Hướng dẫn làm bài tập: - GV viết đề bài lên bảng - HS đọc đề bài và các gợi ý - GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề bài - Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài: Trong giấc [r]
(1)TUẦN THỨ HAI Tiết Ngày soạn: Thứ năm, / / 2016 Ngày dạy: Chủ nhật, / / 2016 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật( Nhà trò, Dế Mèn) - Hiểu nghĩa các từ khó bài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bất công - Phát cử lời nói cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn bước đầu biết nhận xét nhân vật (Trả lời các câu hỏi sgk) - KNS: +Thể cảm thông +Xác định giá trị + Tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ -Không kiểm tra Bài * Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Luyện đọc: - Giải nghĩa từ khó: Cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục - HS đọc toàn bài - HS chia đoạn - Đoạn 1: Một hôm bay xa - Đoạn 2: Tôi đến gần ăn thịt em - Đoạn 3: Tôi xòe hai tay bạn nhện - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc từ khó: cánh mỏng, Cỏ xước - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện dọc câu khó - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đoc bài, hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm: Giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện Hướng dẫn tìm hiểu bài: (2) - HS đọc thầm đoạn hoạt động nhóm đôi TLCH: Dế Mèn gặp Nhà Trò Trong hoàn cảnh nào? - HS đọc thầm đoạn thi tìm nhanh chi tiết cho thấy chị Nhà trò yếu ớt? - HS đọc thầm đoạn 3, đoạn TLCH: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ nào?( nhóm 1) Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế mèn? ( Nhóm 2) - HS đọc thầm bài : Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì mà em thích hình ảnh đó? Luyện đọc diễn cảm: - HS nhóm nối tiếp đọc đoạn bài GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - Bài tập đọc ca ngợi điều gì? - HS nêu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bất công Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ, giáo dục HS: Em học điều gì nhân vật Dế Mèn? - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết học sau _ Tiết Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu - Giúp HS ôn tập về: Cách đọc viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ Bài * Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 000 Ôn lại các đọc số, viết số và các hàng - GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìnlà chữ số nào? - Tương tự với các số khác: 83 001; 80 201; 80 001 - GV cho HS nêu quan hệ hai hàng liền kề - Ví dụ: 1chục = 10 đơn vị ; 100 = 10 chục - HS nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm nghìn, tròn chục nghìn Luyện tập - thực hành Bài - HS nêu yêu cầu bài Nhận xét tìm quy luật viết các số dãy này cho biết số cần viết là số nào? - GV cho HS nêu quy luật viết và thống kết (3) Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự phân tích mẫu và làm bài vào Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - GVlàm mẫu1 bài:8723 = 8000+ 700 +20 + sau đó HS làm các bài vào Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập - Nhận xét học Tiết Chính tả (Nghe viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KỂ YẾU I Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, không mắc quá lỗi - Củng cố quy tắc chính tả Làm đúng các bài tập BT2 a,b II Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt lớp tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả.HS theo dõi sgk - HS đọc bài chính tả - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết: Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn - b HS viết bài vào vở: - GV đọc hs viết bài c Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: - 1HS nêu yêu cầu bài - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thi giải đố nhanh Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả - Dặn HS nhà luyện viết Tiết Đạo đức (4) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu - Học xong bài này HS có khả năng: + Nêu số biểu trung thực học tập + Biết trung thực học tập giúp em mau tiến bộ, người yêu mến + Biết trung thực học tập là trách nhiệm người học sinh + Có thái độ và hành vi trung thực học tập - KNS:+ Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân + Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập + Kĩ làm chủ thân học tập II Đồ dùng dạy học - Các mẫu chuyện gương trung thực học tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các đồ dùng học tập HS Bài Giới thiệu bài: Trung thực học tập Hoạt động 1: Xử lí tình - HS xem tranh sgk và đọc nội dung tình - HS liệt kê các cách có thể có bạn Long tình - GV tóm tắt thành cách giải chính - GV hỏi: Nếu là Long em chọn cách nào? - Căn vào số lượng HS giơ tay để GV phân nhóm Các nhóm thảo luận xem vì chọn cách đó - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp trao đổi bổ sung mặt tích cực hạn chế cách giải * GV kết luận: Cách giải c là phù hợp thể tính trung thực - HS đọc phần ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài tập sgk - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân Trình bày trao đổi chất vấn lẫn * GV kết luận: Ýc là trung thực học tập Ý b, a, d thiếu trung thực học tập Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập - GV nêu ý bài tập và yêu cầu HS tự lựa chọn: Tán thành , phân vân , không tán thành - Các nhóm HS có cùng lựa chọn nhóm cùng thảo luận và giải thích lí lựa chọn * GV kết luận: Ý b, c là đúng ; Ý a là sai - HS đọc lại phần ghi nhớ III Củng cố - dặn dò (5) - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà sưu tầm các mẫu chuyện gương lòng trung thực - Nhận xét học THỨ BA Ngày soạn: Thứ bảy, 3/ / 1016 Ngày dạy: Thứ ba, 6/ / 1016 Tiết Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I Mục tiêu - Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ;nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Viết số sau thành tổng: 12735; 40002 Bài * Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt) a Luyện tính nhẩm: - GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản Hình thức tính nhẩm đó là tổ chức trò chơi " Tính nhẩm truyền miệng" - GV đọc phép tính: 7000 - 3000 = ? HS đọc kết - Kết đó nhân ? HS bên cạnh tính b Luyện tập - thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - GV đưa các phép tính sau đó HS tính nhẩm vào - Cả lớp làm vào 4HS lên bảng chữa bài Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán - GV gọi HS lên bảng thực các phép tính - Lớp làm vào - Đối chiếu kết Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS cách làm mẫu bài - Gọi HS so sánh hai số: 5870 và 5890 - HS làm còn lại Bài 4: HS nêu yêu cầu bài HS lên bảng làm bài - GV chữa bài nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học Tiết2 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG (6) I Mục đích, yêu cầu - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) –ND ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình - Vở bài tập Tiếng Việt lớp tập III Các hoạt động dạy học Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 1.1 Phần nhận xét: - HS đọc bài và đếm số tiếng câu tục ngữ - Có tất 14 tiếng * Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu ghi lại cách đánh vần đó - Cả lớp đánh vần thầm - HS làm mẫu đánh vần thành tiếng - GV ghi lại kết làm việc HS * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu - Tiếng bầu gồm phần: Âm đầu, vần và * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại để rút nhận xét GV hỏi:+ Tiếng phận nào tạo thành? + Tiếng nào câu tục ngữ có đủ các phận tiếng bầu? + Tiếng nào không có đủ các phận tiếng bầu? * GV kết luận: Trong tiếng, phận vần và bắt buộc phải có mặt.Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có - GV lưu ý cho HS: Thanh ngang không đánh dấu viết 2.1 Phần ghi nhớ: - GV bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và giải thích - HS đọc lại phần ghi nhớ 3.1 Phần luyện tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: - HS làm bài tập vào - GV chữa bài Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài - GV đặt câu đố HS tìm cách giải - HS ghi kết vào Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết I Mục đích yêu cầu Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (7) Rèn kỹ nói - Dựa vào lòi kể GV, HS kể lại nội dung câu chuyệnđã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi người giàu lòng nhân ái, đền đáp xứng đáng Rèn kỹ nghe Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ câu chuyện III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học GV kể chuyện: - GV kể lần HS nghe sau đó giaỏi nghĩa số từ khó - GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh - GV kể lần 3: cần Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - HS yêu cầu bài - HS kể chuyện cần kể đúng cốt truyện - Trao đổi nội dung ý nghiã câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm: - Thi kể trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp và GV bình xét bạn kể chuyện hay IV Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS kể hay - Tập kể chuyện nhiều lần xem tiết kể chuyện tuần sau _ Tiết Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I Mục tiêu - HS biết người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II Đồ dùng dạy học - Hình - sgk - Phiếu học tập cho các nhóm III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ Bài Giới thiệu bài: Con người cần gì để sống? Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu: HS liệt kê tất gì các em cần có cho sống mình * Cách tiến hành: (8) Bước 1: Kể thứ các em cần dùng ngày để trì sống mình ( quan sát tranh để trả lời câu hỏi ) - HS trả lời GV ghi bảng Bước 2: GV tóm tắt lại tất ý kiến HS và rút kết luận * GV kết luận: Những điều kiện cần để người sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, áo quần, nhà ở, đồ dùng gia đình, các phương tiện lại - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: Tình cảm gia đình, bạn bè làng xóm,vui chơi giải trí Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk * Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống và yếu tố mà có người cần đến * Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập - HS hoạt động theo nhóm - Chia lớp thành nhóm các nhóm thảo luận Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài * GV kết luận: Con người, động vật, thực vật cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống - Hơn hẳn sinh vật khác người cần nhà ở, phương tiện, áo quần, và tiện nghi khác Hoạt động 3: Trò chơi hành trình đển hành tinh khác * Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học điều kiện cần để trì sống người * Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành các nhóm phát đồ gồm 20 phiếu, nội dung phiếu bao gồm thứ cần có để trì sống Bước 2: hướng dẫn cách chơi Bước 3: Từng nhóm so sánh kết lựa chọn nhóm mình với các nhóm khác và giải thích chọn *GV kết luận: III Củng cố - dặn dò - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài - GV nhận xét học _ Tiết Thể dục BÀI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI '' CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC '' I Mục tiêu - Giới thiệu chương trình thể dục lớp Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình và thái độ học tập đúng - Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện, yêu cầu HS biết điểm để thực các học thể dục - Biên chế tổ, chọn cán môn (9) - Trò chơi chuyền bóng tiếp sức II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu: - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Đứng chổ vỗ tay và hát - Trò chơi: Tìm người huy Phần bản: a Giới thiệu chương trình thể dục lớp - HS đứng theo đội hình hàng ngang, GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục b Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập: c Biên chế tổ tập luyện: d Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức: - GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi - Cả lớp chơi thử lần chơi chính thức có phân thắng thua Phần kết thúc: (7 phút) - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, 34/ / 1016 Ngày dạy: Thứ tư, 7/ / 1016 Tiết Tập đọc MẸ ỐM I Mục đích- yêu cầu - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nghĩa các từ khó: khô, cơi trầu Truyện kiều, y sĩ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3 thuộc ít khổ thơ bài) - KNS: + Thể cảm thông + Xác định giá trị + Tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - GV nhận xét (10) Bài * Giới thiệu bài: Mẹ ốm Luyện đọc: - Giải nghĩa từ khó: khô, cơi trầu Truyện kiều, y sĩ - HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc khổ thơ bài lần - Luyện đọc từ khó: khô, cơi trầu Truyện kiều, y sĩ - HS nối tiếp đọc khổ thơ bài lần - Luyện đọc câu khó Lá trâu/ khô cơi trầu Truyện kiều/ gấp lại trên đầu - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đoc bài, hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm: dọc với giọng nhẹ nhàng Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: + Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì ?( Trả lời cá nhân) + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? ( làm việc theo nhóm 3) - HS đọc thầm toàn bài thơ, trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? ( làm việc theo nhóm 3) - Ý nghĩa bài thơ là gì? * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này khuyên em điều gì? ( Hs làm việc cá nhân) 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ: - HS đọc bài thơ GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng đọc - Cả lớp luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu khổ thơ - - HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Một vài nhóm thi đọc lại bài - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt III Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ, giáo dục HS - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho sau Tiết Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I Mục tiêu - HS luyện tính, tính giá trị biểu thức - Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy học (11) Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài Bài * Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt) 1.2 Luyện tập - thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - HS tính nhẩm - GV ghi kết Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài toán - HS tự tính vào vở, sau đó chữa bài Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - HS nêu các thực dãy tính có cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc - 2HS lên bảng làm bài lớp làm vào Bài 4: Cho HS nêu cách tìm x bài - HS làm vào GV chữa bài Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập vào - Nhận xét học _ Tiết Tập làm văn THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể câu chuyện có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa II Đồ dùng dạy học - Một số tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài tập - Bảng phụ viết sẵn các kiện chính truyện: Sự tích hồ Ba Bể - Vở bài tậpTiếng Việt tập III Các hoạt động dạy học Bài * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 1.1 Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập - HS kể lại nội dung câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Hoạt động theo nhóm với yêu cầu bài GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét + Yêu cầu 1: Các nhân vật truyện: + Các việc xảy và kết : (12) + Ý nghĩa truyện: Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các việc xảy nhân vật không? + Bài văn có phải là bài văn kể chuyện không? Bài 3: Thế nào là kể chuyện? - HS trả lời GV nhận xét bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ sgk - GV giải thích cho HS hiểu rõ nội dung phần ghi nhớ Láy ví dụ câu chuyện khác Phần luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu cảu bài tập - GV hướng dẫn HS hiểu rõ nội dung yêu cầu bài tập - Từng cặp HS tập kể - Một số HS thi kể trước lớp Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập, tiếp nối phát biểu + Những nhân vật câu chuyện em + nêu ý nghĩa câu chuyện Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt - Về nhà học bài và làm các bài tập bài tập _ Tiết + Lịch sử + Địa lý ( Gv môn) THỨ NĂM Ngày soạn,Thứ hai, / / 1016 Ngày dạy, Thứ năm, / / 1016 Tiết Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨC MỘT CHỮ I Mục tiêu - Giúp HS bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi phần ví dụ sgk III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa chữ Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: - GV nêu ví dụ trình bày trên bảng (13) - GV đặt vấn đề dưa tình nêu ví dụ, dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức + a - GV nêu vấn đề: Nếu thêm a Lan có tất bao nhiêu vở? - GV giới thiệu: + a là biểu thức có chứa chữ, chữ đây là chữ a * Giá trị biểu thức có chứa chữ: - GV nêu cầu HS tính - Nếu a = thì + a = + = - GV nêu là giá trị biểu thức + - Tương tự HS làm với các trường hợp * Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức 3+a Luyện tập - thực hành Bài - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách làm - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm mẫu bài - HS làm bài vào GV chữa bài Bài 3: HS nêu cầu bài tập( ý b cần tính giá trị biểu thức với hai trường hợp n) - HS chơi tiếp sức theo các bài tập - Khi có hiệu lện HS lên làm thi làm nhanh, làm đúng - GV nhận xét, khen nhóm làm tốt Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học _ Tiết Mỹ thuật ( Gv môn) Tiết Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục đích, yêu cầu Phân tích cấu tạo tiếng số câu, nhằm củng cố thêm kiến thức đã học tiết học trước - Hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần - Vở bài tập Tiếng Việt tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - HS cho biết tiếng các phận nào tạo thành? - HS phân tích cấu tạo các tiếng câu: Lá lành đùm lá rách - GV nhận xét (14) B Bài Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Phần nhận xét Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài Làm bài vào bài tập - GV nhận xét chữa bài Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài - HS tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ: ngoài - hoài ( giống có vần oai ) - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài - Thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp GV nhận xét chốt lại - HS làm bài vào bài tập Bài tâp 4: - HS đọc yêu cầu bài + Hai tiếng bắt vần với là hai tiếng nào - HS trả lời GV nhận xét Bài tập 5: - HS đọc câu đố GV gợi ý - HS thi giải đúng giải nhanh câu đố - GV chữa bài và giải thích, tuyên dương HS giải đúng câu đố III Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài: Tiếng có cấu tạo nào? + phận nào thiết phải có? Nêu ví dụ - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu - HS biết kể ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống - Nêu nào là quá trình trao đổi chất - Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ trang 6- sgk - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - Con người cần gì để sống? - Con người vật điểm nào? B Bài Giới thiệu bài: Trao đổi chất người Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người (15) * Mục tiêu: Kể gì ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống.Nêu nào là quá trình trao đổi chất * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ HS thảo luận theo cặp + Kể tên gì vẽ hình sgk? + Phát thứ đóng vai trò quan trọng sống người? + Phát thêm yếu tố cần thiết cho sống mà không thể qua hình vẽ + Tìm xem thể người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì quá trình sống ? Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ mình Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết Bước 4: HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi: + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò trao đổi chất người, thực vật và động vật - GV kết luận: Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường * Mục tiêu: HS trình bày cách sáng tạo kiến thức đã học trao đổi chất thể người với môi trường * Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS quan sát hình sgk - HS vẽ chữ hình vẽ tuỳ theo sáng tạo nhóm Bước 2: Trình bày sản phẩm - HS trình bày ý tưởng nhóm - GV nhận xét bổ sung Củng cố - dặn dò: - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài - GV nhận xét học Tiết Thể dục BÀI TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, yêu cầu tập hợp nhanh đúng trật tự,động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải dứt khoát, đúng theo lệnh hô GV - Trò chơi: Chạy tiếp sức Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứnh chơi II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi (16) III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Trò chơi: Tìm người huy - Đứng chổ hát và vổ tay Phần a Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo, đứng nghiêm, đứng nghỉ, - lần -2 GV điều khiển lớp có nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tập GV quan sát nhận xét sửa sai sót cho HS - Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương tinh thần, kết tập luyện - Tập lớp để củng cố kết tập luyện GV điều khiển b Trò chơi: Chạy tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, tập hợp cho HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi - GV cùng với nhóm làm mẫu sau đó cho HS chơi thử - GV quan sát nhận xét biểu dương Phần kết thúc - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà ôn lại các động tác đã học THỨ SÁU Ngày soạn: Thứ tư, 7/ / 1016 Ngày dạy: Thứ bảy, 10/ / 1016 Tiết Tiết Âm nhạc ( Gv môn) Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục đích, yêu cầu - HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện là người, vật, đồ vật, cây cối nhân hoá - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật bài kể chuyện đơn giản II Đồ dùng dạy học - Phiếu kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập - Vở bài tập Tiếng Việt tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện điểm nào? (17) B Bài mới: Giới thiệu bài: Nhân vật truyện Phần nhận xét: Bài tập - 1HS đọc yêu cầu bài - HS nêu tên truyện các em học - HS làm bài vào bài tập - HS làm phiếu khổ to lên trình bày trên bảng GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập - 1HS đọc yêu cầu bài.Thảo luận theo cặp - Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp GV nhận xét bổ sung Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ sgk Phần luyện tập: Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập Quan sát tranh minh hoạ - HS trao đổi trả lời các câu hỏi, GV có thể bổ sung các câu hỏi : + Bà nhận xét tính cách các cháu nào? + Vì bà có nhận xét tính cách vậy? Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài:HS cùng trao đổi các hướng việc có thể diễn đến kết luận - HS làm vào bài tập - HS lên bảng làm bài GV nhận xét sửa chữa III Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Giúp HS: Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài là a II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Luyện tập Luyện tập - thực hành: Bài - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách làm phần a GV làm mẫu trên bảng (18) - HS làm vào các phần còn lại Bài - HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào GV chữa bài nhận xét Bài - HS đọc đề bài toán - GV vẽ hình vuông lên bảng, HS nêu cách tính chu vi hình vuông là : p = a x - GV nhấn mạnh cách tính chu vi - GV cho HS làm các bài tập còn lại - HS lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét sửa sai III Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập bài tập - Nhận xét học _ Tiết Kĩ thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I Mục tiêu - HS nắm đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cát, khâu, thêu - biết cách thực các thao tác xâu kim, việc xâu vào kim, vê nút II Đồ dùng dạy học - Kim, chỉ, kéo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu 1.1 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - HS quan sát hình 4, kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu, cỡ to, cỡ vừa, cở nhỏ để trả lời các câu hỏi sgk + đặc điểm cấu tạo kim? - GV bổ sung và nêu đặc điểm chính kim khâu, kim thêu - HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu vào kim, vê nút HS đọc nội dung sgk - HS lên bảng thao tác lại - HS và GV nhận xét bổ sung - GV vừa nêu vừa thao tác minh hoạ để HS biết cách xâu kim và vê nút 2.1 Hoạt động 2: HS thực hành xâu vào kim, vê nút - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực hành xâu vào kim và vê nút chỉ, HS thực hành theo nhóm nhỏ để các em giúp đỡ lẫn (19) - HS thực hành GV quan sát giúp đỡ thêm - Đánh giá kết thực hành III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Tiết Hoạt động tập thể SINH HOẠT ĐỘI I Mục đích yêu cầu - Đánh giá lại tình học tập hs tuần qua - Nêu kế hoạch tuần tới - Ôn số bài hát cho hs II Lên lớp 2.Lớp trưởng lên nhận xét - HS có ý kiến 3.GV đánh giá chung * Ưu điểm: Đi học đúng giờ, đầy đủ - Có ý thức phát biểu xây dựng bài học - Nề nếp lớp học đã ổn định * Khuyết điểm: Một số em chưa bao bọc hết sách - Đồ dùng học tập số em còn thiếu - Một số em chưa có ý thức học bài và làm bài nhà như: Pua, Đơi Kế hoạch tới - Tiếp tục trì và ổn định nề nếp lớp học - Phát huy mặt đã đạt - cần có ý thức học tập tốt và chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ - GV tổ chức ôn lại các bài hát cho hs TUẦN THỨ HAI Tiết Ngày soạn: Thứ sáu, 9/ / 1016 Ngày dạy: Thứ hai, 12/ / 1016 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(tt) I Mục đích yêu cầu - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh - KNS: + Thể cảm thông + Xác định giá trị + Tự nhận thức thân II.Chuẩn bịTranh minh hoạ nội dung bài học sgk III các hoạt động lên lớp (20) -Gọi HS lên bảng đọc bài thơ Mẹ ốm và nêu nội dung bài Bài Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: Luyện đọc: - Giải nghĩa từ khó: lủng củng,nặc nô,co rúm lại,béo múp,béo míp,quang hẳn - HS đọc toàn bài - HS chia đoạn - Đoạn 1: Bọn nhện - Đoạn 2: Tôi cất tiếng giã gạo - Đoạn 3: Tôi ghét quang hẳn - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc từ khó: sừng sững, lủng củng, béo múp béo míp, quang hẳn - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc câu khó - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đoc bài, hướng dẫn HS luyện đọc - Đoạn 1: giọng căng thẳng hồi hộp - Đoạn 2: Giọng đọc nhanh, lời Dế Mèn dứt khoát kiên - Đoạn 3: giọng hê,lời Dế Mèn rành rọt, mạch lạc - nhấn giọng số từ ngữ b.Tìm hiểu bài: - Tìm hiểu đoạn 1: HS đọc đoạn làm việc theo nhóm đôi GV: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? ( Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện Gộc canh gác, tất nhà nhệ núp hang đá với dáng vẽ ) - Tìm hiểu đoạn 2: HS đọc đoạn thảo luận nhóm GV: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? (Đầu tiên Dé Mèn chủ động hỏi, lời lẻ oai, giọng thách thức kẻ mạnh:Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu ,dùng các tên xưng hô: Ai, bọn này,ta.Hành động tỏ rỏ sức mạnh quay lưng phóng càng đạp phanh phách.) - Tìm hiểu đoạn 3: HS đọc phần còn lại chon câu trả lời đúng GV: Dế Mèn đã nói nào để bọn Nhện nhận lẻ phải ? (Dế Mèn đã phân tích theo cách so sánh để bọn nhện nhận lẻ phải ) GV: Bọn nhện sau đó đã hành động nào ? (Chúng đã sợ hãi, cùng ran ,cuống cuồng chạy dọc chạy ngang,phá hết các dây tơ lối) - HS đọc câu hỏi 4, trao đổi thảo luận và đặt danh hiệu cho Dế Mèn c.Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: - HS Đọc nối tiếp bài.gv hướng hẫn cách đọc để hs chú ý -GV hưóng dẫn luyện đọc diễn cảm 1-2 đoạn tiêu biểu (chọn đoạn từ không (21) -GV đọc mẩu đoạn văn cho hs nghe.hs luyện đọc theo cặp,một vài hs thi luyện đọc diễn cảm trước lớp,GV sữa chữa uốn nắn IV.Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà đọc bài và soạn trước bài _ Tiết Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I Mục đích yêu cầu - Biết quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số II Chuẩn bị - Phóng to bảng trang sgk III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài củ - HS lên bảng làm bài tập 4ở bài tập - Gv chữa bài Bài Giới thiệu bài: Các số có sáu chữ số Số có sáu chữ số * Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chuc nghìn - Cho hs nêu quan hệ các hàng đơn vị,các hàng liền kề 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn * Hàng trăm nghìn: - GV giới thiệu : 10 chục nghìn trăm nghìn trăm nghìn viết số là 100.000 * Viết và đọc số có sáu chữ số - GV cho hs quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Trăm nghìn - Chục nghìn - nghìn - trăm - chục - đơn vị - Sau đó yêu cầu hs nêu hàng ghi lên bảng đã chuẩn bị sgk Thực hành Bài 1a GV cho hs phân tích theo mẫu 1b GV đưa hình vẽ sgk, hs nêu kết cần viết vào ô trống Bài 2: Viết theo mẫu GV kẻ bảng lên bảng Hdẫn hs quan sát theo dõi sau đó cho hs lên bảng viết Bài 3: GV viết số lên bảng: 96315, 976315, 106315, 106827 - Gọi hs đọc các số Bài 4: HS làm bài vào GV nhận xét, chữa bài IV Củng cố dặn dò; - Hs đọc lại số vdụ số có sáu chữ số đồng thời phân tích các số (22) - Về nhà học bài và làm bài tập bài tập Tiết Chính tả:(Nghe viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn học - Làm đúng BT2, BT3 a II Chuẩn bị - Tờ phiếu khổ to để ghi bài tập 2-3 - Vở bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra bài củ - GV gọi HS lên bảng viết số từ đẻ phân biệt l/n an/ang chói chang, lang thang Bài mới: Giới thiệu bài: Mười năm cõng bạn học Hướng dẫn hs nghe viết - GV đọc toàn bài chính tả sgk 1lần, hs theo dõi sgk - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết,chú ý tên riêng cần viết hoa - GV đọc câu phận ngắn câu cho hs viết - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt Hs soát lại bài - GV nhận xét số bài, cặp hs đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung b Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui :Tìm chổ ngồi,hs làm vào bài tập - GV dán 3-4 tờ phiếu đã ghi nội dung truyện vui lên bảng gọi 3-4 hs lên thi làm nhanh làm đúng - Cả lớp và gv nhận xét bài Bài tập 3: - GV cho hs nêu yêu cầu bài - GV chọn cho hs làm bài tập 3a - Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đúng IV Củng cố dặn dò - GV yêu cầu hs nhà tìm 10 từ vật có bắt đầu s/x - Học thuộc câu đố _ Tiết Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt) I Mục đích yêu cầu - Học xong bài này HS có khả năng: + Nêu số biểu trung thực học tập (23) + Biết trung thực học tập giúp em mau tiến bộ, người yêu mến + Biết trung thực học tập là trách nhiệm người học sinh + Có thái độ và hành vi trung thực học tập - KNS: + Kĩ nhận thức trung thực học tập thân + Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực họctập + Kĩ làm chủ thân học tập II Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra bài củ GV: Vì phải trung thực học tập? 3.Bài Giới thiệu bài: Trung thực học tập (t2) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bt3 sgk ) - GV chia nhóm: (Nhóm 4) - GV giao nhiệm vụ thảo luận - GV phát phiếu học tập có nội dung bt - HS thảo luận - Đại các nhóm trình bày, lớp trao đổi nhận xét - GV kết luận cách ứng xử đúng tình a Chịu nhận điểm tâm học để gở lại b Báo cáo lại cô giáo biết đẻ chữa lại cho đúng c Nói bạn thông cảm, vì làm là không trung thực học tập Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm (bt4 sgk) - GV yêu cầu hs trình bày - Thảo luận lớp: Em nghĩ gì mẫu chuyện, gương đó? * GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập gương đó Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bt5 sgk) - GV mời đại diện các nhóm đã chuẩn bị nhà - Thảo luận chung lớp ? Em có suy nghĩ gì tiểu phẩm đó? ? Nếu em vào tình đó em có hành động không ? Vì sao? - GV kết luận nhận xét chung Hoạt động nối tiếp: - HS Thực các nội dung mục thực hành sgk THỨ BA Ngày soạn: Thứ bảy, 10/ / 1016 Ngày dạy: Thứ ba, 13/ / 1016 Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu (24) - Giúp hs luyện viết số và đọc các số có đến sáu chữ số II Các hoạt động lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: - GV gọi 2hs lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Ôn lại hàng: - GV cho hs ôn lại các hàng đã học: Quan hệ đơn vị hai hàng liền kề - GV viết 825713 cho hs xác định các hàng và chữ thuộc hàng đó là chữ số nào - GV cho HS đọc các số: 850203; 820004; 800007; 832100; Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập GV ghi các số lên bảng - GV cho hs đọc lại các số đó - HS xác định hàng ứng với chữ số 5của số đã cho - GV nhận xét sửa sai Bài 2: HS làm bài vào -một số em lên bảng ghi số -Lớp nhận xét- GV chữa bài Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS nhận quy luật viết tiếp các số dãy số - HS làm bài vào -GV chữa bài Bài 4: Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm theo nhóm Trình bày kết - Gv nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài luyện tập - Nhận xét tiết học khen ngợi em học tốt - Về nhà học bài và làm các bài bài tập - Chuẩn bị cho tiết học sau _ Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I Mục đích yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ thông dụng theo chủ điểm: thương người thể thương thân( BT1,BT4) - Nắm cách dùng các từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người( BT2, BT3) II Chuẩn bị - Vở bài tập Tiếng Việt - Tờ giấy to để các nhóm làm bài tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ: (25) - HS viết bảng lớp, lớp viết vào tiếng người gia đình mà phần vần : Có âm vần (bố, mẹ, chú, dì ) Có hai âm vần ( bác, thím, ông, cậu ) Bài mới: * Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn hs làm bài vào bài tập - Gọi 2HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài: a.Từ ngữ thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái ,tình thương mến, yêu quý, xót thương, đọ lượng ,bao dung, thông cảm, b Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương: Hung ác, tàn ác, tàn bạo ,cay độc, ác nghiệt, c Từ ngữ thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ ,hổ trợ ,bênh vực, bảo vệ ,che chở, d Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ : ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ ,đánh đập , Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bài tập - hs lên bảng làm gv chữa bài- nhận xét a Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: Nhân dân công nhân, nhân loại, nhân tài b.Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: Nhân hậu, nhân đức, nhân từ, Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - GV giúp hs hiểu yêu cầu bài: Mỗi hs đặt câu với từ thuộc nhóm a (nhân có nghĩa là người), từ thuộc nhóm b (nhân có nghĩa là lòng thương người ) - Gv cho hs hoạt động theo nhóm 5: Dại diện nhóm dán kết bài làm lên bảng -đọc kết Cả lớp và GVnhận xét nhóm thắng - Mỗi hs viết 2câu vào Củng cố dặn dò: - GVnhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện sgk II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài củ: (26) - Gọi 2hs nối tiếp kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Ý nghĩa câu chuyện là gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc Tìm hiểu câu chuyện: - GV đọc diễn cảm bài thơ - 3HS nối tiếp đọc đoạn thơ - 1hs đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ trả lời câu hỏi + Đoạn 1: GV: Bà lão làm nghề gì để sinh sống? (Bà lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc) Bà lão làm gì bắt ốc ? (Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi) + Đoạn 2: GV: Từ có ốc bà lão thấy nhà có gì? + Đoạn 3: GV: Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? Sau đó bà lão đã làm gì? Câu chuyện đã kết thúc nào? b Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Hdẫn hs kể lại câu chuyện lời mình - GV: Thế nào là kể lại câu chuyện lời em? (Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho ngươì khác nghe Kể lời em là dựa vào nội dung câu chuyện, thơ, không đọc lại câu ) - GV gọi hs kể mẫu đoạn - HS kể chuyện theo cặp sau đó trao đỏi ý nghĩa câu chuyện - HS tiếp nối thi kể toàn câu chuyện trước lớp và cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV hướng dẫn hs đến kết luận: Câu chuyện nói tình thương yêu bà lão đói với nàng tiên Ốc - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; Chuẩn bị cho tiết học sau Tiết Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục đích yêu cầu - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể bị chết II Chuẩn bị - Hình 8-9 sgk, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra bài củ - HS nêu quá trình trao đổi chất người với môi trường ? - Vẽ sơ đồ trao đổi chất Bài (27) Giới thiệu bài: Trao đổi chất người (tt) Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người * Mục tiêu: - Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đỏi chất và quan thực quá trình đó - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể - Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá,ho hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất bên thể * Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho hs quan sát các hình trang sgk và thảo luận theo cặp - Trước hết vào hình trang sgk, nói tên và chức quan - HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Trong số quan có hình sgk quan nào trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài ? Đại diện các cặp trình bày kết thảo luận Hệ tiêu hoá: - Chức năng: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu nuôi thể ,thải chất cặn bả bên ngoài - Dấu hiệu bên ngoài: Lấy vào thức ăn, nước uống,thải phân Hệ hô hấp: - Chức hấp thu khí ôxy và khí cac bônic - Dấu hiệu bên ngoài lấy vào khí ôxy,thải ta khí cacbônic Hệ bài tiết: - Chức lọc máu tạo nước tiểu và thải nước tiểu ngoài - Dấu hiệu Thải nước tiểu * Kết luận: Những biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực đó là: - Trao đổi khí quan ho hấp thực lấy ôxy thải khí cacbônic - Trao đổi thức ăn quan tiêu hoá thực - Bài tiết quan bài tiết nước tiểu và da thực - Nhờ có quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ôxy tới tất các quan thể và đem các chất thải, chất độc từ các quan thể đến các quan bài tiết để thải chúng ngoài và đem khí cacbônic đến phổi để thải ngoài Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đỏi chất người * Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường * Cách tiến hành: Trò chơi ghép chữ vào chổ trống sơ đồ - GV phát cho nhóm đồ chơi gồm: sơ đồ hình tr9 sgk và các phiếu rời có ghi các chữ còn thiếu (28) - Cách chơi: Các nhóm thi lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chổ chấm sơ đồ cho phù hợp - Các nhóm trình bày bài làm mình - Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ các quan thể quá trình thực trao đổi chất thể và môi trường * Kết luận: Nhờ có quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn bên thể thực IV Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Tiết Thể dục Bài 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI THI XẾP HÀNG NHANH I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng yêu cầu dàn hàng dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng với lệnh - Trò chơi thi xếp hàng nhanh Yêu cầu hs biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi KNS: Kĩ định II Lên lớp Nội dung bài dạy a Phần mở đầu: (6-8p) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội hình đội ngũ trang phục ttập luyện - Đứng chổ hát và vổ tay - Giậm chân chổ đém theo nhịp 1-2 b Phần bản: (18-20phút) - Ôn quay phải,quay trái, dàn hàng, dồn hàng + lần 1-2: GV điều khiển tập, có nhận xét, sửa chửa sai sót cho hs + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs + Tập hợp lớp, sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ.GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót biểu dương các tổ thi đua tập tốt - GV điều khiển cho lớp tạp để củng cố Trò chơi vận động: Thi xếp hàng nhanh GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi c Phần kết thúc: (4-6p) - HS làm động tác thả lỏng - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, 11/ / 1016 (29) Ngày dạy: Thứ tư, 14 / / 1016 Tiết Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ giọng tự hào, trầm lắng - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước nước Đó là câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sóng quý báu cha ông ( Trả lời các câu hỏi SGK) - Học thuộc lòng 10 dòng đầu bài thơ II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ sgk III các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài củ - Gọi 3HS đọc nối đoạn bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Nêu nội dung bài 2.Bài * Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình a Luyện đọc Luyện đọc: - Giải nghĩa từ khó: độ trì, độ lượng, đa tình đa mang, vàng nắng, trắng mưa - HS đọc toàn bài - HS chia đoạn - Đoạn 1: Một hôm bay xa - Đoạn 2: Tôi đến gần ăn thịt em - Đoạn 3: Tôi xòe hai tay bạn nhện - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc từ khó: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, đẽo cày - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc câu khó Vừa nhân hậu/ lại vừa sâu xa - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài thơ,hướng dẫn HS luyện đọc b Tìm hiểu bài - HS đọc thầm toàn bài - GV:+ Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? (Vì truyện cổ nước mình nhân hậu, ý nghĩa sâu xa truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình đa mang Truyện cổ truyền cho nhiều đời sau lời răn dạy quý báu cha ông.) + Bài thơ cho em nhớ đến truyện cổ nào? + Nêu ý nghĩa hai truyện này? + Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu người dân VN ta ? (30) + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài bài ? (Truyện cổ chính là lời răn dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu độ lượng, công bằng, chăm chỉ) c Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS nối tiếp đọc lại bài thơ GV khen ngợi hs đọc tốt - GV chọn đoạn thơ hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc theo nhóm- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Toán HÀNG VÀ LỚP I Mục đích yêu cầu - GV giúp hs nhận biết được: - Biết các hàng lớp đơn vị , lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng II.Chuẩn bị - Một bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học II.Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - Gọi hs lên bảng làm bài tập bài tập 2.Bài * Giới thiệu bài: Hàng và lớp Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV cho hs nêu tên các hàng đã học xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn - GV có thể cho hs đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn 2.Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài - GV cho hs quan sát và phân tích mẫu sgk - GV cho hs nêu kết các phần còn lại Bài 2: HS nêu yêu cầu bài a GV viết số 46307 lên bảng Chỉ vào các chữ số: 7;0;3;6;4, yêu cầu hs nêu tên hàng tương ứng cho hs nêu: Trong số 46307, chữ só thuộc hàng trăm, lớp đơn vị b GV cho hs nêu lại mẫu, chẳng hạn: GV viết số 38753 lên bảng vào số xác định hàng và lớp chữ số đó Bài 3: 1HS nêu yêu cầu- Cả lớp làm bài vào ( theo mẩu ) 52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 3.Củng cố dặn dò - GV nhận mạnh nội dung bài (31) - Về nhà học baì và làm BT BT Tiết Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA MỘT NHÂN VẬT I Mục đích yêu cầu: Giúp HS biết: - Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật Nắm cách kể hành động nhân vật - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim sẻ, Chim Chích) bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước, sau để thành câu chuyện II.Chuẩn bị - Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi phần nhận xét III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài củ GV: Kể tên nhân vật thường có truyện? Dựa vào đâu để ta nhận biết tính cách nhân vật? 2.Bài * Giới thiệu bài: Kể lại hành động nhân vật Phần nhận xét Hoạt động 1: Đọc truyện: Bài văn bị điểm không - 2hs giỏi nối tiếp đọc bài chú ý phân biệt lời thoại nhân vật - GV đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Từng cặp hs trao đổi để thực các yêu cầu 2,3 - Tìm hiểu yêu cầu bài: HS đọc thầm bài tập 2,3 + Một hs lên bảng thực ý 1của bài tập 2, ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không GV nhận xét bài làm hs -Làm việc theo nhóm: + GV chia lớp thành các nhóm ( nhóm ) nhóm tờ giấy to đã ghi sẵn các câu hỏi Các nhóm cùng thảo luận và làm bài + Đại diện nhóm trình bày kết HS- GV nhận xét Phần ghi nhớ - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV giải thích, nhấn mạnh nội dung Phần luyện tập: - HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm lại - GV giúp hs hiểu đúng yêu cầu bài - Điền đúng tên chim sẻ và chim chích vào chổ trống - Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện - HS trình bày - GV nhận xét - 1-2 hs kể lại câu chuyện theo dàn ý đã xếp hợp lí 3.Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem lại bài - Làm bài tập bài tập _ (32) Tiết + Lịch sử + Địa lý ( Gv môn) THỨ NĂM Ngày soạn: Thứ hai,12/ / 1016 Ngày dạy: Thứ năm, 15/ / 1016 Tiết Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục đích yêu cầu - Giúp HS biếtcách so sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - Gọi 2hs lên bảng làm bài tập bài tập - GV nhận xét chữa bài Bài * Giới thiệu bài: So sánh các số có nhiều chữ số So sánh số: 99578 và 100000 - GV viết lên bảng: 99578 100000 và yêu cầu hs viết dấu thích hợp vào chổ chấm giải thích chọn dấu < , hs có thể giải thích khác GV nên nhắc hs để chọn dấu hiệu dể nhận biết nhất, đó là vào số các chữ số - GV nêu lại nhận xét: Trong hai số, số nào có chữ số ít thì số đó bé - So sánh số: 693251 và số 693500 - GV: Viết lên bảng 693251 693500 và yêu cầu hs viết dấu thích hợp vào chổ chấm giải thích vì chọn dấu < - GV cho hs nêu lại nhận xét chung: so sánh 2số có cùng chữ số, cặp chữ số đầu tiên bên trái, chữ số lớn thì số tương ứng lớn hơn, chúng thì ta so sánh đến cặp chữ số hàng Thực hành Bài 1: Trước làm bài , GV hướng dẫn hs rút kinh nghiệm so sánh hai số bất kì - GV cùng HS làm bài 99999 100000 HS so sánh và giải thích - Sau đó cho hs làm vào Gọi hai hs lên bảng làm - GV chữa bài và nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự so sánh, đối chiếu và tìm số lớn - GV chữa bài và nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2467; 28092; 943567; 932018 - GV chữa bài, nhận xét Củng cố và dặn dò: GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài làm và làm bt vớ bài tập _ Tiết Mỹ thuật ( Gv môn) _ (33) Tiết Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I Mục đích yêu cầu - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu: Báo hiệu phận đứng sau đó là lời nói nhân vật là lời nói giải thích cho phận đứng trước - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1)Biết dùng dấu hai chấm viết văn.(BT2) II Chuẩn bị - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ bài - Vở bài tập TV lớp III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Gọi 2hs làm bài tập 1và bài tập Bài: Nhân hậu - Đoàn kết - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Dấu hai chấm Nhận xét: - 3hs đọc nội dung bài tập Đọc câu văn, câu thơ nhận xét tác dụng dấu hai chấm Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời Bác Hồ, trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói Dế Mèn, trường hợp này, dấu dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu phận sau là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà như: Sân quét sạch, đàn lợn đã ăn Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ sgk Luyện tập: Bài 1: Hai hs nối tiếp đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm nêu tác dụng dấu hai chấm các câu Câu a: Dấu hai chấm thứ có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật ''tôi'' - Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi cô giáo Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước, phần đứng sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước là cảnh gì? Bài 2: Một hs đọc yêu cầu bài tập- Cả lớp đọc thầm - GV gợi ý thêm cho hs - HS làm bài tập trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm GV và lớp nhận xét 3.Củng cố dặn dò: - GV cho hs nhắc lại: Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Về nhà làm bài tập bài tập _ Tiết Khoa học (34) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG BỘT ĐƯỜNG I Mục tiêu - HS biết kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn: Chất bột đường, chất béo, chất đạm, chất khoáng, vi- ta- - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo,bánh mì, ngô, khoai, sắn - Nói vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể II.Chuẩn bị - Hình trang 10 - 11 sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - GV: Nêu chức quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn? - GV nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Các chất dinh dưỡng bột đường a.Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu: HS biết xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó * Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi sgk trang 10 - HS nói tên các thức ăn đồ uống mà các em thường dùng ngày? - HS quan sát hình vẽ để xác định tên thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật hay động vật - GV: Người ta còpn phân loại thước ăn theo cách nào khác? * Kết luận: - Phân loại thức ăn theo nguồn đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật - Phân loaị theo lượng các chất chứa nhiều hay ít thức ăn đó Có nhóm thức ăn: Nhóm thức ăn nhiều chất bột đường Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Nhóm thức ăn chứa nhiều chất xơ và vi ta b.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường * Mục tiêu: Nói lên vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường - HS làm việc với sgk theo cặp - HS trao đổi với tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường - HS trình bày trước lớp Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em ngày ăn? Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ? Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường * Kết luận: Chát bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể, chất bột đường có nhiều gạo, bột mì, ngô, c.Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường (35) * Mục tiêu: Nhận thức ăn chứa nhiều chất bột có nguồn gốc từ thực vật - HS hoạt động theo nhóm với phiếu học tập - Xác định các chất bột đường có từ loại cây nào? - Chúng có nguồn gốc từ đâu? - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét bổ sung Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Kiểm tra hiểu bài hs - Về nhà học bài và xem bài - Làm bài tập bài tập Tiết Thể dục BÀI 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU , TRÒ CHƠI NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, Yêu cầu động tác đều, đúng với lệnh - Học kĩ thuật động tác quay sau yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh II Chuẩn bị - Sân bãi, còi và kẻ sân trò chơi III Lên lớp Phần mở đầu: 6-10p - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đôi ngủ, trang phục tập luyện - Chơi trò chơi: Diệt các vật có hại Phần bản: 18 - 22p a Đội hình đôi ngũ: - Ôn quay phải, quay trái, - GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, sau đó chia tổ tập luyện GV quan sát chữa sai cho hs - Học kĩ động tác quay sau - GV làm mẫu động tác 2lần: lần làm chậm, lần vừa làm mẫu vừa giảng giải Cho 3hs tập thử - GV nhận xét sửa sai, - chia tổ tập luyện - GV quan sát, nhận xét b Trò chơi vận động - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh GV tập hợp hs theo đội hình, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và trò chơi, GV làm mẫu - HS thi đua chơi Phần kết thúc: - 6p - Cho hs hát bài và vỗ tay theo nhịp (36) - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá học THỨ SÁU Ngày soạn: Thứ ba, 13/ / 1016 Ngày dạy: Thứ sáu, 16/ / 1016 Tiết Âm nhạc ( Gv môn) Tiết Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I mục đích yêu cầu - HS hiểu bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên ốc - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin.Tư sáng tạo II Chuẩn bị - Tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu bài tập - Một tờ viết đoạn văn phần luyện tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ: - GV: Tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào? ( Qua hình háng, hành động, lời nói và ý nghĩ nhân vật ) 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện a Nhận xét: HS dọc nối tiếp bài tập 1-2 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò sức vóc, cánh, trang phục (ý 1) - Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều gì tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt b Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ sgk - Lớp đọc thầm c Luyện tập: Bài 1: 1hs đọc nội dung bài bài tập - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - Gạch các chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc trả lời câu hỏi: Các chi tiết nói lên điều gì chú bé? - GV dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn tả chú bé lên bảng - HS lên gạch các chi tiết miêu tả và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - GV kết luận: a Các chi tiết tả ngoại hình chú bé: Người gầy, tóc ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch b Các chi tiết nói lên chú bé là gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả Chú bé hiếu động, nhanh nhẹn, thông minh gan Bài 2: HS đọc yêu cầu bài (37) - GV h/dẫn hs quan tranh minh hoạ - kể đoạn kết hợp tả ngoaị hình bà lão nàng tiên không thiết phải kể toàn câu chuyện - HS thi kể lớp - GV nhận xét bổ sung Củng cố dặn dò: - GV hỏi: Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần chú ý tả gì? ( hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc trang phục ) - Về nhà học bài và xem bài Tiết Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I Mục đích yêu cầu - HS biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ: - GV viết số: 673245 yeu cầu hs rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào - GV cho hs nêu tổng quát: Lớp đơn vị thuộc hàng nào? Lớp nghìn thuộc hàng nào? 2.Bài * Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu a Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng - HS lên bảng viết số nghìn, mười nghìn, trăm nghìn yêu cầu viết tiếp số mười trăm nghìn ( 1000; 10000; 100000; 1000000) - GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là triệu, triệu viết là: 100000 - Yêu cầu hs đếm xem số triệu có chữ số - GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là chục triệu cho hs tự viết bảng: 10.000.000 GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là trăm triệu và cho hs ghi số trăm triệu bảng 100.000.000 - GV giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu - GV hỏi: Lớp triệu gồm các hàng nào? - HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn b Thực hành Bài 1: HS đếm thêm từ triệu đến 10 triệu: - Mở rộng cho hs làm thêm: Đếm thêm từ 10 triệu đến 100 triệu Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu Bài 2: GV cho hs quan sát mẫu, sau đó tự làm Yêu cầu hs làm theo cách: chép lại các số, chổ nào có chổ chấm thì viết luôn số thích hợp Bài 3: Cho hs lên bảng làm ý: đọc viết số đó, đếm chữ số Cả lớp làm tiếp các ý còn lại Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà làm các bài tập bài tập _ Tiết Kĩ thuật (38) VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (TT) I Mục tiêu - HS nắm đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cát, khâu, thêu - biết cách thực đuwọc các thao tác xâu kim, việc xâu vào kim, vê nút II Đồ dùng dạy học - Kim, chỉ, kéo III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài * Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu 1.1 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - HS quan sát hình 4, kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu, cỡ to, cỡ vừa, cở nhỏ để trả lời các câu hỏi sgk + đặc điểm cấu tạo kim? - GV bổ sung và nêu đặc điểm chính kim khâu, kim thêu - HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu vào kim, vê nút HS đọc nội dung sgk - HS lên bảng thao tác lại - HS và GV nhận xét bổ sung - GV vừa nêu vừa thao tác minh hoạ để HS biết cách xâu kim và vê nút 2.1 Hoạt động 2: HS thực hành xâu vào kim, vê nút - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực hành xâu vào kim và vê nút chỉ, HS thực hành theo nhóm nhỏ để các em giúp đỡ lẫn - HS thực hành GV quan sát giúp đỡ thêm - Đánh giá kết thực hành Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau _ Tiết HĐTT SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu - HS thấy ưu khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu và sửa chữa Nêu cao tinh thần phê và tự phê - Nắm kế hoạch tuần tới II Hoạt động trên lớp Đánh giá tình hình tuần qua: *Ưu điểm: - Nhìn chung có nhiều cố gắng - Đồ dùng học tập khá đầy đủ.Sách bao bọc khá cẩn thận (39) - Hăng say phát biểu xây dựng bài - Có ý thức học tốt: Trình, Nga, Nang - Đi học chuyên cần, ăn mặc gọn gàng, * Tồn tại: - Sách vở, ĐDHT còn thiếu: Đơi, Tiết - Tính toán chậm: Pua, Khoa Kế hoạch tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót - Ổn định nề nếp lớp học - Học bài và làm bài trước đến lớp - Ăn mặc gọn gàng, - Thi đua học tốt các tổ, nhóm - Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ TUẦN THỨ HAI Tiết Ngày soạn: Thứ sáu, 16/ / 1016 Ngày dạy: Thứ hai, 19/ / 1016 Tập đọc THƯ THĂM BẠN I Mục đích yêu cầu - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với bạn bất hạnh bị lũ cướp ba - Hiểu tình cảm người viết thư, thương bạn muốn chia đau buồn cùng bạn - Nắm tác dụng phần mở đầu và phần kết thúc thư - KNS: Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp + Thể cảm thông.+ Xác định giá trị.+ Tư sáng tạo II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sgk - Băng giấy viết câu đoạn hướng dẫn hs đọc III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài củ: - Gọi hs đọc bài: Truyện cổ nước mình - Nêu nội dung bài Bài mới: * Giới thiệu bài: Thư thăm bà Luyện đọc: - Giải nghĩa từ khó: Lũ lụt, xả thân, quyên góp, khắc phục - HS đọc toàn bài - HS chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn - Đoạn 2: tiếp đến - Những người bạn mình - Đoạn 3: Phần còn lại (40) - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc từ khó: Lũ lụt, xả thân - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc câu khó Mình xúc động biết ba Hồng đã hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư này chia buồn với bạn - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đoc bài, hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm: Giọng trầm buồn, chân thành b.Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1: ( dòng đầu ) làm việc cá nhân TLCH + GV: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? ( Không Lương biết Hồng đọc báo TNTP ) Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ( Để chia buồn ) - HS đọc thầm đoạn còn lại làm việc nhóm đôi TLCH GV: Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng (Hôm đọc báo .mãi mãi ) Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?( Chắc Hồng củng tự hào Mình tin theo gương Bên cạnh Hồng có má ) HS đọc thầm lại dòng mở đầu và kết thúc thư - Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư ?( dòng đầu nêu rỏ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận thư Những dong cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư ) c Hướng đẫn đọc diễn cảm: - hs nối tiếp đọc ba đoạn thư GV h/dẫn hs tìm và thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn - GV h/dẫn lớp đọc và thi đọc diễn cảm 1-2 đoạn thư theo trình tự đã h/dẫn - Một, hai hs thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố dặn dò: - GV: Bức thư cho em biết điều gì tình cảm bạn Lương với bạn Hồng? ( Lương giàu tình cảm, Lương đã chủ động viết thư thăm bạn bạn gặp hoạn nạn khó khăn ) - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Tiết Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I Mục tiêu - HS biết đọc, viết các số đén lớp triệu - Củng cố thêm hàng và lớp II Chuẩn bị - Bảng phụ có kẻ sẳn các hàng, các lớp III Các hoạt động dạy học (41) Kiểm tra bài củ - HS nêu các hàng lớp triệu - Làm bài tập bài tập GV chữa bài nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu a GV h/dẫn hs đọc và viết số: - HS lên bảng viết số: 342157413 và đọc số này cần GV h/dẫn thêm tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu: 342.157.413 đọc từ trái sang phải - GV cho hs nêu lại cách đọc số: ta tách thành lớp, lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó b Thực hành Bài 1: GV cho hs viết số tương ứng vào - Gọi 2hs lên bảng viết số và đọc số: 32.000.000; 32.516.000; 32.516.497; 843.291.712 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - GV viết số lên bảng - hs đọc số Bài 3: HS đọc đề bài- lớp làm bài vào sau đó đổi kiểm tra chéo Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà làm các bài tập bài tập _ Tiết Chính tả ( nghe viết ) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục đích yêu cầu - Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện bà Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dể lẫn ( tr/ ch; ?/~ ) - Làm đúng BT2 b II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - Hs lên bảng viết các từ: Sung sướng, xào xạc, sóng chồm - GV nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Cháu nghe câu chuyện bà a Hướng dẫn hs nghe- viết - GV đọc bài thơ cháu nghe câu chuyện bà HS theo dõi - 1hs đọc lại bài thơ - GV hỏi hs nội dung bài: ( bài thơ nói tình thương hai bài cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình ) - Cả lớp đọc thầm bài thơ, GV nhắc các em chú ý tiếng mình dễ viết sai - GV hướng dẫn viết từ khó: Mỏi, dẫn, - GV hỏi hs cách trình bày bài thơ lục bát (42) - GV đọc câu phận ngắn câu cho hs viết Mỗi câu đọc hai lượt - GV đọc lại toàn bài - HS soát lại bài - GV nhận xét số bài - GV nêu nhận xét chung b Hướng dẫn hs làm bài tập 2b: - GV nêu yêu cầu bài, chọn cho hs làm bài tập 2b - HS đọc thầm đoạn văn tự làm bài vào bài tập - GV gọi hs lên bảng làm - Chữa bài Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh cách viết dấu hỏi dấu ngã cho đúng - Dặn dò hs nhà luyện viết Tiết Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến -Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó học tập KNS: + Kĩ lập kế hoạch vựt khó học tập + Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II Chuẩn bị - Các mẫu chuyện và gương học tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ GV:- Vì chúng ta phải trung thực học tập? - Kể lại mẫu chuyện nói việc trung thực thong học tập? Bài * Giới thiệu bài: Vượt khó học tập a Hoạt động 1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó - GV kể chuyện - 1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện - HS khá giỏi kể lại chuyện b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi 1-2 (SGK) - Đại diện các nhóm trình bày HS các nhóm và GV bổ sung nhận xét - Kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn học tập và sống Song Thảo đã biết cách khắc phục để vượt qua và vươn lên học giỏi c Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi trang sgk - HS thảo luận đại diện nhóm trình bày cách giải - HS trao đổi nhận xét các cách giải d Hoạt động 4: Làm việc cá nhân bài tập sgk - HS làm việc bài tập 1:GV yêu cầu hs nêu cách chọn và giải thích lí (43) - GV kết luận: a,b,c, là cách giải tích cực - GV hỏi: qua bài học hôm chúng ta rút điều gì? - HS đọc phần ghi nhớ sgk Củng cố dặn dò: - Liên hệ thực tế - Dặn dò HS nhà làm bài tập bài tập THỨ BA Tiết Ngày soạn: Thứ bảy, 17/ / 1016 Ngày dạy: Thứ ba, 20 / / 1016 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Giúp HS: Đọc số, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài - nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Luyện tập - GV cho hs nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn - GV khai thác thêm: Các số đến lớp triệu có thể có chữ số? Bài 1: HS quan sát mẫu và viết vào ô trống -khi chữa bài GV định vài hs đọc to, rỏ làm mẫu sau đó nêu cụ thể cách viết số HS theo dõi kiểm tra bài làm mình Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - GV ghi các số lên bảng: 32 640 507; 85 000 120; 500 658; 178 320 005; 830 402 960; 000 001.HS đọc số Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập Viết số vào Sau đó thống kết Bài 4: HS nêu cầu bài tập - GV hướng dẫn hs làm bài 4a: 715 638: Số chữ số này thuộc vào hàng nghìn - Tương tự hs làm các bài tập còn lại Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà làm các bài tập bài tập _ Tiết Luyện từ và câu TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC (44) I Mục đích yêu cầu - Hiểu khác tiếng và từ, Phân biệt từ đơn và từ phức -Nhận biết từ đơn và từ phức đoạn thơ( BT1) - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ( BT2, BT3) II Chuẩn bị - Giấy khổ to ghi nội dung ghi nhớ và nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - Nêu tác dụng dấu hai chấm? - 1hs làm bài tập ý a - GV nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Từ đơn từ phức a Phần nhận xét - 1hs đọc phần yêu cầu phần nhận xét - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV bổ sung và nhận xét + Từ gồm tiếng: Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến + Tiếng dùng để làm gì? ( Cấu tạo từ ) + Từ dùng để làm gì? ( Cấu tạo câu ) b Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ sgk - GV giải thích thêm nội dung cần ghi nhớ c Luyện tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài - Từng cặp hs trao đổi làm bài tập trên giấy - Đại diện nhóm trình bày, GV chốt lại: Rất/ công bằng/, rất/ thông minh Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/, đa mang Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn hs cách sử dụng từ điển Ví dụ: Buồn, vui, đói, no Từ đơn Anh dũng, băn khoăn, cẩu thả Từ ghép Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - HS nối tiếp em đặt câu - Từng hs nói từ mình chọn, đặt câu với từ đó Ví dụ: Nam anh dũng cứu bạn Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và làm các bài tập bài tập _ Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu (45) -Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn người với người - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II Chuẩn bị - Một số truyện lòng nhân hậu, truyện cổ tích truyện, ngụ ngôn III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Gọi hs kể lại câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc Bài * Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc a Hướng dẫn hs kể chuyện - Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài - 1hs đọc đề bài GV gạch chữ nghe, đọc để hs xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề - HS đọc các gợi ý sgk - GV dán dàn bài lên bảng - HS đọc lại, GV có thể giải thích thêm b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - HS kể chuyện theo cặp, kể xong câu chuyện hs trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - GV dán tiêu chuẩn đánh giá lên bảng - Mỗi hs kể xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi các bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện Ví dụ: Bạn thích chi tiết nào chuyện? Chi tiết nào câu chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì bạn yêu thích nhân vật câu chuyện? - GV khen ngợi hs nhớ được, thuộc câu chuyện mình thích, biết kể chuyện giọng biểu cảm - Cả lớp và GV nhận xét - Nội dung chuyện có hay không? - Cách kể, khả hiểu chuyện người kể - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh dàn ý bài văn kể chuyện - Nhận xét học _ Tiết Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu - HS có thể kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm và số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: (46) + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thu các Vitamin A, D, E, II Chuẩn bị - Hình trang 12- 13 sgk III.Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ GV: Thức ăn phân thành nhóm chất dinh dưỡng nào? Nêu vai trò nhóm chất bột đường? Bài * GIới thiệu bài: Vai trò chất đạm và chất béo a Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Nói lên vai trò các thức ăn chức nhiều chất đạm Nói lên vai trò thức ăn chứa ăn chứa nhiều chất béo * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -HS nói với thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có hình tr12 -13 sgk và cùng tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo Bước 2: Làm việc lớp GV:- nói tên thức ăn có chứa chất đạm hình tr12? - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày em thích ăn ? - Tại hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nói tên thức ăn giàu chất béo? có tr13 sgk - Kể tên thức ăn có nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày em thích ăn? - Nêu vai trò nhóm thức ăn có nhiều chất béo? * Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn hoạt động sống chất béo giàu lượng và giúp thể hấp nhiều vi ta m b Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có từ nguồn gốc động vật và thực vật Bước 1: HS hoạt động theo nhóm - Xác định: Đậu nành, thịt lợn, trứng thịt vịt, cá, đậu phụ , có nguồn gốc từ đâu? - Các loại thức ăn: Mở, lạc, dầu ăn, vừng, dừa có nguồn gốc từ đâu? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét bổ sung * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vât và thực vật Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Thể dục (47) BÀI 5: ĐI ĐỀU ĐỨNG LẠI, QUAY SAU – TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA XẺ I Mục tiêu - Bước đầu biết cách đều, đứng lại, quay sau - Bước đầu thực động tác vòng phải, vòng trái- đứng lại - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ Yêu cầu chơi đúng luật hào hứng, chơi II Chuẩn bị - Còi, sân bãi đảm bảo III Lên lớp Phần mở đầu: 6-10p - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, Trang phục tập luyện - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Đúng chổ vổ tay và hát Phần bản: 18 - 22p a Đội hìmh đội ngủ: - Ôn đứng lại, quay sau + lần 1và 2: ttập lớp GV điều khiển, lần và tập theo tổ tổ trưởng điếu khiển - GV quan sát nhận xét + Tập hợp lớp đứng theo tổ, các tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sữa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua học tốt + Tập lớp GV điều khiển b.Trò chơi vận động: - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ GV ttập hợp hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi Cho các tổ thi đua GV quan sát nhận xét, biểu dương các cặp hs chơi đúng luật, nhiệt tình Phần kết thúc: - 5p - Cho hs lớp chạy - Làm động tác thả lỏng - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, 18 / / 1016 Ngày dạy: Thứ tư, 21 / / 1016 Tiết Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I Mục đích yêu cầu - Giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng các nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ - KNS: Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp.+ Thể cảm thông + Xác định giá trị (48) II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc sgk - Băng giấy ghi đoạn cần đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - Gọi hs đọc nối tiếp bài: Thư thăm bà - Nêu nội dung bài Bài * Giới thiệu bài: Người ăn xin a Luyện đọc: - GV giải nghĩa từ khó: Lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm - Giải ghĩa thêm cá từ: Tài sản, lẩy bẩy, khản giọng - Gọi hs đọc toàn bài -HS chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu giúp Đoạn 2: đến không có gì ông Đoạn 3: Phần còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn lần - GV hướng dẫn đọc từ khó: Xấu xí, bẩn thỉu, lẩy bẩy - HS nối tiếp đọc đoạn lần - GV hướng dẫn đọc câu khó Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt bàn tay run rẩy - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm b Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1: - GV hỏi: Hình ảnh ông lão đáng thương nào? - HS TL: Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi mắt tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí - HS đọc thầm đoạn 2: - GV hỏi: Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ông lão ăn xin nào? - HS TL: Cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời các câu hỏi: + Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lão lại nói: ''Như là cháu đã cho lão '' Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - HS TL: Ông lão đã nhận tình thương, thông cảm và lòng tôn trọng cậu bé qua hành động Qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay chặt + Sau câu nói ông lão, cậu bé cảm thấy nhận chút gì từ ông Theo em cậu nhận gì ông lão ăn xin? - HS TL: Cậu bé nhận lòng biết ơn đồng cảm - GV: Cậu bé không có gì cho ông lão có lòng - HS đọc lại toàn bài (49) - GV hỏi nội dung bài là gì? ( Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - hs đọc nối tiếp đoạn bài - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu - Đọc số, viết số thành thạo đến lớp triệu - Cách nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - HS làm bài tập bài tập Bài * Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - GV cùng HS làm mẫu bài - Cả lớp làm bài vào Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho hs phân tích số và viết số vào - GV chữa bài và nhận xét a 760 342; b 706 342; Bài 3: GV đọc yêu cầu bài - HS trả lời các câu hỏi - HS chữa bài - nhận xét a 989 200 000; 300 000 Bài 4: GV hướng dẫn hs đếm 100 triệu đến 900 triệu GV hỏi: Nếu đếm trên thì số 900 triệu là số nào? - GV: 1000 triệu hay còn gọi là tỉ - tỉ viết là: 000 000 000 - 1tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng? Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét tiết học Về nhà làm các bài tập bài tập Tiết Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I Mục đích yêu cầu - Biết hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó :nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện (50) - Bước đầu kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: Trực tiếp và gián tiếp II Chuẩn bị -Các tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2, - Vở bài tập TV4 III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ GV hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý đặc điểm gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật a Nhận xét: Bài tập 1,2: Một hs đọc yêu cầu bt 1,2 Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin, viết vào bt câu ghi lời nói, ý nghĩ cậu bé - Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu? - HS trả lời - GV nhận xét - chữa bài: Ý1: - Ý nghĩ cậu bé: - Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! - Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão - Lời nói cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông Ý2: Lời nói và ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu là người nhân hậu, giằu lòng trắc ẩn, thương người Bài 3: - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông lão hai loại phấn màu khác để hs dễ phân biệt - Một, hai hs đọc nội dung bài tập - Từng cặp hs đọc thầm trả lời câu hỏi: + Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể đã cho có gì khác - HS trả lời - GV bổ sung C1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão Do đó các từ xưng hô là xưng hô chính ông lão với cậu bé C2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại dán tiếp lời ông lão Người kể xưng hô tôi, gọi người ăn xin là ông lão b Ghi nhớ: -HS đoc sgk Lớp đọc thầm c Luyện tập: Bài tập1: 1hs đoc nội dung bt - GV hướng dẫn hs: Lời dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép - HS làm - gv chữa bài + Lời dẫn gián tiếp: Cậu bé thứ định nói dối bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ Theo tớ Bài tập 2: hs đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - GV gợi ý - 1hs làm mẫu với câu - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp làm bài vào bài tập (51) - GV chữa bài nhận xét Bài tập 3: hs đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - GV gợi ý hs làm - GV chữa bài nhận xét Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết + Lịch sử + Địa lý ( Gv môn) THỨ NĂM Ngày soạn: Thứ hai, 19 / / 1016 Ngày dạy: Thứ năm, 22 / / 1016 Tiết Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục đích yêu cầu - Giúp hs bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên II Chuẩn bị - Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - HS làm bài tập sgk - GV chữa bài và nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Dãy số tự nhiên a Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - GV gợi ý cho hs nêu và số đã học GV ghi bảng - GV nói các số đó là số tự nhiên - GV cho hs nhắc lại và nêu thêm ví dụ số tự nhiên - GV cho hs viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn đến 1, - Cho hs nêu đặc điểm dãy số vừa viết - GV giới thiệu: Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - GV cho hs nêu dãy số nhận xét xem số nào là số tự nhiên không phải là số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .Là dãy số tự nhiên + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .Không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.Không phải là dãy số tự nhiên - GV cho hs quan sát hình vẽ tia số hs nêu nhận xét: Đây là tia số, trên tia số này số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số, số ứng với điểm gốc tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số b Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên - GV hướng dẫn hs nhận xét đặc điểm dãy số tự nhiên: Thêm vào số nào số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi , điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lón (52) - HS nêu ví dụ - HS nhận xét: không có số tự nhiên nào liền trước số và số là số tự nhiên bé - HS nhận xét hai số tự nhiên liên tiếp nhau: Hơn kém đơn vị c Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - GV cùng hs làm mẫu bài - Các bài còn lại hs tự làm vào - GV chữa bài - nhận xét Bài 2: hs nêu yêu cầu bài tập - Một hs lên bảng làm - lớp làm bài vào - GV chữa bài - nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào Bài 4: HS nêu yêu cầu bài toán - GV chia tổ làm nhóm thi tổ nào làm đúng và làm nhanh - HS nhóm nối tiếp làm bài - GV chữa bài - nhận xét Tuyên dương các nhóm làm tốt Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà làm các bài tập bài tập _ Tiết Mỹ thuật ( Gv môn) Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục đích yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết(BT2, BT3, BT4) - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác( BT1) II Chuẩn bị - Tờ phiếu to ghi bài tập - - Vở bài tập TV4 III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - GV hỏi : Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? - HS TL và lấy ví dụ Bài * Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết a Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Một hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs tìm từ chứa tiếng hiền và ác - GV giúp hs giải nghĩa các từ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm - GV có thể giải nghĩa các từ hs chưa hiểu nghĩa (53) - GV cho hs làm vào phiếu học tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ sung + Nhân hậu: nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu + Trái nghĩa: Tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo + Đoàn kết: Cưu mang, che chở, đùm bọc + Trái nghĩa: Bất hoà, lục đục, chia rẽ Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý: HS lựa chọn từ ngoặc điền vào cho thích hợp - HS làm bài tập vào - GV chữa bài - nhận xét Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý phải hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng thành ngữ Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem lại các bài tập - xem trước bài Tiết Khoa học VAI TRÒ CỦA VI TA MIN , KHOÁNG CHẤT VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu - HS có thể: Nói tên thức ăn chứa nhiều vi ta ( cà rốt, lòng đỏ trứng ) chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau ) và chất xơ ( các loại rau) Vai trò các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ thể + Vitamin cần cho thể thiếu thể bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng thể , tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống thiếu thể bị bệnh + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá II Chuẩn bị - Hình trang 14 -15 sgk - Giấy để các nhóm hoạt động III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ GV hỏi:- Chất đạm có vai trò gì người? - Chất béo có vai trò gì đố với người? - Chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? Bài * Giới thiệu bài: Vai trò vi ta min, chất khoáng và chất xơ a Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ * Mục tiêu: - kể tên số thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ - Nhận nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ * Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành nhóm 5làm vào giấy to theo nội dung (54) Tên thức ăn - Nguồn gốc ĐV - Nguồn gốc TV - Chứa vi ta - Chất khoáng - Chất xơ - Các nhóm thi tìm tên thức ăn chứa các chất trên Bước 2: Các nhóm trình bày bài làm mình - GV nhận xét đánh giá - Hoạt động 2:Thảo luận vai trò vi ta min, chất khoáng, chất xơ và nước * Mục tiêu: Nêu vai trò vi ta min, chất khoáng, chất xơ và nước * Tiến hành: Bước 1: Thảo luận vai trò vi ta - Kể tên số vi ta mà em biết? Nêu vai trò vi ta đó? * Kết luận: Nếu thiếu vi ta gây các bệnh: khô mắt, quáng gà, còi xưởng trẻ, chảy máu chân răng, bị phù Bước 2: Thảo luận vai trò chất khoáng - Kể tên số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò chất khoáng đó? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khoáng thể? * Kết luận: Chất khoáng sắt, can xi tham gia vào xây dựng thể Nếu thiếu các chất khoáng thì gây bệnh: Thiếu máu, thiếu can xi, thiếu i ốt Bước 3: Thảo luận vai trò chất xơ và nước - Tại ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa nhiều chất xơ? - Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? Tại cần uống đủ nước? * Kết luận: chất xơ có vai trò đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá Nó giúp thải các chất thừa chất độc hại ngoài Tiết Thể dục BÀI 6: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I Mục tiêu - Học sinh biết cách vòng phải, vòng trái, đứng lại đúng hướng - Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Lên lớp Phần mở đầu: 6-10p - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học, chấn chỉnh đội hình, đội ngủ, trang phục tập luyện - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Giậm chân chổ Phần bản: 18 - 22p a Đội hình đội ngủ: - Ôn quay sau: GV điều khiển lớp tập Các lần sau chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển - GV quan sát nhận xét xửa chữa - Tập trung lớp tập để củng cố - Học dều vòng trái, vòng phải GV làm mẫu động tác, vừa làm vừa giảng giải kỉ thuật động tác - GV ho lệnh cho hs làm (55) - Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc b Trò chơi vận động: - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê GV tập hợp hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi Cả lớp cùng chơi Phần kết thúc: -6p - Cho hs chạy theo vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá THỨ SÁU Ngày soạn: Thứ ba, 20 / / 1016 Ngày dạy: Thứ sáu, 23 / / 1016 Tiết Tiết Âm nhạc ( Gv môn) Tập làm văn VIẾT THƯ I Mục đích yêu cầu - HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin - K NS:+ Giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp + Tìm kiếm và xử lí thông tin + Tư sáng tạo II Chuẩn bị - Bảng phụ viết đề văn III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức kiểm tra bài củ GV hỏi: - lời nói ý nghĩ nhân vật nói lên điều gì? - Lời nói nhân vật thể nào? Bài * Giới thiệu bài: Viết thư a Nhận xét: - Một hs đọc lại bài: Thư thăm bạn Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì? + Qua thư đã học, em thấy thư thường mở đầu và kết thúc nào? b Ghi nhớ: GV hỏi: Một thư gồm nội dung nào? - HS đọc phần ghi nhớ sgk c Luyện tập: * Tìm hiểu đề: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu đề bài (56) - GV gạch chân từ quan trọng đề bài đã viết sẵn lên bảng, hs nắm vững yêu cầu bài - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? ( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp, trưòng em ) - Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô nào? ( Gần gũi, thân mật, bạn, cậu, tớ, mình.) - Cần hỏi thăn gì? ( Sức khoẻ, học hành trường mới, tình hình học tập, sinh hoạt.) - Nên chúc và hứa hẹn điều gì? * HS thực hành viết thư: - HS viết giấy nháp ý cần viết lá thư - 1-2 hs trình bày miệng lá thư - GV nhận xét - HS viết thư vào - Một vài hs đọc lá thư mình - GV nhận xét - bài Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Tiết Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu + Sử dụng 10 kí hiệu để viết số hệ thập phân + Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân a Hướng dẫn hs nhận biết đặc điểm hệ thập phân: - GV đưa ví dụ để hs nhận biết đặc điểm hệ thập phân - Ở hàng có thể viết chữ số Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó - Ta có: 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn - Với 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ta có thể viết số tự nhiên - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số cụ thể - Ví dụ: 932 giá trị số là 900 - GV nêu: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên gọi là viết số tự nhiên hệ thập phân b Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập (57) - GV đọc số - HS viết số nêu số đó gồm chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vị Bài 2: HS nêu yêu câu bài tập - GV hướng dẫn hs làm mẫu bài - 387 = 300 + 80 + - Các bài còn lại hs làm vào - GV chữa bài nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - GV kẻ bảng lên bảng ghi số và nêu giá trị chữ số - HS thi điền nhanh điền đúng GV chữa bài nhận xét Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà làm các bài tập bài tập _ Tiết Kỹ thuât KHÂU THƯỜNG ( T1 ) I Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm - HS khéo tay:Khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II Chuẩn bị Mẫu khâu thường + vải, kim , ( to ) III.Các hoạt động dạy - học Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài a Giới thiệu bài b Các hoạt động * HĐ1 : HS quan sát và nhận xét mẫu : ( số thao tác khâu thêu bản) - HS quan sát mẫu khâu thường ( Quan sát mặt trái, mặt phải ) - Nhận xét đường khâu , mũi khâu ( mặt trái, mặt phải ) * HĐ : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - HS quan sát H1 ( SGK ) nêu cách cầm vải, cầm kim - HS quan sát H ( a,b ) Nêu cách lên kim, xuống kim khâu - GV làm mẫu – HS quan sát * HĐ3 : HD thao tác kỹ thuật khâu thường - HS quan sát tranh - HS quan sát – Nêu các bước khâu thường - HS quan sát H4 : Nêu cách vạch dấu - Hướng dẫn HS thao tác khâu mũi thường ( SGV ) - GV theo dõi hướng dẫn IV Củng cố - dặn dò: Nhận xét - Dặn dò _ (58) Tiết Hoạt động tập thể SINH HOẠT ĐỘI Đánh giá tuần học qua - Lớp trưởng lên nhận xét - HS có ý kiến - GV đánh giá chung: * Ưu điểm - Đi học đầy đủ và đúng thời gian quy định - vệ sinh lớp học - Nhiều em có ý thức vươn lên học tập - Học bài và phát biểu xây dựng bài sôi * Khuyết điểm - Một số em còn chưa chịu khó học tập - Trang phục số em chưa gọn gàng Kế hoạch tới - Tiếp tục trì và ổn định nề nếp lớp - Phát huy thành tích đã đạt - Học bài và làm bài tập nghiêm túc trước đến lớp - Vệ sinh lớp học Ca múa- hát tập thể -GV tổ chức cho HS hát – múa bài mà các em thích (59) TUẦN THỨ HAI Tiết Ngày soạn: Thứ sáu,23 / / 1016 Ngày dạy: Thứ hai, 26 / / 1016 Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục đích yêu cầu - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - Vị quan tiếng cương trực thời xưa - KNS: +Xác định giá trị.+ Tự nhận thức thân+ Tư phê phán II Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: - Gọi HS đọc bài: Người ăn xin - Nêu nội dung bài Bài mới: * Giới thiệu bài: Một người chính trực a Luyện đọc: - Gv hướng dẫn giải nghĩa từ chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, thamt ri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử - HS đọc toàn bài - hs nối tiếp đọc đoạn truyện.( lần 1) - GV hướng dẫn HS đọc các từ khó: Chính trực, Long xưởng - HS nối tiếp đọc theo đoạn ( lần ) - Luyện đọc câu khó - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn làm việc cá nhân TLCH: + Đoạn này kể chuyện gì? ( thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi vua ) + Trong việc lập ngôi vua , chính trực Tô Hiến Thành thể nào? ( Tô hiến Thành công nhận vầng bạc đút lót để làm sia di chiếu vua đã - Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua ) - HS đọc đoạn làm việc cá nhân TLCH: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng thường xuyên chăm sóc ông? ( Quan tham tri chính Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông ) - HS đọc đoạn làm việc nhóm TLCH: (60) - Tô Hiến Thành cử thay ông đứng đầu triều đình?( Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá ) - Vì Thái Hậu ngạc nhiên Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? ( Vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giừơng bệnh Tô Hiến Thành tận tình chăm sóc ông lại không tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại dược tiến cử ) - Trong việc tìm người giúp nước, chính trực Tô Hiến Thành thể nào? ( Cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình ) + Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành?( vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng họ, họ làm nhiều điều tốt cho dân cho nước ) + Nội dung bài là gì? - HS nêu GV chốt lại c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp các đoạn bài - Tìm giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo phân vai đoạn cuối - Thi đọc theo nhóm Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu - Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên + Xếp thứ tự các số tự nhiên II Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - HS lên bảng làm bài tập GV chữa bài nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên a Hướng hẫn HS biết cách so sánh số tự nhiên : - GV đưa ví dụ sgk HS so sánh nêu nhận xét chung Ví dụ : 99 và 100 99 < 100 Vì số 99 có chữ số , số 100 có chữ số - HS tự nêu nhận xét khái quát : Trong số tự nhiên số nào có chữ số nhiều thì lớn , số nào có chữ số ít thì bé - HS nhắc lại nhận xét - Trường hợp hai số có chữ số giống nhau: GV nêu cặp số cho HS xác định chữ số số so sánh cặp số - Nếu số có tất các cặp chữ số hàng thì hai số đó (61) b Hướng dẫn H nhận biết xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định - GV nêu nhóm các số tự nhiên: ví dụ : 7698; 7968; 7896 Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé - Khi xếp HS số lớn số bé nhóm các số đó - GV giúp HS nhận xét: Bao so sánh các số tự nhiên nên xếp thứ tự dược các số tự nhiên c Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - GV chữa bài Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức trò chơi : Chia lớp làm hai tổ thi đua tổ nào làm nhanh đúng GV nhận xét - chữa bài - Tuyên dương tổ làm nhanh làm đúng Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Chính tả ( Nhớ- viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục đích yêu cầu - Nhớ viết lại đúng 10 dòng đầu bài thơ và trình bày bài chính tả sẽ, biết trình bày đúng thể thơ lục bát - Làm đúng BT2 a II Chuẩn bị - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a - Vở bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - HS lên bảng viết từ có hỏi, ngã là tên các đồ đặc nhà - GV nhận xét Bài * Giới thiệu bài nghe viết : Truyện cổ nước mình a Hướng dẫn hs nhớ viết - HS đọc yêu cầu bài - Một HS đọc thuộc lòng bài thơ cần ghi nhớ bài - Lớp đọc thầm để cần ghi nhớ đoạn thơ HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát - HS tự viết bài - Gv nhận xét số bài b Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu bài chọn bài tập 2a cho HS làm (62) - HS làm bài vào bài tập - HS lên bảng làm bài - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết bài làm - đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ tiếng - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét bài làm HS Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó học tập - KNS:+ Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập + Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II Các hoạt động dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Vì phải biết vược khó học tập? - Nêu trường hợp HS đã vượt khó học tập? Bài *Giới thiệu bài: Vượt khó học tập (T2) a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( bài tập sgk ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận Các nhóm thảo luận - số nhóm trình bày - GV nhận xét bổ sung - Khen HS biết vượt khó học tập b Hoạt động 2: thảo luận nhóm đôi ( bài tập sgk ) - GV giải thích yêu cầu bài tập - Mời số HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục - HS trao đổi nhận xét - GV kết luận khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn để học tập tốt * Kết luận chung: Trong sống người có khó khăn riêng, để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua khó khăn Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài (63) THỨ BA Tiết Ngày soạn: Thứ bảy, 24 / / 1016 Ngày dạy: Thứ ba, 27 / / 1016 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp hs củng cố cách viết và so sánh các số tự nhiên Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < ; < x < 5, với x là số tự nhiên II Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1: HS tự làm bài chữa bài - 2hs lên bảng viết số lớp làm bài vào - GV chữa bài : a , 10 , 100 b , 99 , 999 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - HS hoạt động theo nhóm Thi đua xem nhóm nào làm nhanh - GV chữa bài nhận xét a 859 67 < 859 167 b 037 > 482 037 c 609 608 < 609 60 d 264 309 = 64 309 Bài 4: HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm - HS làm bài vào bài tập Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung số bài tập khó hiểu HS - Về nhà làm bài tập bài tập Tiết Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đích yêu cầu - Nắm hai cách chính cấu tạo từ phức TV: Ghép tiếng có nghĩa lại với ( từ ghép); Phối hợp tiếng có âm hay vần âm đầu và vần giống ( từ láy ) - Bước đầu biết phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản( BT 1) , tìm các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho( BT 2) II Chuẩn bị - Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh kiểu từ III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ (64) - Từ đơn là từ nào ? Từ phức là từ nào? - Tiếng có tác dụng gì? Từ có tác dụng gì? Bài * Giới thiệu bài: Từ ghép và từ láy a Nhận xét - HS đọc nội dung bài tập và gợi ý lớp đọc thầm - HS đọc câu thơ thứ ( Tôi nghe đời sau ) - HS suy nghĩ nhận xét GV guíp hs đến kết luận : Các từ phức: truyện cổ, ông cha, là các tiếng có nghĩa tạo thành - Từ thì thầm các tiếng có âm đầu th lặp lại tạo thành - HS đọc khổ thơ Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ nêu nhận xét + Từ phức im lặng hai tiếng có nghĩa tạo thành + từ phức : Chầm chậm, cheo leo, se tiếng có âm vần âm đầu tạo thành - GV nói: các từ : Cổ truyền, cha ông, im lặng gọi là từ ghép - Từ ghép là từ nào? - Các từ: Chầm chậm, se sẽ, cheo leo, thầm thì là từ láy - Từ láy là từ nào? b Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ sgk - GV giải thích nội dung ghi nhớ phân tích các ví dụ c Luyện tập Bài tập 1: hs đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn hs vừa chú ý chữ in nghiêng vừa in đậm - Muốn làm đúng bài tập cần xác định các tiếng các từ phức có nghĩa hay không có nghĩa - HS làm bài GV chữa bài và nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập,suy nghĩ trao đổi theo cặp - Đại diện các cặp lên trình bày - GV nhận xét chữa bài : a Từ láy: Ngay ngắn Từ ghép: Ngay thẳng, thật, lưng, b Thẳng: Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thớm Từ ghép: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng gốc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính c Thật : Từ láy: Thật thà Từ ghép: Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục đích yêu cầu (65) - Nghe, kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp toàn câu chuyện : Một nhà thơ chân chính( GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cac đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền) II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện sgk - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu bài tập III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài củ - Gọi 2HS lên kể câu chuyện đã nghe đã đọc lòng nhân hậu? - GV nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Một nhà thơ chân chính a GV kể chuyện: Kể 1- lần: Giọng kể thong thả, rỏ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cam không chịu khuất phục bạo tàn - Đoạn cuối kể với nhịp nhanh giọng hào hùng - GV kể lần 1HS nghe, sau đó giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện.Có thể vừa kể vừa giải nghĩa từ - GV kể lần 2: Trước kể HSđọc thầm yêu cầu 1(a, b, c,d ) Kể đén đoạn kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ b Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Dựa vào câu chuyện đã nghe trả lời câu hỏi: - HS đọc câu hỏi a, b, c, d lớp lắng nghe, suy nghĩ - HS trả lời câu hỏi + Trước bạo ngược nhà vua dân chúng phản ánh cách nào? + Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước đe doạ nhà vua thái độ người nào? + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? - Kể lại toàn câu chuyện, trao đỏi với các bạn ý nghĩa câu chuỵện - Kể theo nhóm: Từng cặp hs luyện kể theo đoạn và toàn câu chuyện và trao đỏi ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Ý nghĩa : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu,không chịu khuất phục cường quyền Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Về nhà tập kể lại câu chuyện và xem bài Tiết Khoa học VÌ SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I Mục tiêu (66) - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - HS biết để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta và chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và hạn chế ăn muối - KNS: + Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn + Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn các loại thực phảm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe II Chuẩn bị - Hình trang 16 - 17 sgk - Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - Nêu vai trò chất xơ? - Vi ta và nước có tác dụng gì? Bài * Giới thiệu bài: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn a Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món + Mục tiêu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? - Các nhóm hoạt động - GV gọi ý nhắc nhở thêm Bước2: Làm việc lớp * Kết luận: Ăn phối hợp nhiều chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu cho thể Thay đổi các món ăn để chúng ta ăn ngon và tiêu hoá tốt b Hoạt động 2: Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối + Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng can đối trung bình cho người ăn tháng Bước 2: Làm việc cá nhân - HS thay đặt câu hỏi và trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế Bước 3: Làm việc lớp - HS báo cáo kết làm việc - GV nhận xét bổ sung (67) * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi ta min, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Thức có nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối c Hoạt động 3: Trò chơi chợ + Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ + Cách tiến hành: GV cho HS thi kể vẽ viết tên các thức ăn đồ uống ngày - HS chơi Từng HS tham gia giới thiệu trước lớp thức ăn, đò uống mà mình đã lựa chọn cho bữa Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Gọi HS nêu lại phần bài đã học - Về nhà học bài và xem lại bài _ Tiết Thể dục BÀI 7: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI CHẠY ĐỔI CHỔ VỖ TAY NHAU I.Mục tiêu - Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Lên lớp Phần mở đầu: -10p - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Chơi vài trò chơi đơn giản để hs tập trung chú ý - Đứng chổ hát và vổ tay Phần bản: 18 - 22p a Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái - Ôn đều, vòng phải, đứng lại, GV và cán điều khiển - Ôn vòng phải, đứng lại - Ôn tổng hợp tất nội dung ĐHĐN nêu trên b.Trò chơi vận động: - Trò chơi chạy đổi chổ vỗ tay GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi, cho tổ HS chơi thử sau đó cho lớp thi đua , GV quan sát nhận xét, biểu dương tổ thắng Phần kết thúc: - 6p - Tập hợp HS thành hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết học (68) - Về nhà tập luyện thể dục thể thao thường xuyên Tập quay trái quay phải, cho đúng kỉ thuật THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, 25/ / 1016 Tiết Ngày dạy: Thứ tư, 28 / / 1016 Tập đọc TRE VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm, - HS hiểu nội dung bài thơ: Cây tre tượng trương cho người VN Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: Giàu tình thương, thẳng, chính trực II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài - Băng giấy ghi đoạn thơ luyện đoc diễn cảm II Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS đọc bài : Một người chính trực - Nêu nội dung truyện Bài * Giới thiệu bài: Tre Việt Nam a Hướng hẫn đọc - GV giúp HS hiểu nghĩa số từ mới: Luỹ thành, áo cộc - Một hs đoc toàn bài Chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến Tre - Đoạn 2: Tiếp đến hát ru lá cành - Đoạn 3: Phần còn lại - HS nối tiếp đọc theo đoạn - GV kết hợp giúp HS đọc từ khó: Luỹ, bão bùng, nắng nỏ, khuất mình - HS nối tiếp đọc theo đoạn -GV hướng dẫn HS luyện đọc câu khó - HS luyện đọc theo cặp - -2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài thơ.Giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca b Tìm hiểu bài - HS đọc nối tiếp toàn bài - Kết hợp trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người VN? + Những hình ảnh nào tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN? - GV : Tre có tính cách người, biết yêu thương, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho (69) + Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính thẳng? + Tìm hình ảnh cây tre và búp măng non mà em thích? + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? + Nội dung bài ca ngợi gì? - HS nêu nội dung bài c Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS tiếp nối đọc bài thơ: GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể diễn cảm phù hợp với nội dung - GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn - HS nhẩm để học thuộc lòng bài thơ - Thi luyện đọc học thuộc lòng bài thơ - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết Toán YẾN, TẠ, TẤN I Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn, mối quan hệ yến, tạ, tấn, và ki lô gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki- lô- gam - Biết thực phép tính với số đo tạ, II Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Yến, tạ, a Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, * Giới thiệu đơn vị yến: - GV cho HS nêu lại các đợn vị đo khối lượng đã học Kg, g - Giới thiệu đơn vị yến: 1yến = 10kg ; 10kg = yến - GV hỏi yến = kg b Giới thiệu đơn vị tạ, - tạ = 10 yến ; 10yến = 1tạ - GV hỏi: Con trâu nặng tạ = ? yến - Tương tự GV giới thiệu đơn vị c Thực hành Bài 1: GV cho hs nêu yêu cầu bài tự làm bài GV hướng dẫn HS đọc kỉ phần để lựa chọn số đo khối lượng thích hợp để viết vào chổ chấm Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán - GV hướng hẫn HS nhẫm tính : 1yến = 10 kg - 5yến = 50kg (70) - HS làm tiếp các phần còn lại - GV chữa bài nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - GV lưu ý với HS nhớ ghi tên đơn vị vào kết tính củng cố dặn dò - HS nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo: kg, yến, tạ, - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Tập làm văn CỐT TRUYỆN I Mục đích yêu cầu - Nắm nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết xếp lại việc chính cho trước thành cốt chuyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó II Chuẩn bị Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV hỏi: Một thư gồm phần nào? Nhiệm vụ chính phần là gì? Bài * Giới thiệu bài: Cốt truyện a Nhận xét Bài tập 1:-2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm Từng nhóm giở lại truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tìm lại việc chính truỵên cho thư kí gi lại nhanh - Đại diện nhóm trình bày kết tổ trọng tài cùng lớp nhận xét chốt lại + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò bên tảng đá gục đầu khóc + Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3: Dế Mèn phẩn nộ cùng Nhà Trò và đến chổ mai phụccủa bọn nhện + Sự việc 4: Gặp bọn nhện Dế Mèn đã oai lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hảm nhà trò Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự Bài tập 2: cốt truyện là chuổi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập - Trả lời câu hỏi: - GV chốt lại: Cốt truyện gồm phần + Phần mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các việc.( Dế Mèn gặp Nhà Trò ) + diễn biến: các việc chính nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện + Kết thúc: Kết việc phần mở dầu và phần chính (71) b Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ sgk lớp đọc thầm lại c Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn: Truyện cây khế gồm việc chính, thứ tự các việc xếp không đúng Chúng ta cần xếp lại cho việc diễn trước trình trước việc diễn sau trình sau Cho thành cốt truyện - HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - GV chữa bài: Theo thứ tự : b, d, a, c, e, g - HS viết theo thứ tự truyện vào Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, dựa vào việc đã xếp việc 1, kể lại câu chuyện theo cách - HS kể - lớp nhận xét - GV bổ sung Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - nhà học bài và xem bài Tiết + Lịch sử + Địa lý ( Gv môn) THỨ NĂM Ngày soạn: Thứ hai, 26/ / 1016 Ngày dạy: Thứ năm, 29/ / 1016 Tiết Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu - Giúp HS: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn dag, hg, quan hệ dag, hg và g với - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng II Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cu - HS lên bảng làm bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo khối lượng a Giới thiệu dag và hg + Giới thiệu dag: GV giới thiệu - Đề ca gam viết tắt: dag GV viết kí hiệu lên bảng: 1dag = 10g - Hs đọc lại để nhớ các đọc và kí hiệu - GV hỏi: 10g = ? dag ( nhằm giúp hs ghi nhớ mối quan hệ dag và g theo mối quan hệ hai chiều ) + Giới thiệu hg: (72) - Héc tô gam viết tắt: hg 1hg = 10 dag ; 10dag = 1hg b Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - GV hướng dẫn hs hệ thống hoá các đơn vị đo khối lượng đã học thành bảng - HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học - Hướng dẫn hs nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự GV viết vào bảng kẻ sẵn - GV cho HS nhận xét: Những đơn vị nhỏ kg là hg , dag, g bên phải cột kg đơn vị > kg là yến, tạ, cột bên trái kg - HS nêu laị quan hệ hai đơn vị đo nhau, số đơn vị đo thông dụng đã biết - GV giới thiệu : 1kg = 10hg - HS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập, chú ý đến mối quan hệ hai đơn vị liền kề từ đó nêu nhận xét - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé liền nó - HS nhớ mối quan hệ: 1tấn = 1000kg ; 1kg = 1000g - HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng c Thực hành Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài và chữa bài theo cột a GV giúp hs củng cố lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng đã học theo hai chiều b GV hướng dẫn HS cách làm Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - GV gợi ý làm mẫu bài nhắc hs nhớ viết tên đơn vị đo Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và làm các bài tập bài tập _ Tiết : Mỹ thuật ( Gv môn) _ Tiết Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY I Mục đích yêu cầu - Giúp HS nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) - HS nắm nhóm từ láy( giống âm đầu, vần, âm đầu và vần) II chuẩn bị - Từ điển TV để tra cứu - Phiếu khổ to viết sẵn bài tập -3 III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (73) - Có loại từ ghép? Có nhóm từ láy? Lấy ví dụ - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại? -GV yêu cầu HS làm vào giấy nháp, sau đó gọi HS nối tiếp nêu từ vừa tìm Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập.(3 từ) - HS xác định từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp - GV phất phiếu cho cặp hs trao đổi làm bài - Đại diện các nhóm trình bày kết GV nhận xét chốt lời giải đúng: a Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay b Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài tập 3: HS đọc nội dung bài tập - GV h/dẫn: Muốn làm đúng bài tập này cần xác định từ láy lặp lại phận nào? - HS làm bài vào - GV nhận xét chữa bài + láy âm đầu: nhút nhát + láy vần: lạt xạt, lao xao + láy tiếng: rào rào Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Dặn nhà làm các bài tập và xem bài trước Tiết Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I.Mục tiêu - HS biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu lợi ích việc ăn cá, đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II Chuẩn bị - Hình trang 18- 19 sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - GV hỏi: + Tại phải phối hợp ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món? (74) + Ta phải ăn các thức ăn chứa chất bột đường, đạm, khoáng và chất xơ nào cho phù hợp? Bài * Giới thiệu bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? a Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các nón ăn chứa nhiều chất đạm - Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp làm hai đội - Mỗi đội cử đội trưởng rút thăm để đội nào nói trước Bước 2: Cách chơi và luật chơi: - Lần lượt hai đội thi kể các món ăn chứa nhiều chất đạm - Thời gian chơi tối đa là 10p - Đội nào nói chậm nói sai thì thua Bước 3: HS thực chơi b Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Mục tiêu: Kể tên số món ăn vừa cung cấp đạm ĐV và đạm Thực vật - Giải thích không nên ăn đạm động vật đạm thực vật - Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận lớp - HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm các em đã lập nên qua trò chơi và vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV? - GV đặt vấn đề: Tại chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm - Các nhóm cùng thảo luận và trình bày - GV chốt lại nội dung sgk Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Thể dục BÀI 8: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ I Mục tiêu - Thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, và quay sau đúng - Biết cách vòng phải, trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Các hoạt động dạy học Phần mở đầu: 6- 10 p - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (75) - Trò chơi diệt các vật có hại - Đứng tai chổ hát và vỗ tay Phần bản: 18 - 22p a Đội hình đội ngũ - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay sau, vòng phải vòng trái, đứng lại - Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển - Tập hợp lớp tổ thi đua trình diễn GV quan sát nhận xét, sữa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt - Tập lớp GV điều khiển b Trò chơi bỏ khăn - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cach chơi và luật chơi - Một nhóm HS làm mẫu cách chơi, lớp chơi thử, cuối cùng cho lớp thi đua, GV quan sát nhận xét, biểu dưông hs chơi nhiệt tình, không phạm luật Phần kết thúc - Cho hs chạy thường quanh sân tập 1- vòng tập hợp thành hàng ngang, để làm động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết học và giao bài tập nhà THỨ SÁU Ngày soạn: Thứ ba, 27/ / 1016 Ngày dạy: Thứ sáu, 30/ / 1016 Tiết Tiêt Âm nhạc ( Gv môn) _ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục đích yêu cầu - Thực hành tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - GV hỏi:+ Mỗi cốt truyện bao gồm phần nào? + kể lại cây khế dựa vào cốt truyện đã có Bài * Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện a Hướng dẫn xây dựng cốt truyện (76) + Xác định yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - GV cùng hs phân tích đề, gạch từ ngữ quan trọng - GV nhắc HS: Để xây dựng cốt truyện với điều kiện đã cho hs phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện - Xây dựng cốt truyện cần kể vắn tắt không cần kể cụ thể, chi tiết + Lựa chọn chủ đề câu chuyện: - HS đọc gợi ý 1, - HS nói chủ đề câu chuyện mình lựa chọn b Thực hành xây dựng cốt truyện - HS làm việc cá nhân đoc thầm và trả lời các câu hỏi - HS giỏi làm mẫu, trả lời câu hỏi - Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét - HS viết vắn tắt vào cốt truyện mình Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Toán GIÂY,THẾ KỈ I Mục đích yêu cầu - HS biết đơn vị : Giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây và phút, kỉ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ II Chuẩn bị - Đồng hồ thầt có kim giờ, phút, giây III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Giây, kỉ a Giới thiệu giây - GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút và giới thiệu giây - HS quan sát chuyển động kim giờ, kim phút và nêu: + Kim từ số nào đó đến số tiếp liền hết + Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút - HS nhắc lại : = 60phút - GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, hs quan sat chuyển động nó và nêu: + Khoảng thời gian từ vạch đến vạch tiếp liền là giây + Khoảng thời gian kim giây hết vòng là phút tức là 60 giây (77) - GV viết bảng: phút = 60 giây - HS có thể ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống, - GV hỏi: 60 phút = ? ; 60 giây = ? phút b Giới thiệu kỉ - GV giới thiệu và viết bảng: kỉ = 100 năm - GV : Từ năm đến 100 năm là kỉ Từ năm 101đến 200 năm là kỉ - GV hỏi: Năm 1975 thuộc kỉ nào? Năm 1990 kỉ nào? Lưu ý: Người ta dùng số La Mã để ghi số kỉ c Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời theo câu hỏi Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập nhà _ Tiết Kỉ thuật KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm II Chuẩn bị - GV: mẫu khâu thường - HS: Kim, chỉ, vải để khâu III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài củ - HS nêu đặc điểm đường khâu thường? - Cách khâu thường thực nào? Bài * Giới thiệu bài: Khâu thường (tt) a HS thực hành khâu thường - HS nhắc lại kỉ thuật khâu thường.Có thể yêu cầu 1- HS lên bảng thực khâu thường để kiểm tra các thao tác - GV nhắc lại và hướng dân thêm cách kết thúc đường - Có yêu cầu HS vừa nhắc lại, vừa thực thao tác - GV yêu cầu HS thực hành - HS thực hành khâu mũi thường trên vải.GV quan sát uốn nắn thao tác chưa đúng dẫn thêm cho HS còn lúng túng b Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đường vạch dấu thẳng và cách cạnh dài mảnh vải (78) + Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu + Hoàn thành đúng thời gian qui định - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố dặn dò: GV đánh giá chung *Ưu điểm: - Đi học đúng đầy đủ - Vệ sinh lớp học sẽ, bàn ghế xếp ngắn - Nề nếp lớp học bước đầu đã ổn định - Nhiều em có ý thức vươn lên học tập : Trình, Nga * Khuyết điểm: - Đồ dùng học tập số em còn thiếu, đặc biệt là môn kỉ thuật - Một số em còn lười học bài và làm bài nhà : Pua, Đơi, Khoa II Kế hoạch tới - Duy trì nề nếp lớp học - Phát huy mặt mạnh đã đạt - Học bài và làm bài trước đến lớp - Giữ vệ sinh lớp học TUẦN THỨ HAI Tiết Ngày soạn: Thứ sáu, 30 / / 1016 Ngày dạy: Thứ hai, 3/ 10/ 1016 Tập đọc (79) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục đích- yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật - KNS: + Xác định giá trị + Tự nhận thức thân+ Tư phê phán II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - hs lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống b Luyện đọc GV hướng dẫn giải nghĩa từ:bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh - HS đọc toàn bài - HS chia đoạn + Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Có chú bé đến nảy mầm + Đoạn 3: Mọi người đến ta + Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc hiền minh - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Luyện đọc từ khó: Sững sờ - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ và giao hẹn: thu nhiều thóc / truyền ngôi, không có thóc nộp sẻ bị trừng phạt - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm: Giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện c Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm toàn truyện trả lời câu hỏi: ? Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ( chọn người trung thực ) - HS đọc thầm đoạn 1: ? Nhà vua làm cách nào để chọn người trung thực? ( phát cho người dân thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng và hẹn thu nhiều thóc truyền ngôi ) ? Thóc đã luộc chín còn nảy mầm không?( Mưu kế nhà vua để biết trung thực dũng cảm nói lên thực ) - HS đọc thầm đoạn 2: ? Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết sao? ( Chôm gieo trồng thóc không nảy mầm ) - Đến kì nộp thóc cho vua người đã làm gì? Chôm làm gì? ( Mọi người đẫ đem thóc nộp còn Chôm không làm cho thóc nảy mầm ) (80) - Hành động Chôm có gì khác người? ( Dũng cảm nói lên thật ) - HS đọc thầm đoạn 3: ? Thái độ người nào nghe lời nói thật Chôm? ( Mọi người sữ sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm ) - HS đọc thầm đoạn 4: Theo em vì người trung thực là người đáng quý? ( Vì người trung thực nói thật ) d Luyện đọc diễn cảm - HS nhóm nối tiếp đọc đoạn bài GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp nhóm, the4o cách phân vai - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - Bài tập đọc ca ngợi điều gì? - HS nêu nội dung bài: Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết học sau Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Luyện tập b Luyện tập - thực hành Bài 1: Cho HS tự đọc bài làm bài - GV chữa bài a.HS nêu tên các tháng có 30 ngày, 31ngày, 28 29 ngày - Giúp HS củng cố số ngày tháng năm - GV hướng dẫn HS cách nhớ ngày tháng qua cách đếm bàn tay - HS nhận biết tháng : 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày tháng : 2, 4, 6, 9, 11 có 30 ngày riêng tháng có 28 29 ngày b Giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng có 29 ngày năm không nhuận là năm mà tháng có 28 ngày Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - GV làm mẫu bài - HS làm bài vào - GV chữa bài (81) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - GV hướng hẫn HS làm mẫu bài - HS xác địnắcnm 1789 thuộc kỉ nào? ( 18) - HS xác định năm sinh Nguyễn Trãi? ( 1980 - 600 = 1380 ) - HS làm bài vào GV chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học Tiết Chính Tả (nghe viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục đích, yêu cầu Nghe viết chính xác, đúng, đẹp nội dung đoạn bài: Những hạt thóc giống,biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật 2.Làm đúng các bài tập b II Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt lớp tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết các từ: Giã gạo, dập dành - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài chính tả.HS theo dõi sgk - HS đọc bài chính tả, Chú ý từ mình dễ viết sai - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: Những hạt thóc giống - HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết: - b HS viết bài vào - GV đọc hs viết bài c Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 1: ( lựa chọn ) - 1HS nêu yêu cầu bài.GV chọn cho HS làm bài 2b - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Giải câu đố - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thi giải đố nhanh Củng cố - dặn dò (82) - GV nhận xét học Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả - Dặn HS nhà luyện viết _ Tiết Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( T1) I Mục tiêu - HS biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác KNS: + Kĩ bày tỏ ý kiến gia đình và lớp học + Kĩ lắng nghe người khác trình bày + Kĩ kiềm chế cảm xúc + Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy học - Các tranh hoăc đồ vật dùng cho khởi động Kiểm tra bài cũ: - Tại chúng ta phải biết vựot khó học tập? - Vượt khó học tập ta phải làm gì? Bài mới: a Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến (T 1) b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm câu 1và sgk * Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến mình * Cách tiến hành:HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ sung * GV kết luận: Trong tình em nên nói rỏ để người hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều đó có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình người không hiểu và đưa định không phù hợp với nhu cầu và mong muốn em nói riêng và trẻ em nói chung - Mỗi người trẻ em có quền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến mình c Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi - GV nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - Một số HS trình bày kết các nhóm khác nhận xét bổ sung * GV kết luận: Việc làm bạn Dung là đúng, vì bạn đă biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình Còn việc làm các bạn Hồng, Khánh là không đúng d Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ: Màu đỏ, màu xanh, màu trắng - GV nêu các ý kiến bài tập HS biểu lộ theo cách đã quy ước - GV yêu cầu HS giải thích lí (83) - Thảo luận chung lớp - Trình bày trước lớp, GV nhận xét bổ sung * GV kết luận: Các ý kiến a,b,c,d là đúng, ý kiến d là sai - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động nối tiếp: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập sgk - Nhận xét học THỨ BA Ngày soạn: Thứ bảy, / 10 / 1016 Ngày dạy: Thứ ba, 4/ 10 / 1016 Tiết Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu - Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số II Đồ dùng dạy học - Sử dụng hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng b Giới thiệu số trung bình cộng và các tìm số trung bình cộng - HS đọc thầm bài toán 1và quan sát hình vẻ tóm tắt bài toán nêu cách giải HS lên bảng giải - GV nhận xét chũa bài - GV hỏi: Muốn tìm can có bao nhiêu lít ta làm nào? - GV nói: Ta gọi là số trung bình cộng hai số và - GV cho HS nêu cách tính trung bình cộng hai số và để HS tự nêu ( + 4) : = ? Muốn tìm trung bình cộng số ta làm nào? - GV hướng dẫn HS để gải bài toán - HS nêu 28 là trung bình cộng ba số 25, 27, 32 ? Muốn tìm trung bình công số ta làm nào - GV lấy vài ví dụ tìm trung bình cộng 4- số - HS nêu cách tìm trung bình cộng nhiều số c Luyện tập - thực hành Bài - HS nêu yêu cầu bài - GV cùng HS làm mẫu bài - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài GV nhận xét bài làm HS Bài 2: HS đọc đề toán - GV tóm tắt (84) - HS nêu cách giải bài toán gải bài vào Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập bài tập - Nhận xét học _ Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục đích, yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) với chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT4) tìm hai từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ tìm được( BT2, BT1) nắm nghĩa từ tự trọng II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Vở bài tập TV tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - Cho HS biết nào là từ ghép có nghĩa phân loại? nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? Cho ví dụ Bài mới: a Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọng b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài - GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi - HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại - HS làm bài vào theo lời giải đúng Bài tập 2: GV nêu cầu bài - HS đặt câu với từ cùng nghĩa với từ trung thực, câu trái nghĩa với từ trung thực HS nối tiếp đọc câu đã đặt - GV nhận xét Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài - Từng cặp trao đổi và đối chiếu nghĩa và từ để lựa chọn cho phù hợp - HS lên bảng gạch các thành, tục ngữ nói lòng trung thực và lòng tự trọng - HS làm vào bài tập Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + a,c, d: nói tính trung thực + b, e nói lòng tự trọng - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt - Dặn HS chuẩn bị bài học sau (85) Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích – yêu cầu - Dựa vào gợi ý biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói tính trung thực - Hiểu truyện trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết tính trung thực III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học b Hướng dẫn kể chuyện: a Kể đoạn câu chuyện theo tranh - GV nêu yêu cầu bài - HS đọc đề bài, GV viết đề bài, gạch những chữ sau đề: Kể lại câu chuyện em đã nghe đọc tính trung thực - HS đọc gợi ý sgk - GV khuyến khích HS tìm truyện ngoài sách học - HS nối tiếp giới thiệu tên câu truyện mình và nội dung câu chuyện c HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện nhóm - GV định các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trao đổi cùng các bạn - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài và xem lại bài Tiết Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI I Mục tiêu -Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu lợi ích muối i ốt( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ) tác hại thói quen ăn mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao) - Nêu tác hại thói quen ăn mặn (86) II Đồ dùng dạy học - Hình 20 -21 sgk - Phiếu học tập cho các nhóm III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ Bài a Giới thiệu bài: Con người cần gì để sống? b Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu: HS liệt kê tất gì các em cần có cho sống mình * Cách tiến hành: Bước 1: Kể thứ các em cần dùng ngày để trì sống mình ( quan sát tranh để trả lời câu hỏi ) - HS trả lời GV ghi bảng Bước 2: GV tóm tắt lại tất ý kiến HS và rút kết luận * GV kết luận: Những điều kiện cần để người sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, áo quần, nhà ở, đồ dùng gia đình, các phương tiện lại - Điều kiện tinh thần, văn hoá hx: Tình cảm gia đình, bạn bè làng xóm,vui chơi giải trí c Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk * Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống và yếu tố mà có người cần đến * Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập - HS hoạt động theo nhóm - Chia lớp thành nhóm các nhóm thảo luận Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài * GV kết luận: Con người, động vật, thực vật cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống - Hơn hẳn sinh vật khác người cần nhà ở, phương tiện, áo quần, và tiện nghi khác d Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i ốt và tá hại ăn mặn * Mục tiêu: Nói lợi ích muối i ốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm vai trò i ốt sức khoẻ người, đặc biệt là trẻ em - GV nói cho HS biết tác dụng i ốt Bước 1: HS thảo luận theo nhóm - Làm nào để bổ sung i ốt cho thể? - Tại không nên ăn mặn Bước 2: Đại diện các nhóm trình bài - Lớp và GV nhận xét bổ sung *GV kết luận: Củng cố - dặn dò - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài (87) Tiết Thể dục BÀI 9: ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I Mục tiêu - củng cố và nâng cao kỉ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu thực động tác đúng động tác, tương đối đều, dẹp, đúng lệnh - Học động tác đổi chân sai nhịp Yêu cầu HS biết cách bước đệm đổi chân - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu: (6-8p) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Trò chơi: Tìm người huy Phần bản: (18 -22p ) a Đội hình, đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số điều vòng phải,vòng trước, đứng lại - GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sữa chữa sai sót cho HS - Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sữa sai - Tập lớp GV điều khiển để củng cố - Học động tác đổi chân sai nhịp - GV làm mẫu động tác chậm và giảng giải cách bước theo nhịp hô b Trò chơi vận động: - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho HS chơi thử sau đó lớp cùng chơi , GV quan sát, biểu dương Phần kết thúc: (4 - 6p) - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, / 10 / 1016 Ngày dạy: Thứ tư, / 10 / 1016 Tiết Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục đích- yêu cầu - Bước đầu biết đọc bài diễn cảm với giọng vui dí dỏm,thể tâm trạng và tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Khuyên ngưới hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu xa Cáo (88) - Học thuộc lòng bài thơ( khoảng 10 dòng) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu thơ để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Gà Trống và Cáo b Luyện đọc - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Đon đã, dụ, loạn tin, hồn lạc phách bay Giải nghĩa thêm: Từ rày, thiệt - HS đọc toàn bài Kết hợp chia đoạn + Đoạn 1: Nhác trông đến tỏ bày tình thân + Đoạn 2: Nghe lời cáo đến loan tin này + Đoạn 3: Cáo nghe đến làm gì - HS nối tiếp đọc đoạn bài thơ - GV kết hợp hưóng dẫn đọc từ khó: Lõi đời, sung sướng, hồn lạc phách bay - HS nối tiếp đọc đoạn bài thơ lần - HS luyện đọc theo cặp - -2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp c Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: - HS đọc đoạn 1: Gà trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Ý 1: Cáo dụ Gà Trống để làm bạn - Hs đọc đoạn 2: Vì Gà Trống không nghe lời cáo? Gà tung tinh có cặp chó săn chạy đến để làm gì? - Ý 2: Gà Trống thông minh ăn nói ngào mà hù doạ cáo - HS đọc đoạn còn lại: Thái độ cáo nào nghe lời Gà nói? Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà nào? Theo em Gà Trống thông minh chổ nào? HS đọc câu hỏi để chọn ý đúng Ý 3: Âm mưu Cáo đã bị thất bại * Gv nêu câu hỏi: Qua bài này khuyên em điều gì? d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - HS nối tiếp đọc bài thơ - Một vài nhóm thi đọc lại bài, thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt Củng cố - Dặn dò (89) - GV liên hệ, giáo dục HS: Các em phải biết sống trung thực, thật thà, phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu bọn lừa đảo - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết học sau _ Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Tính trung bình cộng nhiều số - Giải bài toán tìm số trung bình cộng II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách tính số trung bình cộng - Làm số bài tập bài tập Bài a Giới thiệu bài: Luyện tập b Luyện tập - thực hành Bài - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách làm và làm bài vào - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài GV nhận xét Bài 2: HS đọc đề bài em nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào GV chữa bài Bài 3: Cách làm tương tự bài Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học _ Tiết Tập làm văn VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) I Mục đích, yêu cầu - HS viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư II Đồ dùng dạy học - Giấy viết, phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung lá thư Bài a Giới thiệu bài b GV nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra - Viết đúng thể thức hay nhất, chân thành (90) c Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ phần lá thư - GV nhắc HS chú ý lời lẽ thư cần chân thành thể quan tâm - Viết xong thư, em cho thư vào bì, viết địa người gữi, ngưới nhận - Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư d HS thực hành viết thư - HS viết thư - Cuối bỏ lá thư vào phong bì, viết địa người gữi người nhận nộp bài Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt _ Tiết 4+ Lịch sử + Địa lý ( Gv môn) -THỨ NĂM Ngày soạn: Thứ hai, / 10 / 1016 Ngày dạy: Thứ ba, 6/ 10 / 1016 Tiết Toán BIỂU ĐỒ I Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết biểu đồ tranh - Đọc thông tin trên biểu đồ II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị biểu đồ tranh sgk III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Biểu đồ b Làm quen với biểu đồ tranh - HS quan sát biểu đồ: Các năm gia đình + Biểu đồ trên có cột?( cột ) + Cột bên trái ghi gì? ( tên năm gia đình: ) + cột bên phải nói gì?( Số trai, gái gia đình ) + Biểu đồ trên có hàng? ( hàng ) + nhìn vào bảng thứ ta biết gia đình cô Mai có ai? ( cô gái ) + Gia đình cô Lan có ai? + Tương tự GV hỏi đến các gia đình khác c Luyện tập - thực hành Bài 1: HS quan sát biểu đồ HS có thể làm - câu sgk - Ngoài GV có thể hỏi thêm: Lớp 4A tham gia nhiều lớp 4C môn? Lớp 4A và 4B cùng tham gia môn thể thao nào? -HS làm bài GV nhận xét (91) Bài 2: HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài, gọi HS lên bảng làm câu a, HS làm câu b Cả lớp làm bài vào chữa bài Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học Tiết Mĩ thuật ( Gv môn) _ Tiết Luyện từ và câu DANH TỪ I Mục đích, yêu cầu - Hiểu danh từ là từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm, biết đặt câu với danh từ II Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi các bài tập - Vở bài tập TV tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - HS tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực, từ tự trọng và đặt câu với từ đó - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Danh từ a Nhận xét: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài HS thảo luận theo nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm, hướng dẵn các em đọc câu thơ, gạch các từ vật - Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: Tìm các từ chỉ: người, vật, tượng, - GV giải thích thêm: Danh từ khái niệm và danh từ đơn vị - Từ các bài tập trên HS rút khái niệm danh từ là gì? - HS nêu - GV ghi bảng HS đọc lại ghi nhớ trên bảng b Luyện tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài Viết vào danh từ khái niệm - Một số HS làm bài trên phiếu xong lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào HS lên bảng lớp làm - GV nhận xét bổ sung Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt (92) Tiết KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I Mục tiêu - HS có thể giải thích vì phải ăn nhiều rau chín ngày - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn ( giữ chất dinh dưỡng, nuôi trông và bảo quản chế biến ) - Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm( chon thức ăn tươi sạch,có giá trị dinh dưỡng ) - KNS: Kĩ tự nhận thức ích lợi các rau chín + Kĩ nhận diện và và lựa chọn thực phẩm và an toàn II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ trang 22, 23 sgk -Một số rau, III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ Bài * Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chín * Mục tiêu: HS biết giải thích vì cần phải ăn nhiều rau chín ngày * Cách tiến hành: Bước 1: HS quan sát lại tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét các loại rau chín dùng với liều lượng nào? - HS nhận rau và chín ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm, béo Bước 2: GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi: + Kể tên số loại rau em ăn hàng ngày? + Nêu ích lợi việc ăn rau, quả? * GV kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau để có đủ vi ta min, chất khoáng cần thiết cho thể, các chất xơ rau còn giúp chống táo bón b Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn * Mục tiêu: giải thích nào là thực phẩm và an toàn * Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp Bước 1: HS xem sgk trả lời các câu hỏi sgk + Theo em nào là thực phẩm và an toàn? Bước 2: HS trình bày kết làm việc Bước 3: GV giúp các em phân tích các ý sau: - GV kết luận: Thực phẩm coi là và an toàn cần nuôi trồng theo quá trình hợp vệ sinh Thực phẩm phải giữ chất dinh dưỡng không ôi thiu, không nhiểm hoá chất c Hoạt động 3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm * Mục tiêu: Kể các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (93) * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nháom theo tổ nhóm thực nhiệm vụ thảo luận cách chọn thức ăn tươi, sạch; Cách nhận thức ăn ôi thiu Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung *GV kết luận: Củng cố - dặn dò: - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài - GV nhận xét học _ Tiết THỂ DỤC BÀI 10: QUAY SAU ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI ''BỎ KHĂN'' I Mục tiêu: - Củng cố và nânh cao kỉ thuật: Quay sau, đều, vòng sang phải, vòng trái, đổ chân sai nhịp yêu cầu thực đúng động tác, đúng lệnh - trò chơi: "bỏ khăn" yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: (8 phút) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Chạy theo hàng dọc quanh sân tập - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh Phần bản: (17 phút) a đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót, biểu dương, thi đua b Trò chơi vận động: - Trò chơi: Bỏ khăn GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi sau đó cho lớp cùng chơi - GV quan sát nhận xét và biểu dương HS chơi tốt Phần kết thúc: (7 phút) - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà THỨ SÁU Ngày soạn: Thứ ba, / 10 / 1016 Ngày dạy: Thứ sau, 7/ 10 / 1016 (94) Tiết Tiết Âm nhạc ( Gv môn) _ Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 3, - Vở bài tập TV4 tâp III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ Bài * Giới thiệu bài: Đoạn văn bài văn kể chuyện a Nhận xét Bài tập - 1HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, kết luận a Những việc tạo thành cốt truyện: Những hạt thóc giống + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi + Sự việc 2: Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm + Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên người + Sự việc 4: Nhà vua khen Chôm trung thực dũng cảm b Mỗi việc kể đoạn văn nào? + Sự việc kể đoạn ( 3dòng) + Sự việc 2: Được kkể đoạn (2 dòng ) + Sự việc 3: Dược kể đoạn ( dòng ) + Sự việc 4: Được kể đoạn ( dòng còn lại ) Bài tập - Dấu hiệu giúp nhận biết chổ mở đầu và kết thúc đoạn văn: Đầu dòng viết lùi vào ô - Chổ kế thúc đoạn văn là chổ chấm xuống dòng Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài - Suy nghĩ nêu nhận xét rút từ hai bài tập trên - GV nhận xét chốt lại ý đúng b Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung cần ghi nhớ sgk - GV nhắc HS cần học thuộc phần ghi nhớ c Phần luyện tập - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập - GV giải thích thêm cho HS rỏ (95) - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn - Một số HS nối tiếp đọc phần bài làm mình - GV nhận xét bố sung Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết Toán BIỂU ĐỒ ( TT) I Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết biểt biểu đồ cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột II Đồ dùng dạy học - Biểu đồ cột số chuột bốn thôn đã diệt vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật - Biểu đồ bài tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV nhận xét Bài * Giới thiệu bài: Biểu đồ Làm quen với biểu đồ cột: - HS quan sát biểu đồ: Số chuột bốn thôn đã diệt treo trên bảng.Ỵư phát hiện: Tên bốn thôn nêu trên biểu đồ Ý nghĩa cột biểu đồ Cách đọc số liệu biểu diễn trên cột Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít Luyện tập - thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài toán sgk - GV hướng dẫn HS cách làm - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài Bài 2: GV treo bảng phụ có vẽ biểu đồ bài cho HS quan sát gọi HS lên làm câu a trên bảng phụ GV cho HS nhận xét và chữa bài - HS tìm hiểu yêu cầu bài b 2HS lên bảng làm em làm ý, lớp làm bài vào chữa bài theo mẫu - GV hướng dẫn HS làm số bài tập bài tập Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học _ Tiết Kĩ thuật (96) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa - Đường khâu có thể bị dúm II Đồ dùng dạy học - Mẫu khâu ghép hai mép vải - HS chuẩn bị kim chỉ, vải III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS nhắc lại cách khâu thường Bài mới: a Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường b Hoạt động 1: GV hướng hẫn HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằn mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét - GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng khâu ghép hai mép vải - GV kết luận: 3.Hoạt động 2: GV hướng đẫn thao tác kỉ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 để nêu các bước khâu hai mép vải mũi khâu thường - HS nêu cách vạch dấu đường khâu hai mép vải - HS quan sát hình 2, để nêu cách khâu lược, khâu hai mép vải mũi khâu thường trả lời câu hỏi sgk - GV hướng dẫn số điểm cần chú ý: + vạch dấu trên mặt trái mảnh vải + úp mặt vải hai mảnh vải vào và xép cho hai mảnh vải khâu lược - HS lên bảng thực các thao tác GV vừa hướng - lớp và GV nhận xét GV thao tác chưa đúng - HS đọc phần ghi nhớ - HS thực hành khâu Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh cách khâu - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Tiết 5: Hoạt động tập thể SINH HOẠT ĐỘI I.Yêu cầu (97) - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau tuần học căng thẳng - HS nêu cao tinh thần phê và tự phê trước tập thể - Nắm kế hoạch tuần tới II Hoạt động trên lớp Ca múa hát tập thể: - HS sân tập hợp đội hình hàng dọc - Hát bài “Vòng tròn” để chuyển đội hình thành vòng tròn - Hát bài “Năm cánh vui” - Các đội viên điểm danh tên - Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh - Các tổ trưỏng tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm tuần học qua - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá GV nhận xét, biểu dương đội viên Kế hoạch tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót - Ổn định nề nếp, sĩ số lớp học - Học bài và làm bài trước đến lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ - Ăn mặc gọn gàng, - Thi đua học tốt các tổ, nhóm -Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ -Trang trí lớp học TUẦN THỨ HAI Tiết Ngày soạn: Thứ sáu, / 10 / 2016 Ngày dạy: Thứ hai, 10 / 10 / 2016 Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I Mục đích- yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt An - đrây - ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời các câu hỏi sgk) - RKN: Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp.Thể cảm thông Xác định giá trị II Đồ dùng dạy học (98) - Tranh minh hoạ bài đọc III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài: Gà trống và cáo Nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống và Cáo - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặt An - đrây - ca b Luyện đọc - Giải nghĩa từ khó: dằn vặt - HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc từ khó: An - đrây - ca - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luện đọc câu khó - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện c Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1làm việc cá nhân TLCH: Khi câu chuyện xảy An Đrây - Ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? + Mẹ bảo An - đrây –ca mua thuốc cho ông, thái độ An -Đrây - Ca lúc đó nào? + An- đrây - ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? - HS đọc đoạn làm việc nhóm đôi TLCH: + Chuyện gì xảy An - đray - ca mang thuốc nhà? + Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca là cậu bé nào? d Luyện đọc diễn cảm - HS nhóm nối tiếp đọc đoạn bài GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - HS nêu nội dung bài: Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ, giáo dục HS: Qua bài học này rút cho em bài học gì? - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết học sau _ Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Đọc số thông tin trên biểu đồ II Các hoạt động dạy học (99) Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập bài tập - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Luyện tập b Luyện tập - thực hành Bài - HS nêu yêu cầu bài: Gọi HS trả lời, lớp và GV cùng chữa bài - Ngoài GV có thể phát triển thêm số câu khác + Lớp 4A tham gia nhiều lớp 4C môn? + Lớp 4A và 4B cùng tham gia môn thể thao nào? Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự phân tích mẫu và làm bài vào Bài 3: HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài: - 1HS lên bảng làm câu 2a; 1HS làm câu 2b, lớp làm bài vào - GV có thể hỏi thêm: Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2001 bao nhiêu tạ thóc? - HS làm tiếp các phần còn lại Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học Tiết Chính tả (Nghe -viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết chính xác, trình bày bài chính tả sẽ; trình bày đúng lời đối thoạicủa nhân vật bài - Làm đúng bài tập 2(CT chung), bài tập chính tả phương ngữ 3a II Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt lớp tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết các từ leng keng, chen chúc - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả.HS theo dõi sgk - HS đọc bài chính tả - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: Nội dung mẫu chuyện là gì? - HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết (100) - HS viết bài vào - GV đọc hs viết bài - Nhận xét, chữa bài - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp chữa lỗi chính tả bài mình - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại kiến thức từ láy để vận dụng vào làm bài tập này - HS làm bài vào - GV chữa bài nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả - Dặn HS nhà luyện viết _ Tiết Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TT) I.Mục tiêu - HS biết trẻ em có quyền đượcbày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thânvà lắng nghe,tôn trọng ý kiến người khác - KNS: + Kĩ bày tỏ ý kiến gia đình và lướp học.+ Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến + Kĩ kiềm chế cảm xúc.+Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Vì chúng ta phải biết bày tỏ ý kiến? Bài mới: * Giới thiệu bài: Bày tỏ ý kiến ( tt) a Hoạt động 1: tiểu phẩm: Một buổi tối gia đình nhà Hoa - HS xem tiểu phẩm số ban lớp đóng - HS thảo luận: + Em có nhận xét ý kiến gì mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào?Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu là bạn Hoa em giải nào? * GV kết luận: b Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên - Cách chơi: số HS làm phóng viên và vấn các bạn theo câu hỏi: (101) + Bạn hãy giới thiệu bài hát bài thơ mà bạn ưa thích? + Bạn hãy kể mà bạn thích? + Người mà bạn yêu quý là ai? + Sở thích bạn là gì? + điều bàn quan tâm là gì? * GV kết luận: c Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết và tranh vẽ ( bài tập sgk) - Kết luận chung: Trẻ em có quyền có ý kiến và bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Ý kiến trẻ em cần tôn trọng - Tre em cần biết lắng ghe và tôn trọng ý kiến người khác Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập - Nhận xét học THỨ BA Ngày soạn: Thứ bảy, /10 / 2016 Ngày dạy: Thứ ba, 11 / 10 / 2016 Tiết Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.Nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột -Xác định năm thuộc kỉ nào II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm số bài tập bài tập - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập chung b Luyện tập - thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài Rồi tự làm bài và chữa bài - Cả lớp làm vào Khi chữa bài GV có thể hỏi thêm:về số liền trước số liền sau Bài 3: HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chổ chấm - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 4: Cho HS tự làm bài GV cùng HS chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học (102) Tiết Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG I Mục đích, yêu cầu -Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đó vào thực tế II Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ) Tranh ảnh vua Lê Lợi - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết nội dung bài tập ( phần luyện tập ) và kẻ bảng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS nêu danh từ là gì? lấy ví dụ - HS làm bài tập: đặt câu với danh từ khái niệm ( HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.) - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Danh từ chung danh từ riêng b Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc yêu cầu cầu bài Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp - GV dán hai tờ phiếu lên bảng Hai HS lên làm bài Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a sông ; b.Cửu Long ( GV sông Cửu Long trên đồ tự nhiên ) c vua ; d Lê Lợi ( GV cho HS xem tranh Lê Lợi ) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm - GV h/dẫn: So sánh khác nghĩa các từ bài tập - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng - GV nói: Những tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung Nhũng tên riêng vật định như: Cửu Long, Lê Lợi là danh từ riêng Bài 3: HS đọc yêu cầu bài So sánh cách viết trên có gì khác c Phần ghi nhớ: - GV hỏi: Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ - Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? - HS tự rút phần ghi nhớ 2- HS đọc phần ghi nhớ d Phần luyện tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài.Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung - GV hỏi : Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung? Từ Thiên Nhẫn vào danh tư riêng? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài (103) - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: - HS tự làm bài vào bài tập - 2HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét - GV hỏi: Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao? * GV nhắc HS luôn viết hoa tên người viết họ và đệm và tên địa danh Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt _ Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu -Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể câu chuyệnđã nghe,đã đọc,nói lòng tự trọng - Hiểu truyện, troa đổi với các bạn nội dung câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Một số câu chuyện lòng tự trọng - Giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ -Kể câu chuyên đã nghe, đã đọc lòng trung thực - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học b Hướng dẫn kể chuyện: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài GV gạch từ: Kể câu chuyện lòng tự trọng đã nghe đọc - HS đọc các gợi ý sgk + Thế nào là lòng tự trọng? Tìm câu chuyện lòng tự trọng? - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình - HS đọc thầm dàn ý bài kể, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện c HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - HS kể theo cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp - HS kể xong truyện troa đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài -Về nhà học bài và xem bài _ Tiết Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu (104) - HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn:Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ănở nhà II Đồ dùng dạy học - Hình - sgk - Phiếu học tập cho các nhóm III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: + Vì phải ăn nhiều loại rau chín? + Giải thích nào thực phẩm chín và an toàn? Bài mới: Giới thiệu bài: Một số cách bảo quản thức ăn 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: HS liệt kê tất cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: Bước 1: quan sát tranh để trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn hình - HS trả lời GV ghi bảng Bước 2: GV tóm tắt lại tất ý kiến HS và rút kết luận Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập - HS hoạt động theo nhóm - Chia lớp thành nhóm các nhóm thảo luận Bước 2: Cả lớp thảo luận câu hỏi: + Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì? + Trong các cách bảo quản thức ăn sau cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào làm cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? * GV kết luận: Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà * Mục tiêu: HS liệt kê thực tế cách bảo quản số thức ăn nhà mà gia đình mình áp dụng * Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập cho cá nhân - HS làm việc với phiếu học tập Bước 2: Làm việc lớp - Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn - Kết thúc tiết học HS cần nêu rõ, cách làm trên giữ thức ăn thời gian định *GV kết luận: Củng cố - dặn dò: - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài - GV nhận xét học (105) Tiết THỂ DỤC BÀI 11: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP, TRÒCHƠI “KẾT BẠN” I Mục tiêu - Thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm đúng số mình - Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường - Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Trò chơi: Diệt các vật có hại - Đứng chổ hát và vổ tay Phần a Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải vòng trái, đổi chân sai nhịp - Chia tổ tập luyện Tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét biểu dương b Trò chơi vận động: - Trò chơi: kết bạn GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi và cho HS chơi Phần kết thúc - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà Yêu cầu HS nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết sau THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, / 10 / 2016 Ngày dạy: Thứ tư, 12 / 10 / 2016 Tiết Tập đọc CHỊ EM TÔI I Mục đích- yêu cầu - Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin,sự tôn trọng người mình.(Trả lời các câu hỏi SGK) - KNS: Nhận thức thân + Thể cảm thông.+ Xác định giá trị (106) + Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài: Gà trống và Cáo - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Chị em tôi b Luyện đọc - HS đọc nối tiếp rút từ khó hiểu giải nghĩa - HS đọc bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - GV giúp HS đọc đúng các từ khó - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - Luyện đọc câu khó - HS đọc lại bài - GV đọc mẫu toàn bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: - HS đọc đoạn 1: + Cô chị xin ba đâu? + Cô có học nhóm thật không? Em đoán cô đâu? + Cô nói dối với ba đã nhiều lần chưa? Vì cô lại nói dối nhiều lần vậy? + Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? - HS đọc đoạn 2: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối - HS đọc đoạn 3: + Vì cách làm cô em làm chọ tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi nào? + Hãy đặt tên cho cô em và cô chị d Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Một vài nhóm thi đọc lại bài.Tìm giọng đọc đoạn , thi đọc phân vai - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ, giáo dục HS - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài Tiết Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu (107) - Viết đọc ,so sánh các số tự nhiên;nêu giá trị chữ ssố số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ,thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột -Tìm số trung bình cộng II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập bài tập Bài a Giới thiệu bài: Luyện tập chung b Luyện tập - thực hành Bài - HS nêu yêu cầu bài.Nêu cách làm - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài Bài - HS đọc đề bài Nêu yêu cầu bài toán - HS làm bài vào - GV chữa bài nhận xét Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học Tiết Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục đích, yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý,bố cục rõ,dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả )Tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS nêu bố cục bài văn viết thư - GV nhận xét Bài a Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b Phần nhận xét - GV nhận xét chung kết bài viết lớp - GV ghi đề lên bảng - Nhận xét kết bài làm * ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, ý diễn đạt - Bố cục bài phần lớn đã phù hợp - Một số em đã viết thể đúng nội dung lá thư * Nhược điểm: Viết còn sai lỗi chính tả - Bài thiếu phần cuối thư, phần chính thư còn thiếu c.Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chép các lỗi định chữa lên bảng (108) - 1-2 HS chữa lỗi Cả lớp tự chữa lỗi * Hướng dẫn học tập đoạn thư hay, lá thư hay - GV đọc đoạn thư, lá thư hay số HS lớp - HS trao đổi để tìm các hay cái hay cái đáng học đoạn thư, lá thư từ đó rút kinh nghiệm cho mình Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Nhắc HS cần rút kinh nghiệm sai sót - GV nhận xét học, nhà rèn luyện văn viết thư Tiết + Lịch sử + Địa lý ( Gv môn) THỨ NĂM Ngày soạn: Thứ hai, 10 / 10 / 2016 Ngày dạy: Thứ năm, 13 / 10 / 2016 Tiết Toán PHÉP CỘNG I Mục tiêu - Biết đặt tính và biết thực phép cộngcác số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài Bài a Giới thiệu bài: Phép cộng b Củng cố cách thực phép cộng - GV nêu phép cộng trên bảng chẳng hạn: 48 352 + 21 026 - Gọi HS đọc phép cộng và nêu cách thực HS lên bảng thực - GV nêu phép cộng: 367 589 + 541 728 - HS nêu cách thực phép tính và làm bài GV chữa bài + Muốn thực phép tính công ta làm nào? c Luyện tập - thực hành Bài - HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài vừa làm vừa nêu cách tính - Cả lớp làm vào GV nhận xét và chữa bài Bài 2: HS lên bảng làm câu b - Cả lớp làm bài vào Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán , tóm tắt bài toán và nêu cách giải - HS làm bài vào , HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học (109) Tiết Tiết Mỹ thuật ( Gv môn) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục đích, yêu cầu - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực -Tự trọng.Bước đầu biết xếp các từ hán Việt có tiếng –trung- theo hai nhóm nghĩavà đặt câu với từ nhóm II Đồ dùng dạy học - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập - Vở bài tập TV tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - 2HS viết bảng lớp, viết danh từ chung là tên gọi các đồ dùng - HS viết danh từ riêng người Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - GV đọc yêu cầu bài - HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào bài tập, chọn từ thích hợp điền vào ô trống - HS làm phiếu trình bày trên bảng lớp Cả lớp làm bài vào - GV nhận xét chữa bài Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài Suy nghĩ làm bài cá nhân - HS lên bảng làm bài GV nhận xét chữa bài Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu nghĩa từ: Trung thực, trung bình, trung tâm - HS tìm từ: Có nghĩa trung là Có nghĩa trung là lòng - HS làm vào bài tập 2HS làm vào bảng phụ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức thi tiếp sức Tiếp nối để đặt câu - Nhóm nào đặt nhiều câu thì nhóm đó thắng Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết Khoa học (110) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục tiêu - HS nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé +Cung cấp dủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hình 26, 27 sgk III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng: *Thường xuyên theo dõi cân nặng bé *Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng Đưa trẻ khám và chữa trị kịp thời Bài a Giới thiệu bài: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng b Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và bị bệnh bướu cổ - Nêu nguyên nhân gây bệnh kể trên * Cách tiến hành: Bước 1: Làm theo nhóm - Quan sát hình 1, sgk nhận xét, mô tả các dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ - Nêu nguyên nhân gây các bệnh kể trên Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV kết luận: c Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận theo cặp - Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng? - GV kết luận: d Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Kể tên số bệnh * Mục tiêu: HS kể tên số bệnh * Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành hai đội - Cử đội trưởng lên rút thăm xem đội nào nói trước - GV nêu cách chơi và luật chơi Bước 2: Các nhóm tiến hành chơi Bước 3: bình chọn nhóm thắng *GV kết luận: (111) Củng cố - dặn dò: - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài - GV nhận xét học Tiết THỂ DỤC BÀI 12: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỉ thuật: vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi chân sai nhịp - Yêu cầu đến chổ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Ném trúng đích Yêu cầu tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo, ném chính xác vào đích II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sân trường 100 - 200m chạy thường hít thở sâu - Trò chơi thi đua xếp hàng Phần bản: 18 - 22p - Ôn vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa sai - Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát biểu dương - Tập lớp GV điều khiển * Trò chơi vận động: - Trò chơi: Ném bóng trúng đích - GV tập hợp HS theo đội hình, nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và luật chơi cho tổ HS lên chơi thử Phần kết thúc: - 8p - HS tập số động tác thả lỏng - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học -Dặn HS nhà tập luyện lại baì đã học THỨ SÁU Ngày dạy: Thứ ba, 11 / 10 / 2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 14 / 10 / 2016 Tiết Mỹ thuật ( Gv môn) (112) Tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu - Dựa vào tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rừu và lời dẫn giải tranh, để kể lại cốt truyện - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện sgk III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - HS nêu ghi nhớ bài đoạn văn bài văn kể chuỵện Bài * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện: Ba lưỡi rừu - 1HS đọc yêu cầu bài - GV dán lên bảng tranh phóng to truyện: Ba lưỡi rừu, cùng phần lời tranh và hướng dẫn để HS hiểu - HS đọc nội dung bài, đọc phần lời tranh - HS lớp quan sát tranh và đọc thầm phần gợi ý để nắm cốt truyện + Truyện có nhân vật? + Nội dung truyện nói điều gì? - HS thi kể lại cốt truyện Bài tập 2: Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh - HS quan sát tranh trả lời theo câu hỏi gợi ý - GV nhận xét chốt lời giải - HS thực hành trát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện - HS kể chuyện theo cặp - Đại diện cặp thi kể đoạn, kể toàn chuyện - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài.- GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết Toán PHÉP TRỪ I Mục tiêu - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lần và không liên tiếp II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ (113) - HS lên bảng làm bài tập: x - 363 = 973 207 + x = 815 Bài a Giới thiệu bài: phép trừ b Củng cố cách thực phép trừ: - GV tổ chức các hoạt động phép cộng - GV nêu phép tính: 865 2798 + 450 237 - HS vừa làm vừa nêu cách thực - Ví dụ 2: 647 253 + 285 749 - HS nêu các tính c Luyện tập - thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Tính - HS làm tương tự bài tập Bài 3:HS đọc bài GV vẽ tốm tắt lên bảng - HS nêu cách giải giải - GV nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học _ Tiết Kĩ Thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( t1) I Mục tiêu - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa nhau.Đường khâu có thể bị dúm II Đồ dùng dạy học - Vải mảnh, kim và III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.( t2) Hoạt động 1: HS thực hành - HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải - GV nhận xét và nêu các bước khâu: Bước 1: Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu lược Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (114) - GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu thời gian yêu cầu thực hành - HS thực hành , GV quan sát sửa sai Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, khen HS khâu đúng, đẹp - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: - GV nhận xét học _ Tiết Hoạt động tập thể SINH HOẠT ĐỘI I.Yêu cầu - HS thấy nhũng ưu khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu và sửa chữa Nêu cao tinh thần phê và tự phê - Nắm kế hoạch tuần tới II Hoạt động trên lớp Đánh giá tình hình tuần qua *Ưu điểm: - Nhìn chung có nhiều cố gắng - Đồ dùng học tập khá đầy đủ Sách bao bọc khá cẩn thận - Hăng say phát biểu xây dựng bài - Có ý thức học tốt: Trình, Nang - Đi học chuyên cần,ăn mặc gọn gàng, * Tồn tại: - Chữ viết cẩu thả: Khoa, Pua - Tính toán chậm: Khoa, Pua, Đơi Kế hoạch tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót - Ổn định nề nếp lớp học - Học bài và làm bài trước đến lớp - Ăn mặc gọn gàng, - Thi đua học tốt các tổ, nhóm - Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ - Hoàn thành các khoản đóng góp Ca múa hát tập thể, chơi trò chơi dân gian (115) TUẦN THỨ HAI Ngày soạn: Thứ sáu, / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ hai, 12 / 10 / 2015 Tiết 1: Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục đích- yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung - Hiểu ý nghĩa bài: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước - RKN: Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc bài: Chị em tôi - Nêu nội dung bài - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Trung thu độc lập a Luyện đọc: - HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài + Lần 1: Luyện đọc kết hợp luyện đọc từ khó + Lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: phần chú giải - 1-2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm: b Hướng dẫn tìm hiểu bài: (116) - HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn làm việc ca nhân TLCH: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn thảo luận nhóm TLCH: + Anh chiến sĩ tưởng tựong đất nước đêm trăng tương lai sao? + Vẽ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Cuộc sống theo em, có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? - HS đọc đoạn làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: + Em mơ ước mai sau đất nước ta phát triển nào? c4 Luyện đọc diễn cảm: - HS nhóm nối tiếp đọc đoạn bài - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp đoạn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - HS nêu nội dung bài: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết học sau Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Có kĩ thực phép cộng và phép trừ, biết cách thử lại phép công và phép trừ - HS biết tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập phần luyện tập Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập 1.2 Luyện tập - thực hành: Bài 1: Thử lại phép cộng - HS nêu yêu cầu bài - GV làm mẫu bài - HS nêu cách thử lại - Các bài còn lại HS tự làm vào HS lên bảng làm Bài 2: Thử lại phép trừ -HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài Bài 3: Tìm x -HS đọc yêu cầu bài - HS nêu cách làm và làm bài vào (117) Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập bài tập - Nhận xét học -Tiết 3: Chính tả (nhớ viết): GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục đích, yêu cầu: - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng, đẹp nội dung đoạn bài thơ lục bát: Gà Trống và Cáo II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt lớp tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập bài tập 2a III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Hs lên bảng viết từ láy chứa âm s, từ láy chứa âm x - Gv nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học a Hướng dẫn nhớ viết: - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - GV đọc lại toàn bài thơ lần - HS đọc thầm lại đoạn thơ - Hướng dẫn HS cách viết - HS tự nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài - HS tự dò bài - GV thu nhận xét b Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: - 1HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào bài tập - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thi tìm từ nhanh - GV chữa bài nhận xét 34 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả - Dặn HS nhà luyện viết THỨ BA Ngày soạn: Thứ bảy, 10 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ ba, 13 / 10 / 2015 Tiết 1: Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I Mục tiêu: - HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ (118) - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ đã viết sẵn sgk III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập bài tập Bài mới: * Giới thiệu bài: biểu thức có chứa hai chữ a Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - GV nêu ví dụ và giải thích cho HS biết số ( ) số cá anh câu - HS nêu lại ví dụ và nêu nhiệm vụ cần giải - GV nêu mẫu chẳng hạn vừa nói vừa viết vào các dòng bảng đã kẻ sẵn bảng phụ Anh câu được: cá Em câu : cá Cả hai anh em câu bao nhiêu cá? - Dựa theo mẫu GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng bảng để dòng cuối cùng có: Anh câu a cá Em câu b cá Cả hai anh em câu ? cá - GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa hai chữ Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ: - GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẳng hạn a + b HS nêu sgk - Nếu a = và b = thì a + b = + = 5 là giá trị biểu thức a + b - GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b b Luyện tập - thực hành: Bài 1: Tính giá trị c + d - c = 10 và d = 25 ; c = 15cm và d = 45cm - HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng làm GV chữa bài Bài 2: a - b là biểu thức có chứa hai chữ Tính giá trị a - b nếu: a = 32 và b = 20 - HS làm GV ghi bảng - Tương tự HS làm các bài còn lại Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài vào - GV nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học Tiết 2: Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (119) I Mục đích, yêu cầu: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam - Viết vận dụng hiểu biết quy tắc để viết đúng số tên riêng Việt Nam( BT1,2).Tìm và viết đúng số tên riêng VN( BT3) II Đồ dùng dạy học: - Tờ phiếu khổ to ghi sẵnbảng sơ đồ họ tên riêng, tên đệm người - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học a Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu bài - GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho cụ thể Mỗi tên riêng đã cho gồm tiếng? Chữ cái đầu tiếng viết nào? - GV kết luận:Khi viết tên người và tên địa lí VN cần viết hoa chữ cái đầu tiếng b Phần ghi nhớ: ? Khi viết tên riêng người và tên địa lí ta cần viết nào? - HS nêu GV chốt lại - GV có thể nêu thêm: Với các dân tộc Tây Nguyên Cách viết số tên người, tên đất có cấu tạo phức tạp Ví dụ: Y Bi A - lê - ô, Y Ngông c Phần luyện tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài - HS viết tên mình và địa gia đình - HS lên bảng viết - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài - HS tiến hành bài tập - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài - GV phát phiếu HS làm theo nhóm Các em viết tên các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh - Dại diện nhóm lên dán lên bảng đọc kết Cả lớp và GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết 4: Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục đích – yêu cầu: - Nghe kể lại câu chuyện theo tranh minh hoạ( SGK); kể toàn câu chuyện Lời ước trăng (120) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự tropngj mà em đã nghe và đọc - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học - GV kể chuyện: Lời ước trăng - GV kể lần HS nghe - GV kể lần vừa kể vừa tranh minh hoạ Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập - Kể chuyện nhóm: HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm kể toàn chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện theo yêu cầu sgk - Thi kể trước lớp - HS nối tiếp thi kể toàn câu chuyện kết hợp trả lời các câu hỏi - Cả nhóm bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất, có dự đoán kết cục vui câu chuyện hợp lí, thú vị 3.Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung câu chuyện - Về nhà tập kể chuyện - GV nhận xét tiết học Dặn dò chuẩn bị bài học sau THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, 11 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ tư, 14 / 10 / 2015 Tiết 1: Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ý nghĩa: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc bài: Trung thu độc lập - Nêu nội dung bài học - GV nhận xét (121) Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở Vương quốc tương lai a Luyện đọc: - HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài + Lần 1: Luyện đọc kết hợp luyện đọc từ khó + Lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: thuốc trường sinh - 1-2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc thành tiếng bài và TLCH: + Tin- tin và Mi- tin đến đâu và gặp ?( làm việc cá nhân) +Vì nơi đó có tên là vương quốc tương lai?( Thảo luận nhóm đôi) + Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? ( Thi trả lời nhanh) + Em thích gì vương quốc tương lai?( Làm việc cá nhân) c Luyện đọc diễn cảm: - HS nhóm nối tiếp đọc đoạn bài nêu cách đọc đoạn - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - HS nêu nội dung bài: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận mạnh nội dung bài - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết học sau Tiết 2: Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Giúp HS biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán phép cộng a Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng: - GV kẻ sẵn bảng sgk lần cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị a + b và b + a so sánh hai tổng này - Chẳng hạn, a = 20, b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50 và b + a = 30 + 20 = 50 (122) - Ta thấy a + b = 50 và b + a = 50 nên a + b = b + a - Làm tương tự khác với các giá trị khác a và b - GV cho HS nêu nhận xét, chẳng hạn: giá trị a + b và b+ a luôn viết lên bảng: a + b = b + a - HS rút nhận xét: GV giới thiệu đó chính là tính chất giao hoán phép cộng b Luyện tập - thực hành: Bài 1:- HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách làm - HS lên bảng làm , GV nhận xét chữa bài - Cả lớp làm vào Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - Dựa vào tính chất giao hoán phép cộng để viết số chữ thích hợp vào ô trống - Ví dụ: m + n = n + m 84 + = + 84 a+0 =0+a=a - HS làm bài vào HS lên bảnglàm bài - GV nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập bài tập - Nhận xét học Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu: - Dựa trên hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các doạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt chuyện) - KNS: + Tư sáng tạo; phân tích, phán đoán.+ Thể tự tin + Hợp tác II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Vở bài tập Tiếng Việt tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS dựa vào tranh: ''Ba lưỡi rừu'' tiết học trước, phân tích ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập: (123) Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài - HS đọc cốt truyện vào nghề Cả lớp theo dõi sgk - GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện - HS nêu các việc chính cốt truyện - GV chốt lại: Trong cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài - HS nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện: Vào nghề - Lớp đọc thầm đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn viết vào - GV phát cho em, em phiếu ứng với đoạn - HS xem kĩ cốt truyện đoạn đó để hoàn tất đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn - Những HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp, tiếp nối trình bày kết theo thứ tự đoạn từ đoạn đến đoạn trình bày hoàn chỉnh đoạn Lớp và GV nhận xét - Một số HS đọc kết bài làm - GV nhận xét số bài - GV kết luận chung cho HS hoàn chỉnh đoạn văn hay Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt -Tiết 4: Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh béo phì - Ăn chậm nhai kĩ, ăn uống hợp lí - Năng vận động thể, và luyện tập TDTT - KNS: + Kĩ giao tiếp hiệu quả: nói với người gia đình người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng bạn người bị bệnh béo phì + Kĩ định: Thay đổi thói quen ăn uống để phòng bệnh béo phì + Kĩ kiên định: thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi II Đồ dùng dạy học: - Hình 28 - 29 sgk - Phiếu học tập cho các nhóm III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân gây các bệnh suy dinh dưỡng? - Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng Bài mới: * Giới thiệu bài: Phòng bệnh béo phì (124) a Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì * Mục tiêu: Nhận dạng béo phì trẻ em - Nêu tác hại bệnh béo phì * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm phát phiếu học tập ( đã in sẵn ) - Làm việc với phiêú học tập theo nhóm Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình nhóm khác bổ sung * GV kết luận: b Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập - HS hoạt động theo nhóm - Chia lớp thành nhóm các nhóm thảo luận Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài * GV kết luận: c Hoạt động 3: Đóng vai * Mục tiêu: Nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ, nhóm tự thảo luận và đưa tình dựa trên gợi ý Bước 2: Bước hai làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình Bước 3: Các nhóm trình diễn - HS lên đóng vai các HS khác theo dõi và tự đặt mình vào tình để tự lựa chọn cách ứng xử đúng *GV kết luận: Củng cố - dặn dò: - GV cho HS chốt nội dung bài - GV nhận xét học Tiết 5: Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I Mục tiêu: - HS nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi sống ngày - KNS: + Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền + Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân II Đồ dùng dạy học: (125) - HS thẻ xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS cho biết vì phải bày tỏ ý kiến Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết kiệm tiền a1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin sgk - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày , HS thảo luận trao đổi *GV kết luận: TIết kiệm tiền là thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh b Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1: HS nêu ý kiến bài tập yêu cầu HS đánh giá bày tỏ theo phiếu màu đã quy ước - HS lựa chọn và giải thích lí lựa chọn * GV kết luận: Ý kiến c, d đúng ; ý kiến a, b sai c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm việc cá nhân - Bài tập 2: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiét kiệm tiền - Đại diện nhóm trình bày nhóm bạn bổ sung * GV kết luận: - HS tự liên hệ và học thuộc phần ghi nhớ sgk Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà sưu tầm các gương tiết kiệm tiền - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của, thân - Nhận xét học THỨ NĂM Ngày soạn:Thứ hai, 12 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ năm, 15/10 / 2015 Tiết 1: Thể dục BÀI 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp hàng ngang và dàn hàng nhanh, đọng tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, vòng bên phải, vòng bên trái đẹp, biết cách đổi chân sai nhịp (126) - Trò chơi:Kết bạn Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh,chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình chơi II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Đứng chổ hát và vổ tay Phần bản: a Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải,vòng trái,đứng lại đổi chân sai nhịp - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện tập, lần đầu tổ trưởng điều khiển, từ lần sau em lên điều khiển tập lần b Trò chơi vận động: - Trò chơi: Kết bạn - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho số tổ lên chơi thử sau đó cho lớp cùng chơi Phần kết thúc: - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà -Tiết 2: Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I Mục tiêu: - Giúp HS nhận số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn ví dụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa tính chất giao hoán? - HS làm bài tập bài tập Bài mới: * Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa ba chữ a Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: - GV nêu ví dụ và hướng dẫn HS tự giải thích chổ " " gì cho HS nêu vấn đề cần giải quyết, chẳng hạn, phải viết số thích hợp vào chổ " " đó - GV nêu mẫu, chẳng hạn vừa nói vừa viết: An : cá Bình : cá (127) Cường: cá Ta có : + + cá - Theo mẫu trên, Gv hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng bảng để có dòng cuối: An: a cá Bình : b cá Cường: c cá Ta có : a + b + c cá - GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ b Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: - GV nêu biểu thức có chứa ba chữ, chẳng hạn: a + b + c tập cho HS nêu sgk - GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét: Mỗi lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức a + b + c c Luyện tập - thực hành: Bài 1:- HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách làm - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài GV nhân xét Bài 2: GV giới thiệu: a x b x c với a = b = , c = - HS làm vào - GV chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học -Tiết 3: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích, yêu cầu: - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, để viết đúng số tên riêng Việt Nam( BT1), viết đúng số tên riêng theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam - Phiếu khổ to ghi dòng bài ca dao Việt Nam - Vở bài tập TV tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - 1HS nội dung cần ghi nhớ tiết luyện từ và câu tiết trước - HS viết tên người tên địa lí Việt Nam Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài (128) - HS nội dung bài tập và giải nghĩa từ Long Thành - Cả lớp đọc lại bài ca dao, phát tên riêng viết không đúng và sữa lại trên bài tập - GV phát phiếu cho em em sữa chính tả cho phần bài ca dao sau đó dán kết bài làm trên bảng - Lớp nhận xét GV chữa bài Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài - GV treo đồ địa lí VN lên bảng lớp, giải thích yêu cầu bài Trong trò chơi du lịch đồ, HS thực nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên đồ tên các tỉnh, thành phố, viết lại cho đúng + Tìm nhanh trên đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và viết lại các tên đó - HS làm bài vào phiếu và dán bảng lớp - Cả lớp làm bài vào , GV nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài Viết hoa các tên người tên, tên địa lí VN Tiết 4: Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.Mục tiêu: - HS có thể kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, kiết lị - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu số cách phòng bệnh vận động người cùng thực + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân +Giữ vệ sinh môi trường - KNS: Kĩ nhận thức: Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân) + Kĩ gia tiếp hiệu quả: Trao đổi các ý kiến với các viên nhóm, với gia đình và cộng đồng các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ sgk - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: + Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì? + Cách phòng ngừa bệnh béo phì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá a Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá * Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm bệnh này (129) * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng tiêu chảy? Khi đó cảm thấy nào? + kể tên số bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? - GV giảng triệu chứng số bệnh:Tiêu chảy, tả, lị + các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? * GV kết luận: b Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 sgk và trả lời câu hỏi: + và nói nội dung hình + Việc nào các bạn hình có thể đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? + Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày c Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động người cùng thực * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm + Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá + Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá + Phân công thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ Bước 3: Trình bày và đánh giá - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình - GV đánh giá nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV cho HS chốt nội dung bài - GV nhận xét học - THỨ SÁU Tiết 1: Ngày soạn: Thứ ba,13 / 10 / 2015 Ngày dạy:Thứ sáu, 16 / 10 / 2015 Thể dục: (130) BÀI 14: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỉ thuật: quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Ném bóng trúng đích yêu cầu tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo ném chính xác vào đích II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: cái còi và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: (8 phút) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Đứng chổ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sân trường - Trò chơi: Tìm người huy Phần bản: (17 phút) a đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau, vòng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét , biểu dương tổ tập luyện - Cả lớp tập cán điều khiển để củng cố b Trò chơi vận động: - Trò chơi: Ném bóng trúng đích GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi và luật chơi Phần kết thúc: (7 phút) - Tập số động tác thả lỏng - Đứng chổ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà -Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp các việc theo trình tự thời gian - KNS: Tư sáng tạo; phân tích phán đoán + Thể tự tin + Hợp tác II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: (131) - GV gọi 2HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh truyện: Vào nghề B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện Hướng dẫn làm bài tập: - GV viết đề bài lên bảng - HS đọc đề bài và các gợi ý - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước, hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - HS đọc thầm gợi ý sgk suy nghĩ làm bài - HS làm bài sau đó kể chuyện nhóm, các nhóm cử người lên kể chuyện thi lớp và GV nhận xét - HS làm vào - HS đọc bài viết - GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết 3: Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - HS nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để thực hành tính II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập bài tập - GV chữa bài Bài mới: * Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp phép cộng Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng: - GV kẻ bảng sgk lên bảng, HS nêu giá trị cụ thể a, b, c Chẳng hạn: a = 5, b = 4, c = 6, tự tính giá trị ( a + b ) + c và a + ( b + c ) so sánh kết tính để nhận biết giá trị ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - GV giúp HS viết: (a + b) + c = a + ( b + c) nêu lời: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và thứ ba HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng - GV lưu ý HS tính ba số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải: a + b + c = (a + b) + c a + b + c = a + (b + c) tức là: a + b + c = (a + b) + c = a+(b+c) Luyện tập - thực hành: Bài 1:- HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài (132) Bài 2: HS đọc đề bài - Tóm tắt đề toán - HS nêu cách giải - HS tự làm bài vào - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: - Nhận xét học Tiết : Kỹ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA ( T1) I Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu đột thưa - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Rèn tính kiên trì, khéo léo đôi tay II Chuẩn bị: - tranh quy trình khâu đột thưa - vải, kim, III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - HS nêu cách khâu thường - GV kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn gọi là khâu tới , khâu luôn - GV hướng dẫn mặt trái, mặt phải mẫu khâu thường, kết hợp với với quan sát hình 3a, 3b (sgk ) để nhận xét đường khâu mũi thường - GV giới thiệu cách khâu mũi đột thưa - HS quan sát các mũi khâu đột thưa mặt trái, mặt phải đường khâu kết hợp với quan sát hình + So sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường? - HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét đặc điểm đường khâu mũi đột thưa - GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu đột thưa c Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu - HS quan sát các hình 2, 3, 4, để nêu các bước quy trình khâu đột thưa - Cách vạch dấu đường khâu đột thưa - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai - - HS thực thao tác khâu - GV quan sát và hướng dẫn thêm IV Củng cố - dặn dò: (133) - GV nhận xét học, khen HS thao tác đúng kĩ thuật - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Khâu đột thưa (t2) Tiết 5: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I.Yêu cầu: - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau tuần học căng thẳng - HS nêu cao tinh thần phê và tự phê trước tập thể - Nắm kế hoạch tuần tới II Hoạt động trên lớp: Ca múa hát tập thể: - HS sân tập hợp đội hình hàng dọc - Hát số bài hát tập thể để chuyển đội hình thành vòng tròn - Các đội viên điểm danh tên - Các đội viên tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá GV nhận xét, biểu dương đội viên Kế hoạch tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót - Ổn định nề nếp, sĩ số lớp học - Học bài và làm bài trước đến lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ - Ăn mặc gọn gàng, - Thi đua học tốt các tổ, nhóm - Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp - Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ (134)