1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

y tuong trong day hoc mon TV o Tieu hoc

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 182,99 KB

Nội dung

Sau khi kết thúc trò chơi, giáo viên đọc mẫu rồi cho học sinh dọc lại 3 hoặc 4 lần, rồi giáo viên giải nghĩa cũng như nêu công dụng của những thứ trong bức tranh Giáo viên có thể đặt ra [r]

(1)Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc  Ý tưởng dạy học môn tiếng việt Tiểu học Trường: Đại học Đồng nai Môn: PP dạy học tiếng việt Lớp: CĐ Tiểu học B – K40 Tên: Phạm Thị Kim Khánh (2) Ý tưởng 1: Ý tưởng em dạy học môn Tiếng Việt lớp học vần:  bài học vần có phần “ Từ ứng dụng” Thông thường em thực tập, các giáo viên dạy bài học vần này tới phần từ ứng dụng là giáo viên đưa từ đó lên bảng sau đó giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc lại đến lần giải nghĩa số từ ứng dụng đó  Đây là nội dung ý tưởng mới: Ví dụ áp dụng: Bài 33: Ôi, Ơi sgk Tiếng Việt lớp 1: Tới phần từ ứng dụng thì em đưa tranh cho học sinh quan sát, sau đó đưa từ mẫu tương ứng với tranh bị đảo lộn Rồi cho lớp thảo luận nhóm vòng phút để ghép các từ cho phù hợp với tranh đó Thảo luận xong, giáo viên tổ trò chơi “ Ai nhanh trí” để lên bảng làm Cử nhóm xung phong lên bảng để tham gia trò chơi, trò chơi diễn vòng phút Kết thúc trò chơi, giáo viên mời học sinh nhận xét bài nhóm trên bảng và cuối cùng giáo viên chốt lại đáp án Đây là hình minh họa với từ giáo viên đưa cho: (3) Đây là từ mà giáo viên đưa cho học sinh ghép: ngói mới, đồ chơi, thổi còi, cái chổi Và tất nhiên đội nào xếp xong trước và chính xác là đội chiến thắng Phần thưởng có thề giáo viên cho vài cục kẹo là tràng pháo tay khen thưởng Sau kết thúc trò chơi, giáo viên đọc mẫu cho học sinh dọc lại lần, giáo viên giải nghĩa nêu công dụng thứ tranh Giáo viên có thể đặt số câu hỏi như: Ví dụ lấy tranh cây chổi, giáo viên hỏi: - nhà các em có ít cây chổi, bạn nào cho cô biết cây chổi dùng để làm gì ? -Có bạn nào đã cầm chổi quét nhà phụ bố mẹ chưa? Và tranh khác tương tự Tiếp đó, giáo viên mở rộng thêm vốn từ cho học sinh cách đặt câu hỏi: (4) - Ngoài từ đưa trên bảng, có em nào có thể tìm cho cô từ mà các em biết có chứa vần “ôi” hay vần “ơi” mà các em vừa học không nào? Cho vài học sinh trả lời, giáo viên có thể nêu lên số từ để tăng thêm vốn từ ngữ cho các em là: ngôi sao, dơi, đôi giày, mưa rơi, Ý tưởng 2:  Thông thường các bài tập đọc, giáo viên thường hướng dẫn luôn cho học sinh cách ngắt nghỉ và nhấn giọng Mà không học sinh tư duy, quan sát Ví dụ: bài “Bông hoa Niềm Vui” ( lớp 2): - Đầu tiên giáo viên cách ngắt, nghỉ câu trước, giáo viên đọc mẫu sau đó học sinh đọc theo Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi ạ! // Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu em.// Một bông cho mẹ,/ vì bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo - Tiếp theo giáo viên cho cách nhấn giọng, giáo viên đọc mẫu vừa ngắt nghỉ câu vừa nhấn giọng sau đó học sinh đọc theo Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi ạ! // Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu em.// Một bông cho mẹ,/ vì bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo  Đây là ý tưởng em ví dụ trên là giáo viên đọc mẫu nhằm minh họa, gợi ý “ tạo tình huống” cho học sinh nhận xét , giải thích , tự tìm cách đọc -cách thực hiện: + Giáo viên đọc mẫu ,yêu cầu học sinh : Nghe và phát cách đọc cô ( ngắt nhịp chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng từ ngữ nào ?) (5) Giáo viên đọc: Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi ạ! // Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu em.// Một bông cho mẹ,/ vì bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo + Sau đó Giáo viên cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm ( theo cặp, theo nhóm ) để các em tự quan sát xem mình đọc đã giống cô đọc hay chưa, các em tự rút kinh nghiệm cho mình, hình thành kĩ nhận xét và tự nhận xét Tiếp theo giáo viên mời đại diện ( nhóm cặp) tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp để các em học tập lẫn và quan sát bạn mình đọc đã đúng hay chưa Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt lại (6)

Ngày đăng: 14/10/2021, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w