- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân.. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 56.Tuần 37
KIỂM TRA HỌC KÌ II
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015-2016 MƠN: Lịch sử; LỚP: 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung, bài, chương)
Nhận biết (Chỉ ghi số câu/điểm,
Không ghi nội dung)
Thông hiểu (Chỉ ghi số câu/điểm, Không ghi nội dung)
Vận dụng Cấp độ thấp
(Chỉ ghi số câu/điểm, không ghi nội dung)
Cấp độ cao (Chỉ ghi số câu/điểm,
không ghi nội dung) TNKQ (số
câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ (sốcâu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm)
Bài 25 1/0.5 1/0,5
Bài 26 1/0,5 1/0,5 1/2
Bài 27 1/0,5 1/2 1/0,5
Bài 28 1/0,5 1/2 1/0,5
Cộng phần Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm
4/2 1/2 3/1,5 1/2 1/0,5 1/2
Cộng chung Trắc nghiệm: ……8…….câu; ……
4….điểm
Tự luận: ……3…….câu; …… 6….điểm
KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2015-2016 Đề kiểm tra môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh làm vào tờ giấy thi I Phần trắc nghiệm: (4điểm; câu 0.5điểm)
Câu 1: Hiệp ước chế độ nhà Nguyễn
A Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C Hiệp ước Hác-măng (1883) D Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 2: Triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước nào?
Câu 2: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ có ý nghĩa: A Quân Pháp hoang mang, triều đình phấn khởi B Quân Pháp rút khỏi Bắc kỳ
C Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi hăng hái đánh giặc D Quân Pháp rút khỏi Bắc kỳ, triều đình phấn khởi
Câu: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai
Câu 3: Thành phần lãnh đạo khởi nghĩa phong trào Cần Vương là: A Nông dân B Văn thân, sĩ phu yêu nước
C Những võ quan triều đình D Địa chủ
Câu 4: Mục tiêu khởi nghĩa phong trào Cần Vương là:
A Giúp vua cứu nước B Bảo vệ sống
C Đánh đổ chế độ phong kiến D Làm cho đất nước giàu mạnh
Câu 5: Người lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn vừa chiến đấu vừa xây dựng sở là:
A Đề Thám B Đề Nắm C Nguyễn Trường Tộ D Phan Đình Phùng
Câu 6: Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm khác biệt so với khởi nghĩa thời kỳ vì: A Chống thực dân Pháp phong kiến tay sai
B Mang chất phong trào đấu tranh nơng dân. C Có tham gia đông đảo quần chúng nhân dân
(2)D Quy mô khởi nghĩa rộng lớn
Câu 7: Vì quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách?
A Vì phản đối mạnh mẽ nhân dân B Xuất phát từ tư lợi cá nhân
C Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân C Vì bảo vệ sống.
Câu 8: Các mối mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX là: A Mâu thuẫn vơ sản với tư sản
B Chỉ có mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp C Chỉ có mâu thuẫn nơng dân với địa chủ phong kiến
D Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc. II Phần tự luận: (6điểm)
Câu 9: (2 điểm) Kể tên khởi nghĩa người lãnh đạo phong trào Cần Vương Theo em, khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vì sao?
Câu 10: (2 điểm) Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 11: (2 điểm) Kết cục đề nghị cải cách? Vì cải cách Duy Tân cuối kỉ XIX không chấp nhận? Ý nghĩa đề nghị cải với tiến trình lịch sử?
KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2015-2016 Hướng dẫn chấm môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I Phần trắc nghiệm (4điểm; câu 0.5điểm)
Câu
Đáp án D C B A A B C D
II Phần tự luận: (6điểm) Câu : (2 điểm):
* Các khởi nghĩa người lãnh đạo phong trào Cần Vương: (0.75đ) - Khởi nghĩa Ba Đình: Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành
- Khởi nghĩa Bãi Sậy: Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế - Khởi nghĩa Hương Khê: Phan Đình Phùng, Cao Thắng * Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê, vì: (1.25đ)
- Lãnh đạo Phan Đình Phùng – thủ lĩnh có uy tín (0.25)
- Địa bàn hoạt động rộng khắp tỉnh Trung kỳ, tồn lâu - 10 năm (0.5đ)
- Trình độ tổ chức cao, chặt chẽ, lực lượng tham gia đông đảo Phương thức tác chiến chặt chẽ, có huy phối hợp thống (0.5đ)
Câu 10: (2 điểm)
- Nguyên nhân thất bại: Pháp lúc mạnh lại có câu kết với lực phong kiến Trong lực lượng nghĩa qn cịn mỏng yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế (1 đ)
- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nơng dân Góp phần làm chậm q trình bình định Pháp (1 đ)
Câu 11: (2 điểm)
- Những cải cách không chấp nhận vì: (1.5đ)
+ Chưa vượt qua luật lệ hà khắc, nghi kỵ, ghen ghét
+ Các đề nghị lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại
+ Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực nên không chấp nhận thay đổi
(3)Phân loại:
L
ớp
,s
s
ss
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
sl %
T
ăn
g
G
iả
m SL %
T
ăn
g
G
iả
m S
L %
T
ăn
g
G
iả
m S
L %
T
ăn
g
G
iả
m S
L %
T
ăn
g
G
iả
m
8A 8B 8C 8D
Tân Phong, ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng