1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 12 Khai quat van hoc Viet Nam tu the ki X den het the ki XIX

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(2) Ñoïc thuoäc phieân aâm, dòch thô cuûa baøi thô “Toû loøng” vaø phaân tích chí laøm trai cuõng nhö taâm tình cuûa nhaø thô trong baøi thô naøyI. Bài m i ớ : Töø tieáng thô “röng rön[r]

(1)

Ngày soạn : 05/11/2015 Ngày dạy : 10/11/2015 Tuần 12-Tiết :34

Đọc văn: TỎ LỊNG

( Thuật hồi ) – Phạm Ngũ Lão I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- Thấy vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc , tư , lí tưởng cao ; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng , tinh thần chiến thắng

- Hình ảnh kì vĩ , ngơn ngữ hàm súc , giàu tính biểu cảm 2.Kĩ :

- Đọc – hiểu thơ Đường luật - Cảm thụ tác phẩm văn chương 3 Tư tưởng - thái độ:

- Có lí tưởng cao đẹp

- Tự hào người thời đại dân tộc 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung : tự học, tự giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt.

II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠỴ HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

Phương pháp kĩ thuật dạy học : nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, cặp đôi, tập thể lớp

Phương tiện thiết bị dạy học : SGK, thiết kế dạy III MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

1.Bảng mô tả mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nắm

thông tin tác giả (quê quán, người)

- Nắm thông tin tác phẩm(hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục ) - Nhận biết hình ảnh, chi tiết miêu tả vẻ đẹp người thời Trần , người thời đại

- Nhận biết hình ảnh, chi tiết miêu tả nỗi lịng tác giả

- Phát biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ

- Giải thích nhan đề thơ - Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ

- Giải thích, phân tích nỗi “thẹn” nhân vật trữ tình - So sánh dịch nguyên tác

- Nêu ý nghĩa văn

- Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách cao đẹp

- Cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba qn” với sức mạnh khí hào hùng

- Vận dụng kiến thức thơ Đường luật để cảm nhận phân tích thành công nghệ thuật cảu thơ

- So sánh hình ảnh trang nam nhi thơ “Tỏ lịng ” với hình ảnh trang nam nhi số văn khác

- Trình bày cảm nhận “hào khí Đơng A”

(2)

Biên soạn câu hỏi / tập kiểm tra, đánh giá Câu 1: Bài thơ viết đề tài ?

a Chiến tranh b Tình yêu quê hương c Thiên nhiên d Chí làm trai

Câu : Hai câu thơ cuối thể phẩm chất nhân vật trữ tình ? a Dũng tài b Tâm trí

c Chí tâm d Nhân nghĩa

Câu 3: So sánh câu thơ thứ nguyên tác câu thơ dịch điểm hạn chế câu thơ dịch ?

Câu : Phân tích ý nghĩa nỗi “thẹn ”của nhân vật trữ tình thơ ? Câu : Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận hào khí Đơng A thể văn

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

(1) Trình bày giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam ?

(2) Ở THCS em học văn học thời Trần, đọc thơ tứ tuyệt mà em đã học nêu nội dung thơ đó?

2 Khởi động: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: HS đọc phần tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi :

Hỏi : Em nêu nét đời Phạm Ngũ Lão ?

Hỏi : Nêu tác phẩm lại Phạm Ngũ Lão ?

Hỏi : Xác định thể loại chữ viết thơ ?

Hỏi : Tìm bố cục thơ ? Nêu nội dung phần ?

HS trả lời GV nhận xét, chốt ý

I.Tìm hiểu chung: 1 Tác giaû:

a Cuộc đời :

- Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320)

- Q quán : làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Ân Thi, Hưng n)

- Có nhiều cơng lớn k/c chống giặc Nguyên

- Văn võ toàn tài

b Tác phẩm lại: - Tỏ lòng (Thuật hồi)

- Viếng Thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương

2 Bài thơ “Tỏ lòng”: a Thể loại:

- Thơ Đường luật: Thất ngôn tứ tuyệt - Viết chữ Hán

b Bố cục:

- Hai câu đầu (tiền giải): Hình tượng người quân đội thời Trần

- Hai câu cuối (hậu giải): Chí làm trai tâm tình tác giả

(3)

- “Tỏ lịng” dịch từ thuật hồi nghĩa bày tỏ khát vọng hồi bão lịng vị tướng đời Trần

HOẠT ĐỘNG 2: Gọi HS đọc cả phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ

- Giọng đọc: tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ, ngắt nhịp 4/3

HS so sánh điểm khác dịch nghĩa với phiên âm để cảm nhận thơ

HS đọc lại hai câu đầu trả lời câu hỏi:

Nhóm :

Hỏi: Hình tượng người miêu tả nào?

GV lưu ý HS:

- Chú ý phân tích theo nguyên tác

- Con người mang tư thế, tầm vóc nào? Xuất bối cảnh khơng gian, thời gian nào?

+ Hồnh  ngang Hồnh sóc cắp

ngang giáo, tư người dũng mãnh xông xáo “đã thu” gợi không gian thời gian chiến đấu bảo vệ đấ nước Người tráng sĩ dạn dầy sương gió, đối mặt với kẻ thù, bất chấp nguy hiểm gian nan Song người vươn tới khát vọng, hồi bão lớn lao

Nhóm :

- Nhận xét vẻ đẹp người

Nhoùm 3:

Ở câu 2, từ “ba quân” hiểu ? Cảm nhận em sức mạnh, khí quân đội nhà Trần ?

(Ba quân hổ báo sức mạnh át ngưu) Cũng nuốt trơi trâu Hiểu cách biểu sức mạnh quân dân nhà Trần

II Đọc - hiểu: * Đọc văn bản: - Đọc diễn cảm - Đọc thích

- So sánh điểm khác nguyên văn dịch

1 Hình tượng người quân đội thời Trần:

*Hình tượng người: (câu 1)

- So sánh câu thơ đầu nguyên tác dịch thơ ta thấy:

-+ Hoành  ngang Tư thế: “hồnh

sóc”: cầm ngang giáo -> lớn lao - Hành động: gìn giữ non sơng -> kì vĩ - Bối cảnh:

+ Khơng gian: giang sơn -> Lớn lao + Thời gian: năm (kháp kỉ thu) -> kì vĩ

 vẻ đẹp người với tầm vóc, tư

thế, hành động lớn lao, kì vĩ Con người xuất với tư hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ, át không gian bao la, mở theo chiều rộng đất nước chiều dài lịch sử

* Quân đội thời Trần : (câu 2)

- Ba quân: Quân đội nhà Trần -> tượng trưng cho sức mạnh dân tộc

- Sức mạnh: “hổ báo” (tì hổ) -> phép so sánh, phóng đại: sức mạnh vật chất tinh thần

- Khí thế: nuốt trôi trâu (khí thôn ngưu) -> hùng dũng

=> Đơng đảo, hùng tráng, mạnh mẽ tượng trưng cho sức mạnh dân tộc mang “hào khí Đông A”

(4)

: Ba quân sức mạnh hổ báo, sức mạnh xung thiên làm át ngưu Hiểu vừa mạnh mẽ, khoẻ khắn vừa tú, giàu yếu tố thẩm mĩ

HS trả lời GV nhận xét, chốt ý

HOẠT ĐỘNG 3: HS đọc lại hai câu cuối trả lời câu hỏi:

Nhóm 1:

Quan niệm công danh Phạm Ngũ Lão ?

GV giảng thêm chí làm trai :

- Đây lí tưởng sống trang nam nhi xã hội PK (trí thức PK) - Ví dụ :

+ “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” (NCT)

+ Câu chuyện ngồi đan sọt để lính đâm thủng đùi mà khơng hay biết Nhóm :

Chí làm trai PNL ảnh hưởng người xã hội lúc ?

Nhoùm :

Tại tác giả lại thẹn nghe dân gian kể chuyện Vũ Hầu ?

GV kể vắn tắt Gia Cát Lượng liên hệ với nỗi thẹn Ng Khuyến thơ “Thu vịnh”

Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nước Hai chữ vương nợ, khắc sâu da diết lòng trang nam nhi phải xác định cơng danh nợ lớn với đời phải trả: Phạm Ngũ Lão cho chưa trả nợ ấy, chưa lập công danh bao Nhà thơ hạ chữ “thẹn”

- Thẹn  có nghĩa hổ thẹn So với cha

ơng chưa có đáng nói Lí tưởng hồi bão vừa lớn lao, vừa khiêm nhường

2 Chí làm trai tâm tình tác giả: * Chí làm trai : (câu 3)

“Cơng danh nam tử cịn vương nợ”

- Quan niệm công danh người trai:

+ Lập cơng: lập kì tích, chiến cơng kì vĩ , để lại nghiệp to lớn dân, nước

+ Lập danh: để lại tiếng tốt, tiếng thơm cho đời

- Chí làm trai mang tinh thần tư tưởng tích cực:

+ nợ phải trả cho non sơng, đất nước kẻ làm trai

+ lí tưởng sống tích cực trang nam nhi thời PK

=> Có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu cho nghiệp lớn lao - nghiệp cứu dân, cứu nước tồn xã hội

* Tâm tình nhà thơ : (câu 4) “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” - “Thẹn” (tu): tự thấy chưa có tài mưu lược lớn để trừ giặc, cứu nước Khổng Minh (Hán)

- Thẹn: chưa trả xong nợ nước

(5)

Lớn lao khiêm nhường so sánh với Vũ Hầu Lượng (Gia Cát Lượng) mưu thần giỏi dùng binh, dùng người, bề tơi mực trung thành với nhà Hán, ý chí nam nhi thời nhà Trần đẹp

Hỏi : Cảm nhận em người Phạm Ngũ Lão ?

HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Nêu ý nghĩa văn bản?

3 Ý nghĩa văn bản: Thể lí tưởng cao vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc HOẠT ĐỘNG 4: HS chốt lại nội dung,

nghệ thuật rút học cho bản thân.

HS thảo luận nội dung sau :

- Nhóm :Phát biểu cảm nhận em vẻ đẹp người thời đại nhà Trần ?

- Nhóm : Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật thơ ?

- Nhóm : Rút học sau khi học xong thơ ?

HS trả lời GV nhận xét, chốt ý

III Tổng hợp – đánh giá kết quả: 1 Nội dung:

- Vẻ đẹp hình tượng người thời Trần : hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao

- Vẻ đẹp thời đại nhà Trần với sức mạnh khí hào hùng

2 Nghệ thuật :

- Tính chất hàm súc đọng (Quý hồ tinh bất đa)

- Bút pháp nghệ thuật hồnh tráng, có tính sử thi

- Hình ảnh giàu sức biểu cảm

3 Ý nghĩa giáo dục: Bồi dưỡng nhân cách cao cho người: sống có lí tưởng, có ý chí, có tâm thực lí tưởng bồi dưỡng đức tính khiêm tốn cho người

* Ghi nhớ: SGK tr116 4 Bài tâp nhà:

a Tự học cũ:

- Nhận xét ý kiến : “Thuật hoài” chân dung tinh thần tác giả đồng thời chân dung tinh thần thời đại nhà Trần, rực ngời “hào khí Đơng A”

- Là thơ “tỏ chí”, “tỏ lịng” khơng khơ khan, cứng nhắc Vì ? - HS học thuộc thơ, nắm nội dung nghệ thuật Về nhà làm tập 1-2 tr 75 SBT

b Chuẩn bị mới: HS soạn “Cảnh ngày hè” + Đọc kỹ thơ SGK

+ Trả lời câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị Nêu nét tiểu Thanh? Hồn cảnh sáng tác thơ?

(6)

4 Em hiểu từ “chi phấn” “văn chương” câu thơ nói lên điều gì? “Hận sự” gì? Ý nghĩa từ này?; “Hận” từ xưa đến nỗi hận gì? Phong lưu” hiểu nào?

“Khách tự mang”? Khách ? Sự đồng cảm tác giả với người xưa thể ? Em hiểu câu thơ nào?

Nghĩa bĩng từ “Khấp” (Khĩc) gì? Biện pháp nghệ thuật ? GV gợi ý :

- Nguyễn Du băn khoăn, lo lắng điều ?

- Vì ơng lại có suy nghĩ vậy? Điều băn khoăn có đáng khơng? - Nỗi băn khoăn, lo lắng người đời trả lời nào?

8 Rút giá trị nội dung - nghệ thuật?

(7)

Ngày soạn : 06/11/2015 Ngày dạy : 10 /11/2015

Tuần 12-Tiết :35,36 đọc văn ĐỌC TIỂU THANH KÍ

( Độc Tiểu Thanh kí ) – Nguyễn Du I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- Cảm nhận được niềm cảm thương Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh : tiếng khóc cho số phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Đồng thời tiếng nói khao khát tri âm nhà thơ

- Thấy nghệ thuật đặc sắc thơ trữ tình Nguyễn Du : hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc

2.Kĩ :

- Đọc – hiểu thơ chữ Hán Đường luật - Cảm thụ tác phẩm văn chương

3 Tư tưởng - thái độ:

- Trân trọng lòng thương người Nguyễn Du

- Cảm thông trước nỗi khổ đau, bất hạnh người 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung : tự học, tự giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt.

II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠỴ HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

Phương pháp kĩ thuật dạy học : nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, cặp đôi, tập thể lớp

Phương tiện thiết bị dạy học : SGK, thiết kế dạy III MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

1.Bảng mô tả mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nắm

thơng tin tác phẩm(hồn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục, đề tài ) - Câu chuyện Tiểu Thanh

- Khái quát nội dung cặp câu thơ

- Phát dược biện pháp nghệ thuật sử dụng

- Giải thích nhan đề thơ - Lí giải chủ đề, đề tài

- Cảm nhận xót thương, đồng cảm Nguyễn Du với nàng Tiểu Thanh

- Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ

- Nêu ý nghĩa thơ

- Phân tích chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Nguyễn Du mở rộng điểm

- Phân tích thành cơng nghệ thuật thơ

- So sánh thơ với tác phẩm có chung đề tài

(Truyện Kiều)

- Giải thích, chứng minh ý kiến, nhận định tác giả, tác phẩm - Từ ý thơ viết văn nghị luận xã hội lòng thương người, đồng cảm…

(8)

Câu : Bài thơ viết Tiểu Thanh lại mở đầu đổi thay thiên nhiên, cảnh vật

Câu 3: Anh (chị) có biết nhà thơ tri âm, đồng điệu “khấp Tố Như ’ để hồi đáp mong mỏi nhà thơ Nguyễn Du ?

Câu : Cảm nhận anh (chi) người Nguyễn Du qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

(1) Đọc thuộc phiên âm, dịch thơ thơ “Tỏ lòng” phân tích “Hào khí Đơng A” thơ ?

(2) Đọc thuộc phiên âm, dịch thơ thơ “Tỏ lịng” phân tích chí làm trai tâm tình nhà thơ thơ ?

Khởi động:

3 Bài m i : Từ tiếng thơ “rưng rưng” viết cô Cầm, người đàn bà gẩy đàn ở Long Thành đến Đạm Tiên, Thuý Kiều, dường đau khổ đời trong xã hội cũ Nguyễn Du dành chia sẻ cảm thông cho người phụ nữ Trong cuộc đời số phận bất hạnh ấy, ta quên nàng Tiểu Thanh sống cách Nguyễn Du ba trăm năm Nguyễn Du tìm thấy tiếng nói đồng cảm với cuộc đời nàng Để thấy lòng Nguyễn Du nào, ta tìm hiểu bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tiểu dẫn. - Nêu nét tiểu Thanh? - GV: Thơng tin thêm Tiểu Thanh thơ “Đọc Tiểu Thanh Kí”

Hồn cảnh sáng tác thơ? - cách:

+ Thời gian Nguyễn Du sứ Trung Quốc

+ Chưa sữ Trung Quốc

GV hướng dẫn HS đọc thơ: giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, cảm thông Hai câu cuối: âu lo, thảng

Hs đọc thích

I Tiểu dẫn 1 Tiểu Thanh:

- Là cô gái Trung Quốc, sống vào đầu thời Minh

- Tên thật: Phùng Tiểu Thanh

- Là cô gái thông minh, tài hoa, phân bạc

- Sống đời ngắn ngủi, đầy ngang trái - Cón xót lại thơ bị đốt dở 2 Bài thơ

- Hồn cảnh sáng tác: Cĩ cách hiểu. + Bài thơ sáng tác 1813 Nguyễn Du đọc tập thơ sĩt lại xúc động, xĩt thương viết thơ d Kết cấu : (Bố cục) : cách : - phần : Đề, thực, luận, kết - câu đầu, câu cuối

- - - HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản:

GV hướng dẫn HS đọc thơ : giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, cảm thông Hai câu cuối: âu lo, thảng

Hs đọc thích

II Đọc - hiểu văn bản: * Đọc : - Văn : SGK

(9)

Nhóm 1: Hai câu đề:

Em hiểu ý câu thơ nĩi gì? Ý cụ thể câu? Nĩi lại văn xuơi? GV - Giảng thêm từ “tẫn”

- Đối chiếu với phần dịch nghĩa - Giảng thêm cách hiểu “Tiểu Thanh kí” -> Truyện kể nàng Tiểu Thanh

Nhóm 2: Hai câu thực:

Em hiểu từ “chi phấn” “văn chương” câu thơ nói lên điều gì? - GV: Chốt ý, bổ sung

- GV: Gọi HS đọc câu thơ

Nhóm 3: Hai câu luận.

1 Hai câu đề: - Nghĩa đen:

+ Tây hồ: - Xưa: Xinh đẹp

- Nay: Hoang phế vắng vẻ, lạnh lùng

- Nghĩa rộng: (Bóng).

+ Theo thời gian cảnh vật thay đổi cách tàn tạ:

=> Sự đổi thay theo thời gian (qui luật hưng phế, hưng vong)

- Tâm trạng : “Thổn thức bên song mảnh giấy tàn”

- Độc Điếu: – ( Viếng)

- Thổn thức -> viếng người qua trang sách : Đọc sách -> tưởng cảnh, nhớ người

* Hai câu đầu ta cảm nhận nỗi lòng tác giả : Sự đồng cảm, thương xót cho thân phận người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh

2 Hai câu thực:

“Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh luy phần dư”

(Son phấn có thần chơn hận Văn chương khơng mệnh đốt vương) Chi phấn: Sắc đẹp Tiểu Thanh - cái đẹp đời

Văn chương : tài văn chương TT ( di cảo gồm 12 thơ chân dung)->Tập thơ Tiểu Thanh - tài đời

- L :Cái đẹp, tài khơng có số mệnh, mà liên luỵ

Cái đẹp, tài luơn bị chà đạp phũ phãng Số phận oan trái, bất hạnh người

3 Hai câu luận

“Cố kim hận thiên nan vấn Phong vận kì ốn ngã tự cư” (Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang) - Đồng cảm với phận hồng nhan định mệnh

(10)

“Hận sự” gì? Ý nghĩa từ này? “Hận” từ xưa đến nỗi hận gì? - Hận: Sắc đẹp bị chà đạp xã hội

văn chương khơng cĩ số mệnh mà bị đốt Hận người vợ cả, người chồng họ Phùng, Hận xã hội lúc “Phong lưu” hiểu nào? “Khách tự mang”? Khách ? Sự đồng cảm tác giả với người xưa thể ?

Em hiểu câu thơ nào? - GV chốt ý, bổ sung

GV liên hệ với đời Nguyễn Du, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị

Nhóm 4: Hai câu kết:

Nghĩa bóng từ “Khấp” (Khóc) gì?

- Biện pháp nghệ thuật ?

GV gợi ý :

- Nguyễn Du băn khoăn, lo lắng điều ?

- Vì ơng lại có suy nghĩ vậy? Điều băn khoăn có đáng khơng?

Nỗi băn khoăn, lo lắng người đời trả lời nào?

- GV: Chốt ý, bổ sung

+ Tiểu Thanh hận, Nguyễn Du hận + Hận người vợ cả, hận trời đất, hận đời bất công

Hận cho số kiếp người tài -sắc

+ Nỗi hờn kim cổ: nỗi hận từ xưa đến

Người tài sắc bị vùi đập

+ Phong lưu: Chỉ người tài hoa, nhan sác

+ Khách tự mang: Nguyễn Du tự thấy mắc nỗi oan nết phong nhã Tiểu Thanh

Nguyễn Du cảm thấy hội, thuyền với người bị oan đồng cảm sản phẩm Tiểu Thanh

-> Sự tương đồng hai số phận

- Nỗi oán hận khách má hồng khách phong lưu

-> Sự bất lực : Câu hỏi khơng có câu trả lời

4 Hai câu kết:

“Bất tri tam bách dư niên hâu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”

(Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?) + Ba trăm năm lẻ: (Con số ước lệ). + Khấp (Khóc): Cảm thơng, thấu hiểu, chia sẻ

- Hỏi Tiểu Thanh (tâm sự) - Hỏi (giải bày)

- Hỏi hậu (lo lắng, băn khoăn)

-> Nguyễn Du khóc cho người “ba trăm năm” trước : Sự đồng cảm xót thương cho người tài hoa bạc mệnh + Khóc cho người kỷ XVIII : Trời đất xã hội vơ tình trước cống hiến giá trị tinh thần số phận người có tài văn chương, nghệ thuật Chỉ mai sau nhà thơ chết

+ Mong ước tương lai : có người đồng cảm với

(11)

HS rút ý nghĩa văn GV nhận xét, bổ sung

trở, dự cảm nhói buốt

Nguyễn Du băn khoăn, lo lắng cho số phận tương lai thân, mang tính đặc thù trái tim người nghệ sĩ

5 Ý nghóa văn bản: Niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh tâm khao khát tri âm hướng hậu thế; vẻ đẹp chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du

HOẠT ĐỘNG 3: HS chốt lại nội dung, nghệ thuật rút học cho bản thân.

- GV: Chốt ý, bổ sung - Tổng kết:

+ GV hướng dẫn HS tổng kết

Rút giá trị nội dung - nghệ thuật?

- GV: gọi HS đọc ghi nhớ học thuộc

Qua thơ, em rút học cho thân?

III Tổng hợp - đánh giá kết quả: 1 Nội dung:

- Xót thương cảm thông với số phận người gái tái sắc mà bất hạnh, từ mà chạnh nghĩ đến số phận đời

- Bài thơ gửi gắm nhiều tâm đời, người thân Đó nỗi niềm thương cảm sâu sắc với kiếp người tài hoa bạc mệnh 2 Nghệ thuật:

- Sử dụng tài tình phép đối khả thống mặt đối lập hình ảnh, ngơn từ

- Ngơn ngữ trữ tình đậm chất triết lí - Bài thơ hàm súc, ý ngơn ngoại, cĩ nhiều dư ba

3 Ý nghĩa giáo dục : vẻ đẹp chủ nghĩa nhân đạọ Nguyễn Du bồi đắp cho hậu lòng cảm thương người khác

* Ghi nhớ : SGK tr 134 HOẠT ĐỘNG 4: HS trả lời câu hỏi

luyện tập.

HS đọc phần ghi nhớ SGK + Giao tập nhà

+ GV hướng dẫn HS tự làm tập

IV Luyeän taäp :

- Dựa vào nội dung thơ, lí giải Nguyễn Du lại có đồng cảm, tri âm sâu sắc với Tiểu Thanh?

- Anh (chị) hiểu tâm

Nguyễn Du gửi gắm thơ này?

4 Bài tập nhà: a Tự học cũ:

(12)

- Từ cảm súc Tiểm Thanh nhà thơ lo lắng, băn khoăn tương lai nào?

- Nắm nội dung văn chi tiết

- Học thuộc lịng diễn cảm thơ b Chuẩn bị mới: Cảnh ngày hè HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

1 Em trình bày nét tập thơ “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi?

2 Nêu xuất xứ, thể loại thơ Cảnh ngày hè?

3 Cảnh thiên nhiên miêu tả qua màu sắc, đường nét âm cụ thể nào? Nhận xét yếu tố?

4 Nhận xét hiệu cách ngắt nhịp câu 3-4 sử dụng động từ,tính từ ?

5 Nhận xét cảm nhận nhà thơ trước thiên nhiên tranh thiên nhiên mà tác giả miêu tả?

6 Em hiểu ý câu nào? Thử đoán xem thời gian tác giả đâu với tâm trạng nào?

7 Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống Nguyễn Trãi thể thơ?

8 Qua hai câu thơ cuối em hiểu lịng dân, nước tác giả ? Nhận xét lý tưởng sống Nguyễn Trãi?

(13)(14)

Ngày đăng: 14/10/2021, 03:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w