc I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên 2.Kĩ năng: Biết vẽ và mô tả vòng tuần hoàn nước Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước - Học sinh: Giấy, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra Mây hình thành nào? - học sinh trả lời bài cũ Mưa từ đâu ra? - học sinh trả lời - Nhận xét chung 30 B Bài Giới - Các em đã biết thể nước Hôm - Nghe thiệu bài các em vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước (35) TG 3’ Nội dung 2.Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước C Củng cố - dặn dò Hoạt động thầy Hoạt động trò - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ - Học sinh quan sát vòng tuần hoàn nước tự nhiên, liệt kê cảnh vẽ sơ đồ - Hướng dẫn học sinh quan sát từ trên - Học sinh quan sát, trả lời xuống dưới, từ trái sang phải câu hỏi, sơ đồ nói bay và ngưng tụ nước tự nhiên - Giới thiệu: 1) Các đám mây: có mây trắng, mây đen 2) Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống 3) Dãy núi từ núi có dòng suối nhỏ chảy ra, chân núi phái xa là xóm làng có ngôi nhà và cây 4) Dòng suối chảy sông, sông chảy biển 5) Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà 6) Các mũi tên - Treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên KL: Nước đọng hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành nước - Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại hạt nước nhỏ, tạo thành các đám - Các giọt nước các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa - Cho học sinh vẽ - Học sinh vẽ - Cho học sinh trình bày theo cặp - Từng cặp học sinh trình bày với - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 24 Bổ sung: (36) ****************************************** Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Níc cÇn cho sù sèng I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu vai trò nước đời sống sản xuất và sinh hoạt - Nước thể hấp fhụ các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn… Kĩ năng: Nước sử dụng đời sống hàng ngày , sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị tranh ảnh vai trò nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Gọi học sinh vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn bài cũ nước và giải thích - Nhận xét chung 30 B Bài Giới thiệu - Chúng ta sống không thể thiếu nước bài sinh hoạt hàng ngày Hôm chúng ta cùng tìm hiểu xem nước cần cho sống nào? Hoạt động 1: Vai trò - Yêu cầu học sinh nộp tranh ảnh tài nước liệu đã sưu tầm sống - Chia lớp thành nhóm và giao nhiệm người, vụ động vật và Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày vai thực vật trò nước đơn vị thể người Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày vai trò nước động vật Nhóm 3: Tìm hiểu vai trò nước động vật thực vật - Gọi các nhóm lên trình bày Hoạt động 2: Vai trò nước sản xuất nông Hoạt động trò - học sinh vẽ và giải thích - Nghe - Học sinh nộp - Các nhóm vị trí nghiên cứu mục bạn cần biết và các tư liệu phát để thảo luận, viết vào bảng phụ - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cho lớp thảo luận vai trò - Cả lớp thảo luận, trả nước sống sinh vật nói lời chung KL: mục bạn cần biết - Nghe - Con người sử dụng nước vào hoạt động nào? + Làm vệ sinh cá nhân, thân thể, môi trường (37) TG 2’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò nghiệp, công + Vui chơi giải trí nghiệp, vui + Sản xuất nông nghiệp chơi giải trí + Sản xuất công nghiệp - Ghi tất các ý kiến học sinh lên bảng - Hỏi vấn đề và yêu cầu học - Đọc mục bạn cần biết sinh đưa ví dụ minh hoạ và tư liệu đã sưu tầm để trả lời câu hỏi - Chốt lại mục bạn cần biết C Củng cố - - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài 25 Bổ sung: ***************************************** Thứ ba ngày tháng 12 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC Níc bÞ « nhiÔm I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm 2.Kĩ năng: Phân biệt nước và nước ô nhiễm - Giải thích nước sông, hồ thường đục, không Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu, tranh sưu tầm - Học sinh: chai nước giặt khăn lau bảng, chai nước máy, chai không, phễu, bông lọc nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (38) TG 3-4 30 Nội dung Hoạt động thầy A Kiểm - Nêu vai trò nước sản xuất nông tra bài cũ nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí - Nhận xét chung B.Bài 1.Giới - Giới thiệu bài, ghi đầu bài thiệu bài 2.Hoạt - Chia nhóm và gọi nhóm trưởng báo cáo động1: chuẩn bị nhóm mình Tìm hiểu số đặc điểm - yêu cầu học sinh đọc mục quan sát và thực nước hành để biết cách làm tự a Quan sát và làm thí nghiệm chứng minh nhiên - Cho các nhóm quan sát chai nước bẩn và nước máy và đoán xem chai nào chứa nước giặt khăn, chai nào là nước máy - Dán nhãn cho chai đã có nước và chai chưa có nước - Cho các nhóm thảo luận để giải thích nước máy vì chứa ít chất không tan, đã lọc - Cho các nhóm dùng phễu để lọc nước vào chai đã chuẩn bị Hoạt động 2: Xác đinh nước bị ô nhiễm và nước tiêu chuẩn Hoạt động trò - học sinh trả lời - Các nhóm trưởng kiểm tra các bạn nhóm mình và báo cáo cho giáo viên - Từng học sinh đọc - Các nhóm quan sát: - Các nhóm thảo luận để giải thích - Cả nhóm cùng quan sát miếng bông vừa lọc nhận miếng bông lọc nước máy miếng bông lọc nước giặt khăn lau bảng để đến kết luận chung là giả thuyết đưa lúc đâu là đúng b Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận nước bẩn, nước - Hướng dẫn học sinh quan sát kính - Các nhóm quan sát hiển vi có - Khi các nhóm làm xong, giáo viên kiểm tra và đánh giá - Gọi đại diện các nhóm trả lời: Tại nước sông, hồ, ao nước đã dùng đục KL: Nước sông, hồ, ao nước dùng - Nghe thường bị lẫn nhiều đất cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục - Các nhóm thảo luận, Tiêu thư kí ghi kết thảo Nước bị ô chuẩn Nước luận nhóm mình nhiễm đánh giá vào phiếu học tập theo Màu Có màu, vẩn Không màu, mẫu: đục suốt Mùi Có mùi hôi Không mui (39) TG Nội dung đánh giá Hoạt động thầy Hoạt động trò - Đại diện các nhóm trả lời - Học sinh mở SGK tr 53 để đối chiếu 3’ C.Củng cố -dặn dò Bổ sung: ****************************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2014 Tiết 1: KHOA HỌC Nguyªn nh©n lµm níc bÞ « nhiÔm I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người Kĩ năng: - Phân tích nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, hình tr 54, 55 - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Nêu tính chất nước sạch? - học sinh trả lời bài cũ - Nêu dấu hiệu nước bị ô - học sinh trả lời câu hỏi nhiễm? - Nhận xét chung 30’ B Bài (40) TG Nội dung Giới thiệu bài hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước 3’ C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy - Hôm chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Yêu cầu học sinh quan sát hình tr 54, 55 SGK thảo luận theo cặp Hoạt động trò - Nghe - Cả lớp quan sát các cặp thảo luận người đặt câu hỏi, người trả lời cho hình - Gọi cặp học sinh trả lời - 10 cặp lên hỏi và trả lời - Cho học sinh liên hệ với tình hình trước lớp thực tế địa phương - Vì nguồn nước bị nhiễm bẩn? - Học sinh tự liên hệ + Do xả rác, phân, nước thải bừa bãi, vỡ cống nước, luc lụt + Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải nhà máy không qua xử lí, xả thẳng vào sông, hồ + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu… làm ô nhiễm nước biển Kl: Đọc cho học sinh nghe vài thông tin nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đã sưu tầm - Yêu cầu học sinh thảo luận: Điều - Quan sát hình và mục bạn gì xảy nguồn nước bị ô cần biết trang 55 để trả lời nhiễm? (Nguồn nước bị ô nhiễm là câu hỏi nơi các loại vi sinh vật sinh sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột Có tới 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 27 Bổ sung: ****************************************** Thứ ba ngày tháng 12 năm 2014 Tiết 4: I MỤC TIÊU: KHOA HỌC Mét sè c¸ch lµm s¹ch níc (41) Kiến thức : - Kể số cách làm nước và tác dụng cách - Biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước Kĩ năng: Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước Thái độ: Hiểu cần thiết phải đun nước sôi uống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh tr 56, 57 mô hình lọc nước đơn giản - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Vì nguồn nước bị ô nhiễm? bài cũ - Điều gì xảy với sức khoẻ người nguồn nước bị ô nhiễm 30’ B Bài 1.Giới thiệu - GTB, ghi đầu bài bài 2.Hoạt - Kể số cách làm nước mà động1: Tìm gia đình địa phương em đã sử hiểu số dụng? cách làm a Lọc nước nước Tách các chất không bị hoà tan khỏi nước b Khử trùng nước c Đun sôi - Kể tên các cách làm nước và tác dụng cách? KL: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: 3.Hoạt động - Than, củi có tác dụng hấp thụ các mùi 2: Thực hành lạ và màu nước Cát, sỏi có tác lọc nước dụng lọc chất không hoà tanphương pháp này không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có nước 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước Hoạt động trò - học sinh trả lời - học sinh trả lời - Nghe - Học sinh phát biểu tự - học sinh trả lời - Các nhóm thực hành lọc nước - Các nhóm thực hành thảo luận theo các bước SGK trang 56 - Đại diện các nhóm trình bày - Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào cột - Các nhóm thảo luận, giai đoạn dây chuyền sản xuất nước lớp trưởng điều khiển nhóm, thư kí ghi - học sinh trả lời KL: Quy trình sản xuất nước nhà máy nước a) Lấy nước từ nguồn nước máy bơm b) Loại chất sắt và chất không hoà tan nước dàn khử sắt và bể lắng c) Tiếp tục loại các chất không hoà tan nước bể lọc (42) TG Nội dung 5.Hoạt động 4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước uống 3’ C.Củng cố dặn dò Hoạt động thầy d) Khử trùng nước gia – ven đ) Nước đã khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác chứa bể e) Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm - Nước đã làm các cách trên đã uống chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? KL: Như mục bạn cần biết: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại các chất không tan nước và khử trùng - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 28 Hoạt động trò - chưa - Đun sôi - Nghe - Nghe Bổ sung: ****************************************** Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014 Tiết KHOA HỌC B¶o vÖ nguån níc I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước Kĩ năng: Thực bảo vệ nguồn nước Thái độ: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình tr 58, 59 - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Kể tên số cách làm nước đơn giản bài cũ - Tại chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống? - Nhận xét chung 30’ B Bài 1.Giới thiệu - Tiết khoa hôm các em học bài: Bảo vệ bài nguồn nước 2.Hoạt động - Cho học sinh làm việc theo cặp quan sát Hoạt động trò - học sinh kể - học sinh trả lời - Nghe - Các cặp làm việc, (43) TG Nội dung 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước 3.Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước 3’ C.Củng cố - Hoạt động thầy hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK - Gọi số học sinh trình bày H1: Đục ống nước, làm các chất bẩn thấm vào nguồn nước H2: Đổ rác xuống ao, làm nước ao bị ô nhiễm, cá và các sinh vật khác bị chết Hoạt động trò vào hình vẽ, nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước là H1, H2 H3: Vứt rác có thể tải chế vào thùng riêng - Những việc nên vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường làm để bảo vệ đất vì chai, lọ, túi nhựa khó bị nguồn nước: H3 phân huỷ H4: Nhà tiểu tự hoại tránh ô nhiễm nguồn Chúng là nơi ẩn nước ngầm náu mầm bệnh H5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để và các vật trung nước bẩn không ngấm xuống mạch nước gian truyền bệnh ngầm và muỗi không có nơi sinh sản H6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí - Cho học sinh tự liên hệ xem đã làm - Học sinh liên hệ gì để bảo vệ nguồn nước? KL: Để bảo vệ nguồn nước cần: - Nghe - Giữ gìn vệ sinh xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước - Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước - Xây dựng nhà tiểu tự hoại, ngăn, nhà tiểu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước xả vào hệ thống thoát nước chung - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Nhóm trưởng điều nhóm khiển các bạn làm 1) Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn việc Nhóm nào nước xong treo sản phẩm 2) Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh nhóm mình Cử truyện cổ động người cùng bảo vệ đại diện lên nêu ý nguồn nước tưởng tranh 3) Phân công thành viên nhóm vẽ cổ động viết phần tranh - Đánh giá nhận xét - Nhận xét tiết học (44) TG Nội dung dặn dò Hoạt động thầy - Dặn học sinh chuẩn bị bài 29 Hoạt động trò Bổ sung: ****************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tiết 4: KHOA HỌC TiÕt kiÖm níc I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lí phải tiết kiệm nước 2.Kĩ năng: Thực hành tiết kiệm nước Thái độ: HS có ý thức tiết kiệm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh tr 60, 61 - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Để bảo vệ nguồn nước em nên và bài cũ không nên làm gì? - Nhận xét 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Tìm - Yêu cầu học sinh quan sát hình và trả hiểu lời câu hỏi tr 60, 61 SGK phải tiết - Cho học sinh thảo luận lí cần tiết kiệm nước kiệm nước và làm + H1: Khoá vòi nước, không để nước nào để tiết chảy tràn kiệm nước + H3: Gọi thợ chữa ống nước hỏng, nước bị rò rỉ + H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy * Những việc không nên làm để tránh Hoạt động trò - 2học sinh trả lời - Nghe học sinh quay mặt vào hình nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước (45) TG Nội dung 3.Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước 3’ C.Củng cố dặn dò Hoạt động thầy lãng phí nước + H2: Nước chảy tràn không khoá máy + H4: Bé đánh và để nước chảy tràn, không khoá máy + H6: Tưới cây, để nước chảy tràn lan * Lí cần phải tiết kiệm nước: + H7: Vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước to tương phản với cảnh người đợi hứng nước mà nước không chảy + H8: Vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, KL: Nước không phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước Trên thực tế không phải địa phương nào dùng nước Mặt khác các nguồn nước tự nhiên có thể dùng là có hạn Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân vừa để có nước cho nhiểu người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm 1) Xây dựng cam kết tiết kiệm nước 2) Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động cho người 3) Phân công thành viên nhóm vẽ việc phần tranh - Đánh giá, nhận xét, tuyên dương các sáng kiến tuyên tuyền cổ động người cùng tiết kiệm nước - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 30 Hoạt động trò - Các nhóm vẽ tranh -Đại diện các nhóm lên giới thiệu nội dung tranh nhóm mình -Nhận xét -đánh giá (46) Bổ sung: Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 TiÕt 1: KHOA HỌC Làm nào để biết có không khí I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Làm thí nghiệm để nhận biết không khí xung quanh vật, không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng các vật Kĩ năng: HS phát không khí nơi Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh Tr 62,63, đồ dùng thí nghiệm Học sinh: Túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chai không, miếng bọt biển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Nêu việc nên làm và - Học sinh trả lời bài cũ việc không nên làm để tiết kiệm nước? - Tại chúng ta phải tiết kiệm - Học sinh trả lời nước? 30’ B Bài Giới thiệu Chúng ta thở và sống là nhờ có - Nghe bài không khí Làm nào để biết có không khí chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động - Chia nhóm và đền nghị nhóm - Các nhóm báo cáo 1: Thí trưởng báo cáo việc chuẩn bị nghiệm - Yêu cầu đọc mục thực hành tr 62 để - Làm thí nghiệm theo chứng minh biết cách làm nhóm không khí 1) bạn nhóm chạy có xung sân cho túi ni – quanh lông căng phồng, quan sát vật tượng buộc chun lại 2) Lấy kim đâm thủng túi ni – lông căng phồng Quan sát tượng xảy chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem (47) Hoạt động 2: Thí nghiệm chúng minh không khí có chỗ rỗng vật 3’ C Củng cố dặn dò có cảm giác gì? - Cả nhóm rút kết luận - Đại diện các nhóm trả lời - Gọi các nhóm trả lời - Đại diện các nhóm trả lời - Chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo báo cáo chuẩn bị - Yêu cầu học sinh đọc mục thực - Đọc hành - Cho học sinh làm thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm gợi ý SGK - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trả và giải thích các bọt khí lời lại lên thí nghiệm kể tên KL: Xung quanh vật và chỗ - Nghe rỗng bên vật có không khí - Lớp không khí bao quanh trái đất -HS trả lời gọi là gì? -Nhận xét –bổ sung Hệ thống hoá kiến thức - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 31 (48) Bổ sung: ****************************************** Tiết 4: KHOA HỌC Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát màu, mùi vị không khí (không màu, không mùi, không vị) - Phát không khí không có hình dạng định - Biết không khí có thể bị nén lại và giãn Kĩ năng: Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số vật làm thí nghiệm( bóng, bơm kim tiêm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không bài cũ khí xung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật 30 B Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt - Em có nhìn thấy không khí động1: Phát không? Tại sao? màu, mùi vị không khí - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm em nhận thấy không khí có mùi gì? có vị gì? - Đôi ta ngửi thấy mùi hương thơm hay mùi khó chịu Đó có phải là mùi không khí không? Cho ví dụ? KL: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị 3.Hoạt động - Phổ biến luật chơi: Các nhóm 2: Chơi thổi cùng có số bóng nhau, cùng bóng, phát bắt đầu thổi bóng vào thời hình điểm dạng Nhóm nào thổi bóng xong trước, không khí bóng đủ căng và không bị vỡ là thắng Hoạt động trò - học sinh trả lời -Học sinh trả lời - Mắt ta không nhìn thấy không khí suốt và không màu - Không khí không mùi, không vị - Không phải là mùi không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, mùi rác thải - Nghe - Các nhóm thổi bóng - Các nhóm trả lời (49) TG Nội dung 4.Hoạt độn3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí 3’ C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy - Yêu cầu đại diện các nhóm mô tả hình dạng các bóng vừa thổi - Hỏi lớp 1) Cái gì chứa bóng và làm chúng có hình dạng vậy? 2) Không khí có hình dạng định không? 3) Nêu số ví dụ chứng tỏ không khí có hình dạng định? KL: Không khí có hình dạng định mà có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát tr 65 SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK 1) Tác động lên bơm nào để chứng tỏ không khí có thể bị nén lại và giãn ra? (Học sinh lên làm động tác bơm xe đạp trên bơm để trả lời) 2) Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống? (Làm bơm kim tiêm, bơm xe) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 32 Hoạt động trò - Nghe và trả lời - Nghe - Quan sát hình vẽ và mô tả tượng xảy ra: Không khí có thể bị nén lại giãn - Nghe Bổ sung: (50) ****************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014 Tiết : KHOA HỌC Kh«ng khÝ gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo? I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức- Kĩ năng: - Thí nghiệm xác đinh thành phần chính không khí là khí ô - xi trì cháy và khí ni- tơ không trì cháy - Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có thành phần khác Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK - Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A Kiểm tra - Không khí có hình dạng định bài cũ không? - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống 30’ B Bài Giới thiệu - GTB, ghi đầu bài bài Hoạtđộng1: - Chia nhóm và gọi nhóm trưởng Xác định báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thành phần làm thí nghiệm chính - Yêu cầu học sinh đọc mục thực không khí hành Tr 66 SGK để biết cách làm - Lưu ý học sinh quan sát mực nước cốc lúc úp cốc và sau nến tắt - Tại nến tắt nước lại dâng vào cốc? - Phần không khí còn lại có trì cháy không? Tại em biết? - Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí có thành phần chính? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết Hoạt động trò - Học sinh trả lời - học sinh trả lời - Nhận xét - Cả nhóm thảo luận đặt câu hỏi: Có đúng là không khí gồm thành phần chính là khí ô - xi trì cháy và khí ni - tơ không trì cháy - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - Điều đó chứng tỏ cháy đã làm phần không khí cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị - Phần không khí còn lại không trì cháy, vì nến bị tắt - thành phần chính: thành phần trì cháy, thành phần còn lại không trì (51) TG Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác không 3’ C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy và giải thích Giảng: Qua nhiều thí nghiệm đã phát 1) Thành phần trì cháy có không khí là O2 2) Thành phần không trì cháy có không khí là khí ni - tơ * Người ta đã chứng minh thể tích khí ni - tơ gấp lần thể tích khí O2 không khí - Cho học sinh quan sát nước vôi 30 phút trước vào tiết học Cho học sinh quan sát lại bơm không khí vào lọ nước vôi xem nước vôi còn không? - Đặt vấn đề: Trong bài học nước, chúng ta đã biết không khí có chữa nước Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có nước? -Yêu cầu học sinh quan sát H4, tr 67 kể thêm thành phần khác có không khí?(bụi, khí độc, vi khuẩn) - Không khí gồm thành phần nào? (Ô - xi, ni – tơ, bụi, khí độc, vi khuẩn) KL: Không khí gồm có thành phần chính là ô - xi và ni – tơ Ngoài còn chứa khí các - bô - níc, nước, bụi, vi khuẩn - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà ôn lại bài Hoạt động trò cháy - Làm thí nghiệm gợi ý SGK - Đọc mục bạn cần biết để trả lời - Nghe - Học sinh thực theo dẫn giáo viên, quan sát tượng, thảo luận và giải thích tượng - Đại diện các nhóm trả lời - Nghe - Vào hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, sàn nhà ướt - Học sinh quan sát H4, tr 67 kể thêm thành phần khác có không khí (52) TIẾT 33 : Tiết 4: KHOA HỌC ¤n tËp häc k× I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối, số tính chất nước và không khí, thành phần chính không khí, vòng tuần hoàn nước tự nhiên 2.Kĩ năng: Giúp học sinh củng cố vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động, vui chơi, giải trí - Vẽ tranh cổ động môi trường nước và không khí 3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng nước, không khí, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Không khí gồm thành phần - học sinh trả lời bài cũ nào? - Nhận xét B Bài 30’ 1.GTB 2.Hoạt động - Chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh - Các nhóm hoàn thiện 1: Trò chơi: dưỡng cân đối chưa hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối “Ai nhanh - Gọi các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày sản đúng” - Đi chấm, cho điểm các nhóm phẩm trước lớp - Chuẩn bị sẵn số phiếu ghi các câu hỏi tr 69 cho học sinh bốc thăm trả lời - Nhóm nào có nhiều bạn điểm cao là thắng 3.Hoạt động2: Triển - Cho học sinh mở tranh ảnh đã sưu tầm để lựa chọn, trình bày theo chủ để lãm - Cho học sinh tham quan khu triển lãm nhóm - Cho điểm các nhóm 3’ - Học sinh lên bốc thăm và trả lời câu hỏi - Học sinh mở tranh đã chuẩn bị, xếp theo chủ đề - Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm, nghe các thành viên nhóm trình bày 4.Hoạt động 3: Vẽ tranh Yêu cầu các nhóm hội ý đề tài và - Nhóm trưởng điều khiển đăng kí với lớp các bạn đăng kí vẽ cổ động - Đánh giá nhận xét và cho điểm chủ đề: Bảo vệ môi trường nước và bảo và môi trường không khí - Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình, cử đại diện nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác bình luận góp ý C Củng cố - Nhận xét tiết học (53) TG Nội dung dặn dò Hoạt động thầy - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Hoạt động trò Thứ năm ngày tháng năm 2015 KHOA HỌC Thi häc k× I ( Đề trường ra.) TIẾT 35 Tiết 4: : KHOA HỌC Kh«ng khÝ cÇn cho sù ch¸y I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi để trì cháy lâu (54) 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông - Biết ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy Thái độ: Học sinh có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình vẽ tr 70, 71, dụng cụ thí nghiệm - Học sinh: Chuẩn bị giấy, bút ghi kết thí nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Nhận xét bài kiểm tra - Nghe bài cũ - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này - Các nhóm trưởng báo cáo 30 B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động - Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành tr 70 - Học sinh đọc 1: Tìm hiểu để biết cách làm vai trò ô - Cho học sinh làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí - xi nghiệm dẫn SGK và quan sát Kích Thời gian cháy Giải thích Gọi đai diện các thước cháy các nhóm trả lời 1) Lọ to nến, thư kí ghi lại - KL: Càng có 2) Lọ nhiều không khí thì nhỏ càng có nhiều ô - xi - Đại diện các nhóm để trì cháy lâu trả lời - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng 3.Hoạt động báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm - Các nhóm trưởng 2: Tìm hiểu thí nghiệm báo cáo cách trì - Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành thí cháy và nghiệm tr 70, 71 để biết cách làm - HS làm thí nghiệm ứng dụng mục tr 70 SGK và nhận xét kết sống giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh không có đáy Cho học sinh liên hệ làm nào để dập tắt kê lên để không kín lửa? KL: Để trì cháy cần liên tục cung cấp - Học sinh tự liên hệ không khí Nói cách khác không khí cần - Nghe lưu thông - Nhận xét tiết học C Củng cố - Dặn học sinh chuẩn bị bài 36 (55) TG Nội dung 2’ - dặn dò Hoạt động thầy Hoạt động trò Thứ năm ngày tháng năm 2015 Tiết 1: KHOA HỌC Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu người, động vật , thực vật phải có không khí để thở thì sống Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm để biết không khí cần cho sống Thái độ : HS có ý thức bảo vệ không khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh Tr 72, 73 - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh người bệnh thở ô - xi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 3’ A Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trò - Làm nào để lửa bếp - học sinh trả lời than và bếp củi không bị tắt? (56) TG Nội dung 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò không khí người 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò không khí thực vật và động vật 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô - xi Hoạt động thầy Hoạt động trò - Muốn dập tắt lửa phải làm - học sinh trả lời nào? - Nhận xét chung - Yêu cầu lớp làm theo mục thực - Học sinh làm và nhận xét hành Tr 72 và nhận xét -Luồng không khí ấm chạm vào tay các em thở - Yêu cầu học sinh nín thở, mô tả lại - Khó chịu cảm giác nín thở? - Treo tranh, ảnh cho học sinh nêu lên vai trò không khí đời sống người và ứng dụng kiến thức này y học và đời sống - Cho học sinh quan sát H3, và trả - học sinh trả lời lời câu hỏi tr 72 - Tại sâu bọ và cây hình bị - Vì không có ô - xi chết? KL: Vai trò không khí động vật: GV giảng : nhốt chuột bạch vào cái lọ thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống Khi chuột thở hết ô - xi lọ thì nó chết mặc dù thức ăn và nước uống còn - Về vai trò không khí - Cho học sinh quan sát H5, động vật, thực vật: Cho học sinh biết thảo luận theo nhóm đôi vì không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh phòng ngủ, đóng kín cửa vì cây hô hấp thải khí các – bô - Các nhóm đôi thảo luận - níc, hút ô - xi làm ảnh hưởng đến học sinh quay lại và nói hô hấp người - học sinh trình bày + Chỉ dụng cụ giúp người thợ lặn -Tên dụng cụ giúp người có thể lặn lâu nước? thợ lặn có thể lặn lâu nước là bình ô - xi người thợ lặn đeo lưng + Chỉ dụng cụ giúp cho nước -Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hoà tan? bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước - Cho học sinh thảo luận các câu hỏi - học sinh trả lời, tự tìm 1) Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần ví dụ cho sống người, động vật và thực vật? (57) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2) Thành phần nào không khí - ô - xi quan trọng thở? 3) Trong trường hợp nào người ta - Những người thợ lặn, thợ phải thở bình ô - xi? làm việc các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu KL: Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ô - xi để thở C Củng cố - - Nhận xét tiết học dặn dò HS có ý thức bảo vệ không khí TIẾT 37 : Tiết 4: KHOA HỌC T¹i cã giã? I MỤC TIÊU: 1Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí tạo thành gió - Giải thích có gió - Giải thích vì ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi biển Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh Tr 74 , 75 SGK - Chong chóng đủ dùng cho HS - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Hộp đối lưu mô tả trang 74 SGK + Nến , diêm , miếng giẻ vài nén hương III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (58) TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A.Kiểm - Không khí càn cho sống nào ? tra bài cũ - GVnhận xét 30’ B Bài 1.Giới - Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ? thiệu bài Vậy có gió ? Cô cùng các em tìm hiểu bài hôm 2.Hoạt - Em hãy cầm chong chóng nhanh từ động1: cuối lớp lên Chơi chong chóng H : - Khi nào chong chóng quay ? - Khi nào chong chóng không quay ? - Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm ? -Hãy giải thích chong chóng quay ? GV kết luận lại - Khi chạy , không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo gió gió thổi làmchong chóng quay > Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Không có gió tác động thì chong chóng không quay 3.Hoạt - Đặt cây nến cháy ống A động 2: Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa Tìm hiểu còn bốc khói vào ống B ( xem hình nguyên SGK trang 74 ) nhân gây Em hãy cho biết : gió _ Phần nào hộp có không khí nóng ? Tại ? - Phần nào hộp có không khí lạnh ? -Quan sát hướng khói , em thấy khói bay qua ống nào ? - Vì khói bay lên ống A ? Hoạt động trò - học sinh trả lời - Nhờ gió HS chuẩn bị chong chóng -1 số HS chơi lớp HS nêu nhận xét - học sinh trả lời GV chia lớp làm nhóm HS làm thí nghiệm số HS đại diện nhóm trả lời - Nhận xét - Phần A có không khí nóng vì đặt nến - Không khí ống A có nến cháy thì nóng lên , nhẹ và bay lên cao -Không khí ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng và xuống - Đọc mục bạn cần biết HS đọc 4.Hoạt - Các nhóm đôi thảo động3: luận Nguyên - học sinh trình bày nhân gây - nhận xét bổ sung chuyển H : Tại ban ngày gió từ biển thổi vào - Do chênh lệch nhiệt (59) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò động đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi độ vào ban ngày và ban không khí biển đêm biển và đất tự liền đã làm cho chiều nhiên gió thay đổi ngày và đêm - Đọc bài học -3 HS đọc C.Củng cố - Nhận xét tiết học - dặn dò Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau TIẾT 38 : Buổi chiều: Tiết 1lớp 4D; tiết lớp 4B: Thứ năm ngày 15 tháng năm 2015 Tiết 1: KHOA HỌC Giã nhÑ , giã m¹nh, phßng chèng b·o I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: - Nêu số tác hại bão: Thiệt hại người và - Nêu cách phòng chống bão.: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện Tỗu thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn Thái độ: - HS có ý thức phòng chống có bão II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh Tr 76 , 77 SGK - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm - Sưu tầm các hình vẽ , tranh ảnh các cấp gió , thiệt hại giông bão gây ( có ) - Sưư tầm ghi lại tin thời tiết có liên quan đế gió bão III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (60) TG Nội dung 3’ A.Kiểm tra bài cũ 30’ B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Tìm hiểu số cấp gió Hoạt động thầy – Nêu nguyên nhân gây gió ? -GV nhận xét Năm 805 , thuyền trưởng người Anh đã chia cấp gió làm 13 cấp độ ,từ cấp ( trời lặng gió ) đến cấp 12 ( bão tố mạnh ) Tới người ta áp dụng cách chia này GV chia lớp làm 12 nhóm Nội dung thảo luận Hãy điền vào ô trống bảng đây tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả tác động cấp gió đó GV phát phiếu học tập cho các nhóm Tác động cấp gió Khi có gió này , mây bay ,cây nhỏ đu đưa , sóng nước hồ dập dờn Khi có gió này ,bầu trời đầy đám mây đen,cây lớn gãy cành , nhà có thể bị tốc mái Cấp : Lúc này gió bay thẳng lên Không có trời , cây cỏ đứng im gió Cấp : Khi có gió này trời có thể tối Gió to và có bão Cây lớn đu đưa, ( bão ) người ngoài trời khó khăn vì phải chống lại sức gió Cấp : Khi có gió này , bầu trời Gió nhẹ thường sáng sủa , bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe tiếng lá rì rào, nhìn làn khói bay 3.Hoạt động - Nêu dấu hiệu đặc trưng bão 2: Sự thiệt - Nêu tác hại bão gây hại bão và cách phòng chống bão Hoạt động trò - học sinh trả lời HS quan sát tranh SGK thảo luận ghi vào phiếu học tập Đại diện nhóm trả lời GV kết luận lại C ấp gió Cấp : Gió khá mạnh Cấp : Gió ( bão to ) GV chia lớp làm nhóm HS dán tranh đã sưu tầm các cấp gió ,về thiệt hại dông, bão gây và các tin thời tiết có liên quan dến gió số HS đại diện nhóm (61) TG Nội dung Hoạt động thầy 4.Hoạt động 3: Nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên 3’ C Củng cố dặn dò Hoạt động trò trả lời - Nêu số cách phòng chống bão mà địa - Cần tích cực phòng phương bạn đã áp dụng chống bão cách theo dõi tin thời tiết , tìm cách boả vệ nhà cửa , sản suất , - Đọc mục bạn cần biết HS - Các nhóm đôi thảo luận - học sinh trình bày - nhận xét bổ sung H : Tại ban ngày gió từ biển thổi vào - Do chênh lệch đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi nhiệt độ vào ban ngày biển và ban đêm biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi GV nhận xét ngày và đêm - Đọc bài học HS - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ tiÕt 17 : ¤n tËp I MỤC TIÊU: 1Kiến thức – Kĩ năng: - Hệ thống củng cố kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì I Thái độ: - HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Câu hỏi ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3-4’ A.Kiểm - Nhà Trần đã chống quân Nguyên - học sinh trả lời tra bài cũ xâm lược nào ? GV nhận xét chung 30’ B Phần ôn tập : 1.Giới thiệu bài : GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS -HS trả lời trả lời Câu : Nước Văn Lang đời - Khoảng 700 năm trước công vào thời gian nào? Kinh đô đặt nguyên, khu vực sông Hồng, (62) TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2.Hệ thống đâu? Em hãy mô tả vài nét sông Mã và sông Cả người Lạc câu hỏi sống người Lạc Việt? Việt sinh sống, nước Văn Lang đã đời - Kinh đô đặt Phong ChâuPhú Thọ - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sản xuất Cuộc sống Làng giản dị, vui tươi, hoà hợp với thiên nhiên Câu 2: Nước Âu Lạc đời và có nhiều tục lệ riêng hoàn cảnh nào? Kinh đô đâu? - Năm 218 trước công nguyên, Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm sau đó dựng nước Âu lạc tự xưng làm An Dương Vương, kinh đô rời xuống Cổ Loa (Đông Anh Câu 3: Thành tựu đặc sắt Hà Nội ngày nay) người dân Âu Lạc? - Kĩ thuật chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên, việc xây dung thành Cổ Lao là thành tựu đặc sắc quốc phòng Câu 4: Điền mốc thời gian tương người dân Âu Lạc ứng với các kiện lịch sử sau? Sự kiện Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Chiến thắng Bạch Đằng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ Nhà Lý dời đô Thăng Long Câu 5; Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý - Chiến thắng Bạch Đằng và nghĩa nào nướcc việc Ngô Quyền xưng vương đã ta thời kì giờ? chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm dân ta sống ách đô hộ phong kiến Câu 6: phương Bắc và mở thời kì độc a, Một số Chùa thời Lý mà em lập lâu dài cho dân tộc biết: Chùa Một Cột, chùa Giạm b, Đến thời Lý, đạo phật phát triển nên chùa mọc lên nhiều nơi, chùa là nơi tu hành cuả các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá (63) TG Nội dung 3’ C Củng cố - dặn dò : Hoạt động thầy Hoạt động trò cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp Câu 7: Nhà Trần thành lập năm nào? Nhà Trần có việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? - Nhà Trân thành lập năm 1226 Nhà Trần quan tâm đến phát triển Nông Nghiệp và phòng thủ đất nước, coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt nhờ mà - Nhận xét tiết học kinh tế nông nghiệp và đời sống - Về nhà học thuộc bài nhân dân ấm no (64) (65) TIẾT 39 : (66) Tiết 4: KHOA HỌC Kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm I.MỤC TIÊU: Kiến thức – Kĩ năng: - Phân biệt không khí (trong lành)và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm bẩn bầu không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn Thái độ: HS có ý thức bảo vệ bầu không khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Trang Tr 78 , 79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Kiểm – Nêu cách phòng chống bão? - học sinh trả lời tra bài cũ - GVnhận xét 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí - Em hãy quan sát hình 78, 79 SGK và hình nào thể bầu không khí sạch? Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm? + Hình cho biết nơi có không khí sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng + Hình cho biết nơi không khí bị ô nhiễm -HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi Đại diện số nhóm trả lời -HS nhận xét (67) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy nhả khói đen trên bầu trời hình phản ứng hạt nhân nhả khói - Hình 3: Cảnh ô nhiễm đốt chất thải nông thôn - Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy lại xả khí thải và tung bụi Nhà cửa san sát Phía xa nhà máy hoạt động nhả khói lên bầu trời - Em hãy nhức lại tính chất không khí? - Phân biệt không khí và không khí bẩn + Không khí sạch: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị, chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp không l;àm hại sức khoẻ người + Không khí bẩn: Hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại vi khuẩn Quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ người 3.Hoạt GV chia lớp làm nhóm -HS hoạt động nhóm động2: điều khiển Nguyên nhóm trưởng nhân gây ô số HS đại diện trả lời nhiễm - HS nhận xét , bổ sung không khí: - Nêu nguyên nhân làm không * Khói, khí độc, các khí bị ô nhiễm? loại bụi vi khuẩn, - Tác hại không khí bị ô nhiễm? Do bụi, bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xa, bụi than, xi măng ) Do khí độc: Sự lên men thối các xác sinh vật, sác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học, - HS ghi - Đọc bài học - HS đọc C.Củng cố - Nhận xét tiết học - dặn dò - Nhắc HS có ý thức bảo vệ bầu không khí (68) TIẾT40 : Buổi chiều: Tiết lớp 4D; tiết lớp 4B: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2015 Tiết 1: KHOA HỌC B¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ s¹ch (69) I MỤC TIÊU: Kiến thức – Kĩ năng: - Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom,xử lí phân, rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, … Thái độ: HS có ý thức bảo vệ bầu không khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 80, 81 SGK - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh các họt động bảo vệ môi trường không khí - Giấy A2 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A.Kiểm tra – Nêu nguyên nhân làm không khí - học sinh trả lời bài cũ bị ô nhiễm? (khói, khí độc, các loại bụi vi khuẩn) - Tác hại không khí bị ô nhiễm? - GVnhận xét 28’ B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt - Cả lớp quan sát các hình trang 80, - HS quan sát tranh và thảo động1: 81 SGK và trả lời câu hỏi luận nhóm đôi Những biện - Đại diện số nhóm trả lời pháp bảo vệ GV nhận xét bầu không - Nêu việc nên làm Những việc nên làm khí không nên làm để bảo vệ bầu không Hình 1, hình 2, hình 3, hình sạch? khí lành 5, hình 6, hình Những việc không nên làm Hình - Em đã làm gì để bảo vệ bầu không + Thu gom và sử lí rác , phân khí lành ? hợp lí- Chúng ta cần chống ô nhiễm + Giảm lượng khí thải độc không khí cách nào ? hại xe có động cơ, nhà máy , giảm bụi , khói đun bếp - Bảo vệ rừng và trồng nhiều Nội dung : cây xanh - Xây dựng cam kết bảo vệ - số HS nêu bầu không khí lành - HS ghi 3.Hoạt - GV chia lớp làm nhóm động 2: - Tìm ý cho nội dung tranh - HS hoạt động nhóm điều khiển nhóm trưởng Vẽ tranh cổ tuyên truyền người - Các nhóm treo sản phẩm động bảo vệ GV nhóm kiểm tra bầu không GV nhận xét khen ngợi trình bày khí nhóm làm tốt lành: - Đọc bài học - HS đọc 2’ C Củng cố - Nhận xét tiết học - dặn dò Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị (70) TG Nội dung Hoạt động thầy bài sau Hoạt động trò (71) TiÕt 4: TiÕt 41 : KHOA HỌC ¢m I MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: - Nhận biết âm vật dung động phát - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + Ông bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi + Trống nhỏ, ít vụn giấy + Một số đồ vật khác để tạo âm thanh:kéo, lược, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A.Kiểm tra – Nêu các cách chống ô nhiễm không khí bài cũ - GVnhận xét 30’ B Bài Hoạt động trò - học sinh trả lời (72) TG Nội dung 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh 3.Hoạt động 2: Thực hành các cách phát âm 4.Hoạt động3: Tìm hiểu nào vật phát âm 3’ Hoạt động thầy Âm sống cần thiết nào Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Nêu các âm mà em biết ? - Trong các âm kể trên, âm nào người gây ; âm nào thường nghe vào sáng sớm , ban ngày , buổi tối ; ? - GV nhận xét - Em hãy tạo âm các vật mình đã chuẩn bị ? + Gõ sỏi thước vào ống + Cọ hai viên sỏi vào - GV hỏi cách làm GV nói : Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm nào chung âm phát không ? Các em làm thí nghiệm sau : Rắc ít vụn giấy lên mặt trống Gõ trống và quan sát Mặt trống có rung động không ? - Em có thấy gì khác : + Gõ mạnh ? + Đặt tay lên mặt trống gõ ? - Em đánh đàn đặt tay lên dây đàn thì âm có phát không ? - Hãy đặt tay lên cổ , nói tay em có cảm giác gì ? - Vậy âm đâu mà có ? GV nhóm kiểm tra GV kết luận lại - Âm các vật rung động phát - GV chia lớp làm hai nhóm Mỗi nhóm gây tiếng động lần ( khoảng nửa phút ) Nhóm cố nghe xem tiếng động vật nào gây và viết vào giấy Hoạt động 4:Trò chơi tiếng gì phía nào ? C Củng cố - - Đọc bài học dặn dò - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS quan thảo luận nhóm đôi - số HS nói - HS làm theo nhóm - số HS nêu - GV chia lớp làm nhóm - HS hoạt động nhóm điều khiển nhóm trưởng Đại diện nhóm trình bày - HS làm việc cá nhân để trả lời - HS ghi - HS làm theo nhóm Nhóm nào nghe tiếng động đúng nhiều thì thắng - nhận xét - HS đọc (73) TIẾT 42 : Buổi chiều Tiết 1lớp 4D, tiết lớp 4B: Thứ năm ngày 29 tháng năm 2015 Tiết 1: KHOA HỌC Sù lan truyÒn ©m I MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: - Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền môi trường ( khí , lỏng rắn ) tới tai - Nêu ví dụ âm có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng , chất khí Thái độ: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + ống bơ (lon sữa bò), vài vụn giấy ; miếng ni lông ;dây chun ; sợi dây mềm (bằng sợi gai , đồng , ) ; trống ; đồng hồ , túi ni lông (để bọc đồng hồ ) , chậu nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A.Kiểm – Khi nào thì vật phát âm ? - học sinh trả lời tra bài cũ - GVnhận xét 27’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt - Tại gõ trống tai ta nghe - HS làm theo nhóm động 1: tiếng trống? Chúng ta cùng làm số HS trình bày Tìm hiểu thí nghiệm sau: Đặt phía trống -HS nhận xét lan cái ống bơ, miệng ống bọc truyền âm ni lông và trên có rắc ít vụn giấy Gõ trống và quan sát các vụn giấy (74) TG Nội dung 3.Hoạt động2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn 4.Hoạt động3:Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa 5.Hoạt động4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại 3’ Hoạt động thầy Hoạt động trò *Khi mặt trống rung, không khí xung quanh rung động Rung động này lan truyền không khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho nilông rung động và làm các vụn giấy chuyển động - Nhờ đâu ta nghe thấy âm thanh? - Khi rung động lan truyền tới tai làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy âm - Thí nghiệm: Đặt đồng hồ - HS làm theo nhóm chuông kêu vào túi ni lông, - Nêu hỏi cách làm buộc chặt túi lại thả vào chậu nước Áp tai vào thành chậu, tai bịt lại Bạn có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không?(Ta có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ) - Kết này cho thấy âm có - số HS nêu truyền qua thành chậu, qua nước - HS ghi không? -Âm không truyền qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng - Âm lan truyền xa -Âm yếu lan mạnh lên hay yếu đi? Nêu VD? truyền xa nguồn âm VD: Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; ô tô xa nghe tiếng còi nhỏ HS làm việc cá nhân để trả lời GV kết luận lại - GV chia lớp làm hai nhóm Từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây Phát cho nhóm mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm đầu dây bên kia(sợi dây đủ dài) Em phải nói nhỏ cho bạn mình nghe người giám sát(do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe C.Củng cố - Đọc bài học - dặn dò - Nhận xét tiết học - HS làm theo nhóm - Nhóm nào ghi lại đúng tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu GV nhận xét - HS (75) Tiết 4: KHOA HỌC ¢m cuéc sèng (t1) I.MỤC TIÊU: 1Kiến thức – Kĩ năng: - Nêu vai trò âm trongcuộc sống - Nêu ích lợi việc lại âm Thái độ: - HS có ý thức học tâp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + chai cốc giống + Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh các loại âm khác + Mang đến số đĩa băng cát – xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra bài cũ 27’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1:Tìm hiểu vai trò âm đời sống Hoạt động thầy – Âm lan truyền nào ? - GVnhận xét Hoạt động trò - học sinh trả lời Khởi động : Trò chơi tìm từ diễn tả âm Một nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh, nhóm phải tìm từ phù hợp diễn tả âm (VD : Nhóm nêu “ đồng hồ”.Nhóm nêu “tích tắc”) - Em hãy quan sát các hình trang 86 SGK , ghi lại vai trò âm *Nhờ có âm chúng ta có hể giao tiếp với qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống , tiếng còi ) Âm cần thiết cho sống chúng ta nào ? - GV chia lớp làm nhóm - HS làm theo nhóm - số HS trình bày - nhận xét HS nêu ( Âm cần (76) TG Nội dung 3.Hoạt động2: Nói âm ưa thích và âm không thích 4.Hoạt động3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi âm 5.Hoạt động4: Trò chơi làm nhạc cụ 3’ C.Củng cố - dặn dò Hoạt động thầy Hoạt động trò cho người Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu ) - Em thích âm nào ? Không - số HS nêu lên ý kiến thích âm nào ? mình - Vì em thích không thích âm đó ? - Hơn trăm năm trước đây , nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh cái máy hát với máy hát này , lần đầu tiên âm đã ghi lại và phát Ngày người ta có thể ghi âm vào băng cát xét, đĩa CD - Các em thích nghe bài hát nào ? Do - số HS nói trình bày ? - Nêu các ích lợi việc ghi lại âm - HS thảo luận theo ? nhóm đôi Một số HS +Ghi lại bài hát, nhạc trình bày +Ghi lại câu nói, phát trên đài cho - GV có thể ghi lại vào người nghe Lưu lại tư liệu lịch băng sau đó phát lại sử quan trọng(lời nói Bác) Các em hãy đổ nước vào các chai từ vơi - HS làm theo nhóm đến gần đầy Sau đó nhóm biểu Các em hãy so sánh các âm các chai diễn phát gõ (khi gõ, chia rung động, - nhận xét phát âm Chai nhiều nước khối lượng lớn phát âm trầm hơn) - Đọc bài học - HS đọc - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau (77) Buổi chiều: Tiết lớp 4D; tiết lớp 4B: Thứ năm ngày tháng năm 2015 Tiết 1: KHOA HỌC ¢m cuéc sèng(tiÕp) I MỤC TIÊU: Kiến thức – Kĩ năng: - Nhận biết số loại tiếng ồn - Nêu số tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống Thái độ: - Có ý thức và thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân và người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + Tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A.Kiểm tra – Âm lan truyền nào ? bài cũ - GVnhận xét 30’ B Bài 1.Giới thiệu Giới thiệu bài bài 2.Hoạt động1: Có âm chúng ta ưa thích Tìm hiểu và muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nguồn gốc gây nhiên có âm chúng ta tiếng ồn không ưa thích(chẳng hạn tiếng ồn) và phải tìm cách phòng tránh - Em hãy quan sát các hình trang 88 SGK và cho biết tiếng ồn phát từ đâu? - Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở? *Các tiếng ồn hầu hết người gây 3.Hoạt động -Tiếng ồn có ảnh hưởng gì tới : người? Tìm hiểu Có cách gì để phòng chống tiếng ồn tác hại không? tiếng ồn và + Có quy định chung không biện pháp gây tiếng ồn nơi công cộng phòng chống + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai Hoạt động - Bạn có thể làm gì để góp phần chống 3:Nói các tiếng ồn cho thân và người việc nên/không khác nhà và trường? Hoạt động trũ - học sinh trả lời - HS làm theo nhóm số HS trình bày - Nhận xét –bổ sung - HS nêu - Nhận xét –bổ sung - số HS nêu-Nhận xét – bổ sung - Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ người, có thể gây ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai - HS ghi - HS làm việc cá nhân để trả lời -Nhận xét –bổ sung (78) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trũ nên làm để GV kết luận lại góp phần chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh - HS đọc C.Củng cố - - Đọc bài học dặn dò - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau TiÕt 4: KHOA HỌC Anh s¸ng I MỤC TIÊU: Kiến thức – Kĩ năng: - Phân biệt các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua không truyền qua - Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng (79) - Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt Thái độ: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + Hộp kín, kính, nhựa trong, kính mờ, ván III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A.Kiểm – Nêu các biện pháp phòng chống tiếng - học sinh trả lời tra bài cũ ồn? - GVnhận xét 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt * Em hãy quan sát các hình trang 90 SGK - HS làm theo nhóm động1: và cho biết vật nào tự phát sáng và - số HS trình bày - Nhận xét-bổ sung Tìm hiểu vật nào chiếu sáng? các vật tự - Hình 1: Ban ngày phát ánh + vật tự phát sáng: Mặt Trời sáng và các +Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế vật - Hình 2: Ban đêm chiếu sáng + Vật tự phát sáng: đèn điện(khi có 3.Hoạt dòng điện chạy qua) động : +Vật chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là số HS nêu Tìm hiểu Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn Nhận xét-bổ sung đường ghế, đèn chiếu sáng và truyền ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng chiếu ánh sáng sáng - Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền 3- HS đứng vị trí khác 1HS hướng ánh sáng đèn chiếu đến vị trí - Bước 2: Các em làm thí nghiệm sau: đứng bạn GV yêu Chiếu đèn pin qua khe hẹp cầu Hs dự đoán ánh bìa đặt hình SGK, hãy dự đoán sáng đến đâu xem ánh sáng qua khe nào? Nhận xét-bổ sung * Ánh sáng truyền theo đường thẳng 4.Hoạt -Em hãy làm thí nghiệm và cho biết ánh HS làm thí nghiệm theo động3:Tìm sáng có thể truyền qua bìa, nhóm -1 số HS trình bày hiểu vở, thuỷ tinh, hay không? Nhận xét-bổ sung truyền ánh - có ánh sáng; mắt sáng qua không bị chắn các vật 5.Hoạt -Mắt ta nhìn thấy vật nào? động4:Tìm Thí nghiệm: hộp kín có khe nhỏ.Khi -1 số HS thực hành hiểu mắt đèn hộp chưa sáng, bạn có nhìn nhìn vào hộp qua khe nhìn thấy thấy vật hộp không? Khi đèn sáng, nhỏ.HS nêu nhận xét vật nào bạn có nhìn thấy vật không? Chắn mắt (80) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò họcxét-bổ sinh trả lời bạn vở, bạn có nhìn thấy vật -Nhận sung không? *Vậy ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt - Đọc bài học C.Củng cố - Nhận xét tiết học - HS đọc - dặn dò Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau TIẾT46 : Buổi chiều: Tiết 1lớp 4D; tiết lớp 4B: Thứ năm ngày 12 tháng năm 2015 Tiết 1: KHOA HỌC Bãng tèi I MỤC TIÊU: Kiến thức – Kĩ năng: - Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi Thái độ: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: +Đen pin , tờ giấy to vải ; kéo , bìa , đồ chơi để tạo bóng + Đèn bàn ( ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (81) TG Nội dung 3’ A.Kiểm tra bài cũ 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Khởi động: Quan sát hình trang 92 3.Hoạt động1 Tìm hiểu bóng tối 4.Hoạt động 2:Trò chơi xem bóng , đoán vật 3’ Hoạt động thầy Hoạt động trò – Ánh sáng có tác dụng gì ? - học sinh trả lời - Các vật nào ánh sáng có thể truyền -1 HS trả lời qua ? - GVnhận xét Theo em mặt trời chiếu sáng từ phía nào - số HS trình bày - Nhận xét-bổ sung hình ? - Cô chiếu đèn pin từ cửa vào ,em thử đoán xem bóng phía nào - HS làm thí nghiệm trang 93 tường ? - Bước 1: Trò chơi dự đoán + Bóng tối xuất đâu và có hình dạng nào bật sáng đèn ? Bóng thay đổi nào dich đèn lại gần sách ? - Bước 2: Các em làm thí nghiệm sau: thay sách vỏ hộp Thay vỏ hộp tờ bìa - Bóng tối xuất đâu nào ?Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách nào ? + Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi số HS nêu - Nhận xét-bổ sung HS làm thí nghiệm theo nhóm -1 số HS trình bày - Nhận xét-bổ sung - HS nêu - HS ghi - Hãy nhìn bóng vật trên tường và HS lần lược đoán xem là vật gì đoán xem là vật gì ? GV xoay vật trước đèn chiếu Chú ý : Cần lựa chọn khoảng cách đèn chiếu , vật chiếu và tường hợp lí GV có thể xoay vật trước đèn chiếu ,yêu cầu HS đoán bóng vật thay đổi nào , sau đó bật đèn để kiểm tra kết Vật để vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ? C.Củng cố - Đọc bài học - HS đọc - dặn dò - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau (82) TIẾT47 : Tiết 4: KHOA HỌC Anh s¸ng cÇn cho sù sèng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống Kĩ năng: Nêu ví dụ chứng tỏ môĩ loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác và ứng dụng kiến thức đó trồng trọt Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 94 , 95 SGK - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A.Kiểm tra - Bóng tối xuất đâu , nào ? bài cũ: - GVnhận xét 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt - Quan sát hình 1, , , SGK trang 94 , động1 Tìm 95 và trả lời các câu hỏi sau : hiểu vai + Em có nhận xét gì cách mọc trò ánh cây hình ? sáng + Theo em vì bông hoa hình sống có tên là hoa hướng dương ? Hoạt động trò - học sinh trả lời - HS thảo luận theo nhóm -1 số HS đạidiện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung thiếu (83) TG Nội dung thực vật 3.Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật 3’ Hoạt động thầy + Ở hình và hình em hãy dự đoán xem cây nào xanh tốt ? Tại ? * Các em ,ngoài vai trò giúp cây quang hợp , ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác thực vật hút nước, thoát nước , hô hấp - Điều gì xảy thực vật không có ánh sáng ? - GV đặt vấn đề Hoạt động trò - GV chốt lại ý đúng - HS ghi - Không có ánh sáng , thực vật mau chóng tàn lụi vì chúng cần có ánh sáng để trì sống Mật trời đem lại sống cho thực vật , thực vật lại cung cấp thức ăn , không khí cho động * Cây xanh không thể sống thiếu ánh vật và người sáng mặt trời có phải loài cây cần thời gian chiếu sáng và có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không ? + Tại có số loài cây sống - Đó là loài cây nơi rừng thưa , các cánh ưa ánh sáng đồng chiếu sáng nhiều ? Một số loài cây khác lại sống - Đó là cây ưa rừng rậm , hang động ? sống nơi ít ánh sáng + Kể tên số loài cây cần nhiều ánh - cây lương thực , cây ăn sáng ? + Một số cây cần ít ánh sáng : số loài hoa + Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh - Để tận dụng đất trồng sáng cây kĩ thuật trồng trọt ? và giúp cho các cây phát triển tốt , người ta thường hay trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng ruộng - HS thảo luận nhóm đôi - số HS trình bày - Nhận xét –bổ sung - HS đọc C Củng cố - - Đọc bài học dặn dò - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau (84) TIẾT 48 : Buổi chiều Tiết lớp 4D, tiết lớp 4B: Thứ năm ngày 26 tháng năm 2015 KHOA HỌC Anh s¸ng cÇn cho sù sèng ( tiÕp ) I MỤC TIÊU: Kiến thức- Kĩ năng: - Nêu vai trò ánh sáng: + Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ +Đối với động vật: di chuyển, kiếm, ăn,tránh kẻ thù Thái độ: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 96 , 97 SGK - Một khăn tay có thể bịt mắt - Các phiếu bìa kích thước nửa 1/3 tờ giấy khổ A4 - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trũ 3’ A.Kiểm tra - Nêu vai trò ánh sáng - học sinh trả lời bài cũ: đời sống thực vật ? - GVnhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Khởi động: HS chơi trò chơi bịt mắt bắt dê Kết thúc trò chơi, GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy nào? + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt “dê” không? Tại sao? 2.Hoạt động - Tìm VD vai trò ánh sáng đối - HS viết ý kiến mình vào 1: Tìm hiểu với đời sống người nửa tờ giấy A4 Khi viết xong (85) TG Nội dung vai trò ánh sáng sống người Hoạt động thầy - Em hãy xếp các ý kiến vai trò ánh sáng thành hai nhóm: + Vai trò ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc + Vai trò ánh sáng sức khoẻ người - Nếu không có ánh sáng Mặt Trời, người nào? - Ánh sáng có ích lợi gì với người? 3.Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật * Ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác Trong đó có loại tia giúp thể tổng hợp vi- tamin D giúp cho và xương cứng , giúp trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể cần lượng nhỏ tia này Tia này trở nên nguy hiểm ta ngoài nắng quá lâu - Kể tên số động vật mà bạn biết Những vật đó cần ánh sáng để làm gì ? -Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm , số động vật kiếm ăn vào ban ngày -Em có nhận xét gì nhu cầu ánh sáng các động vật đó Hoạt động trũ dán lên bảng - HS thảo luận theo nhóm - số HS đạidiện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung thiếu - HS ghi - nhìn các màu sắc, giới xung quanh, học tập vui chơi - Con người khoẻ mạnh, có thức ăn sưởi ấm, yêu sống, yêu thiên nhiên -Nếu Mặt Trời không chiếu sáng, đó khắp nơi tối đen mực, chúng ta không nhìn thấy vật - ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên - HS thảo luận nhóm đôi GV mời số HS trình bày -Nhận xét –bổ sung - di chuyển , tìm thức ăn , nước uống , tránh nguy hiểm Ánh sáng và thời gian chiếu sang còn ảnh hưởng đến sinh sản số động vật - Trong chăn nuôi người ta đã làm - dùng ánh sáng điện kéo dài gì để kích thích cho gà ăn nhiều, thời gian ngày, kích thích gà chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng- ăn nhiều, chóng tăng cân, đẻ (86) TG 2’ Nội dung Hoạt động thầy C Củng cố - Đọc bài học dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động trũ nhiều HS nêu -Nhận xét –bổ sung - HS KHOA HỌC TiÕt 4: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng, để bảo vệ mắt Kĩ năng: Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Thái độ: Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng quá yếu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: Tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; các cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Nêu vai trò ánh sáng - học sinh trả lời bài cũ: đời sống người ? - nhận xét - Ánh sáng quan trọng nào đời sống động vật ? 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động - Bước 1:- tìm hiểu - HS thảo luận theo 1: Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh có nhóm.dựa vào kinh nghiệm trường hại cho mắt và hình trang 98, 99 SGK để hợp ánh sáng - Bước 2: tìm hiểu trường quá mạnh Diễn kịch có nội dung hợp ánh sáng quá mạnh có không tránh hỏng mắt ánh sáng quá hại cho mắt nhìn trực tiếp mạnh chiếu vào mắt(chẳng hạn: - số HS đạidiện nhóm trình vào nguồn Bạn A nghịch ngợm định chiếu đèn bày sáng thẳng vào mắt bạnB Bạn C ngăn lại Các nhóm báo cáo và thảo - Mục tiêu: và nói cho bạn A biết tác hại luận chung lớp.GV chốt Nhận biết và việc chiếu ánh sáng quá mạnh vào lại ý đúng biết phòng mắt Sau đó có thể hình thức - nhóm HS diễn tránh hỏi đáp A,B với C số - Các nhóm khác trả lời trường hợp trường hợp ánh sáng quá mạnh có tác hại (87) TG 2’ Nội dung ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt Hoạt động thầy Hoạt động trò hại cho mắt và việc phòng tránh) * Ánh sáng không thích hợp có - HS ghi hại cho mắt Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt 3.Hoạt động - Bước 1: trả lời câu hỏi trang 99 - HS làm việc theo nhóm, 2: Tìm hiểu SGK quan sát các tranh và trả lời số nêu lí cho lựa chọn việc nên / mình không nên - Bước 2: Tại viết tay - Thảo luận chung làm để đảm phải, không nên đặt đèn chiếu sáng bảo ánh phía tay phải? sáng Có thể cho số học sinh thực - Cho học sinh làm việc cá đọc, viết hành vị trí chiếu sáng (ngồi nhân theo phiếu (Hoặc GV - Mục tiêu: đọc,viết sử dụng đèn bàn (hoặc nến) chép trên bảng cho học sinh Vận dụng để chiếu sáng) ghi lại) kiến thức -Bước 3: Em có đọc, viết ánh - HS thảo luận nhóm đôi tạo thành sáng quá yếu không? - số HS trình bày bóng tối, a) Thỉnh thoảng - GV chốt lại ý đúng vật cho ánh b) Thường xuyên - GV có thể sử dụng thêm sáng truyền c) Không các tranh ảnh đã chuẩn bị qua ( Nếu chọn trường hợp a b thêm để thảo luận phần, vật cản câu 1) em đọc, viết ánh sáng sáng, Để yếu khi: bảo vệ cho +Trước ngủ ,ánh đèn không mắt biết tránh đủ sáng không đọc, +Đọc sách ánh nắng - số HS nêu viết nơi ánh (Nếu chọn trường hợp a b sáng quá câu 1) em có thể làm gì để tránh mạnh hay khắc phục việc đó, viết qúa yếu ánh sáng quá yếu? + Chỉ đọc sách đủ ánh sáng +Tránh đọc sách ánh nắng * Học , đọc sách ánh sáng quá yếu quá mạnh có hại cho mắt Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính , ti vi làm hại mắt C Củng cố - Đọc bài học - dặn dò - Nhận xét tiết học Bổ sung: (88) Thứ năm ngày tháng năm 2015 TiÕt : KHOA HỌC Nóng, lạnh và nhiệt độ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ các vật có nhịt độ cao, thấp - Nêu nhiệt độ bình thường thể người; nhiệt độ nước sôi; nhiệt độ nước đá tan Kĩ năng: - Biết sử dụng từ “nhiệt độ ” diễn tả nóng lạnh - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiết kế, phích nước sôi, ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba cốc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 3’ 30’ Nội dung Hoạt động thầy A Kiểm tra - Vì chúng ta không nên nhìn trực bài cũ: tiếp vào mặt trời và ánh lửa hàn và đọc sách bóng tối ? B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động - Cách tiến hành: 1: Tìm hiểu Bước 1: - Kể tên số vật nóng và vật truyền lạnh thường gặp hàng ngày nhiệt Bước 2: HS quan sát hình và trả lời câu - Nêu ví hỏi trang 100 SGK dụ các vật Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng có nhiệt độ khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ cao, thấp nóng, lạnh các vật -Em tìm và nêu ví Biết sử dụng dụ các vật có nhiêt độ nhau; Vật từ “nhiệt độ” này có nhiệt độ cao vật kia; vật có diễn tả nhiệt độ cao các vật nóng, lạnh 3.Hoạt - Cách tiến hành: động2: Thực Bước 1: GV giới thiệu cho HS hai loại Hoạt động trò - học sinh trả lời - nhận xét - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp (89) TG 2’ Nội dung hành sử dụng nhiệt kế - HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trường hợp đơn giản Hoạt động thầy nhiệt kế ( đo nhiệt độ thể, đo nhiệt độ không khí).GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế Để đo nhiệt độ vật , ta sử dụng nhiệt kế Có nhiều loại nhiệt kế khác : Nhiệt kế đo nhiệt độ thể ; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí Bước 2: HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế ( dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 100 C ) đo nhiệt độ các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể - Nhiệt độ nước sôi là 1000C , nước đá tan là 0C - Nhiệt độ thể người khoẻ mạnh là 37 - GV hỏi nhiệt độ thể số em - Đọc bài học C Củng cố - Nhận xét tiết học - dặn dò Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - vài HS lên thực hành đọc - HS ghi - HS thực hành theo bàn - HS nêu - HS (90) Tiết 4: KHOA HỌC Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu ví dụ các vật nóng lên lạnh đi, truyền nhiệt Kĩ năng: HS giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuẩn bị theo nhóm: Hai chậu; cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình a trang103 SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Nêu nhiệt độ nước sôi , - học sinh trả lời bài cũ: nước đá tan ? - nhận xét - Cơ thể người khoẻ mạnh có nhiệt độ là bao nhiêu ? 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1 - Cách tiến hành: - GV chia lớp làm Tìm hiểu Bước 1: nhóm HS làm thí truyền - Đặt cốc nước nóng vào nghiệm trang 102 SGK nhiệt chậu nước theo nhóm - HS viết và - Hãy dự đoán xem , lúc sau mức - HS thảo luận theo nêu ví dụ độ nóng lạnh cốc nước và chậu nhóm vật có nhiệt nước có thay đổi không Nếu có thì độ cao truyền thay đổi nào ? nhiệt cho vật Yêu cầu học sinh đoán trước làm có nhiệt độ thí nghiệm Sau làm thí nghiệm so thấp; các vật sánh kết với dự đoán thu nhiệt Bước 2: Các nhóm trình bày kết - số HS đại diện nhóm nóng lên; các thí nghiệm GV hướng dẫn HS giải trình bày vật toả nhiệt thích SGK - Các nhóm khác bổ lạnh - GV nhắc HS lưu ý: Sau thời gian sung thiếu đủ lâu, nhiệt độ cốc và chậu Tuy nhiên, không cần giải thích sâu điều này - Nêu ví dụ các vật nóng lên HS làm việc cá nhân lạnh đi, và cho biết nóng lên, lạnh GV yêu cầu HS trình đó có ích hay không Hỏi thêm bày trường hợp: Vật nào nhận nhiệt; vật nào toả nhiệt? - Bước 3: rút nhận xét: Các vật HS ghi gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh (91) TG Nội dung 3.Hoạt động 2:Tìm hiểu co giãn nước nóng lên và lạnh - Biết các chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn vì nóng lạnh chất lỏng 2’ C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy thì toả nhiệt lạnh + Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2a) + Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2b) Em hãy quan sát cột chất lỏng ống;nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên - Dựa vào kết thí nghiệm trên , em hãy giải thích vì mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác (Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác lên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác nhau.Vật càng nóng, mực chất lỏng ống nhiệt kế càng cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết nhiệt độ vật ) - Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? * Nước và chất lỏng khác nở nóng lên và co lại lạnh - Đọc bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm, sau đó trình bày trước lớp - HS quan sát nhiệt kế ( theo nhóm).GV hướng dẫn HS - số HS trả lời - HS TIẾT 52 : Tiết 3: KHOA HỌC VËt dÉn nhiÖt vµ vËt c¸ch nhiÖt I MỤC TIÊU: (92) Kiến thức: - Biết có vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, ) và vật dẫn nhiệt kém (gỗ nhựa, len, bông, ) - Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu Kĩ năng: Biết cách sử lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: Phích nước nóng - Chuẩn bị theo nhóm: Hai cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, vài tờ giấy báo; giây chỉ, len sợi; nhiệt kế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Kiểm tra - Nêu tính chất nước và các chất - học sinh trả lời bài cũ: lỏng gặp nóng và lạnh ? - GVnhận xét 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1 + Cho vào cốc nước nóng thìa - GV chia lớp làm Tìm hiểu vật kim loại và thìa nhựa nhóm nào dẫn + Một lúc sau bạn thấy cán thìa nào nóng - HS làm thí nghiệm nhiệt tốt, vật hơn? Điều này cho thấy vật nào dẫn theo nhóm và trả lời nào dẫn câu hỏi theo hướng nhiệt tốt hơn, vật nào dẫn nhiệt kém nhiệt kém dẫn trang 104 SGK hơn? - GV giúp HS có nhận xét: các kim loại Có thể cho HS dựa vào kinh nghiệm dự (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa, dẫn nhiệt đoán trước làm thí nghiệm kém còn gọi làvật cách nhiệt - HS làm việc theo - GV có thể hỏi thêm: + Tại vào hôm trời rét, chạm nhóm thảo luận tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? chung + Tại chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh chạm - HS thảo luận theo tay vào ghế sắt? nhóm đôi - GV giúp HS giải thích được: - GV gọi số HS hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt, đạidiện nhóm trình tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) đó tay có cảm giác lạnh; với ghế bày gỗ (hoặc nhựa)thì tương tự - Các nhóm khác bổ sung thiếu gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị nhiệt nhanh - GV chốt lại ý đúng chạm tay vào ghế sắt Vì vậy, tay không có cảm giác lạnh chạm tay vào ghế sắt mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt và ghế gỗ cùng đặt phòng là + Xoong và quai xoong thường làm (93) TG Nội dung 3.Hoạtđộng2 Làm thí nghiệm tính cách nhiệt không khí 3.Hoạtđộng3 -Thi kể tên và nêu công dụng các vật cách nhiệt 2’ C Củng cố dặn dò Tiết 4: Hoạt động thầy Hoạt động trò chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém Vì sao? Vật dẫn nhiệt tốt: kim loại, đồng, - HS ghi nhôm Vật dẫn nhiệt kém: gỗ, nhựa, - Hướng dẫn HS đọc len phần đối thoại - HS hình trang 105 SGK - Chuẩn bị: Hai cốc nhau; hai tờ giấy báo; nước nóng; nhiệt kế + Lấy tờ giấy báo quấn thật chặt vào - Tiến hành thí cốc thứ nghiệm hướng +Lấy tờ giấy báo còn lại làm nhăn và dẫn SGK trang quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều 105 có thể tiến hành chỗ chứa không khí các lớp giấy thí nghiệm chung + Đổ vào hai cốc lượng nước nóng lớp theo nhóm Sau thời gian đo nhiệt độ nước hai cốc - Nhận xét: Nước cốc nào nóng hơn? GV hỏi thêm: Vì chúng ta phải đổ nước nóng vào cốc? Vì phải đo nhiệt độ cốc cùng lúc (hoặc gần cùng lúc)? Tính cách nhiệt không khí: không khí dẫn nhiệt kém + Nêu ví dụ không trùng lặp,đồng - HS thảo luận nhóm thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay đôi dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn - GV mời số HS đồ vật trình bày (ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật - GV chốt lại ý đúng lại chăn, ) - HS nêu - Có thể thực dạng trò chơi: - Có thể chia lớp “Đố bạn tôi là ai, tôi làm gì” thành nhóm Sau đó, “chọn vật liệu thích hợp” các nhóm kể tên - Đọc bài học - HS - Nhận xét tiết học KHOA HỌC C¸c nguån nhiÖt I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp sống Kĩ năng: Biết thực quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt Thái độ: Có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (94) - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nế, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 3’ 30’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra - Nêu ví dụ số vật dẫn nhiệt và cách - học sinh trả lời bài cũ: nhiệt ? GVnhận xét B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1 - GV chia lớp làm nhóm HS quan sát hình trang Nói các 106 SGK, tìm hiểu nguồn nhiệt các nguồn nhiệt và vai và vai trò trò chúng HS có chúng thể tập hợp tranh ảnh - Kể tên và các ứng dụng nêu vai các nguồn nhiệt đã sưu trò các nguồn tầm theo nhóm nhiệt thường - 1số HS đại diện gặp nhóm trình bày sống - Các nhóm khác bổ sung thiếu - Cách tiến hành: - HS ghi Hỏi : + Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho - mặt trời; lửa các vật xung quanh ? các vật đốt cháy - sử dụng điện - các bếp điện ,mỏ hàn + Em còn biết sử dụng nguồn nhiệt điện , bàn là …đang nào khác ? hoạt động ) +Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào ? + Nguồn nhiệt có vai trò gì - sấy khô , đun nấu , sống hàng ngày ? sưởi ấm Ví dụ : Khí bi-ô-ga ( khí sinh học )là loại khí đốt tạo thành cành cây , rơm rạ , phân ủ kín bể , thông qua quá trình lên men Khí bi-ô-ga là loại khí , khuyến khích sử dụng 3.Hoạtđộng2 rộng rãi HS thảo luận theo Các rủi ro - Biết thực quy tắc đơn giản nhómđôi nguy hiểm phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử ( tham khảo SGK và sử dụng dụng các nguồn nhiệt dựa vào kinh nghiệm các nguồn - Cách tiến hành: sẵn có) ghi vào nhiệt Bước 1: sau: bảng Những rủi ro, nguy Cách phòng - số HS trình bày hiểm có thể xảy tránh - Bàn là bật đặt Là xong phải (95) TG Nội dung 2’ 4.Hoạtđộng3 Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình C Củng cố - dặn dò Tiết 3: Hoạt động thầy lên quần áo gây rút điện , để cháy bàn là vào nơi an toàn , xa vật dễ cháy - Chơi đùa cạnh nơi Chơi xa chỗ đun bếp , có đun nấu thể ngã gây bỏng GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết dẫn nhiệt, cách nhiệt, không khí cần cho cháy để giải thích số tình liên quan - Thảo luận: Có thể làm gì để thực tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt - Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sống ngày - Ví dụ: Tắt điện bếp không dùng; không để lửa quá to ; theo dõi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm; đậy kín phích giữ cho nước nóng, - Đọc bài học - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS làm việc theo nhóm Sau đó các nhóm báo cáo kết Phần vận dụng chú ý nêu cách thực đơn giản, gần gũi - HS KHOA HỌC NhiÖt cÇn cho sù sèng I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ chứng tỏ loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác Kĩ năng: - Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất Thái độ: - Hiểu nhiệt cần cho sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 108, 109 SGK HS sưu tầm thông tin chứng tỏ loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác (96) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Kiểm - Kể tên số nguồn nhiệt mà em biết ? Nêu - học sinh trả lời tra bài vai trò nguồn nhiệt ? cũ: - Nêu ví dụ chứng tỏ loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1 Trò chơi nhanh, đúng - GV chia lớp làm - Phổ biến cách chơi và luật chơi nhóm xếp lại bàn - GV đưa các câu hỏi Đội nào có ghế lớp cho phù câu trả lời lắc chuông để trả lời hợp với hoạt động tổ - Đội nào lắc chuông trước trả lời trước - Tiếp theo các đội khác trả lời theo chức trò chơi - Cử từ – HS làm thứ tự lắc chuông ban giám khảo, cùng - Đảm bảo các thành viên đội ít nhấtmỗi theo dõi, ghi lại các người phải trả lời câu GV có quyền câu trả lời các định người trả lời không để tình trạng vài người nhóm trả lời GV cần lưu ý đến đội - GV chốt lại ý đúng điểm đồng đội - Dưới đây là câu hỏi và đáp án cho trò chơi: Chuẩn bị: - Cho các đội hội ý Câu hỏi trước vào Kể tên cây và vật có chơi, các thành viên thể sống xứ lạnh xứ nóng trao đổi thông tin đã mà bạn biết Thực vật phong phú, phát triển Nhiệt đới sưu tầm - GV hội ý với HS xanh tốt quanh năm sống vùng cử vào ban giám có khí hậu nào? a) Sa mạc b) khảo, phát cho các em Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới Thực vật phong phú, có c) Ôn đới câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các nhiều cây rụng lá mùa đông đội trả lời - - GV sống vùng có khí hậu nào? hướng dẫn và thống a) Sa mạc b) Nhiệt đới cách đánh giá, c) Ôn đới d) Hàn đới Vùng có nhiều loại động vật Nhiệt đới ghi chép Tiến hành: sinh sống là vùng có khí hậu nào? Vùng có ít loài động vật và a) Sa mạc - GV ( giao cho thực vật sinh sống là vùng có khí d) Hàn đới HS ) đọc các câu hỏi và điều khiển hậu nào? chơi Một số động vật có vú sống C Đánh giá, tổng kết khí hậu nhiệt đới có thể bị chết - Ban giám khảo hội ý nhiệt độ nào? thống điểm và a) Trên 00 C b) 00 C c) Dưới 00 C Động vật có vú sống vùng b) Âm 300C tuyên bố với các đội địa cực có thể bị chết nhiệt độ (300C - Gv nêu đáp án (97) TG Nội dung Hoạt động thầy 2’ Hoạt động trò giảng mở rộng thêm cần GV nói nào? C) 0 a) Âm 20 C (dưới 20 C c b) Âm 300C (300C 00 C) c) Âm 400C (400C 00 C) Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi 10 Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho người Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK - Điều gì xảy nếu Trái Đất không - HS thảo luận nhóm mặt trời sưởi ấm? 3.Hoạt - Em hãy kể số cách chống nóng và chống đôi động 2: rét cho người và động vật ? Thảo luận - GV mời số HS trình bày vai trò - GV chốt lại ý đúng - số HS nêu nhiệt - HS sống trên trái đất - Đọc bài học C Củng - Nhận xét tiết học cố - dặn Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau dò KHOA HỌC ¤n tËp : vËt chÊt vµ n¨ng lîng TiÕt 55 : I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm Kĩ năng: - Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giĩ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng Thái độ: - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm nước, không khí, nâm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni nông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế, - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí (98) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3-4’ A Kiểm tra - Nêu vai trò nhiệt sống bài cũ: động vật và thực vật ? - Nêu vai trò nhiệt người 32’ B Bài Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài 2.Hoạtđộng1 Câu 1: So sánh tính chất nước Trả lời các các thể: Lỏng, khí , rắn dựa trên bảng câu hỏi ôn sau: Nước Nước tập: thể lỏng thể khí - Củng cố kiến mùi không không thức phần mùi mùi vật chất và Có vị Không vị không vị lượng không? Có nhìn thấy có nhìn không mắt thấy nhìn thấy thường không? Có hình dạng không có không có định hình dang hình dạng không? định định Hoạt động trò - học sinh trả lời - GVnhận xét - HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1, trang 110, và câu 3,4, 5,6 trang 111 vào GV yêu cầu HS trình bày câu hỏi sau đó chữa chung lớp GV chia lớp làm nhóm HS thảo luận theo nhóm GV gọi số HS đạidiện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung thiếu GV chốt lại ý đúng Câu 2: Vẽ lại sơ đồ sau vào điền các từ: Bay hơi, đông đặc ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí mũi têncho thích hợp Nước thể rắn Nước thể lỏng lỏng Nước thể Hơi nước Câu 3: Tại gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ? Câu 4: Nêu ví dụ vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.- Mặt trời Câu 5: Giải thích bạn hình Chia lớp thành – nhóm Từng nhóm đưa câu đố ( nhóm có thể đưa câu thuộc lĩnh vực GV định) câu có thể đưa nhiều dẫn chứng Các nhóm trả lời ( lần dẫn chứng) Khi đến lượt, quá phút ( có thể kém, tuỳ GV) lượt Mỗi câu trả lời đúng điểm Tổng (99) TG Nội dung Hoạt động thầy lại có thể nhìn thấy sách Hoạt động trò kết lại, nhóm nào trả lời nhiều điểm thì thắng Nếu nhóm đưa câu đố sai thì bị trừ điểm Câu 6: Rót vào hai cốc giống - Đáp án: Không khí lượng nước lạnh nóng xung ( lạnh không khí xung quanh) Quấn quanh truyền nhiệt cốc khăn bông sau thời cho các cốc nước lạnh gian, theo bạn cốc nước nào còn lạnh làm chúng ấm lên vì hơn? giải thích lí lựa chọn bạn khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc khăn bọc còn lạnh so với cốc - Đọc lại nội dung các câu hỏi ôn tập - HS 2-3’ C Củng cố - - Nhận xét tiết học dặn dò TIẾT 56 : Buổi chiều Tiết lớp 4D, tiết lớp 4B: KHOA HỌC ¤n tËp : VËt chÊt vµ n¨ng lîng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm Kĩ năng: Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giĩ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm nước, không khí, nâm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni nông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế, (100) - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3-4’ A Kiểm tra - Nêu vai trò nhiệt sống - học sinh trả lời bài cũ: động vật và thực vật ? - GVnhận xét - Nêu vai trò nhiệt người 32’ B Bài Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài 2.Hoạtđộng1 - Ví dụ câu đố: Hãy chứng minh - Chia lớp thành – rằng: nhóm Từng nhóm câu có thể đưa nhiều dẫn Trò chơi đố - Nước không có hình dạng xác định bạn chứng - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ chứng Các nhóm vật tới mắt trả lời ( minh được: - Không khí có thể bị nén lại, giãn lần dẫn chứng) Khi đến lượt, quá phút ( có thể kém, tuỳ GV) lượt Mỗi câu trả lời đúng điểm –- kết lại, nhóm nào trả lời nhiều điểm thì thắng Nếu nhóm đưa câu đố sai thì bị trừ điểm 4.Hoạt động Bước 1: Các nhóm trưng bày tranh, ảnh - Cả lớp thăm quan 3:Triển lãm: (treo trên tường bày trên bàn) phần triển lãm các Bước 2: Các nhóm tập thuyết trình, giải nhóm thích tranh ảnh nhóm - GV thống với ban giám khảo đánh giá sản phẩm các nhóm - HS C Củng cố - Đọc lại nội dung các câu hỏi ôn tập 2-3’ dặn dò - Nhận xét tiết học (101) TIẾT 57 : Tiết 2: KHOA HỌC Thực vật cần gì để sống I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường Kĩ năng: Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đời sống thực vật Thái độ: Hiểu biết thêm sống xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 114, 115 SGK - Phiếu học tập - Chuẩn bị theo nhóm: + lon sữa bò: lon đựng đất màu, 1lon đựng sỏi đã rửa sạch; + Các cây đậu xanh ngô nhỏ hướng dẫn gieo trước có bài học khoảng - tuần - GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh móng tay ít keo suốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (102) TG Nội dung 3-4’ A Kiểm tra bài cũ: 28’ B Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt động Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đời sống thực vật Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kể tên số nguồn nhiệt mà em biết ? - học sinh trả lời Nêu vai trò nguồn nhiệt ? - GVnhận xét - GV ghi đầu bài + Đặt các cây đậu và lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn + Quan sát hình 1, đọc dẫn và thực theo hướng dẫn trang 114 SGK + Lưu ý cây 2, dùng keo suốt để bôi vào hai mặt lá cây + Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống cây đó (ví dụ: Cây 1: Đặt nơi tối, tưới nước đều) dán vào non sữa bò Bước 3: Làm việc lớp: - Điều kiện sống cây 1, 2, 3, 4, là gì? “Cây cần gì để sống” Ngày Cây Cây Cây Cây - Để theo dõi phát triển các cây đậu các em làm phiếu theo dõi thí nghiệm sau: “Cây cần gì để sống” - GV yêu cầu đại diện - Muốn biết thực vật cần gì để sống có vài nhóm nói - Muốn biết cây cần gì thể làm thí nghiệm nào? để sống, ta có thể làm Bước 1: Làm việc cá nhân: -HS làm việc với phiếu học tập theo thí nghiệm cách mẫu sau: trồng cây điều Các ánh Khôn Nước Chất Dự kiện sống thiếu yếu sáng g khí khoáng đoá yếu tố Riêng cây đối tố có kết chứng phải đảm bảo mà cung cấp tất cây đất yếu tố cần cho cây cung sống - Tiếp tục chăm sóc các cây đậu ngày theo hướng dẫn và ghi lại gì quan sát theo mẫu trên GV hướng dẫn HS làm phiếu 3.Hoạt động 2: Dự đoán kết thí nghiệm - Nêu điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm cấp Cây Cây Cây (103) TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 2: Làm việc lớp Trong cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? Những cây khác nào ? Vì lí gì mà cây dó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh? Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - HS trả lời - GV nói - HS thảo luận nhóm đôi - mời số HS trình bày GV chốt lại ý đúng - HS Dựa vào kết làm việc với phiếu học Kết luận: Thực vật cần có đủ nước , tập cá nhân, GV 2-3’ C Củng cố - chất khoáng , không khí và ánh sáng cho lớp trả thì sống và phát triển bình lời các câu hỏi sau: dặn dò thường - Đọc bài học - Nhận xét tiết học TIẾT 58 : Buổi chiều: Tiết lớp 4D, tiết lớp 4D: KHOA HỌC Nhu cÇu níc cña thùc vËt I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày nhu cầu nước thực vật Kĩ năng: Ưng dụng kiến thức đó trồng trọt Tháiđộ: Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 116, 117 SGK -Sưu tầm tranh ảnh cây thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 2’ A.Kiểm tra - Thực vật cần gì để sống ? bài cũ: 30’ B.Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt động trò - học sinh trả lời (104) TG Nội dung 2.Hoạt động Tìm hiểu nhu cầu nước các loài thực vật khác Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu nước Hoạt động thầy Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ - Phân loại các cây thành nhóm và dán vào giấy khổ to tờ báo: Nhóm cây sống nước, nhóm cây sống trên cạn chịu khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống trên cạn và nước Hoạt động trò - Chia lớp làm nhóm Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh ( cây hay lá cây thật) cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt , sống nước mà các thành viên nhóm đã sưu tầm Cùng làm các phiếu ghi lại nhu cầu nước cây đó Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình Sau đó xem sản phẩm nhóm khác và đánh giá lẫn Bước 2: Hoạt động lớp GV gọi số HS đạidiện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung thiếu Kết luận:Các loài cây khác HS ghi có nhu cầu nước khác Có cây ưa ẩm, có cây chịu khô hạn 3.Hoạt động - Nêu ứng dụng trồng HS quan sát các hình trang 117 2: Tìm hiểu trọt nhu cầu nước SGK nhu cầu cây HS thảo luận nhóm đôi nước cây + Vào giai đoạn nào cây lúa - lúa làm đòng, lúa cấy giai đoạn cần nhiều nước? phát triển - Em hãy tìm hiểu thêm các khác và ví dụ khác chứng tỏ cùng ứng dụng cây, giai đoạn trồng phát triển khác cần trọt lượng nước khác - Mục tiêu: và ứng dụng Nêu số ví hiểu biết đó trồng trọt dụ sùng - Nếu học sinh không biết cây, biết ít, GV có thể cung giai cấp cho HS thêm ví dụ: đoạn phát + Cây lúa cần nhiều nước triển khác vào lúc: Lúa cấy, đẻ cần nhánh, làm đòng, nên vào lượng thời kì này người ta phảI nước khác bơm nước vào ruộng Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước nên phảI tháo nước + Cây ăn quả, lúc còn non cần tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh; (105) TG 3’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò chín cây cần ít nước + Ngô, mía cần tưới đủ nước và đúng lúc Kết luận: GV ghi bảng Cùng cây, HS ghi giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác GV mời số HS trình bày GV chốt lại ý đúng Biết nhu cầu nước cây để có chế độ tưới nước và tiêu nước hợp lí cho loại cây vào thời kì phát triển cây C Củng cố - có đạt suất HS dặn dò cao - Đọc bài học - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC TiÕt 59: Nhu cÇu chÊt kho¸ng cña thùc vËt I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể vai trò các chất khoáng đời sống thực vật Kĩ năng: Trình bày nhu cầu các chất khoáng thực vật Tháiđộ: Ưng dụng thực tế kiến thức đó trồng trọt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK - Sưu tầm tranh ảnh , cây thật lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Kiểm tra - Em hãy nêu nhu cầu cần nước thực - học sinh trả lời bài cũ: vật ? - GVnhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ: GV chia lớp làm nhóm : Tìm hiểu + Các cây cà chua hình b,c,d cây nào GV yêu cầu các nhóm vai trò phát triển tốt nhất? Hãy giải thích sao? quan sát hình các cây cà (106) TG Nội dung các chất khoáng thực vật Kể vai trò các chất khoáng đời sống thực vật 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng thực vật Hoạt động thầy Điều đó giúp em rút kết luận gì? Bước 2: Làm việc lớp: Kết luận: Trong quá trình sống, không cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây phát triển kém, không hoa kết có, chop suất thấp Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống cây Ni - tơ (có phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều + Nêumột số ví dụ các loại cây khác nhau, cùng cây giai đoạn phát triển khác nhau, câng lượng khoáng khác + Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu chất khoáng cây Làm Phiếu học tập (theo nhóm) Đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu các chất khoáng loàI cây Tên cây Tên các chất khoáng cây cần nhiều Ni-tơ Ka - Ph (đạm) li ốt ph o Lúa x X Ngô X x Khoai lang X Cà chua x X Đay X Cà rốt X Rau x muống Cải củ X Bước 3:Làm việc lớp Ví dụ: Đối với các cây cho , người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay hoa vì giai đoạn đó cây cần cung cấp nhiều chất khoáng Kết luận: - Các loại cây khác cần các loại chất khoáng với liều lượng khác Hoạt động trò chua : a, b, c, d trang upload.123doc.net SGK và thảo luận Đại diện các nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm mình GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập HS thảo luận nhóm đôi GV mời số HS trình bày GV chốt lại ý đúng Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc GV chữa (107) TG 23’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò - Cùng cây giai đoạn phát số HS nêu triển khác nhau, nhu cầu khoáng khác - Biết nhu cầu chất khoáng loàI cây giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để thu hoạch cao - Đọc bài học C Củng cố - - Nhận xét tiết học dặn dò Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau HS TIẾT 60 : Buổi chiều Tiết 1lớp 4D, tiết lớp 4B: KHOA HỌC Nhu cÇu kh«ng khÝ cña thùc vËt I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể vai trò không khí đời sống thực vật Kĩ năng: HS nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu không khí thực vật Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Thực vật cần các chất khoáng - học sinh trả lời bài cũ: nào ? - GVnhận xét 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạ tđộng - Cách tiến hành: 1: Tìm hiểu Bước 1: ôn lại các kiến thức cũ trao GV nêu câu hỏi (108) TG Nội dung đổi khí thực vật qúa trình quang hợp và hô hấp Kể vai trò không khí đời sống thực vật + Phân biệt quang hợp và hô hấp 3.Hoạt động 2: Tìm hiêu số ứng dụng thực tế nhu cầu không khí thực vật Nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu không khí thực vật Hoạt động thầy -Không khí có thành phần nào ? Kể tên khí quan trọng đời sống thực vật Bước 2: Làm việc theo cặp Ví dụ: - Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì? - Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thảI khí gì? - Quá trình quang hợp xảy nào? - Quá trình hô hấp xảy rakhi nào? - Điều gì xảy với thực vật hai quá trình trên ngừng? Bước 3: Làm việc lớp: Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp Cây dù cung cấp đủ nước , chất khoáng và ánh sáng thiếu không khí cây không sống - GV nêu vấn đề: Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực điều kì diệu đó ? ( GV giúp cho các em hiểu rằng, thực vật không có quan tiêu hoá người và động vật chúng “ăn” và “uống” Khí các-bô-níc có không khí lá cây hấp thụ và nước có đất rễ cây hút lên Nhờ chất diệp lục có lá cây mà thực vật có thể sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để chée tạo chất bột đường từ khí các-bô- níc và nước) Tiếp theo, GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: + Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí các-bô-níc thực vật - Nêu ứng dụng nhu cầu khí ô-xi thực vật Kết luận: Biết nhu cầu không khí thực vật giúp đưa Hoạt động trò số HS trả lời HS quan sát hình 1, trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp HS ghi HS thảo luận nhóm đôi GV mời số HS trình bày GV chốt lại ý đúng HS có thể đọc mục các bạn cần biết trang 121 SGK để trả lời câu hỏi này (109) TG 2’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò biện pháp để tăng suất cây trồng : Bón phân xanh phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng , vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí - Đọc bài học HS C Củng cố - - Nhận xét tiết học dặn dò KHOA HỌC TiÕt 61: Tr ao đổi chất thực vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải môi trường quá trình sống Kĩ năng: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật Tháiđộ: - Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 122, 123 SGK Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (110) TG Nội dung 3’ A Kiểm tra bài cũ: 30’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng Phát biểu bên ngoài trao đổi chất thực vật HS tìm hình vẽ gì thực vật phải lấy từ môi trường và gì phải thải môi trường quá trình sống Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò - Nêu vai trò không khí thực - học sinh trả lời - GVnhận xét vật ? Bước 1: + Trước hết kể tên gì vẽ hình + Phát yếu tố đóng vai trò quan trọng sống cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng đất) có hình + Phát yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi) Bước 2: GV gọi số HS lên trả lời câu hỏi: - Kể tên yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải môi trường quá trình sống - Quá trình trên gọi là gì? Kết luận GV ghi bảng Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, ô-xi và thải nước, khí cácbô-níc, chất khoáng khác…Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất thực vật và môi trường - Thực vật dùng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ( ví dụ chất đường, bột ) từ các chất vô ( nước , chất khoáng , khí các –bô-níc ) Các chất hữu này dùng để nuôi cây - Cách tiến hành: Tổ chức hướng dẫn Sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật Hấp thụ Ánhsáng Thải mặt trời 3.Hoạt động2: thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - Vẽ và trình bày sơ đồ trao Khí đổi khí và trao Khí ô- xi đổi thức ăn thực vật Nước nước Thực Làm việc theo cặp GV yêu cầu học sinh quan sát hình trang 122 SGK: HS thực nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn Hoạt động lớp số HS nêu HS ghi HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật các-bô-níc Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ Hơi đồ nhóm Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước (111) TG 2’ Nội dung Hoạt động thầy Các chất khoáng Các chất khoáng khác C.Củng cố – - Đọc bài học - Nhận xét tiết học dặn dò Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt độngcủa trò lớp HS KHOA HỌC TiÕt 62: Động vật cần gì để sống I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường Kĩ năng: Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước , thức ăn, không khí và ánh sáng đời sống động vật Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 124, 125 SGK Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Nêu quá trình trao đổi chất thực vật ? - học sinh trả lời bài cũ: -Em nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống (ta cho cây sống thiếu yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho cây sống) - Trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành nhóm: + cây dùng để làm thí nghiệm HS (112) Tg Nội dung 30’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống - B iết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, thức ăn, không khí và ánh sáng dối với đời sống động vật 3.Hoạtđộng2 Dự đoán kết thí nghiệm - Nêu điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường Hoạt động thầy + cây dùng để làm đối chứng Hoạt động trò - Sử dụng kiến thức đó để tự nghiên cứu và tìm cách làm thí nghiệm chứng minh: Động vật cần gì để sống + Nêu nguyên tắc thí nghiệm + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống thảo luận, dự đoán kết thí nghiệm GV chia lớp làm Bước 2: Làm việc theo nhóm: nhóm Chuột Điều kiện Điều kiện HS đọc mục Quan sốngở hộp cung cấp thiếu sát trang 124 SGK để Bước 3: xác định Lưu ý: Không yêu cầu HS làm thí nghiệm điều kiện sống này, cho HS nắm phương pháp chuột thí làm thí nghiệm nghiệm Bước 1: Thảo luận nhóm - Dự đoán xem chuột hộp nào HS làm việc theo chết trước? Tại sao?những chuột còn lại nhóm thảo luận chung nào? - Kể yếu tố cần để vật Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm sống và phát triển bình thường việc theo hướng dẫn Bước 2: giáo viên Chuộ Điều kiện Điều Dự đoán t cung cấp kiện kết GV yêu cầu đại diện vài nhóm nhắc sống thiếu lại công việc các em hộp đã làm và GV điền ý ánh sáng, nước, Thức Sẽ chết sau kiến các em vào hkông khí ăn bảng chuột sau (GV có thể hình viết và trực tiếp lên hình bảng giấy khổ to): ánh sáng,không Nước Sẽ chết sau khí, thức ăn chuộtGV yêu cầu HS thảo ánh sáng, nước, hinhg luận nhóm dựa vào câu hỏi trang không khí, thức 125 SGK: ăn HS thảo luận theo ánh sáng, nước, Sống bình thức ăn thư[ờng nhóm đôi HS đạidiện nhóm Nước không khí, Không chết thức ăn khí trước tiêntrình bày Các nhóm khác bổ Thức Sống không sung thiếu ăn khoẻ mạnh Thảo luận lớp (113) Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Kết luận: Động vật cần có đủ không khí , Đại diện các nhóm thức ăn, nước uống và ánh sáng thì tồn trình bày dự đoán tại, phát triển bình thường kết , GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng sau: - Đọc bài học HS 2-3’ C Củng cố – dặn dò KHOA HỌC TIẾT 63: Động vật ăn gì để sống ? I MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể: - Phân loại động vật theo thức ăn chúng - Kể tên số vật và thức ăn chúng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 126, 127 SGK - Sưu tầm tranh ảnh nhứng vật ăn các loại thức ăn khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-3’ A.Kiểm tra - Động vật cần gì để sống ? - học sinh trả lời bài cũ: - GVnhận xét 32’ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hoạ tđộng Tìmhiểu nhu cầu thức ăn các loài động vật khác - Mục tiêu: - Cách tiến hành: - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh vật ăn các loại thức ăn khác mà các thành viên nhóm đã sưu tầm - Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn chúng: + Nhóm ăn thịt GV chia lớp làm nhóm HS làm việc theo nhóm thảo luận chung - Trình bày tất lên giấy khổ to tờ báo Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình (114) Tg Nội dung + Phân loại động vật theo thức ăn chúng + Kể tên số vật và thức ăn chúng 3.Hoạt động2 Trò chơi đố bạn gì? - Mục tiêu: + HS nhớ lại đặc điểm chính vật đã học và thức ăn nó + HS thực hành kĩ đặt câu hỏi loại trừ Hoạt động thầy + Nhóm ăn có, lá cây + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăn tạp GV chốt lại ý đúng GV ghi bảng Kết luận: Phần lớn thời gian sống động vật dành cho việc kiếm ăn Các loài động vật khác có nhu cầu thức ăn khác Có loài ăn thực vật , có loài ăn thịt , ăn sâu bọ , có loài ăn tạp - Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách chơi - Lưu ý: HS cần huy động kiến thức đã học các vật các lớp 1, 2, để hỏi cần tập trung vào tên thức ăn vật đó Ví dụ: + Con vật này có chân (hay có chân, hay không có chân) phải không? + Con vật này ăn thịt (ăn có ) phải không + Con vật này có sừng phải không? + Con vật này sống trên cạn (dưới nước, bay lượn trên không) phải không? + Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, tép phải không? Bước 2: GV cho HS chơi thử Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em tập đặt câu hỏi 2-3’ C Củng cố – - Đọc bài học dặn dò - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò Sau đó xem sản phẩm nhóm khác và đánh giá lẫn Các nhóm khác bổ sung thiếu HS ghi Một HS GV đeo hình vẽ bất kì vật nào số hình các em đã sưu tầm mang đến lớp vẽ SGK HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem đó là gì Cả lớp trả lời đúng sai Có thể chia lớp thành nhóm Sau đó, các nhóm chơi HS (115) KHOA HỌC TiÕt 64 : Trao đổi chất động vật I MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể: - Kể gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải môis trường quá trình sống - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 128,129 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-3’ A.Kiểmtrabài cũ: - Động vật cần gì để sống ? - học sinh trả lời - GVnhận xét 32’ B.Bài 1.Giớithiệu bài 2.Hoạt động1 Phát biểu bên ngoài trao đổi chất động vật - Mục tiêu: HS tìm hình vẽ gì động vật phải lấy từ môI trường và gì thải môi trường quá trình sống - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp + Trước hết kể tên gì vẽ hình + Phát yếu tố đóng vai trò quan trọng sống động vật ( ánh sáng, nước, thức ăn) có hình + Phát yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí) HS thảo luận theo nhóm đôi GV yêu cầu HS quan sát hình trang 128 SGK: GV gọi số HS đạidiện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung thiếu (116) Tg Nội dung Hoạt động thầy - HS thực nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn GV chốt lại ý đúng Bước 2: Hoạt động lớp - Kể tên yếu tố mà động vật thường xuyên phảI lấy từ môi trường quá trình sống - Quá trình trên gọi là gì? Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Trong quá trình đó gọi là Quá trình trao đổi chất động vật và môi trường 3.Hoạt động - Mục tiêu: 2: Thực hành vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất động vẽ sơ đồ trao vật đổi chất động vật C Củng cố – - Đọc bài học 2-3’ dặn dò - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò 1số HS trả lời câu hỏi HS ghi GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ nhóm Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp HS (117) KHOA HỌC TiÕt 65 : Quan hÖ thøc ¨n tù nhiªn I MỤC TIÊU: 1Kiến thức : - Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh và hữu sinh tự nhiên Kĩ năng: - Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật Thái độ: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 130,131SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-3 A Kiểm tra - Nêu trao đổi chất thực vật ? - học sinh trả lời bài cũ: - GVnhận xét 32 B Bài Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1 Trình bày mối quan hệ thực vật các yếu tố vô sinh tự nhiên - Mục tiêu: Xác định mối quan hệ yếu tố vô sinh và hữu sinh tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất thực vật Cách tiến hành: Bước 1: - Kể tên gì vẽ hình ? Em hãy nói về: ý nghĩa nhiều các mũi tên có sơ đồ GV yêu cầu HS quan sát hình trang 130 SGK: HS thảo luận theo nhóm đôi GV gọi số HS đạidiện nhóm trình bày - Để thể mối quan hệ thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên Trong hình trang 130 + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và vào lá cây ngô cho biết khí các-bôníc cây ngô hấp thụ qua lá + Mũi tên xuất phát từ trước, các chất khoáng và vào rễ cây ngô cho biết HS trả lời nước, các chất khoáng cây ngô hấp thụ qua rễ HS ghi Bước Làm việc lớp (118) TG Nội dung 3.Hoạtđộng2 Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các sinh vật 2-3 C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy - Em cho biết “thức ăn” cây ngô là gì? - Từ “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận:GV ghi bảng Chỉ có thực vật mối trực tiếp hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôI chính thực vật và các sinh vật khác - Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn các sinh vật thông qua số câu hỏi: + Thức ăn châu chấu là gì? (lá ngô) + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? (cây ngô là thức ăn châu chấu) + Thức ăn ếch là gì? (châu chấu) + Giưã châu chấu và ếch có quan hệ gì? ( châu chấu là thức ăn ếch) - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các thực vật Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn sinh vật kia: Cây ngô -> Châu chấu -> Ếch (cây ngô, châu chấu, ếch là các sinh vật) Kết thúc tiết học, GV có thể cho các nhóm thi đua vẽ viết sơ đồ thể sinh vật này là thức ăn sinh vật Nhóm nào viết vẽ xong trước, đúng và đẹp là thắng - Đọc bài học - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn sinh vật chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ nhóm Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp HS (119) KHOA HỌC TiÕt 66: Chuçi thøc ¨n tù nhiªn I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn tự nhiên - Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn Kĩ năng: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ bò và cỏ 3Thái độ: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 132,133 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 2-3 A Kiểm tra - Nêu mối quan hệ thức ăn tự bài cũ: nhiên ? 32 B Bài Giới thiệu bài - Mục tiêu: 2.Hoạt động1 Thực Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giưã hành vẽ sơ bò và cỏ đồ mối quan Bước 1: Làm việc lớp hệ thưc ăn + Thức ăn bò là gì? (cỏ) các sinh + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? (cỏ là vật với thức ăn bò) và sinh + Phân bò phân huỷ trở thành chất vật với yêếu gì cung cấp cho cỏ? (chất khoáng) + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? tố vô sinh (phân bò là thức ăn cỏ) Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ bò và cỏ” Phân bò -> Cỏ – Bò Hoạt động trò - học sinh trả lời - GVnhận xét - HS tìm hiểu hình trang 132 SGK GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ bò và cỏ chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ nhóm Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp (120) TG Nội dung 3.Hoạtđộng2 Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn 2-3 C Củng cố dặn dò Hoạt động thầy Lưu ý: Chất khoáng phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh - Mục tiêu: + Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn tự nhiên + Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn hình trang 133 SGK + Trước hết kể tên gì vẽ sơ đồ + Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ đó Bước 2: Hoạt động lớp GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn hình trang 133 SGK: Cỏ là thức ăn thỏ, thỏ là thức ăn cáo, xác chết cáo là thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu trở thành chất khoáng (chất vô cơ) NHững chất khoáng này lại trỏ thành thức ăn cỏ và các cây khác GV hỏi lớp + Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn + Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận: -Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn -Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín - Đọc bài học - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò GV chốt lại ý đúng HS thảo luận nhóm đôi GV mời số HS trình bày GV chốt lại ý đúng -HS thực nhiệm vụ cùng với bạn theo gợi ý trên -một số HS lên trả lời câu hỏi đã gợi ý trên HS nêu HS ghi HS (121) KHOA HỌC TiÕt 67: Ôn tập: Thực vật và động vật I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ sinh vật và sinh vật thông qua hệ thức ăn trên sở HS biết: Kĩ năng: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật - Phân tích vai trò người với tư cách là mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên Thái độ: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 134,135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-3 A.Kiểm tra - Vẽ (bằng chữ và mũi tên) sơ đồ chuỗi - học sinh trả lời bài cũ: thức ăn sau đó giải thích ? - GVnhận xét - Thế nào là chuỗi thức ăn? 32 B Bài Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1 - Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng Làm việc theo nhóm Thực hành chữ) mối quan hệ thức ăn GV chia nhóm, phát vẽ sơ đồ nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật giấy và bút vẽ cho các chuỗi thức sống hoang dã nhóm HS làm việc theo ăn -Làm việc lớp nhóm, các em cùng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình tham gia vẽ sơ đồ mối trang 134, 135 SGK thông qua các câu quan hệ thức ăn hỏi: nhóm vật nuôi, cây Mối quan hệ thức ăn các sinh vật trồng và động vật sống sinh vật nào? hoang dã chữ - So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn - Nhóm trưởng điều nhóm vật nuôi, cây trồng và khiển các bạn động vật hoang dã với sơ đồ chuỗi giải thích sơ đồ thức ăn đã học các bài trước, em có nhóm nhận xét gì? Các nhóm cử đại diện -GV giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ trình bày trước lớp thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều (122) TG 2-3 Nội dung Hoạt động thầy mắt xích + Cây là thức ăn nhiều loại vật Nhiều loại vật khác cùng là thức ăn số loài vật khác + Trên thực tế, tự nhiên mối quan hệ thức ăn các sinh vật còn phức tạp nhiều, tạo thành lưới thức ăn Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã 3.Hoạt động - Mục tiêu: - Phân tích vai trò 2: Xác định người với tư cách là mắt xích vai trò của chuỗi thức ăn tự nhiên người Bước 1: Làm việc theo cặp chuỗi + Trước hết kể tên gì vẽ thức ăn tự sơ đồ nhiên + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói chuỗi thức ăn, đó có người Bước 2: Hoạt động lớp -sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên có người dựa trên các hình trang 136, 137 SGK Các loài tảo -> Cá -> Người (ăn cá hộp) Cỏ -> Bò -> Người Trên thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi Tuy nhiên, số người đã ăn thịt thú rừng sử dụng chúng vào việc khác GV hỏi lớp: + Hiện tượng săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì? + Điều kiện gì xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt? (nếu không có cỏ thì ) + Chuỗi thức ăn là gì? + Nêu vai trò thực vật sống trên trái đất Kết luận:Con người là thành phần tự nhiên Vì chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ cân tự nhiên C Củng cố - Thực vật đóng vai trò cầu nối các dặn dò yếu tố vô sinh và hữu sinh tự nhiên Sự sống trên trái đất thực Hoạt động trò GV ghi bảng HS ghi HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận chung GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm GV gọi số HS đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung thiếu GV chốt lại ý đúng HS thảo luận nhóm đôi GV mời số HS trình bày GV chốt lại ý đúng HS nêu GV nói (123) TG Nội dung TiÕt 68 : Hoạt động thầy Hoạt động trò vật Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng - Đọc bài học HS (124) KHOA HỌC TiÕt : Ôn tập : Thực vật và động vật I MỤC TIÊU: KIến thức: HS củng cố và mở rộng hiểu biết : - Mối quan hệ các yếu tố vô sinh và hữu sinh - vai trò thực vật sống trên trái đất Kĩ năng:- Kĩ đoán, giải thích qua số bài tập nước, không khí, ánh sáng, nhiệt - Khắc sâu hiểu biết thành phần các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò không khí, nước đời sống Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 138, 139, 140 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.Phiếu ghi các câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A.Kiểm tra - Nêu tính chất nước và các chất lỏng bài cũ: gặp nóng và lạnh ? 30’ B Bài 1.GTB 2.Hoạtđộng1 Các nhóm chuẩn bị giấy A 4, bút vẽ Trò chơi Trong cùng tghời gian, các nhóm thi nhanh, đua thể nội dung câu đúng mục này cách: Nhanh, đúng, đẹp Sau đó các nhóm cử người lên trình bày trên 3.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 4.Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động trò - học sinh trả lời - GVnhận xét GV chia lớp làm nhóm HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK Có thể cho HS dựa vào kinh nghiệm dự đoán trước làm thí nghiệm GV chuẩn bị viết các câu hỏi phiếu HS làm việc theo nhóm HS lên bốc thăm câu hỏi nào ttrả lời thảo luận chung câu hỏi đó HS thảo luận theo nhóm đôi GV gọi số HS đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung thiếu GV chốt lại ý đúng GV ghi bảng HS ghi Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại HS hình trang 105 SGK GV cho HS làm thực hành từ bài Tiến hành thí nghiệm đến bài HS làm Bảng “ hướng dẫn thức ăn chứa nhiều vi- ta –min SGK trang 105 có thể tiến hành thí nghiệm chung lớp theo Thức ăn vi-ta-min (125) TG Nội dung Hoạt động thầy Nhóm 2’ 5.Hoạt động 4: Trò chơi: Thi nói vai trò không khí và nước đời sống C Củng cố dặn d Tiết 4: I MỤC TIÊU : Tên Hoạt động trò nhóm A D Nh C HS thảo luận nhóm đôi óm GV mời số HS trình B bày x X GV chốt lại ý đúng X x X HS nêu X X X X X Sữa và các Sữa sản phẩm Bơ sữa Pho- mát Sữa chua thịt và cá Thịt gà Trứng(lòn g đỏ) Gan x X X Cá x Dầu cá thu x X Lương Gạo có X thực cám Bánh mì X trắng Các loại Cà rốt x X rau Cà chua X x x Gấc X Đu đủ X chín Đậu hà lan x x X Chanh, X cam, bưởi Chuối X Cải bắp x GV chia lớp thành đội Hai đội trưởng bắt thăm xem đội nào đặt câu hỏi trước Đội này hỏi đội trả lời đúng hỏi lại Cách tính điểm: Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu ttrả lời đúng đội đó - Đọc bài học - Nhận xét tiết học KHOA HỌC ¤n tËp Có thể chia lớp thành nhóm Sau đó, các nhóm kể tên HS (126) HS củng cố và mở rộng hiểu biết về: - Mối quan hệ các yếu tố vô sinh và hữu sinh - Vai trò thực vật sống trên Trái đất - Kỹ năng, khắc sâu vai trò không khí, nước, ánh sáng, nhiệt đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 138, 139, 140 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy 2’ A Kiểm tra bài cũ -Hãy nêu vai trò không khí và nước đời sống 30’ B Bài mới: Hoạt động : GV giới thiệu bài, ghi đầu bài Giới thiệu bài Hoạt động 2: Cách tiến hành : Nêu vấn đề và cho Thực mục tiêu HS quan sát hình trang 138 SGK và hình thức thảo chơi trò chơi nhanh, đúng luận theo nhóm - Nhận xét Hoạt động : - Cho HS em lên bốc thăm câu Thực mục tiêu hỏi để trả lời hình thức bốc - Quan sát toàn lớp làm bài thăm trả lời câu hỏi - Đọc đáp án cho HS tự chữa cho vào phiếu: Hoạt động 4: - Chia nhóm và cho đội trưởng Thực mục tiêu nhóm lên bốc thăm đội đặt hình thức trò câu hỏi trước chơi : Thi nói nhanh - Nêu cách chơi, luật chơi và cách vai trò không tính điểm khí và nước đời sống C Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn tập chuẩn bị cho tiết dò kiểm tra học kì Hoạt động trò - HS trả lời - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày - Tự làm bài và đổi chéo cho để kiểm tra - Thực trò chơi (127)