1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Viet Bac chinh van 23

54 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

- Nhân sự kiện thời sự trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ "Việt Bắc" để thể hiện tình nghĩa sâu nặng của những người cán bộ, chiến sĩ về xuôi với quê hương cách mạng.... Kết cấu chung củ[r]

(1)(Trích) Tố Hữu (2) I Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác: - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết Hòa bình lập lại miền Bắc - Tháng 10 - 1954, các quan trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội để tiếp tục lãnh đạo cách mạng (3) - Nhân kiện thời trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ "Việt Bắc" để thể tình nghĩa sâu nặng người cán bộ, chiến sĩ xuôi với quê hương cách mạng (4) Kết cấu chung bài thơ: - Toàn bài thơ gồm 150 câu thơ lục bát và chia làm hai phần: + 90 câu đầu: Tình cảm thủy chung son sắt người cán xuôi với quê hương cách mạng thông qua nỗi nhớ da diết + 60 câu sau: Sự gắn bó miền ngược với miền xuôi và ước mơ Việt Bắc xây dựng tương lai (5) - Bài thơ viết theo kiểu đối đáp nam - nữ, theo lối hát giao duyên dân ca "Mình ta chẳng cho - Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ" Hát giao duyên (6) Vị trí đoạn trích: Thuộc 90 câu đầu bài thơ (7) II Đọc - hiểu văn : Sắc thái tâm trạng và lối đối đáp nhân vật trữ tình: a Sắc thái tâm trạng : * Nỗi niềm người lại: - Đoạn thơ đầu là câu hỏi người lại: “Mình về, … … nhớ nguồn” + Kiểu xưng hô mình – ta : ngào, đầy yêu thương + Điệp ngữ: “Mình về, mình có nhớ…”: âm điệu ray rứt, băn khoăn (8) + “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng”: Đây là chia tay người đã gắn bó suốt "mười lăm năm" (1941 – 1954)  chặng đường dài với kỉ niệm ân tình, cùng sẻ chia cay đắng bùi (9) + Những hình ảnh “cây – núi, sông – nguồn”: tiêu biểu cho núi rừng Việt Bắc – cái nôi cách mạng, nuôi dưỡng người cán (10) - Đoạn thơ với nhiều câu hỏi liên tiếp: “Mình đi, có nhớ…, Mình về, có nhớ…, Mình về, còn nhớ…, Mình đi, mình có nhớ…”  là cảm xúc dâng trào, diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi người lại => Tình cảm chân thành, sâu sắc đồng bào Việt Bắc (11) - Đoạn thơ thứ hai là lời đáp lại người đi: “Tiếng … … hôm nay” + Các từ láy “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”: gợi tả chính xác không khí và tâm trạng lúc chia tay + Hình ảnh “áo chàm”: hoán dụ đồng bào Việt Bắc – người giản dị mà nghĩa tình chân thành + “Cầm tay biết nói gì hôm nay”: dấu chấm lửng cuối câu, nhịp thơ ngắt quãng, ngập ngừng  nỗi niềm đầy xúc động, bâng khuâng “biết nói gì”: là không phải không có gì để nói, mà vì quá xúc động nên nghẹn ngào không nói thành lời (12) ++ Dùng Dùng cặp cặp đại đại từ từ “mình “mình –– ta” ta” và và những hình hìnhảnh ảnhso sosánh sánhquen quenthuộc: thuộc: “Ta “Tavới vớimình, mình,mình mìnhvới vớita ta Lòng Lòngta tasau sautrước trướcmặn mặnmà màđinh đinhninh ninh Mình Mìnhđi đimình mìnhlaị laịnhớ nhớmình mình Nguồn Nguồnbao baonhiêu nhiêunước nướcnghĩa nghĩatình tìnhbấy bấynhiêu” nhiêu”   khẳng khẳng định định tấm lòng lòng thủy thủy chung chung son son sắt sắtvới vớicách cáchmạng mạng (13) b Cấu tứ - lối đối đáp: - Hình thức đối đáp: + Tác giả dùng lối đối đáp, xưng hô mình – ta thường thấy ca dao để thể tình cảm cách mạng - Cả lời hỏi và đáp triền miên nỗi nhớ: Hỏi và đáp mở bao nhiêu kỷ niệm, bao nỗi nhớ niềm thương (14) - Đối đáp – đối thoại là độc thoại: Thực ra, bên ngoài là đối đáp, còn bên là lời độc thoại, là biểu tâm tư nhà thơ, người tham gia kháng chiến => Chuyện ân tình cách mạng khéo léo thể tâm trạng tình yêu đôi lứa (15) Vẻ đẹp cảnh thiên nhiên và sống người Việt Bắc qua hồi tưởng người cán xuôi: a Thiên nhiên: - Đoạn thơ là hồi ức kỉ niệm đẹp: điệp từ “nhớ”, “nhớ sao”, “nhớ gì”… xuyên suốt - Cảnh núi rừng Việt Bắc: Hiện lên đa dạng, sinh động nhiều khoảng không gian và thời gian khác nhau; có nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn miền quê khác: “Nhớ gì …… vơi đầy” (16) (17) + Nỗi nhớ Việc Bắc so sánh “như nhớ người yêu”  nỗi nhớ cháy bỏng, da diết, mãnh liệt + Điệp từ “nhớ” đặt đầu câu  liệt kê nỗi nhớ cụ thể: (18) nhớ ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, không gian gợi cảm nên thơ (19) làng ẩn sương sớm, ánh lửa hồng đêm khuya, (20) tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫy quen thuộc thân yêu  Cảnh đẹp, có phần hoang sơ không hiu quạnh mà thơ mộng, ấm áp (21) b Con người: Trong nỗi nhớ nhà thơ, đồng bào Việt Bắc lên với phẩm chất cao đẹp: (22) - Họ gắn bó với cách mạng cùng “mối thù nặng vai”, cùng chia sẻ đắng cay bùi với cách mạng: “Ta ta nhớ … … đắp cùng” - Tuy họ nghèo vật chất “đậm đà lòng son", giàu tình nghĩa: “Nhớ người mẹ … … bắp ngô” (23) - Họ lạc quan yêu đời, gắn bó cùng kháng chiến dù còn nhiều gian khổ, thiếu thốn: “Nhớ sao……núi đèo” - Cuộc sống đồng bào Việt Bắc: êm ả, bình dị, tiếng chày hòa tiếng suối xa: “Nhớ tiếng mõ……suối xa” => Con người Việt Bắc nghèo khổ cần cù, thủy chung và sâu nặng ân tình (24) c Bộ tranh tứ bình: Cảnh thiên nhiên và người hòa quyện thắm thiết: Đẹp nỗi nhớ Việt Bắc là hoà quyện thắm thiết cảnh và người: “Ta về… thuỷ chung” - Hai câu đầu đoạn thơ, tác giả giới thiệu chung cảm xúc: + Câu hỏi tu từ "Ta mình có nhớ ta?"  là cái cớ để người bày tỏ lòng mình: "Ta … cùng người" + Hình ảnh "hoa cùng người"  gợi lên gắn bó thiên nhiên và người tranh quê hương Việt Bắc (25) - Tám câu sau: tranh cụ thể quê hương Việt Bắc nỗi nhớ người đi: + Cảnh và người: có hòa quyện cách xếp độc đáo theo lối xen kẽ: câu lục tả cảnh, câu bát tả người + Thiên nhiên Việt Bắc: miêu tả diễn biến theo bốn mùa, mùa có nét đặc trưng riêng, tạo nên tranh tứ bình đẹp (26) o Vào mùa đông: “Rừng xanh … thắt lưng” Trên cái xanh bạt ngàn núi rừng Việt Bắc, xuất hoa chuối "đỏ tươi" lửa thắp sáng rừng xanh  Sự đối chọi hai màu xanh– đỏ làm trẻ lại màu xanh trầm tịch rừng già và xua tan cái lạnh lẽo mùa đông vùng cao (27) Hình ảnh "dao gài thắt lưng" phản quang "ánh nắng"  gợi cảm, tạo thành điểm sáng khiến người trở nên bật, trở thành trung tâm tranh (28) o Mùa xuân: “Ngày xuân … sợi giang” Nhớ Việt Bắc ngày xuân là nhớ đến hoa mơ "nở trắng rừng"  Chữ "trắng": gợi lên sắc trắng tinh khiết, mênh mang, giới hoa mơ bao phủ  sức xuân ngập tràn đất trời núi rừng Việt Bắc  Mùa xuân sáng, tinh khôi và đầy sức sống (29) (30) Nhớ người thợ đan nón "chuốt sợi giang"  Động từ "chuốt": vừa gợi lên khéo léo, kiên nhẫn, tỉ mỉ người Việt Bắc (31) o Mùa hạ: “Ve kêu mình” Nhớ Việt Bắc mùa hè: là nhớ tiếng ve râm ran làm nên khúc nhạc rừng sôi động, nhớ màu vàng “rừng phách đổ vàng”  Với từ "đổ", biểu thị chuyển màu đồng loạt  người đọc có cảm giác dường tiếng ve đã thúc giục ngày hè trôi nhanh, làm cho rừng phách thêm vàng (32) Hình ảnh cô thiếu nữ "hái măng mình" rừng vầu, rừng nứa, rừng trúc: không lẻ loi, cô đơn mà chịu khó tận tụy với công việc (33) * Mùa thu Việt Bắc: không kém phần nên thơ: “Rừng thu… …thủy chung” Nhớ vầng trăng Việt Bắc rừng thu Trăng "rọi" qua tán lá rừng xanh, trăng mát rượi  gợi lên cảnh sống yên ả, "hoà bình”, nên thơ Nhớ người Việt Bắc luôn lạc quan, họ ca hát mối ân tình thuỷ chung với cách mạng (34) => Với kết cấu đan xen, đoạn thơ làm bật vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên và người: + Thiên nhiên Việt Bắc: tươi đẹp, người Việt Bắc: bình dị, chịu thương chịu khó, đầy nghĩa tình + Bằng việc làm tưởng chừng nhỏ bé mình, người Việt Bắc đã góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến (35) Hồi tưởng người khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu, vai trò Việt Bắc cách mạng và kháng chiến: a Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu: (36) - Việt Bắc khắc ghi kỉ niệm hành quân trận thật hùng vĩ đội và nhân dân: “Những đường Việt Bắc ta … Đèn pha bật sáng ngày mai lên” Từ láy tượng "rầm rập":  diễn tả tiếng bước chân mạnh mẽ hành quân, gợi lên nhịp độ khẩn trương, gấp gáp số lượng người đông đảo cùng hành quân  tạo thành sức mạnh tổng hợp làm rung chuyển mặt đất (37) Hình ảnh so sánh, cường điệu: "Đêm đêm rầm rập là đất rung"  nêu bật sức mạnh đại đoàn kết quân dân ta, chung sức chung lòng đưa kháng chiến đến thắng lợi (38) + Hình ảnh đội ta hành quân trận: "Quân … … mũ nan" Từ láy "điệp điệp trùng trùng":  khắc họa đoàn quân đông đảo bước mạnh mẽ đợt sóng dâng trào, tưởng chừng kéo dài đến vô tận (39) Hình ảnh vừa thực vừa ẩn dụ: "ánh đầu súng"  ánh đêm tối sáng ngời đầu mũi súng, ánh lí tưởng dẫn đường cho người chiến sĩ đánh đuổi kẻ thù xâm lược  thể niềm tin lạc quan chiến thắng tâm hồn người lính trận (40) + Cùng hành quân với đội là đoàn dân công phục vụ chiến đấu: "Dân công …lửa bay" (41) Những bó đuốc đỏ rực soi đường:  làm sáng bừng hình ảnh đoàn dân công tiếp lương tải đạn Họ đến từ nhiều miền quê với đủ phương tiện chuyên chở, tâm, kiên cường vượt núi đèo để đảm bảo sức mạnh cho đội chiến đấu và chiến thắng Hình ảnh cường điệu: "bước chân nát đá"  khẳng định ý chí phi thường, sức mạnh to lớn nhân dân kháng chiến  Đây là chiến đấu dân tộc vì chính nghĩa, vì ta định thắng lợi (42) + Niềm lạc quan tin tưởng vững chắc: "Nghìn đêm …… ngày mai lên" Tương quan đối lập bóng tối và ánh sáng:  Bóng đêm đen tối thăm thẳm (gợi kiếp sống nô lệ dân tộc ách đô hộ kẻ thù) >< ánh sáng niềm tin vào ngày mai chiến thắng huy hoàng, tốt đẹp Ánh sáng lấn át bóng tối:  chiến thắng dân tộc là tất yếu trước kẻ thù hắc ám, ngày mai tươi sáng, hạnh phúc định đến với dân tộc ta => Đoạn thơ vừa đậm chất sử thi vừa giàu tính lãng mạn  khắc họa sâu sắc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, đầy gian khổ hi sinh định thắng lợi dân tộc (43) - Dân tộc vượt qua bao thiếu thốn, gian khổ, hi sinh để lập nên kì tích, chiến công: + “Tin vui …… núi Hồng”  nhịp điệu thơ dồn dập, náo nức, phấn khởi + liệt kê địa danh trải dọc “trăm miền” đất nước gắn với tin vui chiến thắng  cho thấy tốc độ thần kì chiến thắng, niềm vui lan tỏa và từ khắp nơi bay Việt Bắc (44) - Tố Hữu còn sâu lí giải cội nguồn sức mạnh dẫn tới chiến thắng: (45) + Sức mạnh lòng căm thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” + Sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung: “Mình đây ta đó đắng cay bùi” + Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân: “Nhớ giặc… lòng”  toàn dân: + đánh giặc chỗ (“Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây”), + dựa vào rừng núi để đánh giặc (“Núi giăng … vây quân thù”), + quân dân đoàn kết (“Đất trời ta chiến khu lòng”)  tất tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên (46) b Vai trò Việt Bắc cách mạng và kháng chiến: - “Mình về, có nhớ núi non, … Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa.” Lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (47) + Giọng thơ trang trọng mà thiết tha: nhấn mạnh, khẳng định  Việt Bắc là quê hương cách mạng, là địa vững chắc, nơi khai sinh địa danh mãi mãi vào lịch sử dân tộc (48) + Việt Bắc còn là trái tim, đầu não kháng chiến, là nơi các chủ trương Đảng và Chính phủ toả khắp nước, đạo nghiệp cách mạng: Điều quân… các khu…” 1950 - Bác chiến khu Việt Bắc (49) + Việt Bắc là niềm tin, là hi vọng, niềm mong đợi dân tộc, người Việt Nam yêu nước vì Việt Bắc có Bác Hồ, có Chính phủ sống và làm việc: “Ở đâu u ám quân thù, … Trông Việt Bắc mà nuôi chí bền”  Những vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình: khẳng định niềm tin yêu nước Việt Bắc là vô bờ (50) (51) Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: a Về thể loại: - Sử dụng thể thơ: lục bát, thể thơ truyền thống mang vẻ đẹp cổ điển - Cấu tứ bài thơ: là cấu tứ ca dao với lối đối đáp hai nhân vật trữ tình “: "mình" - "ta" - Sử dụng hình thức tiểu đối ca dao: vừa nhấn mạnh ý vừa tạo nhịp thơ cân xứng, uyển chuyển, làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thấm sâu vào tâm tư: + “Nhìn cây nhớ núi/nhìn sông nhớ nguồn” + “Bâng khuâng / bồn chồn bước đi” + “Trám bùi để rụng,/ măng mai để già” + “Nông thôn phát động,/ giao thông mở đường.” (52) b Về ngôn ngữ: - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân: giản dị, mộc mạc sinh động  để tái thời cách mạng và kháng chiến đầy gian khổ mà dạt dào nghĩa tình + Đó là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh cụ thể: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” “Nắng trưa rực rỡ vàng” + Cũng là thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu: “Chày đêm nện cối đều suối xa” “Đêm đêm rầm rập là đất rung” (53) - Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngôn ngữ dân gian: + “Mình về, mình có nhớ ta” “Mình về, có nhớ chiến khu” + “Nhớ lớp học i tờ” “Nhớ ngày tháng quan” “Nhớ tiếng mõ rừng chiều”  tạo giọng điệu trữ tình tha thiết, ngào, đưa ta vào giới kỷ niệm và tình nghĩa thuỷ chung (54) III Tổng kết:  GHI NHỚ ( SGK) (55)

Ngày đăng: 14/10/2021, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Những hìnhảnh “cây – núi, sông – nguồn”: - Viet Bac chinh van 23
h ững hìnhảnh “cây – núi, sông – nguồn”: (Trang 9)
hìnhảnh sosánh quenthuộc: - Viet Bac chinh van 23
h ìnhảnh sosánh quenthuộc: (Trang 12)
- Hình thức đối đáp: - Viet Bac chinh van 23
Hình th ức đối đáp: (Trang 13)
+ Hìnhảnh &#34;hoa cùng người&#34; - Viet Bac chinh van 23
nh ảnh &#34;hoa cùng người&#34; (Trang 24)
. Hìnhảnh &#34; dao gài thắt lưng&#34;  phản  quang &#34;ánh  nắng&#34; - Viet Bac chinh van 23
nh ảnh &#34; dao gài thắt lưng&#34; phản quang &#34;ánh nắng&#34; (Trang 27)
. Hình ảnh cô thiếu nữ đi &#34;hái  măng  một  mình&#34; - Viet Bac chinh van 23
nh ảnh cô thiếu nữ đi &#34;hái măng một mình&#34; (Trang 32)
. Hìnhảnh so sánh, cường điệu: - Viet Bac chinh van 23
nh ảnh so sánh, cường điệu: (Trang 37)
+ Hìnhảnh bộ đội ta hành quân ra trận: - Viet Bac chinh van 23
nh ảnh bộ đội ta hành quân ra trận: (Trang 38)
. Hìnhảnh vừa hiện thực vừa ẩn dụ: &#34;ánh sao đầu súng&#34; - Viet Bac chinh van 23
nh ảnh vừa hiện thực vừa ẩn dụ: &#34;ánh sao đầu súng&#34; (Trang 39)
 làm sáng bừng hìnhảnh những đoàn dân công  tiếp  lương  tải  đạn.  Họ  đến  từ  nhiều  miền  quê  với  đủ  mọi  phương  tiện  chuyên  chở, quyết  tâm,  kiên  cường  vượt  núi  đèo  để  đảm  bảo  sức  mạnh cho bộ đội chiến đấu và chiến thắng. - Viet Bac chinh van 23
l àm sáng bừng hìnhảnh những đoàn dân công tiếp lương tải đạn. Họ đến từ nhiều miền quê với đủ mọi phương tiện chuyên chở, quyết tâm, kiên cường vượt núi đèo để đảm bảo sức mạnh cho bộ đội chiến đấu và chiến thắng (Trang 41)
- Sử dụng hình thức tiểu đối của ca dao: vừa nhấn  mạnh  ý  vừa  tạo  ra  nhịp  thơ  cân  xứng,  uyển  chuyển, làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thấm sâu  vào tâm tư: - Viet Bac chinh van 23
d ụng hình thức tiểu đối của ca dao: vừa nhấn mạnh ý vừa tạo ra nhịp thơ cân xứng, uyển chuyển, làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thấm sâu vào tâm tư: (Trang 51)
+ Đó là thứ ngôn ngữ rất giàu hìnhảnh cụ thể: - Viet Bac chinh van 23
l à thứ ngôn ngữ rất giàu hìnhảnh cụ thể: (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w