Liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh thái nguyên (economic linkage in market hog production and sale in thai nguyen province) TT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
886,21 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thịt lợn mặt hàng nơng sản truyền thống mạnh Việt Nam, đồng thời loại thịt tiêu thụ nhiều toàn cầu (OECD, 2017) Phát triển chăn ni lợn thịt đóng góp quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nơng thơn Với hình thức tổ chức chăn ni phổ biến kinh tế hộ quy mô nhỏ, phân tán, nay, chăn nuôi lợn thịt nước phải đối mặt với nhiều khó khăn quản lý nguồn gốc chất lượng sản phẩm, ổn định thị trường đầu ra, ảnh hưởng thời tiết, dịch bệnh vv Bên cạnh vấn đề đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm từ chuồng nuôi đến bàn ăn trở thành vấn đế thời nóng bỏng xã hội hết Người tiêu dùng phải e ngại tiêu dùng sản phẩm thịt lợn không không rõ nguồn gốc, chất lượng vv Trong bối cảnh vậy, nghiên cứu liên kết kinh tế (LKKT) nhằm phát triển sản xuất chăn ni theo chuỗi sản phẩm chìa khóa tái cấu lại ngành chăn ni lợn thịt địa phương Với đặc thù điều kiện tự nhiên KTXH, Thái Nguyên địa phương có nhiều tiềm phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hoá Sản lượng lợn thịt Thái Nguyên đứng thứ số tỉnh Vùng Trung du miền núi phía Bắc với sản lượng lợn thịt bình quân giai đoạn 2014 2018 91.674 tấn, tỷ trọng ngành chăn nuôi lợn năm 2018 chiếm 19,66 % giá trị GRDP tỉnh Sản phẩm lợn thịt tỉnh cung cấp cho thị trường tiêu thụ nội tỉnh mà cung cấp sang địa phương phụ cận tham gia xuất sang thị trường Trung Quốc LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Tỉnh Thái Nguyên bắt đầu hình phát triển bước Tính đến năm 2019, có 34 mơ hình chăn nuôi lợn thịt liên kết với doanh nghiệp, quy mô 600 - 4.000 Tồn tỉnh có 36 HTX chăn nuôi, 08 THT chăn nuôi, số HTX bước đầu có hình thành liên kết chăn ni, tiêu thụ sản phẩm liên kết, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Tuy có nhiều lợi đến nay, chăn nuôi lợn - sản phẩm chăn nuôi chủ lực tỉnh Thái Nguyên chưa có thương hiệu riêng, chưa mang lại giá trị tích cực xứng đáng với tiềm lợi vùng … Tại địa phương nay, chưa thiết lập mơ hình liên kết sản xuất chuỗi; thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất giống, thức ăn chăn nuôi, giết mổ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; chăn nuôi theo quy trình VietGAP cịn thấp Trong giai đoạn khủng hoảng xuống giá thịt lợn (2017 – 2019), Thái Nguyên địa phương có nhiều hộ chăn nuôi lợn chịu tổn thất nghiêm trọng Đây kết tất yếu trình sản xuất thiếu liên kết cung cầu, liên kết tác nhân tham gia sản xuất tiêu thụ thịt lợn lỏng lẻo, chưa giải vấn đề đầu vào, đầu ra, rủi ro sản xuất Do để thúc đẩy chăn nuôi lợn thịt địa phương phát triển bền vững cần phải có liên kết thống nhất, chặt chẽ tác nhân tham gia chuỗi giá trị lợn thịt, liên kết chủ thể tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động cung ứng lợn thịt Nhà nước, đơn vị, cá nhân ngồi ngành, người tiêu dùng vv Vì vậy, xây dựng, phát triển, tăng cường LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt yêu cầu lý luận thực tiễn đặt phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Vì lý trên, lựa chọn đề tài “Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu lý luận thực trạng liên kết kinh tế chăn nuôi lợn thịt Thái Nguyên thời gian vừa qua nhằm đề xuất giải pháp hình thành phát triển liên kết kinh tế chủ thể hoạt động chăn nuôi - tiêu thụ sản phẩm lợn thịt làm tiền đề tạo nên chuỗi cung ứng lợn thịt bền vững, thu lại hiệu kinh tế cao cho tác nhân tham gia chuỗi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, phát triển sở lý luận rút học kinh nghiệm thực tiễn liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt; - Phân tích, đánh giá kết quả, hiệu hoạt động liên kết, yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên; - Gợi ý giải pháp giúp hình thành phát triển liên kết bền vững chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cung ứng; nội dung, hình thức, mức độ liên kết kinh tế tác nhân chuỗi cung ứng chăn nuôi – tiêu thụ lợn thịt; Các sách liên quan Nhà nước, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tập trung địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Các số liệu thống kê thứ cấp thu thập khoảng thời gian năm từ 2015 - 2019 thu thập số liệu sơ cấp thời điểm năm 2019 Phạm vi để xuất giải pháp đến năm 2030 - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào phân tích hoạt động tác nhân chuỗi cung ứng chăn nuôi – tiêu thụ lợn thịt, đánh giá thực trạng liên kết theo chiều ngang hộ chăn nuôi, liên kết dọc theo chuỗi cung ứng Người cung ứng đầu vào – Người chăn nuôi – Người tiêu thụ lợn thịt, kết quả, hạn chế sách hỗ trợ hoạt động liên kết địa phương, yếu tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy hình thành liên kết phát triển bền vững liên kết kinh tế chủ thể chuỗi cung ứng chăn nuôi – tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài hệ thống hóa phát triển sở lý luận liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nông sản, qua cung cấp số sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực tiễn thực triển khai liên kết chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm lợn thịt Đồng thời, luận án đưa phương pháp cần thiết đánh giá khách quan khoa học thực trạng liên kết kinh tế hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt phạm vi địa phương Nghiên cứu đưa mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hộ chăn nuôi làm sở đề xuất giải pháp phát triển liên kết kinh tế hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt, phát triển ngành chăn nuôi bền vững sở để tăng thu nhập cho người chăn nuôi 4.2 Ý nghĩa thực tiễn nhà quản lý địa phương Kết nghiên cứu luận án sở khoa học giúp cho nhà hoạch định sách có nhìn cụ thể tồn diện để thiết lập tiến hành có hiệu chương trình, đề án, sách quản lý tổ chức sản xuất chăn nuôi hoạt động tiêu thụ mặt hàng lợn thịt tỉnh Thái Ngun nói riêng sách liên kết sản xuất chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt nói chung tiền đề xây dựng chuỗi giá trị thịt lợn có hiệu kinh tế cao 4 4.3 Ý nghĩa thực tiễn người chăn nuôi, doanh nghiệp tham gia chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Các giải pháp đề xuất luận văn dựa phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành liên kết, hiệu quả, hiệu lực liên kết chăn ni tiêu thụ lợn thịt giúp chủ thể tham gia chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt có mơi trường sở hành lang pháp lý bảo vệ cho hoạt động liên kết chăn ni giúp họ tồn phát triển tình hình mà Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự WTO, Hiệp định xuyên Thái Bình dương (TTP), hình thành khu vực công đồng ASEAN vv Liên kết giúp chủ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tăng cường yếu tố cạnh tranh, thực giám sát quy trình chăn ni vệ sinh an tồn thực phẩm có khả cạnh tranh với tập đoàn, doanh nghiệp lớn Đóng góp luận án (1) Kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nơng sản nói chung chăn ni - tiêu thụ sản phẩm lợn thịt Cụ thể, luận án đưa khái niệm, đặc điểm liên kết kinh tế hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt; yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển ổn định liên kết kinh tế chuỗi cung ứng lợn thịt Rút học kinh nghiệm để vận dụng cách phù hợp vào thực tiễn thúc đẩy hoạt động liên kết kinh tế chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất chăn nuôi lợn thịt nhằm trì mối quan cung cầu, ổn định tăng cao thu nhập cho hộ chăn nuôi lợn thịt (2) Luận án xây dựng khung phân tích hệ thống tiêu nghiên cứu liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt (3) Trên sở tài liệu thứ cấp kết điều tra khảo sát, luận án khái quát hoạt động chuỗi cung ứng lợn thịt; phân tích thực trạng, đánh giá mức độ liên kết kinh tế theo chiều ngang chiều dọc chuỗi cung ứng sản phẩm lợn thịt, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành liên kết kinh tế hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận án sử dụng phương pháp Kruskall-Wallis để kiểm định khác biệt nhóm kết liên kết ngang (liên kết hợp tác, hợp tác xã) liên kết dọc (liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đầu ra) theo mức độ biến sử dụng mơ hình hồi quy Logits để đánh giá khả tham gia liên kết hộ chăn ni Bên cạnh đó, luận án báo cáo hệ thống hóa sách hỗ trợ hoạt động liên kết sản xuất nông nghiệp hoạt động chăn nuôi lợn thịt áp dụng địa phương giai đoạn 2015 – 2020, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc hoạt động triển khai sách liên kết kinh tế hoạt động chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên (4) Luận án đề xuất hệ thống giải pháp thúc đẩy hình thành, phát triển liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt làm tiền đề xây dựng chuỗi cung ứng nông sản bền vững bảo đảm hai mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định thu nhập người chăn nuôi đảm bảo lợi ích người tiêu dùng thịt lợn địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bố cục luận án Ngoài Phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên Chương 5: Giải pháp tăng cường LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến Liên kết kinh tế sản xuất - tiêu thụ nơng sản Một số cơng trình tiêu biểu liên quan đến chuỗi giá trị (Value Chain), chuỗi cung ứng (Supply chain), liên kết (Intergration Likage) chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nói chung, chuỗi nơng sản nói riêng gồm có Nghiên cứu Đại học Paris (CIRAD), tổ chức phi phủ, nghiên cứu Hugon (1985), Moustier Leplaideur (1989) Gereffi and Kzeniewicz (1994), Kaplisnky (1999), Kaplinsky and Morris (2001), GTZ (2007), Porter (1985) Nghiên cứu chuỗi liên kết nơng sản mặt hàng nơng sản có lợi quốc gia, tác giả bao gồm: Van Roekel cộng (2002), Andrew cộng (2008), Heijden Vink (2013), Chen Wu (2009), Prakash Daman (2000), Osterbeg Nilson (2009), báo cáo tổ chức UNCTAD (2001), Minot (2007), Wainaina cộng (2012), Prowse (2012), Shyamal K Chowdhury (2005) 1.1.2 Nghiên cứu liên kết chuỗi hàng hóa lợn thịt Một số tác giả thực nghiên cứu chuỗi hàng hóa thịt lợn nói chung nghiên cứu phương thức liên kết sản xuất tiêu thụ thịt lợn, kể Jeffrey (2005), Birgit Schulze (2006), Birgit Schulze (2006) 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu Liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nông sản Luận án tiếp cận nghiên cứu sách LKKT, phân tích thực trạng hoạt động tác nhân mơ hình liên kết nơng sản nói chung liên kết mặt hàng sản có lợi Việt Nam như: mía đường, tơm, cá, thịt lợn, chè số tác giả: Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Vũ Đức Hạnh (2015), Hồ Quế Hậu (2012), Nguyễn Trọng Khương cộng (2010), Lê Ngọc Hướng (2011), Lê Hữu Ảnh (2011), Lê Văn Gia Nhỏ cộng (2012), Lê Ngọc Hướng (2011), Vũ Quỳnh Nam (2017) 1.2.2 Nghiên cứu Liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ thịt lợn Một số nghiên cứu có liên quan đến ngành chăn ni lợn Việt Nam là: Nghiên cứu hợp tác Viện nghiên cứu chăn nuôi quốc tế (ILRI), Đại sứ quán Thụy Sỹ Việt Nam Chính phủ Úc với Học viện nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Y tế công cộng Một số tác Nguyễn Trọng Khương (2004), Phạm Thị Tân (2015), Nguyen Thi Thuy Man cộng (2020)… Các nghiên cứu tập trung vào chuỗi giá trị thịt lợn, có đề cập đến hoạt động liên kết tác nhân chuỗi 1.3.1 Những kết nghiên cứu liên quan đến đề tài khoảng trống nghiên cứu Có thể thấy, vấn đề LKKT sản xuất tiêu thụ nông sản nói chung, LKKT chăn ni tiêu thụ lợn thịt sâu làm rõ số nội dung chủ yếu, hiệu quả, vai trò, tác động LKKT đến phát triển kinh tế hộ nông dân đến tái cấu ngành nông nghiệp tạo ổn định đầu vào đầu cho thành viên chuỗi, nhiên đến nhiều khoảng trống liên quan chưa nghiên cứu cách thấu đáo, sáng tỏ vấn đền lý luận thực tiễn vấn đề phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động mơ hình liên kết ngang, dọc hoạt động chăn ni tiêu thụ lợn thịt Vì xác định khoảng trống nghiên cứu cần phải thực Luận án Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT 2.1 Một số vấn đề lý luận Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 2.1.1 Quan niệm Liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nông sản Khái niệm LKKT hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh mà có từ chủ thể kinh tế trở lên tham gia, hợp tác, liên kết để thực sản xuất kinh doanh hàng hóa Khái niệm LKKT sản xuất tiêu thụ nông sản mối quan hệ chủ thể kinh tế chuỗi sản xuất hàng hoá phải thể cam kết nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi với nhiều hình thức cam kết miệng, cam kết văn cao hợp đồng LKKT 2.1.2 Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Chuỗi cung ứng lợn thịt tập hợp nhóm tác nhân liên kết với q trình chăn ni – tiêu thụ sản phẩm lợn thịt nhằm thỏa mãn tối ưu nhu cầu khách hàng LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt quan hệ hợp tác thường xuyên chủ thể kinh tế chuỗi cung ứng lợn thịt nhằm mục tiêu thu lợi ích kinh tế phải thể cam kết nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi với nhiều hình thức cam kết miệng, cam kết văn cao hợp đồng LKKT 2.1.3 Vai trò, tác động Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 2.1.3.1 Vai trò LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nói chung, chăn ni tiêu thụ lợn thịt nói riêng có vai trị to lớn hộ nơng dân, DN toàn kinh tế quốc gia 8 2.1.3.2 Tác động LKKT hoạt động chăn nuôi - tiêu thụ lợn thịt - Ôn định thị trường tiêu thụ sản phẩm - Giúp chia sẻ rủi ro tác nhân chuỗi cung ứng nông sản - Tác động đến đầu tư, tích lũy tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất - Tác động đến thu nhập tác nhân tham gia liên kết 2.1.4 Đặc điểm liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Ngoài đặc điểm chung LKKT, sở đặc điểm sản xuất chăn nuôi Việt Nam, liên kết chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt có đặc điểm riêng sau: - Chất lượng hàng nông sản tác động trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng - Giữa nhóm chủ thể có chênh lệch định nhóm vai trị nhóm q trình liên kết - Tính đa dạng hình thức LKKT - Tính cấp thiết liên kết - Vai trị DN chế biến khơng thể rõ đặc điểm tiêu dùng sản phẩm thịt lợn tươi 2.1.5 Các hình thức, mức độ Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 2.1.5.1 Hình thức liên kết Có thể phân chia nhiều loại hình LKKT khác Mỗi cách phân chia biểu thuộc tính khác LKKT giúp cho việc nhận thức thực có hiệu LKKT Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tiếp cận liên kết chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản bao gồm hai loại: liên kết dọc, liên kết ngang 2.1.5.2 Mức độ liên kết Liên kết ngang phân loại theo mức độ liên kết chia thành mức độ : ký kết hợp đồng, chia sẻ thông tin định chung Liên kết dọc thực theo ba cách thức tương ứng với ba mức độ sau: Mua bán tự thị trường, Thoả thuận miệng, Hợp đồng văn 2.1.6.Nội dung nghiên cứu Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 2.1.6.1 Liên kết dọc chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Liên kết dọc chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt hiểu mối quan hệ phối hợp thường xuyên chủ thể kinh tế nhóm tác nhân chuỗi cung ứng lợn thịt nhằm mục đích cung ứng sản phẩm lợn thịt đến tay người tiêu dùng cho hiệu Căn vào nội dung liên kết, phân loại liên kết dọc chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt gồm có (i) Liên kết trực tiếp tác đơn vị cung ứng thức ăn chăn nuôi với đơn vị chăn (ii) Liên kết đơn vị chăn nuôi đơn vị tiêu thụ lợn thịt liên kết khâu sản xuất với khâu thị trường (iii) Liên kết đơn vị chăn nuôi với đơn vị thương mại (iv) Liên kết Đơn vị chăn nuôi với Đơn vị chế biến.(v) Liên kết trực tiếp Đơn vị chăn nuôi với người tiêu dùng 2.1.6.2 Liên kết ngang chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Liên kết ngang chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt quan hệ với quyền lợi trách nhiệm theo chiều ngang nhằm tăng quy mô sản xuất, tăng khả tiếp cận sách hỗ trợ phát triển chuỗi nông sản cho người chăn nuôi lợn thịt hướng tới hiệu cao chăn nuôi lợn thịt nhằm tăng lợi ích tiêu dùng cam kết sản phẩm chăn ni an tồn Căn số lượng tác nhân tham gia hoạt động chăn ni tiêu thụ lợn thịt, phân loại liên kết ngang bao gồm loại hình sau: (i) Liên kết đơn vị chăn nuôi lợn thịt (ii) Liên kết hội người tiêu dùng sản phẩm thịt lợn (iii) Liên kết đơn vị tiêu thụ sản phẩm lợn thịt 2.1.7 Kết quả, hiệu Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 2.1.7.1 Nhóm tiêu chí đánh giá kết thực LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Kết LKKT chủ thể tham gia liên kết hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt phản ánh thực trạng hoạt động liên kết gồm ba nhóm tiêu chí: số lượng, mức độ chất lượng liên kết 2.1.7.2 Tiêu chí đánh giá hiệu LKKT chăn ni tiêu thụ lợn thịt Hiệu phản ánh mức độ đạt mục tiêu cuối liên kết thể qua hiệu kinh tế hiệu kinh tế - xã hội 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 2.1.8.1 Các yếu tố khách quan - Mơi trường sách Nhà nước - Thị trường - Điều kiện sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật 2.1.8.2 Các yếu tố chủ quan thuộc đặc điểm chủ thể kinh tế Trên sở kế thừa kết nghiên cứu, luận an đưa số đặc điểm chủ thể kinh tế bao gồm: kinh nghiệm hoạt động sản xuất, kinh doanh, trình độ chủ thể; Các nguồn lực chủ thể kinh tế 2.2 Cơ sở thực tiễn Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 10 2.2.1 Trên giới Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia, Đài Loan, Hà Lan 2.2.2 Ở Việt Nam Tác giả nghiên cứu mơ hình liên kết rút học kinh nghiệm từ việc phát triển liên kết số tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, An Giang, tỉnh Đồng Sông Cửu Long 2.2.3 Bài học kinh nghiệm liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Bài học kinh nghiệm rút bao gồm: - Có thể phát triển đa dạng hình thức LKKT (ngang, dọc hỗn hợp) phù hợp với nhóm tác nhân chuỗi chăn ni tiêu thụ sản phẩm lợn thịt - Có thể sử dụng nhiều phương thức, mức độ liên kết khác - Cần tạo ràng buộc pháp lý liên kết số tác nhân - Để xây dựng phát triển LKKT chăn nuôi tiêu thụ LT phụ thuộc lớn vào nhân tố thuộc môi trường bên ngồi - Vai trị quan trọng Nhà nước xây dựng phát triển LKKT Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Việc nghiên cứu luận án, nhằm giải câu hỏi sau: Thực trạng hoạt động LKKT chuỗi cung ứng chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn vừa qua nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến LKKT khả hình thành LKKT chăn ni tiêu thụ lợn thịt? Để hình thành tăng cường LKKT chăn nuôi tiêu thụ thịt lợn tỉnh Thái Nguyên giải pháp cần áp dụng? 3.2 Phƣơng pháp tiếp cận khung phân tích 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống theo chiều dọc Tiếp cận hệ thống theo chiều ngang Tiếp cận theo chuỗi cung ứng Phương pháp tiếp cận có tham gia 11 12 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu Luận án thực khảo sát toàn mơ hình liên kết hợp tác xã, liên kết trang trại với công ty sở thông tin thứ cấp Đối với liên kết hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, luận án phân vùng nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên thành vùng có điều kiện phát triển khác có sản lượng lợn thịt đặc trưng huyện - Vùng núi cao: chọn huyện Định Hóa gồm xã : Bảo Cường, Tân Thịnh, Định Biên - Vùng đồi cao, núi thấp: chọn huyện Đồng Hỷ gồm xã: Hóa Thượng, Minh Lập Văn Lăng - Vùng nhiều ruộng, đồi thấp: chọn huyện Phổ Yên gồm xã: Đắc Sơn, Phúc Thuận, Tân Phú 3.3.2 Thu thập thông tin 3.3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 3.3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp * Đối tượng mẫu điều tra, khảo sát: Với phương pháp tiếp cận chuỗi cung ứng, luận án thực nghiên cứu khảo sát 10 chuyên gia lĩnh vực chăn nuôi thú ý, kinh doanh thức ăn chăn nuôi hoạt động địa bàn tỉnh Thái Nguyên, 30 đại lý cung ứng thức ăn chăn nuôi, 432 hộ chăn nuôi lợn thịt, 30 thương lái; 30 sở/hộ giết mổ; 30 sở/hộ chế biến; 30 sở/hộ bán buôn; 30 sở/ hộ bán lẻ; điều tra kết hợp 90 hộ tiêu dùng địa bàn huyện Định Hóa, Huyện Đồng Hỷ Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên * Thời gian điều tra Số liệu thu thập số liệu năm 2018 Hoạt động thu thập tiến hành năm 2019 3.3.2.3 Tổng hợp thông tin Để xử lý nguồn số liệu thu thập được, luận án sử dụng hai cơng cụ phần mềm máy tính EXCEL (tính tiêu tuyệt đối tương đối) phần mềm chun dụng STATA (chạy mơ hình phân tích hồi quy) 3.3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin a Phương pháp định tính b Phương pháp định lượng Sử dụng phương pháp phân tích thống kê bao gồm: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ, 13 Luận án sử dụng phương pháp hồi quy Mơ hình hồi quy Logits phân tích ảnh hưởng nhân tố đến định tham gia ký kết văn liên kết Hộ chăn nuôi: 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu Chƣơng THỰC TRẠNG LKKT TRONG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Tiềm lợi 4.1.2 Khó khăn 4.2 Khái quát chuỗi cung ứng chăn nuôi – tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Hoạt động cung ứng, chăn nuôi lợn thịt Người chăn nuôi lợn mắt xích chuỗi cung ứng chăn ni lợn thịt Có khoảng 4.000 đơn vị chăn ni địa bàn tỉnh Thái Ngun có thu nhập từ chăn nuôi lợn Tham gia Hoạt động cung ứng cho đơn vị chăn ni gồm có đơn vị cung ứng giống đơn vị cung ứng thức ăn, thuốc vật tư thú y 4.2.2 Hoạt động tiêu thụ lợn thịt địa bàn tỉnh Thái Nguyên Hoạt động tiêu thụ lợn thịt TN thực thơng qua kênh phối tiêu thụ qua nhóm hộ giết mổ, bán lẻ; tiêu thụ thơng qua thương lái tiêu thụ thông qua doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm 4.3 Thực trạng liên kết dọc chăn nuôi tiêu thụ tỉnh Thái Nguyên Ở Thái Nguyên hình thành loại hình liên kết dọc chăn ni tiêu thụ lợn thịt: + Liên kết Hộ chăn nuôi với đại lý cung ứng thức ăn chăn nuôi + Thứ hai liên kết Trang trại chăn nuôi gia công với DN (chăn nuôi gia công) + Liên kết trang trại chăn nuôi doanh nghiệp tiêu thụ 4.3.1 Kết hoạt động mơ hình liên kết dọc tỉnh Thái Ngun 4.3.1.1 Mơ hình liên kết Hộ chăn nuôi - Đại lý bán thức ăn chăn nuôi Liên kết Hộ chăn nuôi - Đại lý bán thức ăn chăn ni mơ hình liên kết phổ biến Thái Nguyên, đặc biệt huyện vùng núi cao Các hộ chăn nuôi thường thiếu vốn, chấp nhận giá tốn khơng có chiết khấu để nợ lại tiền cám đại lý 14 lợn xuất chuồng Họ phải cam kết tốn kể có rủi ro bệnh dịch chăn nuôi không bán lợn Trong trình thực cung ứng thức ăn chăn ni, đại lý đóng vai trị đồng hành người chăn nuôi (Cung cấp dịch vụ thú ý, định hướng thị trường vv) người chăn nuôi gặp phải tổn thất chăn nuôi (rớt giá, dịch bệnh), họ phải chấp nhận kéo dài thời gian tốn Phân phối lợi ích kinh tế tác nhân tham gia liên kết Bảng 4.5 Phân tích lợi ích kinh tế tác nhân Đại lý cung ứng thức ăn - Hộ chăn ni (Tính 100 kg lợn xuất chuồng) Đơn vị tính: Đồng Ngƣời cung Ngƣời chăn ứng thức ăn/ nuôi Tên tiêu Doanh nghiệp / Trang trại CN cung ứng đầu gia cơng vào Mơ hình liên kết dọc chuỗi Đại lý cung cấp thức ăn CN - Hộ chăn nuôi Doanh thu 3.049.400 4.570.000 Chi phí đầu vào / Chi phí trung 2.313.150 3.869.400 gian Giá trị gia tăng 736.250 700.600 Chi phí khác 200.000 170.000 Giá trị gia tăng 536.250 530.600 Tỷ lệ Lợi nhuận/ chi phí 21,3 13,14 Mơ hình khơng có liên kết Đại lý cung cấp thức ăn CN - Hộ chăn nuôi Doanh thu 2.710.950 4.570.000 Chi phí đầu vào / Chi phí trung 2.313.150 3.730.950 gian Giá trị gia tăng 397.800 839.050 Chi phí khác 200.000 320.000 Giá trị gia tăng 197.800 519.050 Tỷ lệ Lợi nhuận/ chi phí 7,9 12,81 Nguồn: Kết nghiên cứu Tác giả 15 4.3.1.2 Mô hình liên kết Hộ chăn ni - Doanh nghiệp tiêu thụ lợn thit Ở Thái Nguyên, với tổng số 29 siêu thị, cửa hàng, hộ bán lẻ cung cấp sản phẩm lợn thịt có nguồn gốc liên kết với hộ, trang trại chăn nuôi, sản lượng tiêu thụ theo hình thức liên kết theo kết khảo sát cho thấy có khoảng 3,9% số hộ chăn ni cung cấp lợn thịt thường xuyên, có ký cam kết khối lượng, chất lượng, hồ sơ chăn nuôi với đơn vị bán bn, bán lẻ ngồi tỉnh, sản lượng tiêu thụ đạt 7,6% tổng sản lượng khảo sát Bảng 4.6 Phân phối lợi ích kinh tế Mơ hình liên kết Hộ chăn ni - Doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm (Tính 100 kg lợn xuất chuồng) Đơn vị tính: Đồng Hộ chăn Doanh nghiệp Tên tiêu nuôi tiêu thụ sản phẩm Doanh thu Chi phí đầu vào / Chi phí trung gian 5.210.000 4.130.950 6.942.000 Giá trị gia tăng 1.079.050 1.482.000 Chi phí khác 220.000 200.000 Giá trị gia tăng 859.050 1.282.000 Tỷ lệ Lợi nhuận/ chi phí (%) 5.460.000 19,744 22,650 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Trong mô hình liên kết này, Với giá bán bình quân, hộ chăn nuôi thực theo hợp đồng liên kết 52.100 đồng/1kg lợn hơi, Doanh nghiệp thực bán lợn thịt với giá trung bình 89.000 đồng/78kg lợn thịt móc hàm quy đổi bình quân, tổng giá trị gia tăng chuỗi 2.141.050/100 kg lợn thịt hơi, Hộ chăn ni hưởng 40 %, Doanh nghiệp tiêu thụ hưởng 60% Hộ chăn nuôi tỷ trọng lợi nhuận thấp Doanh nghiệp tiêu thụ song so với lợi nhuận hộ bình qn khơng liên kết thu lợi ích cao hơn, mặt khác lo lắng đầu nên 100% hộ tham gia liên kết mơ hình hỏi muốn thực liên kết lâu dài 4.3.1.3 Mơ hình liên kết Cơng ty - Trang trại chăn ni gia cơng Phân tích lợi ích kinh tế tác nhân tham gia chuỗi liên kết chăn ni gia cơng 16 Phân tích lợi ích kinh tế nhóm tác nhân người chăn ni gia công không bị thiệt họ tưởng mà với tỷ trọng chi phí chiếm 6% thu nhập hộ chăn nuôi hưởng chiếm 13% tổng thu nhập Số liệu phân tích thể bảng 4.11 Bảng 4.8 Phân phối lợi ích kinh tế Trang trạng CNGC - Cơng ty (Tính cho 100kg lợn xuất chuồng) S T T Chỉ tiêu Chi phí 100 kg lợn Doanh thu 100 kg lợn Thu nhập trung bình 100 kg lợn Trang trại CNGC Tổng giá trị (1.000đ) Công ty (1.000đ) 3.905,5 3.669,2 93,95 236,3 6,0 4.735,00 4.383 92,57 352 7,4 834,70 719 86,14 115,7 13, % % (1.000đ) Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Theo ý kiến khảo sát hộ chăn nuôi, cịn có q nhiều bất cập người nơng dân làm th cho nước ngồi, đặc biệt rủi ro chăn nuôi người nông dân phải gánh chịu hết 4.4 Thực trạng liên kết ngang chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Các loại hình liên kết ngang chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên Ở tỉnh Thái Ngun có hình thức liên kết ngang chủ yếu liên kết hiệp hội người chăn nuôi liên kết cung sản xuất kinh doanh tổ hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi 4.4.2 Kết quả, hiệu quả, tính bền vững mơ hình liên kết ngang chăn ni lợn thịt tỉnh Thái Ngun 4.4.2.1 Mơ hình liên kết Hội Chăn nuôi thú y hộ chăn nuôi lợn thịt 4.4.2.2 Mơ hình liên kết Hợp tác xã, Tổ hợp tác dịch vụ chăn ni Tính đến năm 2019, tồn tỉnh có 27 tổ hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt, chiếm 71,05% tổng số 39 tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Số thành viên tham gia HTX, THT chăn nuôi lợn thịt 517 thành viên, chiếm 1,66 % số 17 lượng lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản Kết khảo sát quyền lợi nghĩa vụ Hộ chăn nuôi tham gia liên kết ngang thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Quyền lợi nghĩa vụ Hộ chăn nuôi tham gia HTX, THT Nghĩa vụ Quyền lợi Chịu Hưởng thu Tổng Tham Được Tham quản nhập, số Hộ gia Đóng Giá vay gia lý, lợi tham Đóng cung góp bán vốn học giám nhuận gia liên góp ứng ngày cao theo tập, sát từ kết tiền sản công đối chia hoạt HTX vốn phẩm lao thị tượng sẻ quy động THT lợn động trường HTX, thơng trình thịt THT tin ni HTX, lợn THT 33 Hộ 19 14 14 12 22 11 26 Tỷ lệ % 57,58 42,42 9,09 42,42 36,36 66,67 33,33 78,79 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả 4.5 Kết thực sách hỗ trợ hoạt động liên kết chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 4.5.1 Nhóm sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 4.5.2 Kết thực nhóm sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã 4.5.3 Một số hạn chế nguyên nhân việc thực thi sách hỗ trợ liên quan đến liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nơng sản Thái Ngun 4.6 Phân tích yếu ảnh hƣởng đến phát triển LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 4.6.1 Ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi đưa vào luận án phân tích bao gồm: Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên; Sự biến động 18 giá thịt lợn; Nhu cầu thị trường sản phẩm thịt lợn tiêu thụ qua kênh liên kết; Thu nhập người tiêu dùng; Thị hiếu người tiêu dùng; Sự tác động thông tin; Cơ sở hạ tầng; Dịch bệnh phòng trừ dịch bệnh 4.6.2 Ảnh hưởng yếu tố thuộc đặc điểm tác nhân Với mục tiêu giải pháp nhằm tập trung tăng cường thúc đẩy hoạt động liên kết hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, luận án giới hạn phạm vi đặc điểm nhóm Hộ chăn ni, số liệu khảo sát đưa vào kiểm định Kruskall-Wallis, kiểm định khác biệt nhóm kết liên kết ngang (liên kết hợp tác, hợp tác xã) liên kết dọc (liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đầu ra) Kết cho thấy có khác biệt tỷ lệ tham gia liên kết nhóm biến sau: Quy mơ chăn ni, trình độ chun mơn, trình độ học vấn chủ hộ chăn nuôi, vốn, phương thức chăn nuôi, đặc điểm văn hóa dân tộc số yếu tố khách quan tác động khác 4.6.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia liên kết chuỗi cung ứng lợn thịt người chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên Trên sở khoa học lý luận nghiên cứu chương chương 3, số liệu khảo sát 21 biến đại diện cho đặc điểm nghiên cứu khác thu thập mẫu quan sát 432 hộ chăn nuôi Luận án tiến hành đưa biến độc lập kết hợp để chạy mơ hình ước lượng hồi quy Logits, sau thực kiểm định để lựa chọn mơ hình có ý nghĩa thống kê tốt nhằm xem xét, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia liên kết hộ chăn nuôi Kết quả, chúng tơi thu 02 Mơ hình Logits ước lượng ảnh hưởng yếu tố đến liên kết phân loại theo hình thức liên kết liên kết ngang Hộ chăn nuôi (liên kết hợp tác xã, tổ hợp tác), liên kết hộ chăn nuôi – doanh nghiệp tiêu thụ Kết ước lượng phần mềm STATA cụ thể sau: 19 Bảng 4.15 Kết ước lượng mơ hình Logits yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia liên kết Hộ chăn ni Biến Mơ hình Liên kết HTX Mơ hình Liên kết DN tiêu thụ Tỷ số Giá trị thống Odds kê Z 0.037 -2.67*** Tỷ số Odds 14.960 Giá trị thống kê Z 2.79*** Tuoi_ch 842 -3.46*** Hocvan_ch 727 -1.87* 1.81 2.3** Trinhdocm 2.453 1.24 4.947 1.45 Dantoc 4.090 1.89* KN 0.908 -1.27* 1.36 2.89** Ts_cn 1.000 0.57 Vayvon 23.941 2.35** gt_ch Yeucau_sp 3.911 2.04** 27.972 2.58** D1 1.834 1.49 3.52 2.02** D2 4.443 3.8* 40.10 2.52** Constant 3.478 0.46 1.64 -4.26*** LR chi2 (8) 97.92*** 58.56*** Pseudo R2 0.4200 0.4107 Log -67.61715 -42.227144 likelihood *** Mức ý nghĩa 1% ** Mức ý nghĩa 5% * Mức ý nghĩa 10% (Nguồn: Từ kết tổng hợp nghiên cứu) - Hai mơ hình thực kiểm định khác kiểm định F, kiểm tra lỗi mô tả kiểm định Hosmer-Lemeshow cho kết mơ hình phù hợp với mức ý nghĩa thống kê 5% - Mơ hồi quy logistic phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết ngang hộ chăn nuôi 20 Odds (LKhxx) = 3.478 + 14.96*gt_ch + 0.842*Tuoi_ch + 0.727*hocvan_ch +2.453*Trinhdocm + 4.090*Dantoc + 0.908*Kn + 3.911*Yeucau_sp + 1.834*D1 + 4.443*D2 +Ui Trong mơ hình này, đa số biến số đảm bảo có ý nghĩa thống kê mức 10% trừ biến số Trinhdocm chủ hộ biến D1 – Hạ tầng sở Các biến độc lập mơ hình giải thích 42% biến động biến phụ thuộc - Mô hồi quy logistic phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ hộ chăn nuôi Odds (LKdntt) = 1.64 + 0.037*gt_ch+ 1.81*hocvan_ch +4.947*Trinhdocm + 1.36*Kn + 1.00*ts_cn + 23.94* vayvon + 27.972*Yeucau_sp + 3.52*D1 + 40.10*D2 +Ui Mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết Hộ chăn nuôi doanh nghiệp tiêu thụ đưa có 09 biến độc lập, kết cho thấy ngoại trừ biến Trình độ chuyên môn (trinhdocm) biến giá trị tài sản hộ (gt_ts) có giá trị P – value>0.05, cịn lại biến đảm bảo có ý nghĩa thống kê mức 5% Các biến độc lập mơ hình giải thích 41,07% biến động biến phụ thuộc 4.7 Đánh giá chung LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái nguyên 4.7.1 Các kết đạt nguyên nhân 4.7.1.1.Đánh giá liên kết dọc chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 4.7.1.2 Kết hoạt động liên kết ngang địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.7.2 Các hạn chế nguyên nhân 4.7.2.1 Các hạn chế Một số hạn chế LKKT chuỗi chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh i) Nội cấu trúc nội dung hoạt động chuỗi cung ứng chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt; ii) Các mối liên kết dọc tác nhân chuỗi liên kết ngang nhóm tác nhân tương đối lỏng lẻo; iii) Phân phối lợi ích tác nhân liên kết cịn chưa thỏa đáng với người chăn ni; iv) Hiệu đầu tư thấp, việc dự trữ, bảo quản khó khăn trình độ phát triển thấp; v) Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hình thức liên kết dọc ngang chuỗi cung ứng lợn thịt như; vi) Việc triển khai ban hành hệ thống sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản chưa cụ thể hố phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương; vii)Vấn đề đầu tư sở hạ tầng đặc biệt hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin chưa đủ tạo động lức thúc đẩy hoạt động liên kết kinh tế lĩnh vực nông nghiệp 21 4.5.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, cơng tác quản lý vật tư nơng nghiệp chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm cịn nhiều khó khăn, bất cập; Nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp cịn hạn chế b Nguyên nhân chủ quan Thực tế hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên cho thấy chủ thể kinh tế thiếu hụt nhiều vốn, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, kiến thức tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm thị trường Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT Ở THÁI NGUYÊN 5.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2030 5.1.1 Quan điểm phát triển 5.1.2 Định hướng 5.1.3 Mục tiêu phát triển 5.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng liên kết bền vững chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 5.2.1 Giải pháp thuộc sách a Quy hoạch lại vùng ni b Các sách hỗ trợ phát triển chuỗi sản phẩm c Kêu gọi doanh nghiệp chế biến đầu tư vào thị trường 5.2.2 Giải pháp phát triển liên kết dọc tác nhân chuỗi cung ứng lợn thịt 5.2.3 Giải pháp phát tăng cường liên kết ngang a Giải pháp nâng cao nhận thức kinh tế tập thể, HTX b Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế tập thể, HTX c Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức d Giải pháp đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động HTX e Giải pháp tư vấn, hỗ trợ HTX kiểm g Giải pháp xúc tiến thương mại h Giải pháp tập trung nguồn lực hỗ trợ HTX i Giải pháp vốn cho hợp tác xã nơng nghiệp 5.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 22 a Phát triển thương hiệu thị trường tiêu thụ sản phẩm b Xây dựng hệ thống sở liệu cho chuỗi cung ứng lợn thịt địa phương KẾT LUẬN Liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản vấn đề cốt lõi nhằm tạo nên hình thành phát triển chuỗi hàng hố có ổn định sản xuất mang lại giá trị cao Chăn ni lợn thịt ngành nghề địi hỏi khách quan tác nhân chuỗi phải có hợp tác, liên kết thực sản xuất để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Sau nghiên cứu liên kết chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên luận án đưa số kết luận sau: Hệ thống hoá phát triển sở lý luận thực tiễn liên kết kinh tế sản xuất nông sản: sở tập trung làm rõ số khái niệm có liên quan liên kết kinh tế, liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nơng sản, chuỗi hàng hố, chuỗi cung ứng, nghiên cứu đưa khái niệm cụ thể chuỗi cung ứng chăn nuôi – tiêu thụ lợn thịt; liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Từ đó, xác định đặc điểm, vai trị, ý nghĩa liên kết kinh chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Một số nội dung nghiên cứu liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt liên kết ngang, liên kết dọc mức độ, kết quả, hiệu kinh tế mơ hình liên kết kinh tế; xác định số nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt, bao gồm: (1) Đặc điểm nguồn lực chủ thể kinh tế, (2) cac yếu tố khách quan bao gồm mơi trường sách nhà nước, đặc điểm thị trường, (điều kiện sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, Đặc điểm người tiêu dùng Đặc biệt luận án nghiên cứu mơ hình liên kết kinh tế thực tiễn giới địa phương Việt nam, từ đó, rút học kinh nghiệm để góp phần phát triển liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt: với hướng tiếp cận liên kết theo chuỗi cung ứng nông sản, luận án nghiên cứu xây dựng cấu trúc, nội dung hoạt động chuỗi cung ứng lợn thịt Thái Ngun Từ đó, sâu phân tích liên kết kinh tế theo chiều dọc chiều ngang nhóm tác nhân chuỗi cung ứng lợn thịt địa bàn tỉnh Thái Nguyên Các nội dung liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Thái Nguyên bao gồm liên kết đơn vị cung ứng thức ăn chăn nuôi với hộ chăn nuôi; liên kết hộ chăn nuôi với đơn vị tiêu thụ sản phẩm lợn thịt mối liên kết ngang 23 chủ thể mối nhóm tác nhân Kết phân tích thực trạng liên kết kinh tế đặc biệt nêu lên nhóm vấn đề hạn chế : i) Nội cấu trúc nội dung hoạt động chuỗi cung ứng chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt; ii) Các mối liên kết dọc tác nhân chuỗi liên kết ngang nhóm tác nhân cịn tương đối lỏng lẻo; iii) Phân phối lợi ích tác nhân liên kết chưa thỏa đáng với người chăn nuôi; iv) Hiệu đầu tư thấp, việc dự trữ, bảo quản khó khăn trình độ phát triển thấp; v) Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hình thức liên kết dọc ngang chuỗi cung ứng lợn thịt như; vi) Việc triển khai ban hành hệ thống sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản chưa cụ thể hoá phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương; vii)Vấn đề đầu tư sở hạ tầng đặc biệt hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin chưa đủ tạo động lức thúc đẩy hoạt động liên kết kinh tế lĩnh vực nông nghiệp Có hai nhóm nguyên nhân chủ quan khách quan trình bày làm sở để đưa giải pháp thúc đẩy hình thành phát triển ổn định liên kết kinh tế hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt địa phương Căn kết phân tích thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng lợn thịt, nội dung, kết liên kết kinh tế (ngang, dọc) hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt; kết nghiên cứu tài liệu văn kiện, Nghị Đảng, hệ thống văn sách quan ban ngành hoạt động chăn nuôi - giết mổ - chế biến - tiêu thụ sản phẩm lợn thịt, luận án tổng hợp quan điểm, định hướng, mục tiêu Đảng Nhà nước phát triển chăn nuôi lợn thịt đề xuất gợi ý giải pháp phát triển liên kiết chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt bao gồm: i) Giải pháp liên quan đến sách Nhà nước; ii) Giải pháp tăng cường liên kết dọc tác nhân chuỗi cung ứng lợn thịt; iii) Giải pháp tăng cường liên kết ngang; iv) Phát triển thương hiệu thịt lợn địa phương; v) Kêu gọi doanh nghiệp chế biến đầu tư vào thị trường; vi) Phát triển đồng hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm tập trung hệ thống kinh doanh sản phẩm chăn nuôi; vii) Xây dựng sở tầng ứng dụng CNTT sở liệu chuỗi cung ứng nông sản có mặt hàng thịt lợn địa phương KIẾN NGHỊ Đối với phủ: - Lồng ghép tốt chương trình sản xuất, tiêu thụ theo hợp đồng vào quy hoạch phân bổ ngân sách nhà nước cấp tỉnh, tạo môi 24 trường pháp lý thuận lợi để khuyến khích phát triển mơ hình sản xuất theo hợp đồng có lợi cho người nghèo; - Thiết lập chế giải tranh chấp/hịa giải để bảo vệ quyền lợi cho nơng dân doanh nghiệp; - Nhà nước cần tăng cường kiểm soát TACN, tạo điều kiện để Công ty TACN nước phát triển, đặc biệt đầu tư nghiên cứu sản xuất nguyên liệu, phát triển vùng nguyên liệu TACN địa phương mạnh - Có sách đạo triển khai thực liệt, bảo đảm khâu sản xuất - lưu thông - phân phối sản phẩm thịt lợn, tránh để độc quyền, bưng bít thơng tin, bất lợi cho người chăn nuôi người tiêu dùng - Điều tiết lại phân phối thu nhập, lợi ích tác nhân sách thuế phù hợp Thí điểm mở rộng mơ hình bảo hiểm chăn ni - Có sách khuyến khích tỉnh thành lập Hội chăn nuôi lợn, tiến tới thành lập Hiệp hội chăn nuôi lợn cấp quốc gia - Bộ Nông nghiệp & PTNT cần ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật đối chăn nuôi, thay tiêu chuẩn cũ có nhiều lạc hậu Đối với tỉnh Thái Nguyên: - Trên sở hệ thống sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản Nhà nước nay, cần nghiên cứu ban hành điều chỉnh, bổ sung số văn quy định cụ thể sách hỗ trợ phù hợp với nguồn lực, đặc điểm hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt địa phương Cần tổ chức tập huấn cho cán giao triển khai thực quy định sách, sau xây dựng quy trình hướng dẫn cụ thể để người dân thuận lợi tiếp cận sách hỗ trợ - Hồn thành đề án quy hoạch vùng ni, sớm cụ thể ban hành quy định hướng dẫn, chế tài để thực quy hoạch tổng thể vùng nuôi, định hướng quản lý sản lượng thực theo giai đoạn, ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu sử dụng nguyên liệu chất thải chăn nuôi địa bàn tỉnh Tiếp tục đầu tư kinh phí để trì dự án cung cấp thông tin thị trường tới địa phương Tiếp tục triển khai Các chương trình ưu tiên nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi lợn đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 - Sớm thiết lập quản lý kênh thông tin chuỗi sản xuất - tiêu thụ thịt lợn phạm vi toàn tỉnh làm sở, để kích thích hình thành liên kết chuỗi chăn nuôi - tiêu thụ lợn thịt ... cứu Liên kết kinh tế chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt 2.1.6.1 Liên kết dọc chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Liên kết dọc chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt hiểu mối quan hệ phối hợp thường xuyên chủ thể kinh tế. .. Thực trạng liên kết ngang chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Các loại hình liên kết ngang chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt tỉnh Thái Nguyên Ở tỉnh Thái Nguyên có hình thức liên kết ngang... hiệu Liên kết kinh tế chăn ni tiêu thụ lợn thịt 2.1.7.1 Nhóm tiêu chí đánh giá kết thực LKKT chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt Kết LKKT chủ thể tham gia liên kết hoạt động chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt