[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG CỦA TIẾT DAY HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ CHỮ LỚP I.Đặt vấn đề: 1.Cơ sở lý luận: - Xưa dạy và học văn đôi các thầy cô giáo chúng ta thường chưa chú ý đến các tiết dạy hoạt động ngữ văn làm thơ lục bát, làm thơ chữ… Cũng có coi nhẹ nó vì cho đây chỉ là những tiết thực hành ngoại khóa để học sinh làm quen với các thể loại thơ mà thôi - Thậm chí có những giáo viên còn dạy tiết học này một cách sơ sài ít đầu tư suy nghi để khai thác những ưu điểm của tiết học đối với học sinh - Nếu dạy và học tốt các tiết học này sẽ tạo điều kiện cho các em học sinh không chỉ củng cố nắm chắc đặc điểm của các thể loại thơ mà còn gây hứng thú tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ cho tiết học - Mặt khác nó còn giúp cho học sinh biết làm thơ và yêu thích các thể loại thơ truyền thống của dân tộc, nhất là thể thơ lục bát truyền thống Điều đó cũng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Việt của chúng ta - Xa các thầy cô còn đạt được mục đích làm cho học sinh yêu thích môn học của mình dạy Có nghia là nếu chú trọng dạy tốt tiết học này các thầy cô cũng đã làm tốt công việc của một giáo viên văn 2.Cơ sở thực tiễn: - Rất nhiều năm đứng lớp dạy các tiết hoạt động ngữ văn làm thơ tôi nhận thấy học sinh rất lúng túng làm thơ Bài làm của các em rất lủng củng nếu không muốn nói nó không phải là thơ - Số lượng các bài các em sáng tác và chuẩn bị ở nhà rất ít, mỗi lớp chỉ có vài ba em làm bài vả lại cũng không đúng thể loại, đặc điểm , vần, nhịp điệu của các thể thơ Có viết đủ số tiếng thì lại mất vần, được vần thì lại mất tiếng - Do vậy các tiết dạy hoạt động ngữ văn làm thơ thường không hiệu quả, sự tương tác giữa thầy và trò dường không có, chủ yếu là thầy làm việc vì thế giờ học trôi nhanh chóng mà học sinh vẫn không biết cách làm thơ - Nhiều học sinh rất ngại thầy yêu cầu đọc bài thơ mình làm bởi vì các em chưa có bài chuẩn bị vì không nắm được cách đặt tứ thơ cách gieo vần, nên không làm bài là lẽ đương nhiên Một số học sinh còn dụt dè, e sợ không dám đọc bài mình đã làm phải nhờ bạn đọc hộ Số học sinh này e dè vì không biết mình đã làm đúng thể loại hay chưa nên cảm thấy ngại ngùng - Từ đó học sinh ít mạnh dạn và tính sáng tạo của các em bị hạn chế rất nhiều quá trình linh hội tri thức cuả học sinh, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của bộ môn ngữ văn trường phổ thông Xuất phát từ những sở lý luận và thực tiễn trên đây tôi đã có một số cách làm của riêng mình để tiết dạy hoạt động ngữ văn làm thơ đạt hiệu quả tốt (2) III.Giải quyết vấn đề: Một số giải pháp được tiến hành : - Mỗi tiết dạy văn bản tôi đều chú trọng cho học sinh nhận dạng thể loại thơ học thường là đặt câu hỏi để các em trình bày Kiểu như: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đặc điểm thể thơ học? Và để học sinh trình bày, sau đó yêu cầu các học sinh khác bổ xung ý kiến Cuối cùng giáo viên củng cố Với cách làm này các tiết dạy văn bản học sinh đã nắm được đặc điểm của thể thơ và giúp các em quá trình phân tích văn bản thuận lợi - Khi phân tích giá trị nghệ thuật của văn bản thơ đó bao giờ tôi cũng chú ý khai tác đặc điểm về đối, vần, cách ngắt nhịp, giọng điệu để giúp các em vừa khai thác được giá trị nghệ thuật cũng là củng cố cho các em về một thể loại thơ mới đã được học - Đầu tiết dạy của văn bản thơ mới bao giờ tôi cũng dành khoảng phút để giới thiệu cho các em về đặc điểm thể thơ mà các em sẽ được học tiết hôm Làm vậy để các em làm quen và không bỡ ngỡ tiếp thu bài mới - Thường là trước đó vài tuần tôi đã giao bài tập về nhà cho học sinh chuẩn bị làm thơ lục bát, làm thơ chữ ở nhà để cho học sinh có thời gian chuẩn bị dài chu đáo Mặt khác cũng giúp các em có ý thức việc học tập ở nhà thực tế đã có nhiều em tìm đến thầy nhờ sửa hộ hoặc xem hộ - Người giáo viên cần chân trọng tứ thơ của các em và nếu có thể thì giúp các em sửa câu chữ vần luận để học sinh có một sản phẩm hoàn chỉnh cho chính mình và thực tế tôi đã làm vậy 2.Kết quả đạt được: *HOẠT ĐỘNG LÀM THƠ LỤC BÁT NGỮ VĂN LỚP * Dạy thay cô giáo tập huấn tôi làm mẫu một, hai bài để học sinh tham khảo sau: Bài 1: Trưa he Tôi yêu hình bóng hàng tre Ve kêu rộn rã lắng nghe trưa hè Nhâm nhi một ngụm nước chè Gío Nam thoang thoảng hàng me trước nhà 11/2015 Bài 2: Suối Đá Thơ Hương Lung có suối Đá Thờ Cảnh quan rất đẹp là nhờ thiên nhiên Nơi đây phong cảnh thần tiên Núi cao dựng đền thiêng chúa bà (3) 11/2015 * May mắn có một học sinh phúc đáp sau: Bài thơ được viết sau: Qủa mít Qủa mít nằm dưới sàn nhà Mùi thơm của nó đưa ngoài hè Bạn về ngoài ngõ xuống xe Đã reo có mít rồi nhe cười * Tôi xin sửa một chút sau: Qủa mít Qủa mít nằm ở góc nhà Mùi thơm thoang thoảng đưa đầu he Em về tới ngõ xuống xe Đã reo có mít rồi nhe cươi (Trần Xuân Nam Khánh 7a) * HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ CHỮ LỚP 8: Bài 1: Nhớ Nhớ lắm người túc tới trường Đêm đến ngồi học bản cửu chương Nhớ thầy nhớ bạn nơi xa ấy Biết đến bao giờ mới gặp đây ( Thu trang 8A) Bài 2: Làng tôi Làng tôi yêu những mái nhà tre Bạt ngàn đồi cọ với nương chè Dòng sông uấn lượn dải lụa Hè về vang rộn những lời ve ( Thúy Quỳnh 8A) Bài 3: Tôi yêu mùa thu Tôi yêu hình bóng những hàng tre Mỗi buổi thu về tôi lắng nghe Lá vàng xao động rơi trước ngõ Mùi hương hoa cúc thoảng bên hè Tiếng ve Tiếng ve vừa dứt tiếng cười vang (H/S viết là tiếng người) Cùng hòa khúc nhạc đón xuân sang Hè xuân đến chẳng chờ Đào nở phượng tàn không thể phai (4) (Thu Hằng 8B) Bài 4: Đông qua Đông đông đã qua thật rồi Chẳng còn cái lạnh lòng tôi Nay xuân lại đến khoe áo mới Trong thôn ngoài xóm lộc đâm trồi (Bùi Xuân 8B) Xin gửi các thầy cô hai bài tham khảo: Cõi mơ Hương Lung có suối Đá Thờ Cảnh quan rất đẹp lại nên thơ Đền thiêng dựng ở lưng chừng núi Thăm đền hương khói một cõi mơ 12/2012 Tôi yêu Tôi yêu, yêu những rặng tre làng Yêu những trưa hè nắng chói chang Yêu cả đường bao quanh xóm Đồng xa bao dặm lúa thơm vàng Tôi yêu dây liễu trước hiên nhà Yêu những âm tiếng suối xa Yêu dàn hoa lý hương thoang thoảng Chiều về văng vẳng tiếng người cha 12/2015 Một vài đánh giá trao đổi: - Hiệu quả tiết dạy cao học sinh mạnh dạn xung phong lên bảng trình bày, có nhiều em tham gia vào quá trình hoạt động học và sáng tạo vì thế lớp học cũng sôi nổi nhiều - có nhiều em đã có những bài thơ viết đúng vần luật, ý thơ cô đọng và đạt được yêu cầu về nội dung và nghệ thuật, tứ thơ cũng hay gắn với tình yêu cuộc sống, tình yêu quê hương đất nước - Đa số học sinh lớp hiểu các thể loại thơ và bước đầu đã sáng tạo được một vài câu thơ đúng vần, đúng luật xong chưa hoàn chỉnh Các em đã có ý thức học thầy, hỏi bạn và bàn luận sôi nổi các giờ trước đó - Lớp học cũng vì thế mà sôi nổi hơn, ít trầm trước, nhiều em ngại làm thơ cũng đã chú ý và cũng đã có ý thức sáng tác nhiên các câu thơ các em viết còn lủng củng chưa có vần luật vì vậy đối với các đối tượng này cần quan tâm đặc biệt để các em viết được các câu thơ đơn giản dễ viết - Đối với các em học khá khả phân tích bài thơ theo thể loại tốt hơn, phát hiện các tín hiệu nghệ thuật trúng và gọi đích danh được nó vậy các em nắm bài chắc hơn,hiểu (5) - Tuy nhiên muốn gì thì muốn giáo viên vẫn phải sửa câu từ cách gieo vần cho học sinh để các em có bài thơ hoàn chỉnh Cũng cần tôn trọng tứ thơ sáng tạo của các em để vừa động viên vừa khích lệ các em tiếp tục sáng tạo tốt các tiết học sau này Tôi gửi chuyên đề nhỏ này để các thầy cô tổ văn tham khảo xây dựng chuyên đề cho mình để nộp về tổ đúng lịch Rất mong được sự góp ý của ban giám hiệu trường (6)