1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAO CAO TONG HOP Final-27-5-2021-Sanh-maudo- 06-06-2021

229 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

  • 1.1 BỐI CẢNH VÀ TÍNH CẤP THIẾT

    • 1.1.1 Thành tựu sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL thời gian qua

    • 1.1.2 Thách thức về sản xuất và tiêu thụ lúa gạo vùng quan tâm đến khía cạnh nghèo của nông dân trồng lúa

    • 1.1.3 Định hướng Nghị quyết số 120/NQ-CP về sản xuất lúa vùng ĐBSCL

  • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4 CẤU TRÚC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG LÚA – GẠO

    • 2.1.1 Mô hình dự báo - cấu trúc – thực hiện thị trường và hiệu quả thị trường (SCP = Structure - Conduct - Performance) trong cạnh tranh lúa – gạo

    • 2.1.2 Lý thuyết và thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo ở ĐBSCL

    • 2.1.3 Khái niệm về phát triển dòng sản phẩm theo chuỗi và lợi thế sinh thái

    • 2.1.4 Khái niệm về kinh tế hợp tác và HTX NN

    • 2.1.5 Lý thuyết và cách tiếp cận liên kết vùng

  • 2.2 TÓM LƯỢC KẾT QUẢ TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

  • 3.2 CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH

    • 3.4.1 Phương pháp thực hiện Nội dung 1

    • 3.4.2 Phương pháp thực hiện Nội dung 2

    • 3.4.3 Phương pháp thực hiện Nội dung 3

    • 3.4.4 Phương pháp thực hiện Nội dung 4

    • 3.4.5 Phương pháp thực hiện Nội dung 5

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1 DỰ BÁO CUNG CẦU – LÚA GẠO THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT LÚA GẠO ĐBSCL VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

    • 4.1.1 Ứng dụng kết quả mô hình AGRP vào bối cảnh Việt Nam và vùng ĐBSCL

    • 4.1.2 Chiến lược và kế hoạch sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ĐBSCL cần quan tâm

    • 4.1.3 Kết luận và kiến nghị

  • 4.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT THEO PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO VÙNG

    • 4.2.1 Chuyển dịch ngành hàng lúa gạo ĐBSCL theo phân khúc thị trường

    • 4.2.2 Phân bố sản xuất theo sinh thái và phân khúc thị trường

    • 4.2.3 Thực trạng và kế hoạch nâng cấpchuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL

    • 4.2.4 Đánh giá khả năng cạnh tranh của lúa gạo theo phân khúc thị trường

    • 4.2.5 Kết luận và kiến nghị

  • 4.3 PHÁT TRIỂN DÒNG SẢN PHẨM THEO PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH NÂNG CẤP CHUỖI TẠI 3 TIỂU VÙNG SẢN XUẤT

    • 4.3.1 Chọn giống lúa theo 3 phân khúc thị trường và 3 tiêu vùng sinh thái

    • 4.3.2 Chuẩn hóa và phát triển dòng sản phẩm VietGAP, SRP,Hữucơ

    • 4.3.3 Tập huấn nông dân và HTX thực hiện chuẩn hóa VietGAP, SRP, Hữu cơ

    • 4.3.4 Xây dựng nhãn hiệu dòng sản phẩm đã được chuẩn hóa

    • 4.3.5 Kết luận và kiến nghị

  • 4.4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC HTXNN

    • 4.4.1 Xác định hiện trạng nguồn lực và hoạt động HTX/TLK tham gia mô hình liên kết

    • 4.4.2 Xác định nhu cầu nâng cao nguồn nhân lực HTX/THT tham gia mô hình liên kết

    • 4.4.3 So sánh hiệu quả và cải thiện năng lực quản lý của các HTX/THT

    • 4.4.4 Kết quả xây dựng các mô hình nối kết giữa HTX/THT và các DN, công ty đầu vào và tiêu thụ lúa gạo VietGAP/SRP/hữu cơ

    • 4.4.5 Kết luận và kiến nghị

    • 4.5 ĐÁNH GIÁ NÂNG CẤP CHUỖI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

    • 4.5.1 Tác động của sự can thiệp của đề tài đến hiệu quả tài chính sản xuất lúa

    • 4.5.2 Hiệu quả nâng cấp chuỗi giá trị lúa gạo tại các điểm nghiên cứu

    • 4.6 ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CƠ CHẾ TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO THEO DỰ BÁO CUNG CẤU THỊ TRƯỜNG VÀ LỢI THẾ ĐỊA PHƯƠNG

    • 4.6.1 Phát triển vùng nguyên liệu dựa vào nhu cầu thị trường, thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP (2017) và định hướng ANLT quốc gia đến 2030

    • 4.6.2 Chính sách lúa gạo vùng vì mục tiêu ANLT quốc gia và xuất khẩu từ 1975-2020

    • 4.6.3 Khung chính sách liên quan đến giảm và chuyên đổi đất lúa thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP (2017) và định hướng ANLT quốc gia đến 2030

    • 4.6.4 Khung chính sách về ngắn và trung hạn

      • - Về phát triển đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ:

      • - Chính sách bảo vệ môi trường, nâng cao khả năng thích ứng với BĐKH, phòng chống thiên tai trồng lúa vùng. Cần quan tâm về canh tác đúng quy trình kỹ thuật, luân canh, xen canh, tăng vụ để nâng cao hiệu quả sử dụng đất; cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất, bảo vệ môi trường sinh thái; không bỏ đất hoang, không làm ô nhiễm, thoái hóa đất. Hướng dẫn nông dân sử dụng phân bón vô cơ cân đối, phù hợp với tính chất đất và các loại cây trồng ở từng vùng. Quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu, kinh doanh các loại thuốc BVTV, hướng dẫn nông dân sử dụng đúng thuốc BVTV; khuyến khích sử dụng thuốc thảo mộc, chương trình “3 giảm, 3 tăng”, “1 phải, 5 giảm”, phòng trừ tổng hợp IPM. Phát triên canh tác nông nghiệp thông minh giảm khí thải nhà kính, nâng cao khả năng thích ứng với BĐKH và phòng chống thiên tai: Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu; tăng cường quản lý nhà nước về dự báo nguồn nước, chất lượng nước, xâm nhập mặn và xây dựng kế hoạch sử dụng nước khoa học. Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nội đồng và củng cố các tổ chức quản lý thủy nông cơ sở; từng bước chuyển đổi cơ chế quản lý vận hành các công trình thủy lợi theo cơ chế thị trường; đổi mới hình thức và cơ chế quản lý dịch vụ thủy lợi, gắn quyền lợi với trách nhiệm của người sử dụng nước, cộng đồng trực tiếp hưởng lợi.

    • 4.6.5 Kết luận và kiến nghị

  • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 6.1 KẾT LUẬN

  • 6.2 KIẾN NGHỊ

  • 7. PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC

  • 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2014-2019 CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2014-2019: “KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NAM BỘ” : “KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤCMÃ VỤSỐ PHÁT TRIỂNTRÌNH: BỀN VỮNG VÙNG TÂY NAM BỘ” CHƯƠNG KHCN-TNB/14-19 MÃ SỐ CHƯƠNG TRÌNH: KHCN-TNB/14-19 BÁO CÁO TỔNG HỢP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP CÂN BẰNG CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CHUỖI NGÀNH HÀNG CHỦ LỰC VÙNG ĐBSCL: GIẢI PHÁP CÂN BẰNG CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT BỀN VỮNG CÁC CHUỖI NGÀNH HÀNG CHỦ LỰC VÙNG ĐBSCL: CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG LÚA GẠO XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT NGÀNH HÀNG LÚA GẠO MÃCHUỖI SỐ ĐỀGIÁ TÀI TRỊ NHIỆM VỤ: KHCN-TNB/14-19/C05 MÃ SỐ ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ: KHCN-TNB.ĐT/14-19/C05 Tổ chức chủ trì nhiệm vụ Chủ nhiệm nhiệm vụ TỔ CHỨC CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: PGS TS NGUYỄN VĂN SÁNH Nguyễn Văn Sánh CẦN THƠ, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1P5G Phải Giảm ANLT An ninh lương thực BĐKH Biến đổi khí hậu DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐX Đông Xuân GTGT Giá trị gia tăng HT Hè Thu HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TĐ Thu Đông THT Tổ hợp tác CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH VÀ TÍNH CẤP THIẾT 1.1.1 Thành tựu sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL thời gian qua Về lịch sử phát triển sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL, đặc biệt từ sau sách Đổi 1986 đến 2017 cho thấy sản xuất lúa gạo vùng có thành tựu bật liên quan đến tính thích nghi tự nhiên nguồn gien quý hiếm, an ninh lương thực (ANLT) quốc gia xuất khẩu, tạo thương hiệu quốc gia thực chức quan cho sách vĩ mơ 1.1.1.1 Vai trị sản xuất lúa gạo vùng thích nghi tự nhiên nguồn gen quý Về lịch sử phát triển canh tác lúa vùng cho thấy, khơng đóng vai trị phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tiến trình khai khẩn đất phương Nam, mà để lại văn hóa vật thể phi vật thể vơ giá liên quan văn minh lúa nước Về lịch sử phát triển hệ thống canh tác lúa trước thập niên 1950’scho thấy nông dân vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có ba hệ thống canh tác lúa yếu thích nghi hồn tồn với điều kiện tự nhiên như: lúa cấy lần vùng đất gị ven sơng, đến lúa cấy lần nơi đất giàu dinh dưỡng có độ ngập sâu ruộng từ 50-60 cm tiểu vùng đồng lúa mùa sinh trưởng phát triển theo mực nước lũ dâng lên hàng năm, ngập sâu lên đến 2-2,5 m, phân bố phần lớn tiểu vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long xuyên thuộc vùng ngập sâu ĐBSCL (Sánh ctv., 1997) Trong trính phát triển hệ thống canh tác mô tả để lại nhiều giống lúa cổ truyền theo chọn lọc tự nhiên nguồn gen di truyền quý tính chống chịu nước sâu, mặn, phèn, hạn, sâu bệnh ngon cơm theo tiểu vùng sinh thái trồng lúa vùng cụ thể Nhận tầm quan trọng này, Giáo sư Tiến sỹ VõTòng Xuân Bộ môn Nghiên cứu Lúa, Trường Đại học Cần Thơ từ năm 1974-1978 tổ chức sưu tập khoảng 1.500 giống lúa mùa địa phương với nhiều đặc tính di truyền khác nhau, chỉnh lý, phục tráng lưu giữ phân loại đặc điểm di truyền quý báu nguồn gen quý chiến lược lai tạo lọc giống lúa vừa thích nghi đến tác động biến đổi khí hậu (BĐKH), vừa có phẩm chất ngon cơm để cạnh tranh thị trường theo dài hạn 1.1.1.2 Đóng vai trị quan trọng an ninh lương thực quốc gia xuất Từ quốc gia thiếu gạo ăn sau chiến tranh 1975, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng hàng thứ giới Sự thành công sách đầu tư Nhà nước tập trung đẩy mạnh sản xuất lúagạo qua mở rộng diện tích, thâm canh, tăng vụ tăng suất lúa mang lại kết lớn, sau giai đoạn Đổi từ 1987 đến 2017, sản lượng lúa tăng từ 19 triệu lên khoảng 43 triệu tấn, lượng gạo xuất tăng từ 1,3 triệu lên 6,5-7,0 triệu tấn/năm, kéo theo tăng giá trị xuất từ khoảng 0,4 tỉ USD lên 3,2-3,5 tỉ USD/năm Vùng ĐBSCL có 4,18 triệu ha, chiếm 54% tổng số 7,70 triệu đất canh tác lúa nước, sản lượng đạt khoảng 23,63 triệu lúa, chiếm 55% tổng sản lượng lúa đóng góp 90% tổng sản lượng gạo xuất thu ngoại tệ hàng năm từ 2,5-3,0 tỉ USD có mặt hạt gạo vùng chiếm từ 17-20% thương mại lúagạo toàn cầu Theo đánh giá Bộ NN PTNT (2019), từ năm 2010 đến 2018, diện tích gieo trồng tăng từ 3,95 triệu lên 4,10 triệu ha; hệ số sử dụng đất lúa tăng từ 1,6 lên 2,3 lần; suất lúa tăng từ khoảng 5,5 tấn/ha lên gần 5,9 tấn/ha; dẫn đến sản lượng lúa tăng từ khoảng 22 triệu lên 24,5-25,0 triệu tấn, tạo hội nâng cao sinh kế cho 1.240.000 hộ trồng lúa vùng, góp phần quan trọng đảm ANLT; tạo thêm việc làm nguồn thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo; ổn định kinh tế, trị xã hội nông thôn 1.1.1.3 Tạo thương hiệu quốc gia qua thương mại gạo toàn cầu Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) (2018), thương mại lúagạo toàn cầu dao động khoảng 50-53 triệu gạo/năm thập kỷ qua Trong đó, Việt Nam tham gia trung bình chung xuất hàng năm từ 6-7 triệu gạo/năm (chiếm 1820% thị phần thương mại lúa gạo giới) chiếm khoảng 30-32% tổng lượng gạo sản xuất nước Đồng thời, lúagạo vùng ĐBSCL có mặt gần 150 nước giới Theo tổng kết Hiệp hội Lương thực Việt Nam (2018), thị trường xuất gạo ĐBSCL từ năm 2010-2018 qua nhiều nước lãnh thổ giới;cao lượng xuất đến Châu Á chiếm đến 60-70% tổng lượng gạo xuất hàng năm Trong đó, Trung Quốc nhập nhiều gạo Việt Nam nhiều có xu tăng dần theo năm chiếm khoảng 33-40% tổng lượng nhập từ nước Châu Á Kế đến Philippines, không ổn đinh giảm dần, Indonesia Malaysia, không ổn định theo năm Thấp Hongkong, Singapore, Hàn Quốc, đòi hỏi chất lượng cao Thị trường Châu Phi tương đối dao động từ 12-18%, cao Ghana, I’vory Coast Trung Đông Iraq Thị trường Châu Mỹ chiếm khoảng 6-10% chủ yếu từ Cuba Thị trường Châu Úc khoảng 5% xu tăng lượng nhập theo thời gian Thị trường Châu Âu thấp dao động từ 1-3% Cạnh tranh thị trường xuất ngày cao thể tỷ trọng gạo chất lượng thấp với tỉ lệ 15-50% tấm, giảm từ 33% năm 2010 xuống 3,9% năm 2017, tỷ trọng gạo thơm tăng từ 3,67% lên 29% Xuất gạo vùng ĐBSCL đến 150 nước, thị trường Trung Quốc (chiếm 21%), Philippines (16%), Malaysia (10%), Cuba (7%) số nước khác Indonesia, Singapore, Hongkong Đồng thời, ANLT quốc gia giữ vững, dự trữ phản ứng nhanh thiên tai dịch bệnh, đóng góp ổn định giá tiêu dùng kinh tế chung quốc gia (Bộ NN&PTNT, 2017) 1.1.1.4 Đóng góp chức quan trọng theo mục tiêu sách vĩ mơ quốc gia Từ thành tựu phát triển sản xuất lúagạo vùng trình bày trên, sản xuất lúa gạo vùng đóng góp nhiều chức quan trọng theo mục tiêu sách vĩ mơ quốc gia mà nhà nghiên cứu lập sách quan tâm từ sau sách Đổi 1986 đến 2017 Trong đó, đáng ý nghiên cứu tổng họp 11 chức quan trọng qua Bảng khuyến nghị sách số Steven Jaffee World Bank(2012), bao gồm: đảm bảo nguồn cung lương thực, quan hệ ngoại giao nhà nước, sử dụng thặng dư thông qua xuất phản ứng với thảm họa tự nhiên đạt điểm số cao từ đến 10 điểm thang điểm đánh giá từ đến 10 Về chức phát triển mậu dịch thương mại, hiệu sử dụng nguồn lực, chống suy dinh dưỡng trẻ em hệ số nhân kinh tế lúagạo đạt mức trung bình (điểm 6) Điều đáng lo ngại liên quan đến ổn định giá tiêu dùng, cải thiện thu nhập nông dân, tác động giảm ô nhiễm môi trường sử dụng đất lúa có hiệu đạt điểm số thấp (điểm 4-5) 1.1.2 Thách thức sản xuất tiêu thụ lúa gạo vùng quan tâm đến khía cạnh nghèo nông dân trồng lúa Mặc dù thành công kể đáng trân trọng theo kết nhiều nghiên cứu nhà lập sách cho sản xuất tiêu thụ lúagạo vùng bền vững, cần quan tâm bao gồm: (i) Thúc đẩy đường cung đường cầu: Điều dẫn đến nhiều bất cập hiệu sản xuất tiêu thụ lúagạo vùng Đồng thời, sản xuất lúa vùng khó vượt qua mức 25 triệu lúa/năm đụng trần suất, tác động thời tiết cực đoan cạnh tranh đất lúa với mục tiêu phát triển kinh tế khác (ii) Thiên lệch sách ANLT thiếu quan tâm thị trường nội địa: Điều thể tập trung thâm canh tăng sản lượng lúa vùng cho mục đích ANLT, đánh đổi sử dụng tài nguyên lớn ô nhiễm nguồn nước suy thối đất đai ngày tăng Đồng thời, khó tìm hội phát triển khơng gian kinh tế khác ngồi lúa thiếu quan tâm thị trường nội địa (iii) Cạnh tranh thị trường nâng cấp chuỗi nhiều bất cập: Được thể thiếu dự báo phân khúc thị trường để đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi dài hạn Đồng thời, chuỗi giá trị ngành lúa gạo nhiều bất cập bị cắt khúc, tỷ lệ thất thoát cao (tỷ lệ thất thoát Việt Nam 13,7%, so với Thái Lan 6,1% Ấn Độ 6%); chất lượng gạo xuất thấp (tỷ lệ gạo 15% chiếm tới 36%) Lợi nhuận chia sẻ rủi ro chuỗi cịn nhiều bất cập, nơng dân đối tác kinh doanh khác chuỗi chưa công bằng; công nghiệp chế biến sâu sản phẩm từ gạo chưa phát triển; sản phẩm phụ chưa khai thác mức hiệu để nâng cao giá trị gia tăng sản xuất lúa gạo vùng (iv) Liên kết sản xuất nơng dân doanh nghiệp cịn lỏng lẽo: Sự lỏng lẽo thể “rượt đuổi” nông dân doanh nghiệp (DN) hợp đồng bao tiêu sản phẩm Khi giá lúa lên DN tìm nơng dân nơng dân lại bẻ kèo; giá lúa xuống thấp nơng dân tìm DN DN đưa nhiều tiêu chuẩn, điều kiện thường chậm trễ thực tốn hợp đồng Vì thế, hợp đồng Hợp tác xã nông nghiệp (HTX NN) DN Cánh đồng lớn nhiều bất cập bất ổn định, giá bấp bênh (v) Hạ tầng thị trường: Nối kết giao thông chuỗi logistic, dịch vụ nông nghiệp cho sản xuất tiêu thụ lúa gạo cịn nhiều khó khăn phát triển Ví dụ, lúa thơm đặc sản địa phương, hạ tầng sau thu hoạch không phù hợp ảnh hưởng đến chất lượng gạo thành phẩm (vi) Chính sách phát triển sản xuất tiêu thụ lúa gạo “thừa chồng chéo thiếu liên kết” dẫn đến khó khăn để có hệ thống sách cân quyền lợi vai trị vị trí chức sản xuất lúagạo vùng bền vững (vii) Hiệu sản xuất lúa gạo thấp:các địa phương độc canh lúa khó phát triển kinh tế, nơng dân trồng lúa ngày nghèo, ô nhiểm môi trường suy thối đất đai trồng lúa, chi phí sản xuất tăng cạnh tranh thị trường kém, suy dinh dưỡng trẻ em vùng độc canh lúa ngày tăng (viii) Thách thức an ninh nguồn nước:Thách thức liên quan đến BĐKH phát triển đập thượng nguồn, ảnh hưởng đến lượng phù sa, chất số lượng nước vùng giảm (ix) Thu nhập người nông dân trồng lúa thấp Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy thu nhập hộ trồng lúa thấp yếu tố: diện tích nhỏ lẻ, giá bán thấp khơng ổn định, chi phí đầu vào cao, dịch bệnh gây hại, Sinh kế người trồng lúa bền vững 1.1.3 Định hướng Nghị số 120/NQ-CP sản xuất lúa vùng ĐBSCL Ngoài thách thức sản xuất lúa vùng ĐBSCL bền vững mô tả trên, thách thức lớn an ninh nguồn nước cho sản xuất lúa gạo tác động BĐKH hoạt động phát triển đập thượng nguồn sông Mekong cộng với sức ép từ dân số gia tăng sử dụng tài nguyên đất lúa bền vững nội vùng Vì thế, cần có tầm nhìn dài hạn phát triển bền vững sản xuất lúa-gạo vùng bền vững Ngày 17/11/2017, Thủ tướng ban hành Nghị số 120/NQ-CP phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH Trong đó, xếp lại thứ tự ưu tiên phát triển ngành hàng chủ lực vùng lúagạo đứng hàng thứ thay thứ thời gian qua, sau ưu tiên thủy sản ăn Đồng thời, thực định hướng Nghị số 120/NQ-CP (2017) Bộ NN PTNT (2019) lập kế hoạch giảm khoảng 275.000 lúa, từ 1.903 triệu đất lúa năm 2020 xuống 1.630 triệu vào năm 2030 tầm nhìn đến 2045 Thực kế hoạch mơ tả thách thức lớn địi hỏi phải dựa kết nghiên cứu đáng tin cậy Thời gian qua, theo nhu cầu Chính phủ thực Nghị số 120/NQ-CP (2017) có nhiều nghiên cứu nội dung khác liên quan sản xuất tiêu thụ lúagạo vùng bền vững đa số nghiên cứu giải tình huống, thiếu liên kết hệ thống rời rạc, thể sau: (i)Nghiên cứu nặng phần thúc đẩy đường cung lúa gạo: Qua đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước cho thấy nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan lĩnh vực riêng rẻ thị trường lúa gạo, chuỗi giá trị, mơ hình liên kết sản xuất lúa gạo, hệ thống canh tác lấy lúa làm nền…, Đồng thời, bất cập là: (i) nghiên cứu nặng phần đường cung đường cầu, qua thúc đẩy sản xuất từ nghiên cứu giống, kỹ thuật canh tác, đầu tư hạ tầng, đặc biệt thủy lợi nhiều chế sách để thúc đẩy sản xuất;(ii) kết đạt diện tích, suất sản lượng lúagạo quốc giavà vùng ĐBSCL ngày tăng; đồng thời, lúagạo Việt Nam ngày có mặt nhiều thị trường giới Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính chất rời rạc, thiếu hệ thống khó nâng cấp chuỗi giá trị lúa gạo, tổ chức sản xuất cịn nhiều bất cập khó nối kết với thị trường; từ đó, khó khăn nâng cao sinh kế nơng dân trồng lúa Do vậy, xuất lúa gạo tăng nông dân nghèo, môi trường nông nghiệp ngày nhiễm khó cạnh tranh ngành hàng lúagạo kinh tế hội nhập ứng phó BĐKH vùng ĐBSCL 10 ... định theo năm Thấp Hongkong, Singapore, Hàn Quốc, đòi hỏi chất lượng cao Thị trường Châu Phi tương đối dao động từ 12-18%, cao Ghana, I’vory Coast Trung Đông Iraq Thị trường Châu Mỹ chiếm khoảng... Jaffee World Bank(2012), bao gồm: đảm bảo nguồn cung lương thực, quan hệ ngoại giao nhà nước, sử dụng thặng dư thông qua xuất phản ứng với thảm họa tự nhiên đạt điểm số cao từ đến 10 điểm thang... hiệu để nâng cao giá trị gia tăng sản xuất lúa gạo vùng (iv) Liên kết sản xuất nơng dân doanh nghiệp cịn lỏng lẽo: Sự lỏng lẽo thể “rượt đuổi” nông dân doanh nghiệp (DN) hợp đồng bao tiêu sản

Ngày đăng: 14/10/2021, 13:05

w