I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học về đường trung bình của tam giác và hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi định nghĩa, tính chất và dấ[r]
(1)Ngày soạn: 19/08 /2015 Ngày dạy: /08/2015 Chương I: TỨ GIÁC Bài 1: TỨ GIÁC Tuần: 01 - Tiết: 01 I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi 02- Kĩ năng: HS vận dụng định lí tổng các góc tứ giác 03- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận tính toán số đo góc, nghiêm túc tham gia tốt các hoạt động II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước đo góc 02- HS: Thước kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài nhà III PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 01- Ổn định (01 phút) 02- Kiểm tra bài cũ 03- Giảng bài Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề (01 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nội dung tiến hành: - GV: Các em cho biết tổng các góc tam giác bao nhiêu độ ? Còn tổng các góc tứ giác thì ? Các em cùng tìm hiểu bài học hôm - HS: Lớp lắng nghe trả lời câu hỏi và tìm hiểu Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động Định nghĩa nhóm, vấn đáp Nội dung tiến hành: - GV: Trong hình đây (1a,b,c) có đoạn thẳng, đọc tên các đoạn thẳng ấy? - Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, đó bất kì hai đoạn thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng Hình 1 (2) - Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào tứ giác A B C D Hình - HS: Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi - GV: Hai đoạn thẳng bất kì có đặc điểm gì ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Các hình a,b,c là các tứ giác Hình có là tứ giác không ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Tứ giác ABCD là hình ntn ? - HS: Cá nhân tổng hợp các ý trả lời - GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, các cạnh, các đỉnh - HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu - GV: Yêu cầu hs làm ?1 - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Tứ giác ABCD hình là tứ giác lồi + Tứ giác lồi, các cạnh có đặc điểm gì ? - HS: Cá nhân quan sát trả lời - GV: Giới thiệu chú ý (SGK) và bài toán ?2 lên bảng phụ và cho hs thảo luận nhóm 04’ lần lược gọi đại diện trình bày - HS: Lớp hoạt động nhóm vòng 04’ và cử đại diện trình bày Cá nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung - GV: Chốt lại kiến thức - HS: Lớp lắng nghe và lưu ý Hoạt động 3: Tổng các góc tứ giác (10 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Luyện tập 2/ Tổng các góc tứ giác và thực hành Nội dung tiến hành: - GV: Yêu cầu hs làm ?3 Lưu ý học sinh vẽ đường chéo AC để dễ tính số đo góc tứ giác ABCD Định lí Tổng các góc tứ giác 360 ❑0 - HS: Cá nhân học sinh thực yêu cầu - GV: Có nx gì tổng các góc tứ giác ? Phát biểu đl ? - HS: Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận (3) xét và ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động Bài 1: nhóm Luyện tập và thưc hành Hình 5a: x = 360 ❑0 - (110 ❑0 + 120 Nội dung tiến hành: ❑0 + 80 ❑0 ) - GV giới thiệu bài toán trên bảng phụ, chia lớp = 50 ❑0 nhóm làm bài Gọi đại diện trình bày, các Hình 5b: x = 90 ❑0 nhóm khác nx và bổ sung Hình 5c: x = 115 ❑0 - HS: Lớp hoạt động nhóm và cử đại diện trả lời Hình 5d: x = 360 ❑0 - (75 ❑0 + 120 ❑0 câu hỏi + 90 ❑0 ) = 75 ❑0 360 ° −(65 °+ 95 ° ) Hình 6a: x = = 100 ❑0 Hình 6b: 10x = 360 ❑0 - GV: Giới thiệu bài 2a và cho hs trình bày x = 36 ❑0 - HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề bài tập và Bài 2: lên bảng trình bày a/ Góc A ❑1 = 105 ❑0 , góc B = 90 - GV cho lớp nx và bổ sung bài làm bạn ❑0 , - HS: Lớp theo dõi bài làm bạn và nhận xét góc C ❑1 = 60 ❑0 , góc D ❑1 + D = 180 bổ sung có ❑0 ( mà góc D = 75 ❑0 ) D ❑1 = 105 ❑ 04- Củng cố (01 phút) - GV: Nêu các kiến thức tiết học ? - HS nêu các kiến thức tiết học - GV: Chốt lại kiến thức toàn bài - HS: Lớp lắng nghe ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (02 phút) Về nhà các đn tứ giác và đl các góc tứ giác, BTVN bài 2b,c; bài SGK trang 67 Xem trước nhà bài 2: Hình thang V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/08/2015 Tuần: 01 - Tiết: 02 Ngày dạy: /08/2015 Bài 2: HÌNH THANG I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: Biết định nghĩa hình thang, hình thang vuông 02- Kĩ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Vận dụng đn hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang để giải các bài toán chứng minh 03- Thái độ: HS có ý thức hợp tác tốt các hoạt động, cẩn thận tính toán II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (4) 02- HS: Thước thẳng, xem bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập và thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 01- Ổn định (01 phút) 02- Kiểm tra bài cũ (07 phút) Câu hỏi Câu Tứ giác ABCD là hình ntn ? Vẽ hình minh họa ? Câu Phát biểu định lí tổng số đo các góc tứ giác ? Tính số đo góc A tứ giác ABCD, biết các góc B = 50 ❑0 , C = 110 0 ❑ , D =120 ❑ ? Đáp án - Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, đó bất kì hai đoạn thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng - Tổng các góc tứ giác 360 ❑0 A = 3600 – ( B + C + D ) = 800 03- Giảng bài Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề (01 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nội dung tiến hành: - GV: Hình 13 đầu bài các em đã biết đây là tứ giác Hai cạnh AB, CD tứ giác này có gì đặc biệt ? - HS: Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi - GV: Tứ giác đó là hình thang, để biết rõ hình thang chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm - HS: Lớp lắng nghe và ghi tựa bài vào Hoạt động 2: Định nghĩa (17 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động 1/ Định nghĩa nhóm, vấn đáp A B Nội dung tiến hành: - GV: Tứ giác ABCD vừa tìm hiểu là hình thang Thế nào là hình thang ? - HS: Lắng nghe và nêu đn, lớp tự ghi đn và vẽ hình vào C D H - GV vẽ hình và cho HS vẽ vào - HS: Cá nhân vẽ hình vào Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song - GV: Giới thiệu tiếp cạnh bên, đáy lớn, đáy bé, song đường cao - HS: Cả lớp lắng nghe và tìm hiểu - GV: Giới thiệu ?1 trên bảng phụ và lần lược cho hs trình bày - HS: Cá nhân học sinh quan sát hình và trình bày (5) - GV: Cho hs làm ?2 theo nhóm vòng 03’ cử đại diện trình bày Yêu cầu rút nx trường hợp - HS: Lớp tìm hiểu đề bài tập, hoạt động nhóm giải ?2 vòng 03’ và cử đại diện trình bày - GV: Cho lớp nhận xét - HS: Đại diện các nhóm nhận xét trình bày nhóm bạn * Nhận xét: SGK Hoạt động 3: Hình thang vuông (05 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp 2/ Hình thang vuông Nội dung tiến hành: - GV: Yêu cầu hs quan sát hình 18, hình thang ABCD có AB// CD góc A= 90 ❑0 tính số đo góc D ? - HS: Cá nhân học sinh trình bày - GV: Ta gọi ABCD là hình thang vuông Thế nào là hình thang vuông ? Hình thang vuông là hình thang có góc - HS: Cá nhân học sinh trả lời vuông Hoạt động 4: Luyện tập (13 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hoạt động Bài 7: nhóm, luyện tập và thực hành a/ x = 100 ❑0 , y = 140 ❑0 Nội dung tiến hành: b/ Góc B = 130 ❑0 , D = 110 ❑0 - GV: Chia lớp thành nhóm làm bài x = 70 ❑0 , y = 50 ❑0 c/ x = 90 ❑0 , y = 115 ❑0 Bài 8: Góc A - D = 20 ❑0 , Góc A + D =180 ❑0 - GV: Giới thiệu bài và gọi 1đại diện trình Góc D = 80 ❑0 , bày Góc A= 100 ❑0 Góc B= 2C, góc B+C = 180 ❑0 - GV: Cho lớp nx và bổ sung có Góc B = 120 ❑0 , góc C = 60 ❑0 04- Củng cố (01 phút) - GV: Nêu các kiến thức tiết học ? - HS nêu các kiến thức tiết học - GV: Chốt lại kiến thức toàn bài - HS: Lớp lắng nghe ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (02 phút) Về nhà học bài nắm vững đn hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông BTVN sgk trang 71 Xem trước nhà bài 3: Hình thang cân, Tiết sau học V Rút kinh nghiệm (6) Thứ ngày 21 tháng 08 năm 2015 Kí duyệt tuần 01 Ngày soạn: 20/08/2015 Tuần: 02 - Tiết: 03 Ngày dạy: /08/2015 Bài 3: HÌNH THANG CÂN I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: HS biết đn, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 02- Kĩ năng: HS biết cách vẽ hình thang cân Vận dụng đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh đơn giản 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận, HS có ý thức hợp tác tốt các hoạt động II- CHUẨN BỊ 01- GV: Bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng 02- HS: Thước kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 01- Ổn định (01 phút) 01- Ổn định 02- Kiểm tra bài cũ (05 phút) Câu hỏi Thế nào là hình thang ? Vẽ hình minh họa, các góc kề hai cạnh đáy ? Đáp án Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song A , B kề cạnh AB; C , D kề cạnh CD A B D C 03- Giảng bài Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút) - GV vẽ hình ABCD hình 23 (có thể lấy 1/ Định nghĩa hình kt bài cũ) và HD học sinh vẽ hình - GV: Hình thang vừa vẽ có gì gì đặc biệt ? - GV: Thế nào là hình thang cân? GV cho hs ghi đn - GV: Tứ giác ABCD là hình thang cân (7) nào ? - GV: Giới thiệu chú ý và ?2 trên bảng phụ, cho hs thảo luận nhóm và trình bày - GV: Cho các nhóm khác nx và bổ sung Hình thang cân là hình thang có hai góc kề đáy * Chú ý: SGK Hoạt động 2: Tính chất (17 phút) - GV có nx gì hai cạnh bên hình thang 2/ Tính chất cân ? - GV: Đó chính là nội dung định lí sau: a/ Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạch bên - GV: Hãy nêu đl dạng GT, KL ? - GV: Yêu cầu hs 3’ tìm cách chứng minh đl Sau đó trình bày miệng ABCD là hình thang cân GT AB// CD KL AD = BC - GV: Gọi hs đọc chú ý SGK - GV: Hai đường chéo hình thang cân có tính chất gì ? Cho hs ghi đl và nêu GT, KL - GV: Nêu chứng minh đl ? b/ Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo ABCD là hình thang cân GT AB// CD KL AC = BD Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10 phút) - GV: Yêu cầu hs thực ?3 theo nhóm 3/ Dấu hiệu nhận biết 3’ và trình bày (8) a/ Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân b/ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân - GV: Đó là nội dung đl 3, cho 1hs đọc đl và - Hình thang có hai góc kề 1đáy là lớp ghi hình thang cân - GV: Từ đl và ta có dấu hiệu nhận biết hình - Hình thang có hai đường chéo là thang cân : Gọi 1-2 hs đọc dấu hiệu cho lớp hình thang cân nghe và ghi 04- Củng cố (01 phút) - GV: Nêu các kiến thức tiết học ? - HS nêu các kiến thức tiết học - GV: Chốt lại kiến thức toàn bài - HS: Lớp lắng nghe ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (02 phút) Về nhà học bài nắm vững: đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Bài tập nhà 12, 15, 17, 18 SGK trang 74, 75 tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA (10’) - HS vẽ hình vào và làm ?1 ^ = ^ C D (hai góc kề cạnh đáy nhau) NỘI DUNG - HS nêu đn và ghi vào + Tứ giác ABCD là hình thang cân và AB// CD ^ = ^ (hai đáy) và C D ^ ^ A= B - HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ?2:a/ Hình a, c, d là hình thang cân b/ Hình a/ ^ D = 80 ❑0 Hình c/ ^I =110 ° , ^ N=70 ° ^ Hình d/ S=90° - Các nhóm khác nx và bổ sung có (9) HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT (18’) - Hai cạnh bên hình thang cân - HS ghi đl vào - HS đứng chỗ nêu GT, KL - Đại diện 1hs trình bày + Trường hợp 1: Vẽ AE // BC, chứng minh Δ ADE cân AD = AE = BC ( hình thang có cạnh bên // thì nhau) + Trường hợp 2: Tương tự sgk - HS đọc SGK - Hai đường chéo hình thang cân - Đại diện 1hs nêu chứng minh đl: Δ ADC và Δ BCD có: CD là cạnh chung Góc ADC = BCD (đn hình thang cân) AD = BC (cạnh bên hình thang cân) Δ ADC = Δ BCD (c.g.c) AC = BD HOẠT ĐỘNG 3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (10’) - HS thảo luận nhóm và trình bày: + Dùng compa vẽ các điểm A, B nằm trên m cho CA = DB (chúng phải cắt nhau) + Đo các góc hình thang ta ^ = ^ thấy C D đó ABCD hình thang cân + Dự đoán: Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân - HS ghi đl vào Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn: 16 tháng 08 năm 2013 LUYỆN TẬP (10) I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Phân tích đề toán 02- Kĩ năng: Vẽ hình theo yêu cầu đề toán 03- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận và tính toán chính xác II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, phấn màu, bẳng phụ 02- HS: Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà theo yêu cầu III- TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 01- Ổn định 02- Kiểm tra bài cũ (06’) - GV nêu câu hỏi: Phát biểu đn và tính chất hình thang cân Vẽ hình minh họa - HS trình bày: + Hình thang cân là hình thang có hai góc kề đáy + Trong hình thang cân, hai cạch bên Trong hình thang cân, hai đường chéo (hình 23 sgk) 03- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP (36’) - GV giới thiệu bài 12 - HS đọc đề toán và lên bảng vẽ Bài 12 sgk và gọi HS lên bảng vẽ hình A B hình - Để CM hai đoạn thẳng - Cần CM hai tam giác ta cần CM điều gì ? D E F C - CM: Hai tam giác nào ? - ADE và BCF - Cho 1HS lên bảng trình - Cá nhân HS trình bày bày Lớp theo dõi và nx Xét ADE và BCF ta có: AD = BC (hai cạnh bên hình thang cân) - GV giới thiệu bài 15 sgk và gọi HS lên bảng vẽ hình - Để chứng minh BDEC là hình thang cân ta cần cm điều gì ? - Gọi HS trình bày - Dựa vào tam giác cân tính - Chứng minh BDEC hình thang có hai góc kề cạnh đáy - Cá nhân nêu cách chứng minh - Cá nhân HS nêu cách tính B C , =? + Dựa vào tính chất nào tính - HS tìm hiểu bài toán và vẽ hình D2 E2 , =? - Dựa vào tính chất hai góc kề cạnh bên hình thang bù D =C ADE = BCF (c/huyền -góc nhọn) DE = CF Bài 15 A D 21 E B C a/ Ta có: ABC cân A nên 1800 A C= B = Do AD = AE (gt) ADE cân A 1800 A D1 = E1 = 1800 A D1 = B (cùng = ) (11) DE // BC (2 góc đồng vị) BDEC là hình thang, hình thang BDEC có B = C nên là hình thang cân 1800 500 b/ B = C = = 650 D2 - GV cho hs làm bày bài 17 sgk + GV gọi 1hs đọc đề toán, gv vẽ hình lên bảng và gọi 1hs nêu GT, KL + CM: hình thang ABCD cân ta cần cm điều gì ? + Gọi 1đại diện lên bảng trình bài E2 B - HS đọc đề toán, vẽ hình vào = = 180 = 1150 và 1đại diện nêu GT, KL (2 góc kề cạnh bên hình thang) Bài 17 A B - CM: hình thang ABCD có hai đường chéo - Đại diện 1hs lên bảng trình bài D E C Hình thang ABCD GT (AB// CD) góc ACD = BDC KL CM: ABCD hình Thang cân CM: Gọi E là giao điểm AC và BD ^ nên Δ ECD có ^ D1 = C là tam giác cân EC = ED (1) ^1 , B ^ A=C Δ AEB có ^ - Cho lớp nx bài làm bạn và bổ sung có - Lớp theo dõi và nx bài làm bạn D1 = vì (slt) Nên Δ AEB cân EA = EB (2) Từ 1,2 AC = BD Hình thang ABCD có hai đường chéo nên là hình thang cân HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố (02’) - Cá nhân HS trình bày câu hỏi GV - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Cho lớp lắng nghe và nx bổ - Lớp lắng nghe và bổ sung sung có 04- HD nhà (01’) Về nhà xem lại các bài tập vừa giải Xem và chuẩn bị trước nhà Bài 4: Đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang Thứ ngày 17 tháng 08 năm 2013 Kí duyệt tuần 01&02 (12) Tuần: 03 Tiết: 05 Ngày soạn: 18 - 08 - 2013 BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: HS biết định nghĩa đường trung bình tam giác 02- Kĩ năng: HS vận dụng các định lí đường trung bình tam giác để tính độ dài và chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận vẽ hình, tính toán và chứng minh II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 02- HS: Thước kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài trước nhà III- TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 01- Ổn định 02- Kiểm tra bài cũ 03- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (01’) GV giới thiệu: Giữa hai điểm HS lắng nghe, tìm hiểu và ghi Gv ghi tựa bài lên bảng B và C có chướng ngạy vật tựa bài vào (h.33) Biết DE = 50m, ta có thể tính khoảng cách hai điểm B và C qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ (12’) 1/ Đường trung bình tam - Yêu cầu hs làm ?1 theo - Đại diện 1hs lên bảng trình giác nhóm 3’ 1đại diện lên bày a/ Định lí 1: Đường thẳng bảng vẽ hình qua trung điểm cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm cạnh thứ ba - GV nhận xét: Dự đoán trên các em là đúng, các em nghiên cứu nội dung đl sau: Gọi 1hs đọc định lí GV hướng dẫn hs vẽ hình - Yêu cầu hs nêu GT, KL đl - Gợi ý trên hình vẽ hs phần ?1: Để cm AE = EC, ta tạo tam giác có cạnh bên là EC và tam giác ADE Do đó ta vẽ EF// AB (F BC) - Gọi hs trình bày miệng cm bài toán GV ghi tóm tắt các bước cm: Dự đoán: E là trung điểm AC - Đại diện 1hs nêu GT, KL đl Δ ABC, AD = DB, GT DE// BC KL AE = EC - HS làm việc với SGK và trình bày miệng cm bài toán (13) + Hình thang DEFB (DE// BF) có DB// EF DB = EF từ GT AD = DB EF = AD + Δ ADE = Δ EFC (g.c.g) AE = EC HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH NGHĨA (07’) - GV giới thiệu DE là đường - HS lăng nghe và ghi nhớ * Định nghĩa: Đường trung trung bình Δ ABC bình tam giác là đoạn thẳng + Thế nào là đường trung bình + Cá nhân 1hs nêu đn, lớp ghi nối trung điểm hai cạnh của tam giác ? vào tam giác + Trong tam giác có + Trong tam giác có đường đường trung bình ? trung bình * GV lưu ý: Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm các cạnh tam giác - Yêu cầu hs làm ?2 - GV giới thiệu: Bằng đo đạc các em đến nx trên, đó là nội dung định lí tc đường trung bình tam giác - GV: Gọi hs đọc đl, vẽ hình lên bảng và cho hs nêu GT, KL HOẠT ĐỘNG 4: ĐỊNH LÍ (16’) ^ và * Định lí 2: Đường trung bình ?2 Góc ADE = B tam giác thì song song với DE = BC cạnh thứ ba và nửa cạnh Δ ABC, AD = DB, GT AE = EC - HS đọc đl và ghi vào vở, vẽ KL DE// BC, DE = BC hình theo gv và đại diện 1hs A nêu GT, KL D - HD học sinh CM: Vẽ F cho E là trung điểm DF Δ AED = Δ CEF (c.g.c) ^1 A=C AD = CF, ^ Do đó: AD// CF (vì ^ A và ^ C1 so le trong) tức là DB// CF Vậy DBCF là hình thang Mặt khác: AD = BD (gt) và AD = CF (cm trên) BD = CF Hình thang DBCF có hai đáy nên hai cạch bên DE, BC song song và DE// BC, 1 DE = DF = BC 2 - Yêu cầu hs làm ?3 Tính Độ dài BC trên hình 33 - HS lắng nghe và tìm hiểu E F B C - Đại diện 1hs nêu cách giải ?3 Δ ABC có : AD = DB (gt) EC = EA (gt) DE là đường trung bình Δ ABC (14) BC hay BC = 2DE = 100m khoảng cách hai điểm B và C là 100m DE = HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP (08’) - Yêu cầu lớp giải bài tập 21 - HS nghiên cứu hình vẽ và đại Bài 21 SGK diện trình bày Δ OAB có: OC = CA, OD = DB CD là đường trung bình Δ OAB Theo đl - Cho lớp nx bài làm và ta có: AB = CD = cm sửa sai có - Lớp nx và sửasai có 04- HD nhà (01’) Về nhà học bài nắm vững đn, đl đường trung bình tam giác Chuẩn bị trước nhà phần 2: Đường trung bình hình thang BTVN bài 22 SGK Tuần: 03 Tiết: 06 Ngày soạn: 21- 08 - 2013 BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG (tt) I- MỤC TIÊU 01- Kiến thức: HS biết định nghĩa đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: HS vận dụng các định lí đường trung bình hình thang để tính độ dài và chứng minh hai đoạn thẳng nhau, song song 03- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận vẽ hình, tính toán và chứng minh II- CHUẨN BỊ 01- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 02- HS: Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà III- TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 01- Ổn định 02- Kiểm tra bài cũ (07’) - GV: Phát biểu đn và định lí đường trung bình tam giác, bài tập 20 sgk ? - HS: Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ ba và nửa cạnh BT: KA = KC, C = K = 50 → IK// BC (vì C = K đồng vị) Nên IA = IB = 10cm 03- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÍ (11’) - Yêu cầu hs làm ?4, lên - HS nghiên cứu đề toán và bảng vẽ hình lên bảng vẽ hình, nêu nx: I - Nhận xét đó là đúng, ta là trung điểm AC, F là có đl sau: Gọi hs đọc đl, trung điểm BC Lớp vẽ lớp ghi hình vào - Nêu GT, KL đl ? - Cá nhân hs nêu GT, KL - Gợi ý hs chứng minh: Để - HS làm việc sgk 3’ và 1đại * Định lí 3: Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và cm BF = FC, trước hết diện ttrình bày miệng cm song song với hai đáy thì qua trung chứng minh AI = IC Cho định lí: Gọi I là giao điểm điểm cạnh bên thứ hai hs suy nghĩ và làm việc AC, EF ABCD là hình thang với sgk 3’ trình bày miệng + Δ ADC có E là trung (AB // CD), AE = ED điểm AD (gt) và EF // GT EF // AB, EF // CD CD (gt) (15) - Cho lớp nx và bổ sung, sửa sai có - GV giới thiệu EF là đường trung bình hình thang ABCD sgk - Vậy nào là đường t/ bình hình thang ? * Lưu ý: Nếu hình thang có cặp cạnh // thì có đường trung bình Nếu có cặp cạnh // thì có đường trung bình I là trung điểm AC KL BF = FC + Δ ABC có I là trung điểm AC và IF // AB (gt) F là trung điểm BC - Lớp nx và bổ sung bài làm bạn có HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA (05’) - HS lắng nghe và ghi nhớ * Định nghĩa: Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang - Cá nhân hs phát biểu đn và lớp ghi đn đung vào HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÍ (13’) - Từ tính chất đường trung - HS dự đoán: Đường trung * Định lí 4: Đường trung bình bình tam giác, hãy dự bình hình thang song hình thang thì song song với hai đáy đoán đường trung bình song với hai đáy và nửa tổng hai đáy hình thang có tính chất gì ? - HS ghi đl và vẽ hình vào A B - GV nêu đl sgk và vẽ hình lên bảng - Yêu cầu hs nêu GT, KL - Đại diện hs nêu GT, KL E F định lí đl - Gợi ý cm: Để cm EF // - HS làm việc sgk vài phút AB và DC, ta cần tạo xem cm và lên bảng trình tam giác có EF là bày D C K đường trung bình Muốn + Δ FBA = Δ FCK Hình thang ABCD ta kéo dài AF cắt DC (g.c.g) GT (AB// CD), AE = ED, BF = FC K Chứng minh AF = AF = FK và AB = CK KL EF // AB, EF// CD FK EF là đường trung bình AB+ CD EF = Δ ADK EF// DK (hay EF// CD, EF// AB) và EF = DK + Mặt khác DK = DC + CK Hay DK = DC + AB Do đó AB+ CD EF = HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (08’) - Yêu cầu hs làm ?5 Tính x - Đại diện 1hs lên bảng ?5 trên hình: trình bày - Lớp nx và bổ sung có Hình thang ACHD (AD// CH) có BA = BC (gt) BE // AD // CH (cùng DH) ED = EH (đl đường trung bình (16) hình thang) EB là đường trung bình hình thang ACHD AD+ CH BE = 24+ x Hay 32 = x = 32.2 - 24 = 40m 04- HD nhà (01’) Về nhà ôn lại đường trung bình tam giác, hình thang Bài tập nhà 23, 24, SGK, tiết sau luyện tập Tuần: 04 Tiết: 07 Ngày soạn: 22-08-2013 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 01- Kiến thức: HS nhắc lại định nghĩa và các định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đường trung bình tam giác và đường trung bình hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận và hợp tác tốt các hoạt động II/ CHUẨN BỊ : 01/ GV: Thước chia khoảng, phấn màu 02/ HS: Học và làm bài tập nhà theo yêu cầu GV III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (07’) - GV: Nêu các định lí đường trung bình hình thang ? Bài tập 23 sgk - HS: + Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và song song với hai đáy thì qua trung điểm cạnh bên thứ hai + Đường trung bình hình thang thì song song với hai đáy và nửa tổng hai đáy + Bài tập 23: Tứ giác MNQP là hình thang (NQ và MP cùng vuông góc với PQ nên NQ//MP), IM = IN và P K (đồng vị) nên IK//MP →IK//MP//NQ→KP = KQ = 5dm 03/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: luyện tập (35’) NỘI DUNG Bài 22: - GV giới thiệu đề bài tập 22 sgk và vẽ hình lên bảng + Để có AI = IM ta cần CM điều gì ? + Trước tiên các em hãy chứng minh EM là đường trung bình ∆BDC + Gọi HS đứng lên trình bày A - HS tìm hiểu bài toán và vẽ hình vào - I là trung điểm AM hay DI là đường trung bình ∆AEM - ∆BDC có ED = EB, MB MC → ME// DC hay ME// DI ∆AEM có DE = DA và DI//ME → AI = IM D E I B C M ∆BDC có ED = EB, MB MC → ME// DC hay ME// DI ∆AEM có DE = DA và DI//ME → AI = IM (17) Bài 24: Tr 80 - SGK Giải bài 24 Tr 80 SGK - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình - HS tìm hiểu đề toán và vẽ hình vào vở, đại diện lên bảng vẽ hình C A 20 12 + Tứ giác đã cho là hình gì ? + Tính khoảng cách từ C đến xy ntn ? - GV giới thiệu bài 25 sgk + Gọi HS vẽ hình + Khi nào E,KF thẳng hàng ? + Dùng tính chất đường trung bình tam giác và tiên đề Ơ clit chứng minh E,F,K thẳng hàng - Hình thang - Dùng kiến thức đường trung bình hình thang tính khoảng cách từ C đến xy - HS tìm hiểu đề toán và vẽ hình vào - Đại diện 1HS lên bảng vẽ hình - Khi điểm nằm trên đường thẳng - HS chứng minh E,K,F thẳng hàng B y x H Kẻ AH, CM, BK M vuông gócKvới xy Hình thang ABKH có CA = CB, CM//AH//BK nên MH = MK → MC là đường trung bình hình thang ABKH Do đó AH BK 12 20 CM 16 2 c m Bài 25: Tr 80 – SGK A B E D K F C Ta có EK//AB (đ/ trung bình ∆ABD) và KF// DC (đ/ trung bình ∆BDC) mà AB// CD→ KF//AB Qua K ta có KE,KF cùng AB nên theo tiên đề Ơclit thì E,F,K thẳng hàng Hoạt động 2: Củng cố (02’) - GV cho HS nhắc lại định - Cá nhân HS nhắc lại nghĩa và các định lí đường các định nghĩa, định lí trung bình tam giác, đường trung bình tam giác, đường trung bình hình hình thang thang - Cho lớp theo dõi và nx bổ - Lớp theo dõi phần trình bày sung có bạn và nhận xét, bổ sung có 04/ Hướng dẫn nhà : (01’) Xem lại các bài tập đã sửa Chuẩn bị nhà bài tập 26, 27 sgk, tiết sau luyện tập Tuần: 04 Tiết: 08 Ngày soạn: 23- 08 - 2013 LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: (18) 01- Kiến thức: HS nhắc lại định nghĩa và các định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận và hợp tác tốt các hoạt động II/ CHUẨN BỊ : 01/ GV: Thước chia khoảng, phấn màu 02/ HS: Học và làm bài tập nhà theo yêu cầu GV III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (06’) - GV gọi HS nhắc lại kiến thức cũ liên quan: + Nêu các định lí đường trung bình tam giác ? Nêu các định lí đường trung bình hình thang ? - HS: + Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác và song song với cạnh thứ thì qua trung điểm cạnh thứ + Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ và nửa cạnh + Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và song song với hai đáy thì qua trung điểm cạnh bên thứ hai + Đường trung bình hình thang thì song song với hai đáy và nửa tổng hai đáy 03/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: luyện tập (36’) NỘI DUNG Bài 26: Tr 80 - SGK Giải bài 26 Tr 80 SGK - Muốn tính x, y ta làm nào ? - Tứ giác ABFE có phải là hình thang không ? CD là đường gì hình thang x=? - HS suy nghĩ - Tứ giác ABFE là hình thang vì AB// EF - CD là đường trung bình hình thang 16 x - Tứ giác CDGH là hình thang - Tương tự, tứ giác CDGH có vì CD // GH - HS tính y phải là hình thang không ? Tính y nào ? y = 2.16 – 12 = 20 cm Giải bài tập 27 TR 80 SGK - GV vẽ hình, ghi GT, KL - HS đọc đề bài - HS vẽ hình vào - HS ghi GT, KL GT AB//CD//EF//GH KL x = ?; y = ? CD là đường trung bình hình thang ABFE (AB//EF) AB EF 16 12 x= 2 cm EF là đường trung bình hình thang CDHG (CD//GH) CD GH 12 y EF hay 16 2 y 2.16 12 20cm Bài 27: Tr 80 – SGK ABCD, EA = ED, GT E AD, FB = FC, F BC, KA = KC, K AC KL a So sánh KH và CD KF và AB (19) b - Để so sánh EK với CD thì xem EK có gì đặc biệt ADC - Tương tự KF - Để chứng minh AB CD EF thì so sánh EF nào với EK và KF EFK mà EK = ? KF = ?(câu a) EF = ? - GV cho HS nêu lại các định lí đường trung bình tam giác, hình thang - Cho lớp theo dõi phần trình bày bạn và nx, bổ sung - EK là đường trung bình DC EK ADC nên AB KF EF EK KF DC AB KF ; CD AB AB CD EF 2 EK EF AB CD Giải a/ EK là đường trung bình ADC DC EK nên KF là đường trung bình ABC AB KF nên b/ CD AB AB CD EF EK KF 2 Hoạt động 2: Củng cố (02’) - Cá nhân HS trình bày câu hỏi GV - Lớp theo dõi phần trình bày bạn và nx, bổ sung có 04 HD nhà (01’) Về nhà tiếp tục ôn lại kiến thức đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang Xem lại các bài tập đã giải BTVN: 28 sgk tiết sau luyện tập và chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút Thứ ngày 31 tháng 08 năm 2013 Kí duyệt tuần 03&04 (20) Ngày soạn: 12/09/2013 Tiết thứ: 09 (theo PPCT) Ngày dạy: …./09/2013 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu 01- Kiến thức: Nêu lại định nghĩa, định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 02- Kĩ năng: Vận dụng tính chất đường trung bình tam giác, hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song 03- Thái độ: HS có ý thức tham gia tốt các hoạt động và cẩn thận giải bài tập và nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị GV và HS 01- GV: Thước chia khoảng, phấn màu 02- HS: Ôn lại trước nhà kiến thức đường trunh bình tam giác và đường trunh bình hình thang, làm bài tập nhà theo yêu cầu III Phương pháp Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục 01- Ổn định lớp 02/ Kiểm tra 15 phút A/ Nội dung đề I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1: Đường trung bình tam giác là: A/ Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác; B/ Đoạn thẳng nối hai cạnh tam giác; C/ Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác; D/ Đoạn thẳng song song với cạnh thứ ba tam giác Câu 2: Đường trung bình hình thang là: A/ Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang; B/ Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang; A B C/ Đoạn thẳng song song với hai đáy hình thang; D/ Đoạn thẳng nối hai cạnh bên hình thang Câu 3: Đoạn thẳng nào hình vẽ kế bên là đường trung bình hình thang ABCD ? F E A/ AC; B/ BD; C/ EF; D/ AH C D H Câu 4: Trên hình vẽ câu biết AB = 3cm và DC = 5cm Đoạn thẳng EF = ? A/ 2cm; B/ 4cm; C/ 5cm; D/ 8cm Câu 5: Cho ∆ABC hình vẽ Độ dài DE bằng: A/ 2cm; B/ 3cm; C/ 4cm; D/ 6cm Câu 6: Dựa vào các số liệu trên hình vẽ câu 5, số đo B là: A/ 500; B/ 400; C/ 1300; D/ 600 A D C 500 E B 6cm II/ Tự luận (7,0 điểm) (21) Câu 7(7,0 điểm):Cho hình thang ABCD (AB//CD), K là trung điểm AD, I là trung điểm BC a/ Vẽ hình; b/ Cho AB = 3cm, KI = 5cm Tính độ dài CD B/ Đáp án – Biểu điểm Phần I (3,0điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu A Phần II (7,0điểm) Câu a/ Câu B Câu C Câu B Câu B Câu A Đáp án Điểm A K D 3cm 5cm B 3,0đ I C b/ Ta có KA = KB (gt) Và BI = CI (gt) → KI là đường trung bình hình thang ABCD AB CD → KI = CD = 2KI – AB = 2.5 – = 7cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 03- Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: luyện tập bài 28 (18’) Bài 28: Tr 80 – SGK - GV: Giới thệu đề bài 28 Tr 80 SGK Hình thang ABCD - HS đọc đề bài (AB//CD) EA = ED; - GV: Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL FB = FC - HS vẽ hình vào vở, đại diện lên bảng vẽ GT EF BD = {I} hình và ghi GT, KL EF AC = {K} Hình thang ABCD (AB//CD) EA = KL a AK = KC, BI = ID ED; b.AB= cm,CD=10 cm FB = FC Tính EI, KF, IK GT EF BD = {I} EF AC = {K} KL a AK = KC, BI = ID b.AB= cm,CD=10 cm Tính EI, KF, IK - GV: Gợi ý HS chứng minh + GV: Chứng minh EF là đường trung bình hình thang ABCD ? a Theo gt : - HS: E là trung điểm AD E là trung điểm AD F là trung điểm BC, nên EF là đường trung F là trung điểm BC bình hình thang ABCD Nên EF là đường trung bình hình thang + GV: Từ đó điều gì ? ABCD EF//AB // CD ABC có: BF = FC và FK// AB - HS: EF//AB//CD AK = KC ADC - GV: có EA = ED và EK//DC điều ABD có: AE = ED và EI// AB gì ? (22) - HS: EK là đường trung bình ADC nên AK = BI = ID KC - GV: Tương tự với ABC Chứng minh BI = ID AB CD 10 - GV: Dùng định lí Tính EF = ? Tính EI theo b / EF 8 cm đl ? 2 - HS: Đại diện bạn trình bày: 1 EI AB 3 cm AB CD 10 EF 8 cm 2 2 1 EI AB 3 cm 2 - GV: Tương tự thính KF = ? IK = ? - HS: Đại diện HS trình bày: 1 1 KF AB 3 cm KF AB 3 cm 2 2 IK = EF – (EI + KF) IK = EF – (EI + KF) = – (3 + 3) = – (3 + 3) = 2c = 2c - GV: Cho lớp theo dõi bài làm bạn và nx - HS: Cả lớp theo dõi bài làm bạn và nx Hoạt động 2: luyện tập bài làm thêm (09’) - GV giới thiệu đề bài toán: Cho tứ giác ABCD B Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm AD, BC, AC A Chứng minh rằng: EI // CD; IF // AB và AB F IF = E I - HS lớp tìm hiểu đề toán C D - GV: Gọi đại diện lên bảng vẽ hình và chứng Vì ∆ADC có AE = ED, AI = IC nên EI //DC và minh CD - HS: Đại diện lớp bạn trình bày EI = Tương tự: ∆ABC có AI = IC, BF = CF nên AB IF //AB và IF = 04- Củng cố (02 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã sử dụng tiết học - HS: Cá nhân học sinh nhắc lại các kiến thức đường trung bình tam giác và hình thang - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Lớp lắng nghe và nx 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) Về nhà tiếp tục ôn lại kiến thức đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang Xem lại các bài tập đã giải Chuẩn bị trước nhà bài 6: Đối xứng trục V Rút kinh nghiệm (23) Ngày soạn: 12/09/2013 Tiết thứ: 10 (theo PPCT) Ngày dạy: …/09/2013 §6 ĐỐI XỨNG TRỤC I Mục tiêu 01- Kiến thức: Biết khái niệm đối xứng trục, biết trục đối xứng hình và hình có trục đối xứng Biết cách vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua trục Biết cách chứng minh điểm đối xứng qua trục trường hợp đơn giản 02- Kĩ năng: Vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua trục, qua điểm 03- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận vẽ hình, có ý thức tham gia tốt các hoạt động II Chuẩn bị GV và HS 01- Gv: Thước thẳng, phấn màu 02- Hs: Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà III Phương pháp Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục 01- Ổn định lớp 02- Kiểm tra bài cũ (thực xen kẽ quá trình học bài mới) 03- Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng với qua đường thẳng (12’) - GV cho HS nhắc lại trung trực đoạn thẳng Hai điểm đối xứng với qua đường - HS: Cá nhân HS trình bày thẳng - GV: Cho HS thực ?1 - HS lên bảng vẽ, lớp làm vào - GV: d là đường trung trực AA’ điểm A và A’ đối xứng với qua d - HS: Cả lớp lắng nghe và tìm hiểu - GV: Vậy hai điểm gọi là đối xứng với qua A và A’ đối xứng với qua d đường thẳng d nào ? Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với - HS: Khi d là đường trung trực đoạn thẳng qua đường thẳng d d là đường trung trực nối hai điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó - GV: Nếu B d thì điểm đối xứng B qua d là Quy ước: (SGK) điểm nào ? - HS: Là điểm B - GV: giới thiệu quy ước - HS lớp tìm hiểu quy ước sgk Hoạt động 2: Hai hình đối xứng với qua đường thẳng (13’) 2/ Hai hình đối xứng qua đường thẳng - GV: Cho lớp thực ?2 - HS: cá nhân HS lên bảng vẽ hình và trả lời: C’ A' B ' - GV: Qua kiểm tra ta thấy C’ A ' B ' Điểm C’ A’B’ đối xứng với điểm C AB và ngược lại Ta nói đoạn thẳng AB và A’B’ là đối xứng với qua đường thẳng d và d là trục đối xứng - HS lớp lắng nghe và tìm hiểu - GV: Đoạn thẳng là hình, vậy: Hai hình Định nghĩa: gọi là đối xứng với qua đường Hai hình gọi là đối xứng với qua đường thẳng d nào ? thẳng d điểm thuộc hình này đối xứng - HS trả lời định nghĩa sgk với điểm thuộc hình qua đường thẳng d - GV: Cho ABC và đường thẳng d Vẽ các đoạn và ngược lại (24) thẳng đối xứng với các cạnh qua trục d - HS: Cá nhân 1bạn lên bảng vẽ hình Kết luận: (SGK) - GV giới thiệu : đoạn thẳng ( góc, tam giác) đối xứng với qua đường thẳng thì chúng - GV cho HS quan sát hình 54 giới thiệu :H và H’ đối xứng qua d Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng (15’) Hình có trục đối xứng - GV: Cho HS thực ?3 a/ Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là trục đối - HS quan sát và trả lời: AB đối xứng với AC qua xứng hình H điểm đối xứng với AH và ngược lại điểm thuộc hình H qua đường thẳng d - GV: ABC là hình có trục đối xứng, AH là trục thuộc hình H Ta nói hình H có trục đối xứng b/ Định lí: (SGK) đối xứng hình - HS lắng nghe và tìm hiểu - GV: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng hình H nào ? - Cá nhân HS trả lời câu hỏi có thể theo đn - GV: Cho HS thực ?4 - Cá nhân HS trình bày ?4: Chữ A có Đường thẳng HK là trục đối xứng hình trục đối xứng Tam giác có trục đối xứng thang cân ABCD Hình tròn có vô số trục đối xứng - GV: Cho HS quan sát hình 57 sgk và cho biết: Trục đối xứng hình thang cân là đường thẳng nào ? - HS: Cá nhân HS trình bày bày: Đường thẳng qua trung điểm hai đáy hình thang cân là trục đối xứng hình thang cân đó 04- Củng cố (02 phút) - GV: Cho HS nhắc lại kiến thức cần nắm: + Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng ? + Thế nào là hai hình đối xứng ? Hình có trục đối xứng ? - HS: Cá nhân HS lắng nghe câu hỏi GV và trả lời 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (03 phút) - Nêu định nghĩa điểm, hình đối xứng với qua đường thẳng ? - Về nhà học thuộc lý thuyết, Làm bài tập 36, 39, 40, 41 Tr 87,88 SGK - HD bài 36: a/ Dựa vào đường trung trực AB,AC để so sánh b/ ∆AOB cân O và Ox đường trung trực đồng thời là phân giác nên O1 O2 AOB O O4 AOC tương tự tính = tính tổng V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 13/09/2013 Tiết thứ: 11 (theo PPCT) Ngày dạy: …./09/2013 LUYỆN TẬP (25) I Mục tiêu: 01- Kiến thức: Nhắc lại cách vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua qua trục, qua điểm 02- Kĩ năng: Nhận biết hình có trục đối xứng thực tế sống 03- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận vẽ hình, có ý thức tham gia tốt các hoạt động II Chuẩn bị GV và HS 01- Gv: Thước thẳng, thước đo góc 02- Hs: Thước kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài trước nhà theo yêu cầu III Phương pháp Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục 01- Ổn định 02- Kiểm tra bài cũ (07’) - GV nêu câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng ? Vẽ hình bài 36 sgk - HS1 trả lời: Hai điểm gọi là đối xứng với qua đường thẳng d d là đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm đó Hình vẽ bài 36 - GV nêu câu hỏi 2: Nêu định nghĩa hình có trục đối xứng ? Bài tập 40 - HS2 trả lời: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua đường thẳng d thuộc hình H Bài 40 (Tr 88 – SGK) Các biển hình 61a,b,d SGK có trục đối xứng 03- Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: luyện tập bài 36 ( 20 phút) Bài 36 (Tr 87 – SGK) - GV: Cho HS giải bài tập 36 (Tr 87 – SGK) - HS đọc và tìm hiểu đề bài - GV: Gọi HS ghi GT, KL - Cá nhân HS trình bày: ❑ xOy = 50 , A Ox B đối xứng với A qua GT Ox, C đối xứng với A qua Oy a) Ox là đường trung trực AB KL a, So sánh OB và OC ❑ Suy : OA = OB (1) b, BOC = ? Oy là trung trực AC - GV gợi ý HS chứng minh: Để Suy : OA = OC (2) so sánh OB và OC ta làm nào ? GV gợi Từ (1), (2) suy : OB = OC ý HS không trả lời được: Hãy so sánh OB và OC với OA xem nào ? - HS suy nghĩ trả lời: Chứng minh OA = OB; OA = OC OB = OC ❑ - GV: Để tính BOC ta phải liên hệ với góc nào đã biết ? ❑ - HS trả lời: xOy ❑ - GV: Hãy tìm mối liên hệ đó BOC = ? Cho lớp thảo luận nhóm vòng 03’ và gọi đại diện trình bày - HS: Cả lớp chia thành nhóm và thảo luận vòng 03’ cử đại diện trình bày - GV: Cho lớp theo dõi và gọi đại diện các nhóm còn lại nhận xét ❑ ❑ b) ADB cân O nên O1 = O = ❑ AOB AOC cân O ❑ ❑ ❑ O = O = AOC ❑ ❑ AOB + AOC ❑ ❑ = 2( O + O ) = ❑ xOy (26) = 2.500 = 1000 ❑ Vậy BOC = 1000 Hoạt động 2: luyện tập bài 39 (15 phút) Bài 39 Tr 88 SGK Bài 39 Tr 88 – SGK - GV giới thiệu đề bài và cho HS tìm hiểu kĩ đề bài - HS: Cả lớp cùng tìm hiểu đề bài tập 39 - GV: Gọi HS ghi GT, KL - HS: Cá nhân HS lên bảng ghi GT và KL - HS: Cả lớp theo dõi bài làm bạn và đại diện các nhóm nhận xét C đối xứng với A qua D BC d = {D} GT E d (E D0 KL AD + BD < AE + EB a/ AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) CB < CE + EB (3) Từ (1),(2),(3) AD + BD < AE + EB - GV: Để chứng minh AD + BD < AE + EB ta làm nào ? - HS: Cá nhân HS trình bày: Ta phải liên hệ AD + BD với BC; AE + EB với CE + EB Suy BC < CE + EB - Trong CBE thì BC nào với CE + EB điều gì - Bạn Tú A cần đến D đến B đường nào ngắn ? - HS: Cá nhân HS quan sát hình vẽ và trả lời: Con đường ngắn mà bạn Tú nên là đường ADB b/ Con đường ngắn mà bạn Tú nên là đường ADB 04- Củng cố (02 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã sử dụng tiết học - HS: Cá nhân học sinh nhắc lại các kiến thức hai điểm đối xứng qua đường thẳng, hình có trục đối xứng - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Lớp lắng nghe và nx 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) Xem lại các bài tập đã giải Đọc phần có thể em chưa biết Ôn lại định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang, xem và chuẩn bị trước nhà bài 7: Hình bình hành V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 13/09/2013 Tiết thứ: 12 (theo PPCT) Ngày dạy: …./09/2013 §7 HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: (27) 01- Kiến thức: Biết định nghĩa và các tính chất hình bình hành Biết cách vẽ hình bình hành Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành 02- Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài toán chứng minh đơn giản 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận vẽ hình, ý thức hợp tác tốt các hoạt động II Chuẩn bị GV và HS 01- Gv: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 70 02- Hs: Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục 01- Ổn định 02- Kiểm tra bài cũ (03’) Cho HS đứng chỗ ôn lại kiến thức cũ - GV nêu câu hỏi: Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang ? - HS trả lời: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song Dấu hiệu: + Hình thang có hai góc kề 1đáy là hình thang cân + Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân 03- Giảng bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa hình bình hành (09’) - GV: Cho HS thực cho HS quan sát H.66 SGK tìm xem ABCD có gì đặc biệt ? - HS: Cá nhân HS trả lời AB // CD; AD // BC - GV: ABCD là hình bình hành + Tứ giác nào là hình bình hành ? Định nghĩa - HS trả lời: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song đối song song song - GV: Hình bình hành có phải là hình thang không ? - HS: Phải - GV: Phải thêm điều kiện gì thì hình thang là hình bình hành ? - HS: có hai cạnh bên song song - GV chốt lại: Hình bình hành có tính chất ABCD là hình bình hành hình thang, ví dụ tính chất đường trung bình AB / /CD - HS lớp lắng nghe và tìm hiểu AD / / BC Kết luận : ( SGK) Hình bình hành là hình thang đặc biệt Hoạt động 2: Tính chất (15’) Tính chất (sgk) - GV: Cho HS thực ?2 - HS trả lời có thể theo đl sgk - GV: Gọi HS đọc định lí sgk - HS đọc định lí - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - HS: Cá nhân HS nêu GT, KL ABCD là hình bình hành AC BD D GT KL a, AB = CD, AD = BC Định lí: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối - Các góc đối (28) ❑ ❑ - Hai đường chéo cắt trung điểm đường ❑ b, A = C , B =D c, OA = OC, OB = OD - GV: Gợi ý HS chứng minh: + Chứng minh AB = CD nào ? - HS: Hình bh ABCD là hình thang có hai cạnh bên //nên AD = BC ❑ ❑ ❑ ABCD là hình bình hành AC BD D GT KL a, AB = CD, AD = BC ❑ ❑ ❑ b, A = C , B =D c, OA = OC, OB = OD - GV: Để chứng minh A = C hay B =D ta chứng minh nào ? ❑ ❑ - HS: Ta chứng minh ABC = CDA B =D ❑ ❑ ADB = CDB A = C - Để chứng minh OA = OC, OB = OD trước tiên ta chứng minh điều gì ? - HS: Chứng minh hai tam giác - GV: Hãy chứng minh ? - Cá nhân HS trình bày miệng - GV: Qua định nghĩa và tính chất cho biết có cách nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành ? - Cá nhân HS trình bày dấu hiệu nhận biết Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10’) Dấu hiệu nhận biết hình bình hành - GV: Dựa vào dấu hiệu gì để nhận biết tứ (sgk) giác là hình bình hành ? - HS: Dựa vào định nghĩa: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành - GV: Còn có thể dựa vào dấu hiệu nào không ? - HS có thể nêu tiếp dấu hiệu còn lại sgk - GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình bình hành - HS lắng nghe - GV: Trong dấu hiệu này có đấu hiệu cạnh, dấu hiệu góc, dấu hiệu đường chéo - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV: Yêu cầu hs làm ?3 - HS: Cá nhân HS trình bày: ?3 Hình a Tứ giác ABCD là hình bình hành, vì các cạnh đối Hình b Tứ giác EFGH là hình bình hành, vì các góc đối Hình c Tứ giác IKMN không là hình bình hành, vì IN không //KM Hình d Tứ giác PQRS là hình bình hành, vì hai đường chéo cắt trung điểm đường Hình e Tứ giác XYUV là hình bình hành, vì có hai cạnh đối // và (29) 04- Củng cố (02 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? - HS: Cá nhân học sinh nhắc lại các kiến thức hình bình hành: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Về nhà học bài nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành và biết vận dụng chúng để làm bài tập - Bài tập nhà 44, 45, 46 SGK, tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2013 Kí duyệt tuần 05&06 Ngày soạn: 13/09/2013 Tiết thứ: 13 (theo PPCT) Ngày dạy: …./10/2013 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 01- Kiến thức: Nhắc lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành 02- Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài toán chứng minh đơn giản 03- Thái độ: Hình thành cho HS tính cẩn thận vẽ hình, ý thức hợp tác tốt các hoạt động II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, phấn màu 02/ Hs: Thước thẳng, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (07') - GV nêu câu hỏi: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? BT: 43 sgk trang 92 (30) - HS trả lời: Tứ giác có các cạnh đối // là hbh; Tứ giác có các cạnh đối là hbh; Tứ giác có hai cạnh đối // và là hbh; Tứ giác có các góc đối là hbh; Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là hbh Bài tập 43: Tứ giác ABCD, EFGH là hình hình (dấu hiệu 3) Tứ giác MNPQ là hình bình hành (dấu hiệu 5) 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt Động 1: Luyện tập bài 44 (08 phút) Bài 44 A B - GV: Giới thiệu đề bài tập 44 sgk và gọi HS lên bảng vẽ hình E F - HS: Cả lớp tìm hiểu đề bài tập và đại diện lên bảng vẽ hình - GV: Chứng minh BE = DF nào ? D C - HS: Tứ giác BEDF có DE//BF và DE = BF nên là hình bình hành Do đó BE = DF Tứ giác BEDF có DE//BF và DE = BF nên là hình bình hành Do đó BE = DF Hoạt Động 2: Luyện tập bài 45 (12 phút) Bài 45 - GV giới thiệu bài tập 45 và yêu cầu HS vẽ hình E A B vào - HS tìm hiểu đề toán và vẽ hình vào - GV: Chứng minh DE//BF nào ? - HS: Ta chứng minh D1 = F Do đó DE//BF (có góc đồng vị nhau) - GV: Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì ? - HS: DEBF là hình (theo định nghĩa) - GV: Gọi đại diện trình bày - HS: Cá nhân HS lên bảng trình bày D 1 F C a/ Ta có B1 = D1 (cùng nửa góc B & D) AB//CD B1 = F (so le trong) D1 = F Do đó DE//BF (có góc đồng vị nhau) b/ DEBF là hình (theo định nghĩa) Hoạt Động 3: Luyện tập bài 46 (03 phút) Bài 46 - GV giới thiệu bài 46 sgk và gọi đại diện Câu a & b đúng Câu c & d sai ví dụ hình trình bày thang cân - HS tìm hiểu đề bài: Câu a & b đúng, còn lại sai - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Cả lớp theo dõi và nx bổ sung có Hoạt Động 4: Luyện tập bài 47 (12 phút) Bài 47 (sgk) - GV giới thiệu bài 47 và vẽ hình lên bảng - HS tìm hiểu đề toán và vẽ hình vào - GV: Yêu cầu hs lên bảng ghi GT, KL - HS: Một đại diện lên bảng ghi GT, KL - GV: Gợi ý cho học sinh chứng minh + Quan sát hình, cho biết tứ giác AHCK có đặc điểm gì ? - HS: AH // CK vì cùng vuông góc với DB ABCD là hình bình hành - GV: Ta cần tiếp điều gì để có thể khẳng GT AH DB, CK DB, định AHCK là hbh ? OH = OK (31) - HS: Cần thêm AH = CK AH//CK - GV: Em nào chứng minh ? - HS: Cá nhân HS trình bày KL a/ AHCK là hbh b/ A,O,C thẳng hàng Chứng minh a/ Theo đề ta có: AH DB, CK DB AH // CK (1) Xét Δ AHD và Δ CKB có: ❑ ❑ H = K = 90 AD = BC (tính chất hbh) ❑ ❑ D = B (so le trong) Δ AHD = Δ CKB (cạnh huyền – góc nhọn) AH = CK (2cạnh t/ ứng) (2) - GV: Chứng minh câu b: Điểm O có vị trí ntn đối Từ và AHCK là hbh với đoạn thẳng HK, AC ? b/ Xét hình bình hành AHCK ta có: O là trung - HS: O là trung điểm đường chéo HK nên O điểm đường chéo HK nên O là trung là trung điểm đường chéo AC (t/c hbh) điểm đường chéo AC (t/c hbh) - GV: Từ đó suy điều gì cần chứng minh ? A, O, C thẳng hàng - HS: A, O, C thẳng hàng 04- Củng cố (02 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? - HS: Cá nhân học sinh nhắc lại các kiến thức hình bình hành: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Về nhà học lại bài nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh - Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị trước nhà bài Đối xứng tâm V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21/09/2013 Tiết thứ: 14 (theo PPCT) Ngày dạy: …./10/2013 BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM I- Mục tiêu 01- Kiến thức: Biết khái niệm đối xứng tâm Biết tâm đối xứng hình và hình có tâm đối xứng Biết cách vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua điểm, biết cách chứng minh hai điểm đối xứng với qua tâm trường hợp đơn giản 02- Kĩ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua điểm Đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm 03- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận vẽ hình, có ý thức tham gia tốt các hoạt động thấy gần gủi môn học với thực tế và yêu thích môn học II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, bảng phụ 02/ Hs: Thước thẳng, chuẩn bị bài trước nhà III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: (32) 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua điểm (08 phút) Hai điểm đối xứng qua điểm - GV gọi hs lên bảng làm ?1 - HS thực - GV: O là trung điểm AA’ + Ta có thể suy A và A’ là hai điểm ntn ? - HS: A và A’ đối xứng với qua O A và A’ đối xứng với qua O * Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với qua điểm O O là trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó * Quy ước : ( Tr 93 – SGK) - GV: Vậy hai điểm gọi là đối xứng với qua O nào ? - HS: Cá nhân HS trình bày định nghĩa sgk - GV: Gọi HS đọc lại định nghĩa -GV: Điểm đối xứng với điểm O qua O là điểm nào ? - HS: Là điểm O - GV: quy ước - HS lớp lắng nghe và tìm hiểu Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua điểm (15 phút) Hai hình đối xứng qua điểm - GV: Cho HS thảo luận theo bàn 03’ thực ? Cho O và AB A B O + Qua O vẽ các điểm A’,B’ đối xứng với A,B ? + Lấy C thuộc AB vẽ C’ đối xứng với C qua O ? + Dùng thước để kiểm nghiệm C’ thuộc A’B’ ? - HS: Giải ?2 theo bạn chung bàn vòng 03’ và cử đại diện trình bày A /// B’ C AB và A’B’ đối xứng qua O Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình này đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O và ngược lại O là tâm đối xứng hình B A C’ /// A '’ - GV: Cá em đã biết đoạn thẳng là hình, trên hình vẽ ta có hai hình đối xứng với qua điểm O - HS lớp lắng nghe và tìm hiểu - GV: Hai hình ntn thì gọi là đ/xứng với qua điểm O ? - Học sinh nêu định nghĩa - Giáo viên sử dụng bảng phụ vẽ hình 77 SGK tìm : * Chú ý : Hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua điểm thì (33) + Hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm ? - HS: AB đối xứng A’B’ qua O - GV: Hai đường thẳng đối xứng qua điểm ? - HS: AC đối xứng A’C’ qua O - GV: Hai góc đối xứng qua điểm ? - HS: Góc ABC đối xứng góc A’B’C’ qua O - GV: Hai tam giác đối xứng qua điểm ? - HS: ∆ABC đối xứng với ∆A’B’C’ qua O * GV Lưu ý : - Hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua điểm thì - HS: Lắng nghe và tìm hiểu - GV giới thiệu hình đối xứng hình 78 - HS quan sát hình 78 và tìm hiểu hai hình đối xứng Hoạt động : Hình có tâm đối xứng (14 phút) Hình có tâm đối xứng : B A - GV yêu cầu HS thực ?3 - HS: Cá nhân bạn trình bày: AB đối xứng O với CD qua O và ngược lại; AD đối xứng với CB qua O và ngược lại - GV giới thiệu tâm đối xứng hình bình hành C D ABCD - HS tìm tâm đối xứng hình bình hành O là tâm đối xứng hình bình hành ABCD - GV: Điểm O gọi là tâm đối xứng hình a) Đinh nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng H nào ? hình H điểm đối xứng với điểm - HS: Cá nhân em nêu định nghĩa thuộc hình H qua điểm O thuộc hình H sgk Ta nói hình H có tâm đối xứng là O - GV: Vừa các em đã biết O là tâm đối xứng b) Định lý :Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành Vậy: hình bình hành là tâm đối xứng hình bình + Tâm đối xứng hbh là điểm ntn ? hành đó - HS: Cá nhân em nêu đl - GV: Cho lớp thực ?4 - HS: Cá nhân HS trình bày: Chữ H, I có tâm đối xứng Còn có các chữ khác như: H, I Hoạt động : Luyện tập (7 phút) Bài 53 (sgk) - GV yêu cầu hs làm bài tập 53 Tr 96 – SGK Ta có:MD//AE và ME//AD Gợi ý HS giải → ADME là hbh + ADME là gì ? Vì ? Ta lại có: I là trung điểm DE nên I là + Theo T/C hình bình hành ta suy điều gì ? trung điểm AM Do đó A đối xứng với M suy điều cần chứng minh ? qua I - Hs lắng nghe hd giáo viên và thực + ADME là hbh vì MD//AE và ME//AD + là trung điểm DE nên I là trung điểm AM Do đó A đối xứng với M qua I 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS nêu các định nghĩa hai điểm đx qua điểm, hai hình đx qua điểm, tâm đối xứng hình H và định lí tâm đx hình bình hành - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn (34) 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học lý thuyết SGK + ghi - Làm bài tập 54, 55, 56 Tr 96 – SGK, tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/09/2013 Tiết thứ: 15 (theo PPCT) Ngày dạy: …./10/2013 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 01- Kiến thức: Nêu lại nào là hai điểm đối xứng với qua tâm, tâm đối xứng hình 02- Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã học đx tâm chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm Nhận biết số hình có tâm đối xứng thực tế 03- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận vẽ hình, có ý thức tham gia tốt các hoạt động thấy gần gủi môn học với thực tế và yêu thích môn học II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, phấn màu 02/ Hs: Thước kẻ, giấy III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (07') - GV nêu câu hỏi: + Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua điểm Vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua O ? + Nêu định nghĩa hình có tâm đối xứng ? Vẽ hình bình hành CDEF và tìm tâm đối xứng hình - HS1: Hai điểm gọi là đối xứng với qua điểm O O là trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó Hai hình gọi là đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình này đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O và ngược lại O là tâm đối xứng hình A O A’ - HS2: Điểm O gọi là tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua điểm O thuộc hình H Ta nói hình H có tâm đối xứng là O D C Giao điểm O hai đường chéo hbh là tâm đối xứng hình O 03/ Giảng bài F E Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập bài 54 (18 phút) Bài 54 Tr 96 – SGK - GV: Giới thiệu đề bài tập 54 SGK - GV gọi HS đọc đề, cho lớp vẽ hình - HS: Cả lớp tìm hiểu đề toán và đại diện lên bảng (35) vẽ hình, lớp vẽ vào - GV: Ghi GT, KL - HS lên vẽ hình và ghi GT, KL ❑ ❑ O xOy = 90 , A xOy GT B đ/ xứng với A quaOx C đối xứng với A qua Oy KL B đối xứng với C qua O ❑ - GV: Để chứng minh B đối xứng với C qua O ta phải chứng minh điều gì ? - HS: Chứng minh O là trung điểm BC - GV: Để chứng minh O là trung điểm BC ta phải chứng minh B,O,C có vị trí nào ? - HS: Chứng minh B,O,C thẳng hàng và OB = OC - GV: Để chứng minh B,O,C thẳng hàng hãy chứng minh: ❑ BOC = 180O = ? suy kết luận - HS: AOB cân O ❑ ❑ ❑ O = O2 = AOB AOC cân O ❑ ❑ ❑ O 3= O 4= AOC ❑ ❑ ❑ ❑ BOC = AOB + AOC = 2( O + O ) = ❑ O xOy = 90 , A xOy GT B đ/xứng với A quaOx C đối xứng với A qua Oy KL B đối xứng với C qua O Chứng minh: Ox là đường trung trực AB OA = OB Oy là đường trung trực AC OB = OC ( 1) AOB cân O ❑ ❑ O1 = O2 = AOC cân O ❑ O ❑ = O = AOB AOC ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ BOC = AOB + AOC = 2( O2 + O ) = 2.90O = 180O B, O, C thẳng hàng ( 2) Từ (1) và (2) B đối xứng với C qua O 2.90O = 180O B, O, C thẳng hàng ( 2) Từ (1) và (2) B đối xứng với C qua O Hoạt động 2: Luyện tập bài 55 (14 phút) Bài 55 Tr 96 - SGK - GV: Giới thiệu đề bài bài tập 55 SGK - HS: Cá nhân HS tìm hiểu đề toán - GV: Cho đại diện ghi GT, KL - HS: Đại diện lớp bạn lên bảng ghi GT, KL ABCD là hbh, O AC BD = GT M N qua O M AB, N AC KL M đx với N qua O - GV: Để chứng minh M đối xứng với N qua O ta làm nào ? - HS chứng minh: OM = ON - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải - Một HS trình bày bài giải mình - GV: Nhận xét lời giải bạn - HS: Theo dõi bài làm bạn và nhận xét ABCD là hbh, O AC BD = GT M N qua O M AB, N AC KL M đx với N qua O Chứng minh BOM Xét và DON có : ❑ ❑ B = D ( so le ) OB = OD ( t/chất hbh) (36) ❑ ❑ O1 = O ( đối đỉnh ) BOM DON ( g.c.g) OM = ON hay O là trung điểm MN nên M đối xứng với N qua O Hoạt động 3: Luyện tập bài 56 (03 phút) - GV: Yêu cầu HS giải bài 56 SGK Bài 56 Tr 96 – SGK - HS: Cá nhân HS tìm đề bài Hình có tâm đối xứng là hình a và c - GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi SGK - HS: Đại diện lớp bạn trình bày - GV: Cho lớp theo dõi phần trình bày bạn và nhận xét - HS: Đại diện lớp nhận xét bài làm bạn 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức đã vận dụng tiết học - HS: Cá nhân HS nêu các định nghĩa hai điểm đx qua điểm, hai hình đx qua điểm, tâm đối xứng hình H và định lí tâm đx hình bình hành - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải, chuẩn bị trước nhà tiết sau học bài Hình chữ nhật - Ôn lại định nghĩa và tính chất hình bình hành để học bài hình chữ nhật vì có liên quan V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27/09/2013 Tiết thứ: 16 (theo PPCT) Ngày dạy: …./10/2013 BÀI 9: HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu 01- Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa và các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 02- Kĩ năng: HS biết cách vẽ hcn, cách chứng minh tứ giác là hcn Vận dụng kiến thức hình chữ nhật vào tam giác 03- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận, có ý thức tham gia tốt các hoạt động thấy gần gủi môn học với thực tế và yêu thích môn học II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, bảng phụ, ê ke, compa 02/ Hs: Thước thẳng, chuẩn bị nhà III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (05') - GV: Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành Vẽ hình bình hành ABCD có góc vuông, tính số đo các góc còn lại ? B A ❑ ❑ ❑ ❑ - HS lên bảng trả lời : A = B = C =D = 90 03/ Giảng bài D C (37) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa (07 phút) Định nghĩa (SGK) - GV sử dụng hình vẽ KT bài cũ giới thiệu, tứ giác ABCD có ❑ ❑ ❑ ❑ A = B = C =D = 90 là hình chữ nhật - HS lắng nghe và tìm hiểu - GV: Vậy hình nào thì gọi là hình chữ nhật ? Tứ giác ABCD là hình chữ nhật - HS trả lời: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ❑ = ❑ = ❑ ❑ = 90O ❑ ❑ ❑ ❑ A B C =D A = B = C =D = 90 * Kết luận : - GV: Có thể xem hình chữ nhật tứ giác Hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là đặc biệt nào mà ta đã học hình thang cân - HS: Có thể xem hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân - GV: Hãy chứng minh hình chữ nhật là hbh, hình thang cân ? - HS thảo luận nhanh chung bàn, trả lời: + Hình chữ nhật là tứ giác có các cạnh đối song song → hình bình hành + Hình chữ nhật là tứ giác có góc kề đáy nhau→ hình thang cân - GV: Gọi các đại diện còn lại nx - Đại diện lớp nx bài làm bạn Hoạt động 2: Tính chất (10 phút) 2/ Tính chất - GV: Thông qua các khái niệm trên, em hãy cho Trong hình chữ nhật: biết hình chữ nhật có tính chất gì ? - Hai cạnh bên - HS trả lời câu hỏi - Các cạnh đối + Có hai cạnh bên - Các góc đối - Hai đường chéo và cắt + Có hai đường chéo trung điểm đường + Các cạnh đối + Các góc đối + Hai đường chéo cắt trung điểm đường - GV: Từ tính chất hình thang cân và hình bình hành ta có tính chất gì đường chéo ? - HS: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo và cắt trung điểm đường - GV: Chốt lại các tính chất hình chữ nhật - HS lắng nghe và tìm hiểu Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (08 phút) Dấu hiệu nhận biết - GV: Hình chữ nhật là tứ giác có góc vuông Nhưng để nhận biết hình chữ nhật ta cần chứng minh tứ giác có góc vuông ? Vì ? → dấu hiệu - HS: Cá nhân em trình bày: Chứng minh tứ a Tứ giác có góc vuông là hình chữ nhật (38) b Hình thang cân có góc vuông là hình giác có góc vuông chữ nhật - GV: Nếu tứ giác là hình thang cân thì hình c Hình bình hành có góc vuông là hình chữ thang cân đó cần có góc vuông để trở thành nhật hình cn ? Vì ? → dấu hiệu d Hình bình hành có hai đường chéo là hình chữ nhật - HS: Hình thang cân có góc vuông - GV: Nếu tứ giác là hbh thì hbh đó cần có góc vuông để trở thành hcn ? Vì sao?→ dấu hiệu - HS: Hình bình hành có góc vuông - GV: Để CM tứ hình bình hành là hcn, còn có thể dùng dấu hiệu đường chéo - HS lắng nghe và tìm hiểu - GV gợi ý HS nhà xem chứng minh dấu hiệu (sgk ) còn dấu hiệu khác HS tự chứng minh - HS: Lắng nghe GV hướng dẫn - GV: Thực kiểm tra hình chữ nhật compa ?2 - HS: Kiểm tra hai cạnh bên, hai cạnh đối và hai đường chéo → hình chữ nhật Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác (12 phút) - GV: Yêu cầu HS thực ?3 Áp dụng vào tam giác + ABCD là hình gì ? Vì ? ?3 + So sánh AM với BC ? ?3 ABCD là hbh vì có hai đường chéo cắt trung điểm đường Hình bình hành ABCD có A 90 nên là hcn + Hình cn ABCD nên AD = BC, ta có AM = 1 AD BC , nên AM = - GV: Như đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông còn t/ chất gì ? ABDC là hình chữ nhật AM = BC - HS: Phát biểu nội dung định lí ?4 - GV: Yêu cầu HS thực ?4 theo nhóm vòng 03’ và gọi các đại diện trình bày - HS: Tìm hiểu đề ?4 và thảo luận nhóm vòng 03 phút và cử các đại diện trình bày a,b,c a/ ABCD là hbh vì hai đường chéo cắt trung điểm đường →ABCD là hcn vì hai đường chéo b/ ∆ABC vuông A c/ Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với ABDC là hình chữ nhật cạnh nửa cạnh thì tam giác đó là tam giác ∆ABC vuông A vuông Định lí ( SGK) - GV giới thiệu định lí - HS lắng nghe và ghi nhớ 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS nêu các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và áp dụng vào tam giác vuông (39) - GV: Cho lớp theo dõi và nx - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học bài nắm vững đn, tc, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và trường hợp áp dụng vào tam giác - Làm bài tập 61,63,64 Tr 99,100 – SGK chuẩn bị tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 28 tháng 09 năm 2013 Kí duyệt tuần 07&08 Ngày soạn: 04/10/2013 Tiết thứ: 17 (theo PPCT) Ngày dạy: 15/10/2013 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 01- Kiến thức: Nhớ lại định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 02- Kĩ năng: HS vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải các bài tập tính toán, chứng minh đơn giản 03- Thái độ: Hình thành thói quen vận dụng các kiến thức hình chữ nhật vào giải toán, cẩn thận tính toán II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, êke, phấn màu 02/ Hs: Thước thẳng, êke, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (07’) A - GV nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng: + Nêu ĐN và tính chất hình chữ nhật ? Vẽ hình chữ nhật CDEF ? x + Phát biểu trường hợp áp dụng vào tam giác vuông ? Bài tập: Tính độ dài x hình H B C - HS lên bảng trình bày: + HS1: Trong hình chữ nhật: Hai cạnh bên Các cạnh đối Các góc đối Hai đường chéo và cắt trung điểm đường C D E F (40) + HS2: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến với cạnh huyền nửa cạnh huyền Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh thì tam giác đó là tam giác vuông Bài tập: Cạnh huyền tam giác vuông là → đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 2,5 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập bài 60 (10 phút) Bài 60 Tr 89 – SGK - GV: Giới thiệu đề bài tập 60 sgk - HS lớp tìm hiểu đề bài - GV: Với tam giác vuông ABC thì đường trung tuyến AM = ? - HS: AM = BC BC2 = AB2 + AC2 - GV: Để tính AM ta làm ntn ? = 72 + 242 - HS: Tính BC trước = 625 = 252 - GV: Tính BC nào ? - HS tính BC theo định lí Pytago: BC2 = AB2 + AM = BC AC BC = 25 AM = 25 = 12,5 cm Hoạt động 2: Luyện tập bài 61 (07 phút) Bài 61 A E - GV giới thiệu đề bài tập 61 - HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu I - GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình B C - HS: Cá nhân HS lên bảng vẽ hình H - GV: Dựa vào đặc điểm đường chéo chứng AHCE là hình bình hành vì các đường chéo cắt minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật trung điểm đường - HS tìm hiểu và trình bày Hình bình hành AHCE là hình chữ nhật vì hai đường chéo (hoặc H = 900) - GV: Cho lớp theo dõi trình bày bạn và nhận xét - HS; Lớp theo dõi trình ày bạn và nx Hoạt động 3: Luyện tập bài 63 (07 phút) Bài 63/100 SGK - GV giới thiệu đề bài tập 63 - HS: Cả lớp lắng nghe và tìm hiểu đề toán 10 B A - GV: Để tính AD ta phải làm nào ? 13 - HS: Ta vẽ cạnh BH vuông góc với DC và tính x BH suy AD 15 - GV: Dùng kiến thức nào để tính BH ? D C H - HS: Dùng định lí Pytago Kẽ BH CD Do HC = nên - GV: Ta cần biết HC tính BH Vậy BH = 12 Vậy x = 12 HC = ? - HS: Vì ABHD là hình chữ nhật nên AB= DH = 10 suy HC = - GV :Có HC ta tính BH, gọi HS trình bày - HS: Cá nhân HS lên bảng trình bày - GV: Cho lớp theo dõi bài làm bạn và nx (41) - HS lớp tìm hiểu và nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập bài 64 ( 10 phút) - GV giới thiệu bài 64 Bài 64/100 SGK - HS lắng nghe và tìm hiểu A B ^ E ^ D + C =? ⇒ - GV: Δ DEC có 1 H F ^ E=? G tương tự ta có góc F và G = ? D C - HS lắng nghe và đại diện trình bày ^ ^ ^ 1= D + C =90o nên - GV: Cho lớp theo dõi bài làm bạn và nx Δ DEC có ^ D 1+ C - HS lớp tìm hiểu và nhận xét o ^ E=90 o ^ tương tự ^ tứ giác EFGF có ba góc F=G=90 vuông nên hình chữ nhật 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình chữ nhật - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học bài nắm vững đn, tc, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và trường hợp áp dụng vào tam giác - Xem lại các bài tập đã giải và chuẩn bị trước nhà tiết sau học bài 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/10/2013 Tiết thứ: 18 (theo PPCT) Ngày dạy: 18/10/2013 § 10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I/ Mục tiêu : 01- Kiến thức: Nhận biết khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất các điểm nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng cho trước, biết các đường thẳng song song cách đề đường thẳng 02- Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước và cách đường thẳng đó khoảng cho trước 03- Thái độ: HS hình tính cẩn thận, ý thức tham gia tốt các hoạt động II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, bảng phụ, 02/ Hs: Thước kẻ, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khoảng cách hai đường thẳng song song (13 phút) 1/ Khoảng cách hai đường thẳng song (42) - GV: Cho học sinh thực ?1 - HS lớp cùng tìm hiểu đề bài - GV: Tứ giác ABKH là hình gì ? - Học sinh: Tứ giác ABKH là hình chữ nhật (hbh có góc vuông) AH = h BK= h - GV: AH = h BK= ? - HS: AH = BK = h - GV: Vậy từ đó em có nhận xét gì ? - HS nêu nhận xét: Ta nói h là khoảng cách hai đường thẳng song song a và b song ?1 : h - AH = BK = h Ta nói h là khoảng cách hai đường thẳng song song a và b - Định nghĩa: (SGK) Hoạt động 2: Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước (18 phút) 2) Tính chất các điểm cách - GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 (GV treo bảng đường thẳng cho trước phụ) Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b a và a’ cách b khoảng h thì M (I) và khoảng h nằn trên hai đường M’ (II) chứng minh M a, M’ a’ thẳng song song với b và cách b - Học sinh tìm hiểu đề toán và thực hiện: AHKM là khoảng h hbh (có AH// MK và AH = MK) → AM// b Vây M ?3: Đỉnh A Δ ABC nằm trên hai a Tương tự M’ a’ đường thẳng song song với BC và cách BC - Giáo viên đưa tính chất khoảng cm - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV: Cho học sinh thực ?3 - HS tìm hiểu đề bài ?3 A A - GV: Đỉnh A Δ ABC nằm đâu ? ” - HS: Đỉnh A các tam giác có tính chất cách đường thẳng BC cố định không đổi 2cm và 2 song song với BC B H C H ’ * Nhận xét (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập (11 phút) Bài 68 : Tr 102 - SGK - GV: Giới thiệu đề toán và cho HS vẽ hình, ghi GT, KL - HS: Tìm hiểu đề toán và ghi GT, KL - GV: Phát biểu tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước - HS phát biểu tính chất - GV: Cho HS chứng minh AHB CKB Kẻ AH và CK vuông góc với d - HS: Chứng minh AHB = CKB (c Huyền-góc nhọn) AHB CKB ( cạnh huyền – góc nhọn) - GV: CK nào với AH ? Kết luận gì vị → CK = AH Điểm C cách đường thẳng d cố định trí điểm C - HS: CK = AH = cm Vậy C di chuyển trên đường khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển thẳng m song song với d và cách d khoảng trên đường thẳng m song song với d và cách d khoảng cm cm 04- Củng cố (02 phút) (43) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình chữ nhật - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học thuộc lí thuyết và làm bài tập 69,70, 71 Tr 103 – SGK - Chuẩn bị trước nhà bài các bài tập tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 07/10/2013 Tiết thứ: 19 (theo PPCT) Ngày dạy: …./10/2013 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 01- Kiến thức: HS nhớ lại khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất các điểm nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng cho trước, biết các đường thẳng song song cách đề đường thẳng 02- Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước và cách đường thẳng đó khoảng cho trước Biết cách chứng tỏ điểm nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng cho trước 03- Thái độ: HS hình tính cẩn thận, ý thức tham gia tốt các hoạt động II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, phấn màu 02/ Hs: Thước kẻ, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (07 phút) - GV nêu câu hỏi: Phát biểu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song ? BT: Cho hình vẽ, tính AD = ? B A a 3cm - Hs lên bảng trình bày: Khoảng cách đường thẳng // là khoảng cách từ điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng BT: AD = BC = 3cm 03/ Giảng bài b D C Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập bài 69 (13 phút) - GV giới thiệu đề bài 69 Bài 69 sgk - HS tìm hiểu đề toán Các ý ghép với nhau: 1-7 - GV: Cho HS thảo luận nhóm vòng 04 2-5 phút 3-8 - HS thảo luận nhóm vòng 04 phút 4-6 - GV: Gọi đại diện trình bày - HS: Các nhóm cử đại diện trình bày - GV: Cho các nhóm còn lại theo dõi và nx - HS: Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bài làm bạn (44) Hoạt động 2: Luyện tập bài 70 (13 phút) Bài 70 sgk - GV: Yêu cầu hs làm bài tập 70 sgk y - HS: tìm hiểu đề toán - Gv hướng dẫn HS kẻ CH Ox yêu cầu hs A hoạt động nhóm vòng 04 phút và trình C bày E - HS thảo luận nhóm tìm cách giải và cử đại O diện trình bày H - GV: Hãy nêu cách chứng minh khác - HS cách : Nối C với O Δ vuông AOB có AC = CB( gt) m B x * Cách : Kẻ CH O x Δ AOB có AC = CB (gt) CH// AO( cùng vuông góc Ox) ⇒ CH là đường trung bình tam giác AO 1 Vậy CH = Nếu B trùng O thì C trùng E (E là trung điểm AO) Vậy B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox cách Ox khoảng 1cm ⇒ OC là đường trung tuyến tam giác AB Suy OC = AC = Có OA cố định suy C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực đoạn thẳng OA Hoạt động 3: Luyện tập bài 71 (13 phút) Bài 71 A - GV giới thiệu đề bài 71 và vẽ hình - HS tìm hiểu đề bài tập và vẽ hình vào D O Q - GV: Để chứng minh A,M,O thẳng hàng ta cần P E CM gì ? - HS: Ba điểm A,M,O nằm trên đường thẳng B C H M - GV: Tứ giác AEMD là hình gì ? - HS: AEMD là hình chữ nhật - GV: Dựa vào tính chất hai đường chéo a/ AEMD là hình chữ nhật, O là trung điểm hình chữ nhật ta suy điều gì ? đường chéo DE nên là trung điểm - HS: O là trung điểm đường chéo DE nên đường chéo AM Vậy A,M,O thẳng hàng là trung điểm đường chéo AM b/ Kẻ AH BC Khi M di chuyển trên cạnh BC Vậy A,M,O thẳng hàng thì O di chuyển trên đường trung bình PQ - GV: Câu b chứng minh tương tự bài 70 ∆ABC - HS: Kẻ AH BC Khi M di chuyển trên cạnh c/ M H thì AM có độ dài nhỏ BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ ∆ABC - GV: Câu c M vị trí nào thì AM có độ dài nhỏ ? - HS: M H thì AM có độ dài nhỏ 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình chữ nhật - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có (45) - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải - Chuẩn bị trước nhà bài 11 Hình thoi, tiết sau học V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/10/2013 Tiết thứ: 20 (theo PPCT) Ngày dạy: …./10/2013 §11 HÌNH THOI I/ Mục tiêu 01- Kiến thức: HS biết định nghĩa, các tính chất hình thoi, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi 02- Kĩ năng: Biết vẽ hình thoi, biết cách chứng minh tứ giác là hình thoi 03- Thái độ: HS hình thành thói quen vận dụng kiến thức đã học tìm ví dụ hình thoi vào thực tế, ý thức tham gia tích cực các hoạt động II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv : Thước thẳng, bảng phụ, compa 02/ Hs : Thước kẻ, compa, ôn tập kiến thức hình bình hành III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (04 phút) - GV nêu câu hỏi ôn lại kiến thức cũ: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? BT: Tứ giác ABCD có là hình bình hành không ? Vì ? A B C D - HS trình bày: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành, tứ giác có các cạnh đối là hình bình hành, tứ giác có hai cạnh đối song song và là hình bình hành, tứ giác có các góc đối là hình bình hành, tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là hình bình hành BT: ABCD là hình bình hành, vì có các cạnh đối 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề (01 phút) - Tứ giác ABCD vừa vẽ là hình bình hành - HS lắng nghe GV giới thiệu - Tứ giác trên còn là hình thoi Vậy hình thoi là tứ - HS lắng nghe và tìm hiểu giác nào ? Hình thoi có tính chất gì ? Các em cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 2: Định nghĩa (05 phút) 1/ Định nghĩa - GV: Quan sát cho biết tứ giác ABCD trên hình vẽ có đặc điểm gì cạnh ? - HS: Tứ giác ABCD có cạnh - GV: Ta nói ABCD là hình thoi Vậy hình thoi là tứ giác nào ? (46) - HS: Hình thoi là tứ giác có cạnh - Gv giới thiệu hình thoi ABCD, hướng dẫn HS cách vẽ hình thoi dùng compa Hình thoi là tứ giác có cạnh - HS lắng nghe và lưu ý vẽ hình * Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA - GV lưu ý dấu Từ phần kiểm tra bài cũ ta có hình thoi là hình bình hành Đây là trường hợp đặc biệt hình bình hành - HS lắng nghe và tìm hiểu * Chuyển ý: Ta đã biết hình thoi là hình bình hành hình thoi có tính chất nào ? các em cùng tìm hiểu tính chất hình thoi Hoạt động 3: Tính chất (15 phút) 2/ Tính chất - GV: Cho HS trả lời câu hỏi phần chuyển ý - HS: Hình thoi có tính chất hình bình hành - GV: Quan sát hình thoi ABCD hình 101 SGK theo tính chất hình bình hành thì ta có OA = OC và OB = OD - Hình thoi có đầy đủ các tính chất hình + Chứng minh ∆ABC cân ? bình hành - HS: ∆ABC cân B vì - Trong hình thoi: BA = BC + Hai đường chéo vuông góc với - GV: Trong ∆ cân ABC, BO là đường thẳng hạ từ + Hai đường chéo là đường phân giác đỉnh B xuống cạnh đáy Vậy BO gọi là đường các góc hình thoi gì ? - HS: BO là đường trung tuyến đồng thời là đường cao và là đường phân giác ❑ - GV: AOB = ? → BD và AC; BD và B có quan hệ nào ? ❑ - HS: AOB = 900 → BD AC - GV: BD là đường phân giác B ? - HS: Là đường phân giác - GV: Tương tự DB là đường phân giác D , CA là đường phân giác C và ngược lại AC là đường phân giác A - HS lắng nghe và tìm hiểu - GV: Qua bài tập trên rút nx gì hài đường chéo hình thoi ? - HS: Cá nhân HS nêu nhận xét - GV giới thiệu: Đó là tính chất đường chéo hình thoi Gọi học sinh đọc định lí - HS đọc định lí sgk - GV cho HS xem giả thiết, kết luận và cách chứng minh sgk - HS tìm hiểu sgk - GV: Hình thoi là hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng hình và hai đường chéo là hai trục đối xứng hình - HS lắng nghe và tìm hiểu (47) *GV: Để chứng minh tứ giác là hình thoi thì cần có dấu hiệu nhận biết hình thoi, các em tìm hiểu phần Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết (10 phút) 3/ Dấu hiệu nhận biết - GV: Dựa vào định nghĩa ta có dấu hiệu nào ? - Tứ giác có cạnh là hình thoi - HS: Tứ giác có cạnh là hình thoi - Hình bình hành có hai cạnh kề - GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi là hình thoi định nghĩa, ta còn có thể dựa vào hình bình - Hình bình hành có hai đường chéo vuông hành góc là hình thoi - HS: Cả lớp lắng nghe và tìm hiểu - Hình bình hành có đường chéo là - GV: Hình bình hành có thêm điều kiện gì trở đường phân giác góc là hình thoi thành hình thoi ? - HS: Hình bình hành có cạnh kề → cạnh nên là hình thoi - GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình thoi - GV vẽ hình bình hành có đường chéo vuông góc, yêu cầu HS chứng minh đó là hình thoi - GV: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với là hình thoi còn tứ giác có hai đường chéo vuông góc với có phải là hình thoi hay không ? (Gv có thể lấy ví dụ tứ giác có hai đường chéo vuông góc không phải hình thoi) - HS: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với không phải là hình thoi Hoạt động 5: Luyện tập (07 phút) Bài 73 :Tr 105 – SGK - GV: Quan sát hình 102 SGK thảo luận bạn chu Hình 102a (theo đ/nghĩa) bàn 03 phút và cho biết tứ giác nào là hình Hình 102b (theo d/hiệu 4) thoi ? Vì ? Hình 102c (theo d/hiệu 3) - HS: Hình 102a (theo đ/nghĩa) Hình 102e ( theo đ/nghĩa) Hình 102b (theo d/hiệu 4) Hình 102c (theo d/hiệu 3) Hình 102e ( theo đ/nghĩa) - GV: Tìm thực tế sống đồ vật có dạng hình thoi ? - Các sắt cửa xếp, khung cửa sổ sắt 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình bình hành - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học bài nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi Chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình thoi còn lại 2,4, làm bài tập 74,75,77 Tr 106 – SGK, chuẩn bị bài tiết sau luyện tập - HD bài 74 dựa vào định lí Pytago tính Bài 75: Vẽ hình và chứng minh các tam giác vuông nhau→ cạnh V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2013 Kí duyệt tuần 09&10 (48) Ngày soạn: 18/10/2013 Tiết thứ: 21 (theo PPCT) Ngày dạy: 29/10/2013 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 01- Kiến thức: HS nêu lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi 02- Kĩ năng: Biết chứng minh tứ giác là hình thoi Vận dụng các kiến thức hình thoi để giải các bài toán, chứng minh đơn giản 03- Thái độ: HS hình thành thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải toán, giáo dục tính cẩn thận II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv : Thước thẳng, phấn màu 02/ Hs : Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (07 phút) - GV nêu câu hỏi: + Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi ? + Nêu định nghĩa và tính chất hình thoi Bài tập 74 SGK - Cá nhân 2hs lên bảng trình bày: * HS1: Tứ giác có cạnh là hình thoi Hình bình hành có hai cạnh kề là hình thoi Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi Hình bình hành có đường chéo là đường phân giác góc là hình thoi * HS2: - Hình thoi là tứ giác có cạnh - Trong hình thoi có các cạnh đối song song Các góc đối Hai đường chéo và cắt trung điểm đường - Trong hình thoi: Hai đường chéo vuông góc với Hai đường chéo là đường phân giác các góc hình thoi Bài tập 74: câu B 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt (49) Hoạt động 1: Luyên tập bài 75 (13 phút) Bài 75 sgk - GV giới thiệu đề toán và gọi HS lên bảng E A B vẽ hình - HS: Cá nhân HS tìm hiểu đề toán và đại diện lên bảng vẽ hình F H - GV: Ta có tam giác vuông nào vừa tạo thành ? - HS: Các tam giác vuông: AHE, BFE, CFG, C D G DHG - GV: Chứng minh các tam giác vuông đó tam giác vuông AEH,BEF,CGF, nhau, sau đó suy các cạnh tương ứng DGH (c.g.c) nên: → Điều cần chứng minh EH = EF = GF = GH - HS: Cá nhân HS lên bảng trình bày Do đó EFGH là hình thoi - GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung có - HS: Cả lớp theo dõi bài làm bạn và nx, bổ sung có Hoạt động 2: Luyên tập bài 76 (14 phút) Bài 76 sgk - GV giới thiệu đề bài tập 76 sgk B - HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề toán E F - GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS: Cá nhân học sinh lên bảng vẽ hình A C - GV: Dựa vào đâu để chứng minh EFGH là hình chữ nhật ? G H - HS: Chứng minh EFGH là hình bình hành có D góc vuông - GV: Gọi đại diện trình bày EF là đường trung bình Δ ABC ⇒ - HS: Cá học sinh trình bày EF // AC - GV: Cho lớp nhận xét và bổ sung có HG là đường trung bình Δ ADC ⇒ - HS: Cả lớp theo dõi bài làm bạn và nx, bổ HG//AC Suy EF//HG sung có Chứng minh tương tự EH// FG Do đó EFGH là hình bình hành EF // AC và BD AC nên BD EF EH // BD và E F EH nên E F EH Hình bình hành E FGH có E = 900 nên là hình chữ nhật Hoạt động 3: Luyên tập bài 77 (10 phút) Bài 77 sgk - GV: Yêu cầu HS làm bài 77 Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo - HS: Cá nhân HS tìm hiểu đề bài tập làm tâm đối xứng Hình thoi là hình bình - GV: Hình thoi có là hình bình hành không ? hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là Vì ? tâm đối xứng hình thoi - HS: Hình thoi là hình bình hành, vì có các b/ BD là đường trung trực AC cạnh đối nên A đối xứng với C qua BD - GV: Tâm đối xứng hình là điểm nào ? B, D chính nó qua BD - HS: Là giao điểm hai đường chéo Do đó BD là trục đối xứng hình thoi - GV: Yêu cầu hs lên bảng trình bày câu b Tương tự AC là trục đối xứng hình thoi dựa vào hình có trục đối xứng - HS: Cá nhân HS lên bảng trình bày - GV: Cho lớp nhận xét và bổ sung có (50) - HS: Cả lớp theo dõi bài làm bạn và nx 04- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình thoi - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) Về nhà ôn tập lại các hình chữ nhật, hình thoi Chuẩn bị tiết sau học bài 12 Hình vuông V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/10/2013 Tiết thứ: 22 (theo PPCT) Ngày dạy: 01/11/2013 §12 - HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu : 01- Kiến thức: HS biết định nghĩa, các tính chất hình vuông, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình vuông 02- Kĩ năng: Biết vẽ hình vuông, biết cách chứng minh tứ giác là hình vuông 03- Thái độ: HS hình thành ý thức vận dụng kiến thức đã học vào vẽ hình, giải bài tập có liên quan II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 02/ Hs: Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Định nghĩa (08 phút) Định nghĩa( SGK) - GV: Vẽ hình và cho HS nhận xét đặc điểm cạnh và góc tứ giác - HS: Có cạnh và góc 900 - GV: Giới thiệu tứ giác đó là hình vuông - HS lắng nghe vàt ìm hiểu - GV: Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? Có phải là hình thoi không ? - HS: Hình vuông là hình chữ nhật vì tứ giác có góc vuông Hình vuông là hình thoi có hai cạnh kề ABCD là hình vuông A B C D 900 - GV: Có thể định nghĩa hình vuông theo cách khác ? AB BC CD DA - HS dựa vào ý trên nêu định nghĩa theo cách khác (51) - GV: Tứ giác ABCD là hình vuông nào ? Chú ý: Một tứ giác vữa là hình chữ nhật vừa - HS: Cá nhân bạn trả lời là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông Hoạt động 2: Tính chất (11 phút) Tính chất - GV: Như các em đã biết hình vuông vừa là Hình vuông có tất tính chất hình thoi vừa là hình chữ nhật, có thể nói gì hình thoi và hình chữ nhật tính chất hình vuông ? - HS: Hình vuông có tất tính chất hình thoi và hình chữ nhật - GV: Hãy nêu tất tính chất đường chéo hình vuông ? - HS tìm tất tính chất đường chéo hình vuông: Cắt trung điểm đường Bằng Vuông góc với Là đường phân giác các góc hình vuông Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10 phút) Dấu hiệu nhận biết - GV: Dựa vào định nghĩa hình vuông và các tính chất vừa phát thêm, hãy nêu dấu hiệu nhân biết -có hai cạnh kề hình vuông ? HCN -có hai đường chéo vuông - HS trao đổi bàn góc với - GV: Gọi đại diện trình bày kết mình - có đường chéo là - HS phát biểu phát mình đường phân giác góc dấu hiệu nhận biết hình vuông Hình - có góc vuông - GV cho lớp theo dõi và nhận xét thoi - có hai đường chéo - HS theo dõi trình bày bạn và nhận xét là hình vuông Hoạt động 4: Luyện tập (14 phút) Bài 81 sgk - Gv cho HS thảo luận nhóm vòng 03’ nhận dạng các hình vuông từ tập hợp các hình trên hình 105 SGK (bảng phụ) - HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày: Hình a, c,d: là hình vuông theo các dấu hiệu 1,2,4 - GV: Yêu cầu hs làm bài tập 81 sgk - Xem hình vẽ và cho biết tứ giác AEDF là hình gì ? Vì ❑ ❑ ❑ Tứ giác AEDF có E= A =F =90 Nên là hình chữ nhật Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác ❑ A nên hình chữ nhật AEDF là hình vuông 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình vuông - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học bài nắm vững định nghĩa, tính chất, dâu hiệu nhận biết hình vuông, liệt kê các tính chấy hình vuông - Làm bài tập 79, 83, 84 SGK tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm (52) Ngày soạn: 23/10/2013 Tiết thứ: 23 (theo PPCT) Ngày dạy: …./11/2013 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 01- Kiến thức: HS nêu lại định nghĩa, các tính chất hình vuông, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình vuông 02- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức hình vuông như: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu để giải các bài tập tính toán và chứng minh đơn giản 03- Thái độ: HS hình thành ý thức vận dụng kiến thức đã học vào vẽ hình, giải bài tập có liên quan II/ Chuẩn bị GV và HS: 01/ Gv: Thước thẳng, phấn màu 02/ Hs: Thước kẻ, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ (07 phút) - GV nêu câu hỏi: + Thế nào là hình vuông ? Vẽ hình vuông CDEF và ghi các điều kiện để CDEF là hình vuông ? + Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Bài tập 83d,e ? - HS lên bảng trình bày: + HS1 Hình vuông là tứ giác có góc vuông và cạnh C D E F 900 CD DE EF FC CDEF là hình vuông + HS2 Hình chữ nhật có hai cạnh kề là hình vuông, hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với là hình vuông, hình chữ nhật có đường chéo là đường phân giác góc là hình vuông Hình thoi có góc vuông là hình vuông Hình thoi có hai đường chéo là hình vuông Bài tập 83 d,e Câu d sai, câu e đúng 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập bài 79 ( 06 phút) Bài 79 SGK - GV giới thiệu bài tập 79 Câu a 18 cm - HS lắng nghe và tìm hiểu đề bài Câu b dm - Gọi HS chọn đáp án và giải thích đáp án - HS: Cá nhân HS trình bày: Câu a 18 cm Dùng định lý pytago tính cạnh huyền tam giác vuông Câu b Tương tự ta chọn đáp án dm - GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn - HS: Cả lớp theo dõi bài làm bạn và nx Hoạt động 2: Luyện tập bài 83 (05 phút) - GV: Giới thiệu bài 83 SGK cho HS suy nghĩ Bài 83 SGK (53) và chọn đáp án Nếu đáp án sai thì nêu phản ví dụ - HS: Cá nhân tìm hiểu đề bài tập 83 sgk và chọn đáp án a, Sai Chẳn hạn như: b, Đúng c, Đúng Hoạt động 3: Luyện tập bài 84 (13 phút) Bài 84 Tr 109 - SGK - GV: Cho HS giải bài 84 SGK - HS: Cá nhân HS tìm hiểu đề bài - GV: Vẽ hình, ghi GT, KL - HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình và ghi ABC , D BC GT DE // AB, DF // AC a, AEDF là hình gì ? KL b, Tìm vị trí điểm D trên BC để AEDF là hình thoi c, Nếu A 90 thì AEDF là hình gì ? - GV: Để biết tứ giác AEDF là hình gì xem các cạnh tứ giác có gì đặc biệt không ? - GV: Cho D chạy trên cạnh BC, vị trí nào D thì AEDF là hình thoi ? Vì ? a/ Ta có: DF // AE (gt) AF // DE (gt) AEDF là hình bình hành ❑ b/ Nếu D là giao điểm tia phân giác BAC với cạnh BC thì AEDF là hình thoi c/ Nếu ∆ABC vuông A thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật d, Nếu A 90 và D là giao điểm tia ❑ phân giác BAC với cạnh BC thì AEDF là hình vuông - GV: Nếu A 90 thì tứ giác AEDF là hình gì ? - GV: Kết hợp câu trên để AEDF là hình vuông thì cần GT gì Hoạt động 4: Luyện tập bài 83 (11 phút) Bài 85 sgk - GV giới thiệu đề bài tập 85 Tr 109 SGK Tứ A E B giác ADFE là hình gì ? Vì - HS: Tìm hiểu đề bài tập và trình bày M N D C F a/ ADFE là hình vuông (vì ADFE có AE//DF và AE = DF nên là hbh Hình bình hành ADFE có - GV: Tứ giác EMFN là hình gì ? vì ? - HS: Cá nhân HS trình bày - GV: Cho lớp nhận xét bổ sung có - HS: Lớp theo dõi bài làm bạn và nhận xét bổ sung có A 900 nên là hình chữ nhật, lại có AE = AD nên ADFE là hình vuông) b/ EMFN là hình vuông (vì tứ giác DEBF có BE//DF,BE=DF nên là hình bình hành, đó DE//BF Tương tự AF//EC → EMFN là hình bình hành ADFE là hình vuông câu a nên ME = MF và ME MF Hình bình hành EMFN có M = 900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình (54) vuông) 04- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình vuông - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) Về nhà xem lại các bài tập vừa giải Chuẩn bị câu hỏi đến phần ôn tập chương I, tiết sau ôn tập chương V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 24/10/2013 Tiết thứ: 24 (theo PPCT) Ngày dạy: …./11/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: 01- Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học các tứ giác chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết 02- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán nhận biết hình, tìm điều kiện hình 03- Thái độ: Thấy mối liên quan các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho học sinh, giáo dục cho học sinh tính cẩn thận II/ Chuẩn bị 01/ Gv : Thước thẳng, phấn màu 02/ Hs : Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ 03/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lí thuyết (23') - Gv cho lớp thành tìm hiểu câu hỏi vòng 03 I/ Lý thuyết : phút trả lời - HS tìm hiểu đề toán và thảo luận nhóm: * Nhóm : Câu 1, 2, * Nhóm : Câu 4, * Nhóm : Câu 6, - Gv gọi các đại diện trả lời câu hỏi - HS: Cá nhân HS trình bày - Gv cho lớp nhận xét các câu trả lời, sửa cho hoàn chỉnh - HS: Lớp nhận xét trình bày bạn và bổ sung có Hoạt động 2: Bài tập (19') - GV: Cho HS giải bài 87 Tr 111 – SGK Bài 87 Tr 111 – SGK (55) - HS chú ý lắng nghe và làm bài tập 87 - Gv nhắc lại kiến thức tập hợp và cách biểu diễn tập hợp - HS chú ý lắng nghe và tìm hiểu - GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống - HS: Cá nhân HS trình bày a …bình hành, hình thang b … bình hành, hình thang c … hình vuông Bài 88 Tr 111 – SGK - GV cho HS giải bài 88 Tr 111 SGK - GV: Yêu cầu HS xem lại dấu hiệu nhận biết, tìm điều kiện hai đường chéo AC và BD để tứ giác EFGH là : a/ Hình chữ nhật b/ Hình thoi c/ Hình vuông * GV gợi ý: - GV: Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì ? (Dựa vào đường TB tam giác để chứng minh) - HS: Hình bình hành vì các cạnh đối song song - GV: Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, cần có thêm điều kiện gì ? Điều kiện đó liên quan gì đến điều kiện hai đường chéo AC và BD ? - HS: Có góc vuông (EF EH) AC BD (vì EH//BD,EF//AC) - GV: Để hình bình hành EFGH là hình thoi, cần có thêm điều kiện gì ? Điều kiện đó liên quan gì đến điều kiện hai đường chéo AC và BD ? - HS: Hình bình hành có hai cạnh kề EF = EH 1 AC BD AC = BD (vì EF= , EH= ) - GV: Nếu tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó ta gọi là hình gì ? - HS: Là hình vuông - GV: Để hình bình hành EFGH là hình vuông thì theo câu a và b cần điều kiện gì ? - HS: Hình bình hành EFGH là hình vuông Là hcn AC BD EFGH Là hình thoi AC BD EFGH Tứ giác EFGH là hình bình hành a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật EH EF AC BD (vì EH // BD, EF // AC ) Điều kiện phải tìm : Các đường chéo AC và BD vuông góc với b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = EH AC = BD 1 EF AC,EH BD 2 ( vì ) Điều kiện phải tìm : AC = BD c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH Là hcn EFGH Là hình thoi AC BD AC BD Vậy điều kiện cần tìm là hai đường chéo AC, BD và vuông góc với 04- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức tứ giác đã học: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (02 phút) - Về nhà ôn lại các câu hỏi phần lí thuyết - BT nhà: Trả lời các câu hỏi 8,9 còn lại sgk và làm bài tập 89 - HD bài 89 câu a: Vẽ hình và chứng minh MD là đường trung bình tam giác ABC Chứng minh tiếp AB là đường trung trực ME Câu b: Dựa vào dấu hiệu nhận biết để chứng minh V Rút kinh nghiệm (56) Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2013 Kí duyệt tuần 11&12 Ngày soạn: 03/11/2013 Tiết thứ: * (theo PPCT) Ngày dạy: 12/11/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I/ Mục tiêu : 01- Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức tứ giác đã học chương I định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, đối xứng trục và đối xứng tâm 02- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình 03- Thái độ: HS thấy mối quan hệ các hình đã học, rèn luyện tư cho hs II/ Chuẩn bị 1/ Gv : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 2/ Hs : Thước kẻ, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 01/ Ổn định 02/ Kiểm tra bài cũ 03/ Giảng bài (57) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lí thuyết (15 phút) I Lí thuyết - GV cho học sinh trả lời tiếp các câu hỏi 8,9 Câu phần ôn tập chương I Câu - HS: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi trên sở đã chuẩn bị nhà - GV: Cho lớp nhận xét và bổ sung có - HS: Cả lớp nhận xét và bổ sung có - GV giới thiệu sơ đồ tư hệ thống kiến thức cho HS - HS quan sát và tìm hiểu Hoạt động 2: Luyện tập (29 phút) II Luyện tập - GV: Cho hs làm BT89/111 SGK Cho hs đọc BT 89/111 SGK đề, vẽ hình và ghi gt-kl - Hs đọc ghi GT – KL ❑ ( A =1 v ), MB = MC , DA=DB, E đx với M qua D (58) 04- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hai điểm đối xứng qua đường thẳng và hai điểm đối xứng qua điểm, trục đối xứng hình thang cân, tâm đối xứng hình bình hành - GV: Chốt lại kiến thức toàn bài - HS: Lớp lắng nghe và ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (02 phút) - Về nhà ôn lại các câu hỏi phần lí thuyết - Xem lại bài tập đã giải 02 tiết ôn tập - Ôn tập theo hệ thống đã ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/11/2013 Tiết thứ: 25 (theo PPCT) Ngày dạy: …./11/2013 KIỂM TRA CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: 01- Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương hình thang, đường trung bình tam giác, hình thang, đối xứng trục, đối xứng tâm, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 02- Kĩ năng: Đánh giá tiếp thu hs thông qua kĩ vẽ hình, tính toán và chứng minh 03- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh, nghiêm túc và trung thực kiểm tra II/ Chuẩn bị GV và HS: Đề bài phô tô III/ Ma trận Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Hình thang – Vận dụng Hình thang cân ĐN,TC, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán Số câu 1TNKQ(1) Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 0,5 5% Số câu Số điểm Biết ĐN đường trung bình tam giác, hình thang 1TNKQ(2) 0,5 Vận dụng Đl đường tb , hình thang 1TNKQ(3) 0,5 1,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Đường trung bình tam giác, hình thang Đối xứng trục, đối xứng tâm Số câu Biết trục đ/ xứng hình và tâm đ/xứng hình, hình có trục đ/xứng, tâm đối xứng 1TNKQ(4) Biết cách vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua trục 1TL(7a) Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua trục 1TL(7b) (59) Số điểm Tỉ lệ % Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Số câu 0,5 0,5% Biết tính chất hình bình hành, định nghĩa hình thoi 1,0 10% 2,0 20% -Vận dụng kiến thức hình CN vào -Vận dụng ĐN, t/chất, dấu hiệu nhận biết hbh, hình thoi, hình vuông 1TNKQ(5) 1TL(7c) 3,0 30% 6,0 60% 1TNKQ(6) 3,5 35% Vận dụng ĐN, t/chất, dấu hiệu nhận biết hbh, hình thoi, hình vuông 1TL(7d) Số điểm 0,5 1,5 Tỉ lệ % 5% 15% Tổng số câu 1 Tổng số điểm 1,5 1,0 1,5 Tỉ lệ % 15% 10% 15% II/ Nội dung đề I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng 5,0 50% 10 10,0 100% Câu 1: Cho hình thang cân CDEF (CD//EF), biết C 60 Góc D bao nhiêu độ ? 0 0 A/ D 120 B/ D 80 C/ D 100 D/ D 60 Câu 2: Đường trung bình hình thang là: A/ đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang; B/ đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang; A C/ đoạn thẳng song song với hai đáy hình thang; D/ đoạn thẳng nối hai cạnh bên hình thang Câu 3: Cho ∆ABC hình vẽ Độ dài BC bằng: D 3,5cm E A/ 3,5cm B/ 5cm C/ 7cm D/ 6cm Câu 4: Trục đối xứng hình thang cân là đường thẳng: B C A/ song song với hai cạnh đáy hình thang cân B/ nối trung điểm hai cạnh bên hình thang cân C/ vuông góc với cạnh đáy hình thang cân D/ qua trung điểm hai đáy hình thang cân Câu 5: Cho ∆ABC vuông A, có AB = 3cm và AC 4cm Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh BC bằng: A/ 2,5cm B/ 3cm C/ 4cm D/ 5cm Câu 6: Hình thoi là tứ giác có: A/ bốn góc vuông B/ bốn góc C/ bốn cạnh D/ hai cạnh đối song song II / Tự luận (7,0 điểm) Câu 7: Cho ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi D là trung điểm AB, E là điểm đối xứng với M qua D a/ Vẽ hình b/ Chứng minh E đối xứng với M qua AB c/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì ? Vì ? d/ Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ? Hết V/ Đáp án – biểu điểm Phần I (3,0 điểm) câu đúng 0,5đ Câu Đáp án D B C D A C (60) Phần II (7,0 điểm) Câu a/ Vẽ hình đúng B E D A 1,0 đ M C b/ Ta có : MB = MC (gt) DA = DB (gt) MD là đường trung bình ABC MD//AC mà ACAB MDAB AB là đường trung trực ME E đối xứng với M qua AB c/ * Ta có: EM//AC (cùng AB) (1) EM = 2DM (vì E đx với M qua D) AC = 2DM (T/c đường trung bình tam giác) EM = AC (2) Từ (1)(2) AEMC là hbh * Ta có: DB = DA (gt) DE = DM (gt) AEBM là hbh có ABEM (cmt) AEBM là hình thoi d/ Hình thoi AEBM là hình vuông AB EM AB AC Vậy ABC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức là tam giác ABC vuông cân A) thì AEBM là hình vuông 2,0 đ 1,5 đ 1,0 đ 1,5đ VI/ Tiến trình kiểm tra 01 Ổn định Gv kiểm tra sĩ số và ổn định lớp, chuẩn bị phát đề kiểm tra 02 Phát đề Giáo viên phát đề kiểm tra đến tay học sinh Học sinh nhận đề và làm bài 03 Thu bài Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài làm cho giáo viên 04 HD nhà GV thu bài xong và ổn định lớp Hướng dẫn nhà chuẩn bị trước nhà bài Đa giác- Đa giác đều, tiết sau học Ngày soạn: 06/11/2015 Tiết thứ: 26 (theo PPCT) Ngày dạy: …./……./2015 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: Hiểu các khái niệm đa giác, đa giác Biết quy ước thuật ngữ "đa giác" dùng trường phổ thông 2- Kĩ năng: Biết vẽ các đa giác có số cạnh 3, 6, 12, 4, 3- Thái độ: Qua tiết dạy hình thành tính cẩn thận, ý thức tham gia tích cực các hoạt động II/ Chuẩn bị 1/ Gv: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2/ Hs: Thước kẻ, chuẩn bị bài trước nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm (61) IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm đa giác (18') 1/ Khái niệm đa giác - GV: Cho hs quan sát hình vẽ 112 → 117 * Đa giác hình 115,117 là hình có đoạn sgk thẳng, đó bất kì hai đoạn thẳng nào có - HS tự đặt tên và đọc tên đa giác ? điểm chung không cùng nằm trên - GV: Cho HS quan sát hình 112 → 117 Cho biết đường thẳng đặc điểm cạnh đa giác ? * Đa giác lồi là đa giác luôn nằm - HS: Có từ đoạn thẳng trở lên, đó bất kì hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn thẳng nào có điểm chung không cùng bất kì cạnh nào đa giác đó nằm trên đường thẳng B A - Gv giới thiệu tiếp đỉnh và cạnh đa giác - HS lắng nghe và tìm hiểu - GV: Hình nào thì gọi là đa giác ? - Cá nhân HS trả lời câu hỏi D C - GV: Cho hs làm ?1 ABCDE có phải là đa giác không ? Vì ? - HS: ?1 Hình upload.123doc.net : ABCDE không * Chú ý : (SGK/114) phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên đường thẳng - GV: Cho HS quan sát hình 115 → 117 ta lấy bất kì cạnh làm bờ thì các cạnh còn lại nằm trên mặt phẳng ? - HS: Các cạnh còn lại nằm trên mặt phẳng - GV: Các đa giác hình 115 → 117 thỏa mãn gọi là đa giác lồi - GV: Thế nào là đa giác lồi ? - Cá nhân HS nêu khái niệm - GV: Cho Hs thực ?2 - HS: ?2 : Hình 112,113,114 không phải là đa giác lồi vì không thỏa điều kiện - GV giới thiệu chú ý sgk - HS lắng nghe và tìm hiểu - GV: Cho hs làm ?3 theo nhóm - HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày: ?3 + A,B,C,D,E,G + … C và D, D và E, E và G, G và A + … AB, BC, CD, DE, EG,GA + … DB, DA, DG, EA, EB,EC, GB,GD + C, D, E, G +…P +…R - Gv sửa sai, chọn kết nhóm đúng - HS: tìm hiểu và ghi kết đúng Hoạt động 2: Đa giác (15') 2/ Đa giác - GV: Cho hs quan sát hình 120 Đa giác là đa giác có tất các cạnh - Hs đo cạnh, đo góc: Các cạnh nhau, các góc và tất các góc nhau Đó là đa giác (62) - GV: Thế nào là đa giác ? - Cá nhân HS nêu khái niệm + GV: Cho Hs thực ?4 - HS làm bài trên hình vẽ sẵn ?4 + Tam giác có trục đối xứng + Hình vuông có trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng + Ngũ giác có trục đối xứng + Lục giác có trục đối xứng và tâm đối xứng - Gv khẳng định lại hình - HS lắng nghe và tìm hiểu Hoạt động 3: luyện tập – Củng cố (10') - GV cho HS làm các bài tập sgk Bài - HS tìm hiểu đề toán - Tứ giác: số đường chéo 1; số tam giác tạo - GV: Gọi đại diện trình bày thành 2; tổng số đo các góc (2.1800) = 3600 - Ngủ giác: số đường chéo 2; số tam giác tạo - Cá nhân hai HS trình bày thành 3; tổng số đo các góc (3.1800) = 5400 - Lục giác: số đường chéo 3; số tam giác tạo - GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét thành 4; tổng số đo các góc (4.1800) = 7200 - HS: Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung có - n-giác: số đường chéo n-3; số tam giác tạo thành n -2; tổng số đo các góc (n-2).1800 4- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức đa giác, đa giác - GV: Chốt lại kiến thức toàn bài - HS: Lớp lắng nghe và ghi nhớ 05- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) Về nhà học bài nắm vững khái niệm đa giác, đa giác lồi, đa giác điều Bài tập 1,2,3 Hướng dẫn bài Vẽ hình, chứng minh các cạnh và các góc Trường hợp các góc ta tính các góc ngoài hai tam giác V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 07/11/2015 Tiết thứ: 27 (theo PPCT) Ngày dạy: …/…… /2015 §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: HS hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích hình chữ nhật Từ đó suy công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông 2- Kĩ năng: HS vận dụng các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông 3- Thái độ: Qua tiết dạy hình thành tính cẩn thận và ý thức tham gia tích cực các hoạt động II/ Chuẩn bị 1/ Gv: Thước thẳng, bảng phụ 2/ Hs: Thước kẻ, giấy III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định (63) 2/ Kiểm tra bài cũ (07 phút) - Gv nêu câu hỏi: + Hãy vẽ đa giác lồi Nêu cách nhận biết đa giác lồi ? + Thế nào là đa giác ? Bài tập sgk ? - HS trình bày: + Hs1: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa B A bất kì cạnh nào đa giác đó D C + HS2: Đa giác là đa giác có tất các cạnh và tất các góc Bài 2: a/ Hình thoi b/ Hình chữ nhật 3/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác (13') 1/ Khái niệm diện tích đa giác - GV: Các em đã biết đoạn thẳng có số đo, góc có số - Số đo phần mặt phẳng bị giới hạn đo + Vậy diện tích hình có số đo không ? đa giác gọi là diện tích đa giác - HS: Diện tích là số đo đó - GV: Để biết diện tích có tính chất gì, các làm ?1 - Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện - HS lắng nghe và tìm hiểu ?1 tích đa giác là số dương - GV: Diện tích hình A là diện tích ô vuông ? * Tính chất : - GV: Diện tích hình B là diện tích ô vuông ? (SGK/117) + Gợi ý: Cắt hình tam giác hình B và gắn vào ô vuông còn thiếu hình B Diện tích đa giác ABCDE kí hiệu là : - HS trình bày: SABCDE + Hình A có ô vuông + Hình B có ô vuông - GV: So sánh diện tích hình A và diện tích hình B ? - HS: Diện tích hình A = B - Gv cho tổ so sánh diện tích hình D với diện tích hình C - HS: Diện tích hình D gấp lần diện tích hình C - Gv cho tổ so sánh diện tích hình C với diện tích hình E - HS: Diện tích hình E gấp lần diện tích hình C - GV: Từ hoạt động trên em có nhận xét gì diện tích đa giác ? - HS: Số đo phần mặt phẳng bị giới hạn đa giác gọi là diện tích đa giác đó Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác là số dương - GV: Gọi HS đọc tính chất - HS tìm hiểu tính chất sgk Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật (03') 2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật : - GV: Cho hs nhắc lại công thức tính diện tích hcn đã học lớp S = a.b - Hs nêu công thức tính diện tích hcn (64) Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (09') 3/ Công thức tính diện tích hình vuông, - GV: Từ công thức diện tích hình chữ nhật hãy tam giác vuông suy công thức tính diện tích hình vuông, tam giác * Diện tích hình vuông: vuông ?2 ? S = a.a = a2 + GV gợi ý: hình vuông là hình chữ nhật * Diện tích tam giác vuông: nào ? ab Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật , từ đó suy S= công thức tính diện tích tam giác vuông ? - HS: ?2: S = a.a = a2 ab S - GV: Cho hs làm ?3 - HS: Đường chéo hcn chia hcn đó thành tam giác vuông, không có điểm chung, nên S tam giác vuông nửa Shcn Hoạt động 4: Luyện tập (10') Bài Tr upload.123doc.net – SGK - GV: Làm bài tập SGK a/ S = ab = - HS: Cử đại diện lên bảng làm bài tập S’ = a’b’ = ab = 2S - GV: Cho lớp dùng thước ngồi chỗ thảo luận b/ S’ = a’b’ = 3a.3b = ab chung bàn 02 phút làm bài tập sgk = 9S - HS làm bài theo nhóm nhỏ b 4a - GV: Gọi đại diện trình bày = ab = S c/ S’ = a’b’ = - HS: Cử đại diện trình bày Bài Tr upload.123doc.net – SGK - GV: Cho lớp nhận xét - HS: Lớp nhận xét bổ sung có ab Áp dụng công thức S = 4- Củng cố (02 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức diện tích đa giác, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - GV: Chốt lại kiến thức toàn bài - HS: Lớp lắng nghe và ghi nhớ 5- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học lí thuyết - Làm bài tập 9, 13, 14 Tr 119 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2015 Kí duyệt tuần 13&14 (65) Ngày soạn: 11/11/2015 Tiết thứ: 28 (theo PPCT) Ngày dạy: …./11/2015 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1- Kiến thức: Nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông 2- Kĩ năng: Hs vận dụng các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.vào giải toán 3- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận tính toán và ý thức tham gia tốt các hoạt động II/ Chuẩn bị 1/ Gv : SGK, phấn màu, thứớc thẳng 2/ Hs : Thước kẻ, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ (07 phút) - GV nêu câu hỏi: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật và tam giác vuông ? Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 2cm, BC = 4cm Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác vuông ABC ? ab - HS trình bày: Diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông là: S1 = ab ; S2 = Bài tập: Diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác vuông ABC là: 2.4 SABCD = 2.4 = 8cm2; S∆ABC = = 4cm2 3/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập bài (10 phút) Bài sgk - GV giới thiệu đề bài tập sgk và vẽ hình lên Diện tích hình vuông ABCD là 12.12 = 144cm2 bảng 12.x 6cm - HS tìm hiểu đề bài Diện tích tam giác vuông ABE là - GV: Tính x nào ? - HS: Tính x dựa vào diện tích hình chữ nhật S ABCD - GV: Trước tiên tính S hình nào ? Gọi Do S∆ABE = đại diện trình bày .144 48 - HS: Đại diện HS trình bày Nên 6x = x = 48 : = 8cm - GV: Cho lớp nhận xét và bổ sung có - HS: Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung có Hoạt động 2: Luyện tập bài 14 (07 phút) Bài 14 sgk - GV giới thiệu đề bài tập 14 Diện tích đám đất hình chữ nhật: * Gợi ý: 1a = .m2 ? 700.400 = 280 000m2 1km2 = m2 ? Đổi đơn vị: 1ha = m2 ? 280 000m2 = 0,28km2 = 2800a - HS tìm hiểu đề toán và trả lời: = 28ha 1a = 100m2; 1km2 = 000 000 m2 1ha = 10 000 m2 (66) - GV: Gọi đại diện trình bày - HS: Đại diện HS trình bày - GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét bổ sung có - HS: Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung có Hoạt động 3: Luyện tập bài 10 (10 phút) - GV: Yêu cầu hs làm bài tập 10 sgk Bài tập 10 sgk - HS tìm hiểu đề toán Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai - Gv: Tam giác vuông ABC có độ dài cạnh cạnh góc vuông là b2 +c2 huyền là a, độ dài hai cạnh góc vuông là b và c Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là Hãy so sánh tổng diện tích hai hình vuông a2 dựng trên hai cạnh góc vuông và diện tích hình Ta có a2 = b2 +c2 vuông dựng trên cạnh huyền ? Vậy tổng diện tích hai hình vuông dựng trên - HS: Tổng diện tích hai hình vuông dựng hai cạnh góc vuông diện tích hình vuông 2 trên hai cạnh góc vuông là b +c dựng trên cạnh huyền Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2 Hoạt động 4: Luyện tập bài 13 (09 phút) Bài tập 13 sgk - Gv :( Gợi ý) So sánh SABC và SCDA Có Δ ABC = Δ CDA suy SABC = SCDA - GV: Tương tự ta còn suy tam Tương tự SAE F = SEHA giác nào có diện tích ? và SEKC = SCGE - HS: Có Δ ABC = Δ CDA , Từ đó ta có: SABC - SAE F – SEKC suy SABC = SCDA = SCDA –SEHA- SCEG - GV: Vậy SE FBK = SEGDH ? Hay SE FBK = S EGDH 4- Củng cố (01 phút) - GV: Nhắc lại các công thức diện tích hình chữ nhật, hình vuông và tam giác vuông ? + T/C diện tích đa giác ? - HS: Cá nhân HS nêu lại kiến thức cũ Lớp lắng nghe và ghi nhớ 5- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác vuông ,hình vuông, ba tính chất diện tích đa giác - Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 14/11/2015 Tiết thứ: 29 (theo PPCT) Ngày dạy: …./…/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học hình thang cân, đường trung bình tam giác và hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình) 2- Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất loại hình nói trên để giải các bài toán và chứng minh Vận dụng định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 3- Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập và có ý thức chuẩn bị tốt cho kì thi HKI II/ Chuẩn bị (67) 1/ Gv: Thước thẳng, êke, 2/ Hs: Thước kẻ, chuẩn bị đề cương nhà III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15 phút) I/ Lí thuyết 1/ Định nghĩa hình thang, hình thang cân và tính - GV: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình chất thang cân và tính chất ? 2/ Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết - HS: Cá nhân HS nêu định nghĩa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình hình thang cân và tính chất - GV: Gọi hs vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất thoi (sgk) 3/ Đường trung bình tam giác, hình thang và dấu hiệu nhận biết các hình: Hình bình hành, chữ nhật, hình vuông, hình thoi - HS: Vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình - GV: Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang ? - Cá nhân HS trình bày Hoạt động 2: Bài tập (28 phút) II/ Bài tập : - GV giới thiệu đề bài tập đề cương: Câu A E Cho tam giác ABC, đường cao AH Gọi I là trung điểm cuả AC, E là điểm đối xứng với H qua I Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì ? I - HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu B C - GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình H - HS: Cá nhân HS lên bảng vẽ hình AHCE là hình bình hành vì các đường chéo cắt - GV: Dựa vào đặc điểm đường chéo chứng trung điểm đường Hình bình hành AHCE là hình chữ nhật vì hai minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật - HS tìm hiểu và trình bày đường chéo (hoặc H = 900) - GV: Cho lớp theo dõi trình bày bạn và nhận xét - HS: Lớp theo dõi trình ày bạn và nx - GV giới thiệu đề bài câu đề cương: Cho hbh ABCD(AB>BC) Tia phân giác góc D cắt AB E, tia phân giác góc B cắt CD F a/ Chứng minh DE//BF b/ Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì ? - HS tìm hiểu đề bài - GV: Gọi đại diện bạn lên bảng vẽ hình - HS: Đại diện HS vẽ hình - GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày - HS: Cá nhân HS trình bày lời giải - GV giới thiệu đề bài câu đề cương: Cho tam giác ABC, D là điểm nằm B và Câu E D 1 B C F a/ Ta có B1 = D1 (cùng nửa góc B và D ) Ta có AB//CD B1 = F (sl trong) D1 = F Do đó DE//BF (có góc đồng vị (68) C Qua D kẻ các đường thẳng song song với nhau) AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo b/ DEBF là hình bình hành (theo định nghĩa) thứ tự E và F Câu a/ Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì ? b/ Điểm D vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ? - HS tìm hiểu đề bài - GV: Gọi HS vẽ hình - HS: Đại diện HS lên bảng vẽ hình - GV: Để biết tứ giác AEDF là hình gì xem các a/ Ta có: DF // AE (gt) cạnh tứ giác có gì đặc biệt không ? AF // DE (gt) AEDF là hình bình hành - HS: Có các cạnh đối song song ❑ - GV: Cho D chạy trên cạnh BC, vị trí nào b/ Nếu D là giao điểm tia phân giác BAC D thì AEDF là hình thoi ? Vì ? với cạnh BC thì AEDF là hình thoi - HS: Nếu D là giao điểm tia phân giác ❑ BAC với cạnh BC thì AEDF là hình thoi 4- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 5- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) + Xem lại các BT đã làm và ôn lại các câu hỏi trắc nghiệm đã giải đề cương + Làm BT còn lại đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập V Rút kinh nghiệm (69) (70) Ngày soạn: 20/10/2015 Tuần: 16; Tiết: * (theo PPCT) Ngày dạy: 09+11/12/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT) I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học đường trung bình tam giác và hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình), hai điểm đối xứng qua điểm và hai điểm đối xứng qua đường thẳng 2- Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất loại hình nói trên để giải các bài toán và chứng minh hai điểm đối xứng qua điểm và hai điểm đối xứng qua đường thẳng Vận dụng định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 3- Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập và có ý thức chuẩn bị tốt cho kì thi HKI II/ Chuẩn bị 1/ Gv : SGK, thước thẳng, phấn màu và hướng dẫn HS giải đề cương 2/ Hs : Thước kẻ, chuẩn bị và soạn đề cương ôn tập III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giải câu 10 (11 phút) - GV: Giới thiệu đề bài câu 10 đề cương: Cho hình Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì ? Hình Hình - HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu đề bài, cá nhân Hs trình bày: Tứ giác AEDF có ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ Tứ giác AEDF có E= A =F =90 Nên là hình chữ nhật Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác ❑ A nên hình chữ nhật AEDF là hình vuông E= A =F =90 Nên là hình chữ nhật Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác ❑ A nên hình chữ nhật AEDF là hình vuông - GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung có - HS: Lớp theo dõi bài làm bạn và nhận xét, bổ sung có Hoạt động 2: Giải câu 11 (14 phút) - GV: Giới thiệu đề bài câu 11 đề cương: A Cho hình bình hành ABCD Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm CD, AB Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự M và N Chứng minh rằng: a/ AI // CK b/ DM = MN = NB - HS: Tìm hiểu đề bài câu 11 đề cương D K B N M I C (71) - GV: Gọi hai đại diện lầm lượt trình bày - HS: Cá nhân HS lên bảng trình bày - GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung có - HS: Lớp theo dõi bài làm bạn và nhận xét, bổ sung có a/ Tứ giác AICK có AK // IC và AK = IC nên là hình bình hành Do đó AI // CK b/ Xét DCN có DI = IC và MI // NC nên DM = MN (1) Xét ABM có KA = KB và KN // AM nên MN = NB (2) Từ (1) và (2) DM = MN = NB Hoạt động 3: Giải câu 12 ( 18 phút) - GV: Cho hs giải câu 12 đề cương: Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi D là trung điểm AB, E là điểm đối xứng với M qua D a/ CMR: điểm E đối xứng với điểm M qua AB b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì ? Vì ? c/ Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBm d/ Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ? - HS tìm hiểu đề bài - GV: Cho hs đọc đề, vẽ hình và ghi gt-kl - Hs đọc ghi GT – KL GT ❑ ( A =1 v ), MB = MC , DA=DB, E đx với M qua D KL a/ E đx với M qua AB b/ AEMC, AEBM là hình gì ? c/ (BC=4cm) Tính chu vi tứ giác AEBM d/ ABC có đk gì để AEBM là hvuông ? - GV: Cho hs nhắc lại định nghĩa điểm đối xứng với qua đường thẳng là nào ? (AB là đg trung trực EM) - Cá nhân HS trình bày - GV: Làm nào để có EM AB - HS: AB là đường trung trực ME ❑ - GV: Hướng dẫn tới A =1 v - HS lắng nghe và tìm hiểu - GV: Dùng tính chất đường trung bình tam giác vuông ABC Nhận xét tứ giác AEMC có đặc điểm gì ? (Dự đoán hình) - HS: Ta có EM//AC (cùng AB) (1) EM = 2DM (vì E đx với M qua D) AC = 2DM (T/c đường trung bình tam giác) EM = AC (2) Từ (1)(2) AEMC là hbh - GV: Nhận xét và dự đoán AEBM có thể là hình gì ? - HS: AEBM là hình bình hành - GV: Gọi hs lên bảng trình bày Chứng minh a/ Ta có : MB = MC (gt) DA = DB (gt) MD là đường trung bình ABC MD//AC mà ACAB MDAB( hay MEAB) AB là đường trung trực ME Vậy E đối xứng với M qua AB b/ Ta có:EM//AC (cùng AB) (1) EM = 2DM (vì E đx với M qua D) AC = 2DM (T/c đường trung bình tam giác) EM = AC (2) Từ (1)(2) AEMC là hbh * Ta có: DB = DA (gt) DE = DM (gt) AEBM là hbh có ABEM (cmt) AEBM là hình thoi c/ BC = 4cm BM = 2cm Chu vi hình thoi AEBM = BM.4 = 8cm d/ Hình thoi AEBM là hình vuông AB EM AB AC ABC vuông có thêm điều kiện AB = AC(tức là tam giác ABC vuông cân A) thì AEBM là hình vuông (72) - HS: Cá nhân HS trình bày - GV: Gọi hs nhận xét - HS: Đại diện lớp nhận xét bài làm bạn - Gv sửa lại cho hoàn chỉnh 4- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các kiến thức liên quan - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 5- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Về nhà ôn lại các câu hỏi ôn tập phần lí thuyết - Giải và ôn kĩ lại các dạng bài tập đã sửa đề cương Chuẩn bị thi HKI: Đi thi mang theo dụng cụ vẽ hình, ghi ôn tập để thi học kì I V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2015 Kí duyệt tuần 16 (73) (74) Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày dạy: 23+25/12/2015 Tuần: 17; Tiết: 30 (theo PPCT) §3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: Học sinh hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác 2- Kĩ năng: Học sinh vận dụng công thức tính diện tích tam giác để giải bài tập 3- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị GV và HS: 1/ Gv: Thước thẳng, miếng bìa cắt dán tam giác vuông (nam châm, kéo) 2/ Hs: Thước kẻ, kéo, giấy III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định lý (25 phút) 1/ Định lí : - GV: Ta đã biết cách tìm diện tích tam giác Diện tích tam giác nửa tích vuông, tam giác không vuông thì diện cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh tích tính nào ? đó 1 S ah S ah 2 - HS đọc đl.: (a: cạnh, h: đường cao tương ứng) - GV: Dựa vào cách tính học sinh Gv nói: công thức trên đúng với tam giác: tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù - HS lớp lắng nghe và tìm hiểu - Gv gọi hs vẽ tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù chưa có đường cao(có thể giải thích thêm tam giác nhọn, tam giác, tù) A C BH A B C H A B C H (75) - HS quan sát hình vẽ và tìm hiểu - GV: Yêu cầu vẽ chiều cao AH ứng với cạnh BC - HS: Cá nhân HS lên bảng vẽ đường cao AH - Gv hướng dẫn hs nhà c/m 1/ Trường hợp H B ABC vuông B nên : SABC AB.BC 2/ Trường hợp H nằm B và C ABC chia thành tam giác vuôngABH và AHC Nên: SABH + SAHC 1 SABC AH.BH AH.HC 2 AH BH HC 3/ Trường hợp H nằm ngoài BC - HS lớp lắng nghe và tìm hiểu Hoạt động 2: Thực hành (5 phút) - GV: Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép 2/ Thực hành thành HCN - HS tìm hiểu bài tập cắt dán trên bìa - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm vòng 03’ - HS: Hoạt động theo nhóm và cử nhóm lên bảng dùng nam châm dán Hoạt động 3:Luyện tập (13 phút) Bài 16 : Các hình chữ nhật có kích thước là - GV: Cho HS làm bài tập 16 sgk h và a nên - HS1 lên bảng làm bài tập 16 Shcn = a.h Còn các tam giác, có cạnh đáy - GV vẽ hình bài tập 18 sgk a với chiều cao tương ứng là h nên S - HS tìm hiểu đề bài và vẽ hình vào - GV: Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích ah tam giác ? + So sánh BM với CM ? Bài 18/121 SGK - Cá nhân HS nêu công thức và so sánh: BM = BM AH CM S∆AMB = CM AH = S∆AMC Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến) Vậy S∆AMB = S∆AMC 4- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các bài học - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn (76) 5- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Về nhà ôn lại định lí diện tích tam giác Tiết sau học mang theo đề thi HKI chuẩn bị sửa bài thi phần hình học - Làm bài tập: 20, 21, 23 ( SGK) chuẩn bị tuần 19 tiết 32 luyện tập V Rút kinh nghiệm (77) Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2015 Kí duyệt tuần 17 (78) Ngày soạn: 02/12/2015 Tuần: 18; Tiết: 31(theo PPCT) Ngày dạy: 24/26/2015 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (PHẦN HÌNH HỌC) I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: HS nhớ lại và kiến thức tứ giác: hình bình hành, hình thoi 2- Kĩ năng: Nhận biết cái sai và đúng trình bày mình để khắc phục và phát huy 3- Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác cho học sinh trình bày, tính trung thực kiểm tra II/ Chuẩn bị 1/ Gv: Chấm xong bài thi học kì I và trả cho HS 2/ Hs: Dụng cụ học tập, mang theo đề thi HKI III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giảng bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Trả bài thi HK I (03’) - Giáo viên trả bài thi đến cho học sinh - HS nhận bài thi học kì I gviên phát cho - GV: Kiểm tra và thu lại bài HS vắng mặt - Cá nhân học sinh xem lại bài thi mình, cách trình bày… Hoạt động 2: Sửa bài thi HK I (40’) - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách trình bày: Không nên tẩy xóa, cách lập luận trình bày chưa khoa học, tính toán không hợp lí, học sinh không Câu thuộc bài * Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh - HS lắng nghe Gv nhắc nhở để có hướng khắc phục * Tính chất: Trong hình thoi: - Giáo viên nêu số trường hợp cụ thể số - Các cạnh đối bài học sinh mắc phải lổi trên để học sinh - Các góc đối ghi nhớ và có hướng khắc phục sau này - Hai đường chéo vuông góc với và cắt - HS lắng nghe và lưu ý trung điểm đường - Hai đường chéo là các đường phân giác - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đề thi và tìm các góc hình thoi hiểu các bài toán và gọi đại diện Câu trình bày AHCE là hình bình hành vì các đường chéo cắt - HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề các bài tập và trung điểm đường lên bảng trình bày Hình bình hành AHCE là hình chữ nhật vì hai đường chéo (hoặc H = 900) - Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu với bài làm mình bài thi ý kiến phản hồi (nếu có) A D 1 B F C a/ Ta có B1 = D1 (cùng nửa góc (79) B và D ) Ta có AB//CD B1 = F (sl trong) D1 = F Do đó DE//BF (có góc đồng vị nhau) b/ DEBF là hình bình hành (theo định nghĩa) Hoạt động 3: Thu bài thi HK I (01’) Giáo viên yêu cầu tất học sinh nộp lại bài thi HS nộp lại bài thi HK I mình cho GV mình cho giáo viên để nộp lại cho phận Văn Phòng nhà trường 4- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức cần nắm tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các bài học - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 5- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Nhận xét ưu điểm, hạn chế qua bài làm học sinh: Từ khâu chuẩn bị bài, học bài nhà, trình bày các câu hỏi phần tự luận: Cách lập luận, trình bày các bước giải, tính cẩn thận - Làm bài tập: 20, 21, 23 ( SGK) chuẩn bị tuần 19 tiết 32 luyện tập V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2015 Kí duyệt tuần 18 (80) Ngày soạn: 09/12/2015 Tuần: 19; Tiết: 32 (theo PPCT) Ngày dạy: 06+09/01/2016 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: Nêu lại công thức tính diện tích tam giác 2- Kĩ năng: Vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào giải bài tập 3- Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập II/ Chuẩn bị 1/ Gv: Phấn màu, thước thẳng, eke 2/ Hs: Thước kẻ, giấy III- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: 06 phút - GV nêu câu hỏi: Nêu công thức tính diện tích tam giác ? Làm BT 17/121 sgk ah - Diện tích tam giác là: S 1 OM AB OA.OB Bài tập 17 SAOB = mặt khắc ∆AOB vuông O nên SAOB = → OM AB = OA.OB 3/ Giảng bài Hoạt động thầy – trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập bài 19 ( 10 phút) - GV giới thiệu đề bài tập 19 sgk a/ - Các tam giác hình 1, 3, có cùng diện tích là - HS tìm hiểu đề bài sgk ô vuông - GV: Xem hình 133 cho biết các tam giác có - Các tam giác hình 2, có cùng diện tích là ô cùng diện tích ? vuông - HS: Cá nhân 1HS trả lời b/ Hai tam giác có diện tích thì không - GV: Hai tam giác có diện tích thì thiết có không ? - HS: Không - GV: Viết công thức tính SBCDE = ? SABC = ? - Hs: Ta biết tam giác ABC với đường cao AH Ta dựng hình chữ nhật có cạnh cạnh tam giác ABC và có diện tích diện tích tam giác ABC - GV: Vậy ta đã tìm công thức tính diện tích phương pháp khác - HS lớp cùng lắng nghe và tìm hiểu Hoạt động 2: Luyện tập bài 21 (12 phút) - GV: Giới thiệu đề bài tập 21 sgk Tính: 2=5 cm2 Ta có SAED = + SAED = ? SABCD = x 5cm2 2=5 cm2 - HS: SAED = Theo đề bài ta có: + GV: SABCD = ? 3SADE = SABCD = 3.5 = 5x - HS: SABCD = x 5cm => 5x = 15 => x = 3cm + GV: Theo đề bài ta có điều gì ? - HS: Theo đề bài ta có: 3SADE = SABCD = 3.5 = 5x (81) => 5x = 15 => x = 3cm Hoạt động 3: Luyện tập bài 23 (15 phút) - GV: G thiệu đề toán và vẽ hình lên bảng Bài 23/123 SGK - HS: Tìm hiểu đề bài và vẽ hình vào B - GV: Điểm M là điểm nằm vị trí nào tam giác ABC ? M F - HS: Ta có M là điểm nằm tam giác E ABC C - GV: SAMB + SBMC = ? A H K - HS: SAMB + SBMC = SMAC - GV: SABC = ? Ta có M là điểm nằm tam giác ABC - HS: SAMB + SBMC = SMAC = SABC cho: - GV: Vậy từ đó ta suy điều gì ? SAMB + SBMC = SMAC Nhưng: S ABC - HS: Suy ra: SMAC = SAMB + SBMC = SMAC = SABC - GV: MAC và ABC có chung cạch nào ? S Suy ra: SMAC = ABC MK = ? - HS: MAC và ABC có chung đáy AC nên MAC và ABC có chung đáy AC nên MK = 1 BH BH MK = 2 - GV: => M là gì ABC ? Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF - HS: Vậy điểm M nằm trên đtb EF ABC ABC 4- Củng cố (01 phút) - GV: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức liên quan tiết học - HS: Cá nhân HS trình bày các liên quan tiết học - GV: Cho lớp theo dõi và nx bổ sung có - HS: Lớp lắng nghe và nx phần trình bày bạn 5- Hướng dẫn HS học nhà và chuẩn bị cho bài sau (01 phút) - Học bài va-làm các bàp tập còn lại - Xem lại các bài tập đã giải Chuẩn bị bài Diện tích hình thang, tiết sau học V Rút kinh nghiệm Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2015 Kí duyệt tuần 19 (82)