- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Chạy 18m trong thời gian 5-7 giây” tham gia chơi tốt trò c[r]
(1)MỞ CHỦ ĐỀ Mùa xuân - Cô cho cháu nghe nhạc số bài hát mùa xuân - Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên hát Sắp đến tết rồi”Trò chuyện “Ngày tết” *Hoa nở nhiều có vào mùa nào? * Vậy chúng ta làm gì hoa nở đẹp? *Hoa có lợi gì cho chúng ta? * Mùa gì muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nẩy lộc ? * Bé biết gì mùa xuân ? - Chuẩn bị nhánh cây khô, giấy màu, hồ, hoa quả, hợp bánh mức, họa báo phục vụ cho tranh ảnh chủ đề “Mùa xuân” - Cho trẻ cùng thực cùng tranh trí số nhánh hoa mai, vẽ tranh, làm bánh, bánh mức, tranh trí mâm ngũ quả, treo câu chúc tết để trang trí lớp học Để lóp học có không khí mùa xuân - Giáo viên đề nghị cháu cùng cô chuẩn bị các nguyên vật liệu trang trí môi trường lớp học với chủ đề đón xuân KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Mùa xuân (2) Thời gian: tuần Từ 18/01/2016 đến 29/01/2016 Tết nguyên đáng mùa xuân: - Cháu biết ngày tết nguyên đáng nhân diệp mùa xuân đến, là ngày tết cổ truyền dân tộc, biết số phong tục ngày tết, biết chúc tết người, cùng chuẩn biệ để đón tết… Cây cảnh mùa xuân: - Cháu biết số cây cảnh mùa xuân Biết xuân đến là cây cối đâm chồi nảy lộc có nhiều lá non Trời xe lạnh, ít nắng, có nhiều hoa nở MỤC TIÊU Phát triển vận động: Thể dục sáng: - Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp Thực vận động Ném và bắt bóng tay khoản cách xa 4m (3) + Trẻ biết bắt bóng không ôm bóng vào bụng và ném bóng với người đối diện khoàn cách xa 4m Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây (12) - Trẻ thường xuyên chạy 18m 5-7 giây, phối hợp tay chân nhịp nhàng Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: NỘI DUNG Phát triển thể chất Phát triển vận động: - Dạy trẻ thực các bài tập: +Hô hấp: hít vào thở +Tay:Đưa hai tay lên cao, phía trước, sang hai bên + Chân:Nhảy chân trước chân sau +Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ +Bật: Bật tách chân khép chân - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Ném bóng với bạn đối diện và bắt bóng không làm rơi bóng - Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh Phối hợp chân tay nhịp nhàng - Không có biểu quá mệt mỏi sau hoàn thành đường chạy - Kể tên số thức ăn HOẠT ĐỘNG - Thể dục buổi sáng:Bài tập các nhóm hô hấp - HĐNT: Chơi với bóng - HĐH: Ném và bắt bóng hai tay - HĐ chiều: Ôn lại vận động ném và bắt bóng - HĐNT: Chạy theo bóng - HĐH: chạy nhanh 18m 5-7 giây - HĐ chiều: ôn lại vận động chạy nhanh - TCTV “ nhận biết (3) Biết và không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe.(20) + Không ăn uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường có bữa ăn ngày - Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( bột đường, chất đạm, chất béo ) - Kể số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau chưa rửa sạch… - Nhận dấu hiệu số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu Không ăn, uống thức ăn đó - Không theo, không nhận - Đưa mắt nhìn người thân/ quà người lạ chưa hỏi ý kiến nhận quà từ người thân cho phép (24) người lạ + Không theo người lạ - Không theo người lạ rủ rủ - Kêu người lớn bị ép đi/ + Không nhận quà người mách lớn có việc xảy khác chưa người thân với bạn cho phép Phát triển tình cảm xã hội Phát triển kỹ xã hội: - Trẻ mạnh dạng tự tin bày tỏa Mạnh dạng nói ý kiến ý kiến mình cho người thân (34) khác hiểu +Biết lắng nghe ý kiến và biết - Sử dụng lới nói, cử chỉ, lễ dùng từ để trao đổi, thỏa thuận, phép, lịch chia sẻ kinh nghiệm với bạn lớp Biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động (47) - Biết lắng nghe ý kiến và tôn trọng và hợp tác, biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động Phát triển tình cảm: - Thể thích thú trước cái đẹp (38) + Nhận cái đẹp + Thể thích thú: reo hò, số thực phẩm” - TCTV “ nhận biết số thực phẩm” - HĐTCTV: Trò chuyện cùng trẻ và giáo dục trẻ - HĐH: Thơ “Hoa cúc vàng” - HĐTCTV: Trò chuyện chủ đề mùa xuân - HĐ chiều: Ôn lại bài thơ “Hoa cúc vàng” - Biết tôn trọng và hợp tác, HĐG: Tham gia biết chờ đến lượt tham gia chơi tất các vào các hoạt động góc chơi - Nhận cái đẹp hoa - Biết biểu thích thú trước cái đẹp -HĐH: Sắp đến tết - HĐ chiều: Ôn lại bài hát (4) khen ngợi, xuýt xoa, ngắm ngía trước cái đẹp Phát triển ngôn ngữ Sử dụng các loại câu khác Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức,… giao tiếp (67) - Tự sử dụng đúng các loại câu khác nhau: Câu đơn, câu ghép… - Trẻ biết sử dụng lời nói để Kỹ nói: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghĩ và kinh nghiệm thân nghiệm thân (68) - Điều chỉnh giọng nói phù họp với ngữ cảnh Sử dụng lời nói để trao đổi và - Trao đổi lời nói để dẫn bạn bè hoạt động thống các đề xuất chơi với các bạn ( Ví dụ: (69) trao đổi để đến định +Sử dụng các từ sử vật, hoạt xây dựng công viên động, đặt điểm phù hợp với các hình khối, chuyển ngữ cảnh đổi vai chơi ) - Hướng dẫn bạn cố gắng giải vấn đề nào đó ví dụ hướng dẫn bạn để kéo khóa áo) Điều chỉnh giọng nói phù hợp - Nói và thể cử chỉ, điệu với tình và nhu cầu giao bộ, nét mặt phù hợp với yêu tiếp (73) cầu, hoàn cảnh giao tiếp + Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh - Thể sử thích thú với sách - Thích chơi góc sách (80) - Tìm sách truyện để xem + Tìm sách để đọc lúc nơi + Yêu cầu người khác đọc sách cho nghe - Nhận dạng chữ cái - Nhận dạng chữ cái viết chữ cái tiếng việt (91) thường, viết hoa, và phát âm + Nhận dạng chữ cái qua đúng các âm các chữ cái đã trò chơi với chữ cái học - Trò chuyện quan sát trẻ lúc nơi - HĐH: Thơ “tết vào nhà” - HĐ chiều: Cho trẻ đọc lại thơ “ Tết vào nhà” HĐG: Thể các động góc hoạt - HĐG: Trẻ trao đổi thỏa thuận các góc chơi - HĐG: Quan sát trẻ hoạt động góc thư viện ngày - HĐH: Nhận biết chữ b, d, đ - Vẽ âm b, d, đ - HĐ chiều: Trẻ ôn lại chữ cái b, d, đ (5) Phát triển nhận thức Môi trường xung quanh: - Sự thay đổi sinh hoạt Nhận thay đổi quá người chuẩn bị đón trình phát triển cây, vật tết và số tượng tự nhiên (93) - Trẻ nhận Sự thay đổi sinh hoạt người chuẩn bị đón tết Làm quen với số khái niệm - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết sơ đẳng toán: các nhóm có số lượng Nhận biết số phù hợp với PV9, nhận biết các số từ 1-9 số lượng phạm vi - Biết chọn và đặt thẻ số tương (104) ứng với các nhóm có số lượng + Đếm trên đối tượng trong PV9 phạm vi và đếm theo khả + Nhận biết các số sử dụng sống ngày - Chỉ khối cầu, khồi vuông, - Lấy các khối chữ nhật, và khối trụ theo hình khối có màu sắc/kích yêu cầu (107) thước khác yêu + Lấy các khối cầu, khối cầu vuông, khối chữ nhật, khối trụ - Nói hình dạng tương tự + Lấy số vật số đồ chơi, đồ vật quen thuộc có dạng hình học quen thuộc khác theo yêu cầu - Nhận quy tắc xếp đơn - Nhận quy tắc xếp lặp giảng và tiếp tục thực theo lại dãy số, động tác quy tắc (116) vận động và lời giải thích + Nhận quy tắc xếp đơn giảng + Tiếp tục thực đúng quy luật ít hai lần lặp lại + Nói vì xếp - Đặc tên cho đồ vật, câu - Thay từ, cụm truyện, đặc lời cho bài hát từ cho bài hát (117) - Thay tên cho câu + Đặc tên cho đồ vật câu chuyện ánh cho nội dung truyện truyện - HĐH: Trò chuyện số loài hoa - Mâm cổ ngày tết - HĐ chiều: Đàm thoại cùng trẻ ngày tết - HĐH: Đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng - Đếm số lượng - HĐ chiều: Cho trẻ ôn lại số lượng - HĐG: góc học tập học các hình học - HĐG: quan sát trẻ góc học tập - HĐG: quan sát trẻ góc âm nhạc Góc phân vai (6) + Đặc lời cho bài hát Phát triển thẩm mỹ Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm - Trẻ biểu lộ cảm xúc, qua nét mỹ: mặt, cử chỉ, động tác, phù họp Nhận giai điệu vui, êm dịu, với giai điệu buồn, bài hát nhạc (99) - Nói ý tưởng thể - Bày tỏ ý kiến mình sản phẩm tạo hình (103) làm sản phẩm, cách làm sản + Đặt tên cho sản phẩm phẩm dựa trên ý tưởng + Trả lời câu hỏi nặn, vẽ thân gì? - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành - Cắt theo đường thẳng và cong các hình đơn giản(7) + Phối hợp các kĩ cắt, dán để tạo thành tranh có màu sắt hài hòa, bố cục cân đối - Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc(101) + Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, nhạc với các hình thức khác - HDG: trẻ tham gia hoạt động âm nhạc - HĐH: Nặn mâm ngũ + Nặn hoa - HĐG: góc tạo hình - HĐ chiều: Ch trẻ nặn lại ngày tết - Sử dụng các kĩ năng, vẽ, nặn, - HĐG: Quan cắt…tạo sản phẩm có màu sat trẻ góc sắc, kích thước, hình dáng, nghệ thuật đường nét - Thể thái độ, tình cảm nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp các vật, tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật - HĐH: Mùa xuân đến - Sắp đến tết (7) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 Tết nguyên đáng mùa xuân Thời gian: 18/01/2016 đến 22/01/2016 I Yêu cầu - Cháu biết ngày tết nguyên đáng nhân diệp mùa xuân đến, là ngày tết cổ truyền dân tộc, biết số phong tục ngày tết, biết chúc tết người, cùng chuẩn bị để đón tết… - Cháu biết sử dụng các kỹ nặn lăn dài, xoay tròn, ấn dẹp…tạo sản phẩm tạo hình - Cháu đọc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Hoa cúc vàng” - Biết thể giai điệu cháu hát “Sắp đến tết rồi” Và nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô - Biết tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực các bài tập vận động “Ném và bắt bong tay” tham gia chơi tốt trò chơi vận động - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt (8) - Đếm đến 9, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số - Nhận biết chữ b, d, đ cách phát âm cấu tạo và tìm b, d, đ qua hoạt động trò chơi - Phát triển khả vận động phát triển khả quan sát, ghi nhớ, phát triển khả khéo léo đôi tay, phát triển thẩm mỹ tham gia vào hoạt động tuần II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Mùa xuân, chủ đề nhánh: Tết nguyên đáng mùa xuân - Bài hát “Sắp đến tết rồi” - Tranh ảnh minh họa cho bài hát “Hoa cúc vàng” - Trò chơi: Chuyền bóng, trò chơi các góc chơi - Mẫu cắt dán hoa mùa xuân, giấy màu, kéo, hồ, kệ trưng bày sản phẩm - Sân bãi sẽ, bong cho trẻ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III.Hoạt động Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Động vật” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh tình hình hoạt động cháu, tình trạng sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng trẻ trẻ ngày tết Về chuẩn bị Về nơi trẻ món ăn phong tục nguyên đáng ngày tết để đán tết vệ sinh, nơi ngày tết nguy hiểm Từ: Tết - Từ: Hoa mai, - Từ: Hốxí, ao - Từ: Bánh - Từ: Mâm cổ, nguyên đáng, hoa đào, câu đối, sâu, đóng rát, chưng, bánh giao thừa, cún mùa xuân, quét dọn… nhà vệ sinh, hồ giày, mức, thịt ông bà, chúc tháng ÂL… - Mẫu câu: nước… kho, củ kiệu… tết… - Mẫu câu: Chăm sóc cây - Mẫu câu: Hố nước có ga - Mẫu câu: Tết Ngày tết mai để đón tết xí dung để vệ - Mẫu câu: đến chuẩn bị nguyên đáng Treo câu đối để sinh Đóng rát là Vào ngày tết mâm cổ để đón mùa xuân chúc tết Quét chỗ gây ô mẹ làm số tết Đêm giao Đêm giao thừa dọn nhà cửa để nhiễm Hồ nước món ăn thừa là ngày Ngày tết âm đón tết là chỗ Bánh chưng, 1/1 âm Chúc lịch là ngày tết không an toàn bánh giày, tết ông bà, chúc nguyên đáng… mức, thịt kho, tết người củ kiệu để cúng ông bà Không uống (9) nước có ga Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến ngày tết nguyên đáng mùa xuân cháu vừa kể, biết nói đúng số từ và mẫu câu có liên quan đến ngày tết buổi trò chuyện Thể dục Sáng - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Bụng lường2: Đứng gập người phía trước( lần x nhịp) - Tay vai1: Hai tay đưa trước lên cao( lần x nhịp) - Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( lần x nhịp) - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động học - Phát triển Phát -Phát triển nhận - Phát triển -Phát triển thể chất: Ném triển thẩm mỹ: thức: tình cảm: ngôn ngữ: và bắt - Hát “Mùa - Một số loài hoa Thơ “Hoa cúc Nhận biết b,d, bóng xuân đến rồi” ngày tết vàng” đ + Đếm số lượng - Nặn hoa 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: - Trò chơi: Bịt Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Chuyền bóng mắt bắt dê Chuyền bóng Đánh đũa Chuyền bóng - Ném bóng rổ -Trò chơi: - Ném bóng rổ - Trò chơi: Nu - Ném bóng rổ Dung dăn dung na nu nóng dẻ Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu: Cháu biết chơi trò và chơi biết chơi trò chơi và chơi biết chơi trò chơi chuyền trò chơi “Bịt chuyền bóng, ném trò chơi “Đánh chơi chuyền bóng, ném mắt bắt dê” bóng vào rổ đũa” bóng, ném được bóng vào Đọc tốt đồng Chuẩn bị: Quả - Chơi tốt trò bóng vào rổ rổ dao “Dung dăn bóng cho cháu chơi nu na nu Chuẩn bị: Quả Chuẩn bị: dung dẻ” chuyền, mức nóng bóng cho cháu Quả bóng cho Chuẩn bị: chuẩn và rổ cho Chuẩn bị: vài chuyền, mức cháu chuyền, Khăn, sân cháu ném bóng cập đũa cho chuẩn và rổ cho mức chuẩn và chơi trò cháu chơi cháu ném bóng rổ cho cháu chơi Bài đồng - Thuộc đồng ném bóng dao “Dung dăn dao nu na nu dung dẻ” nóng Hoạt động góc Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu ngày tết, hoa ngày tết Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa mùa xuân (10) - Tranh ảnh nói ngày tết nguyên đáng mùa xuân Học tập: Tách Phân vai: Cửa Nghệ thuật: Tô Phân vai: Cửa Nghệ thuật: Tô đối tượng hàng bán bánh màu tranh hoa, hàng bán bánh màu tranh hoa, thành hai kẹo kẹo nhóm Nghệ thuật: Xây dựng: Xây Nghệ thuật: Xây dựng: Xây Phân vai: Cửa Trang trí cây dựng vườn hoa Trang trí cây dựng vườn hoa hang bán bánh mai để đón tết mùa xuân mai để đón tết mùa xuân kẹo Học tập: Tìm Phân vai: Cửa Xây dựng: Học tập: Học Nghệ thuật: chữ đã học hàng bán bánh Xây dựng vườn tập: Tách đối Tô màu tranh bài thơ kẹo hoa mùa xuân tượng thành hai hoa, Xây dựng: Học tập: Xem Học tập: Tìm nhóm Xây dựng: Xây dựng vườn tranh và kể lại chữ đã học Phân vai: Cửa Xây dựng hoa mùa xuân truyện theo bài thơ hàng bán bánh vườn hoa mùa tranh kẹo xuân Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Tách, phân - Biết chọn vai - Tô màu không - Nhận vai và - Tô màu không chia đồ vật và thể bị lem ngoài đóng vai bị lem ngoài thành nhóm, vai chú - Xây vườn mình - Xây vườn cách đội hoa mùa xuân - Trang trí hoa mùa xuân.- khác - Trang trí - Biết chọn vai cây mai Tách, phân chia - Biết chọn vai cây mai thể vai tốt mùa xuân đồ vật thành thể vai tốt mùa xuân mình - Xây nhóm, mình Tìm và - Trẻ biết kể lại vườn hoa mùa cách khác Tô màu khoanh tròn truyện theo xuân - Biết chọn vai không bị lem chữ cái đã học tranh, kể theo - Tìm và đọc thể vai tốt ngoài bài thơ hiệu biết các chữ mình - Xây - Xây mình cái đã học vườn hoa mùa vườn hoa mùa xuân xuân Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sẽ, cô cho cháu rửa tay xà phòng - Giáo dục cháu số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu - Cô cho cháu xếp lại đồ dùng đồ chơi mình vào chỗ đúng nơi quy định - Dặn dò cháu số việc cần thiết - Trả cháu tận tay phụ huynh Hoạt động chiều : Ôn vận Ôn lại hoạt Ôn lại hoạt động Ôn lại hoạt Ôn lại hoạt động :Ném và động buổi sáng buổi sáng động buổi động buổi sáng bắt bóng sáng (11) Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với người xung quanh Tham gia phát biểu xây dựng bài Biết giúp đỡ bạn Cô cho cháu tự nhận xét thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét - Cháu cấm cờ Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm công việc nhẹ, biết giữ gìn số sản phẩm cha mẹ làm - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ, số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu Lĩnh vực: Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài:"Ném và bắt bong hai tay” Trò chơi: Chuyền bóng Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu bieát caùch neùm bóng baèng hai tay, không ôm bóng vào bụng theo yeâu caàu cô KN: Trẻ biết dùng sức hat tay để ném bóng xa - Biết ném đúng hướng và đúng tư - Tính tập trung và chú ý - Rèn luyện và phát triển tay chân toàn diện - Khả nhanh nhẹn và khéo léo trẻ GD: Biết lắng nghe và chú ý - Có tính tập thể Chuẩn bị - Vài bóng cho trẻ - Sân tập thoáng mát, sẽ, phẳng - Máy nghe nhạc Hoạt động học: Tuần: 21 Thứ 2: 18/ 01 /2016 Phát triển thể chất" Ném và bắt bóng hai tay” Hoạt động cô a-.Khởi động : cho vòng tròn ,đi các kiểu chân khác nha theo cô: Đi khom lưng, đánh tay, bàn chân, kiển chân, chậm, nhanh… b- Trọng động : Hoạt động trẻ - Taäp cuøng baïn (12) Baøi taäp phaùt trieån chung : - ÑT hoâ haáp1 : haùi hoa - ÑT tay vai :tay giang ngang ,gaëp tay leân vai x nhòp - ĐT chân 2: chân trái bước lên bước , khụy gối tay choáng hoâng 2x nhòp - ĐT bụng lườn1 :tay giơ lên cao , cúi gập người tay chạm ngoùn chân 2x8 nhịp - ÑT baät nhaûy 1: baät taùch chaân beân x nhòp Vận động : Hát bài lá xanh - Caây xanh coù caùc boä phaän naøo ? - Cây xanh có lợi ích gì cho chúng ta? - Nhìn xem coâ coù gì ñaây? -Hoâm coâ seõ daïy baøi theå duïc ném và bắt bóng baèng hai tay nghe - Coâ laøm maãu laàn - Coâ laøm maãu laàn giaûi thích: coâ caàm bóng baèng tay, dung sức đôi tay đẩy bóng cho bạn đối diện, bạn đối diện bắt bong và không ôm sát bong vào bụng - Cho trẻ ném thử - Cho trẻ thực 2-3 lần - Cho hai nhoùm treû thi ñua -Cho cá nhân trẻ thi đua với Trò chơi: Chuyền bóng - Cô giải thích cách chơi và cho cháu chơi - Cô vừa dạy bài thể dục gì? - Taäp theå duïc giuùp baûn thaân theá naøo? - Vậy hàng ngày nhớ tập thể dục cùng với cô để rèn luyện sức khỏe không nên chạy giỡn trên đường và trên tàu xe phải ngồi trật tự - Coâ nhaän xeùt –tuyeân döông c Hồi tĩnh: cho trẻ chơi uống sữa - Nhận xét tiết học * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Taäp cuøng coâ Cuøng haùt Treû keå Trả lời Tuùi caùt, lon Laäp laïi Quan saùt Laéng nghe Làm thử Tham gia taäp Laéng nghe Thực tập Cả lớp hát Trả lời Khoûe maïnh Laéng nghe Cuøng chôi (13) Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Tuần: 21, Thứ 3: 19/ 01/2016 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Văn học Đề tài: Mùa xuân đến + Nặn hoa ngày tết Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻ hát thuộc, rỏ lời bài hát Nhớ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát KN: Thông qua trò chơi, phát triển tay nghe, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Hiểu nội dung bài hát nghe Trò chơi hứng thú đúng luật Phát triển tay nghe âm nhạc trẻ TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên Cảm nhận giai điệu bài hát, sắc thái bài ca" Mùa xuân bé" Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Nhạc, máy cát-sét Tổ chức hoạt động: Dạy hát"Mùa xuân đến rồi" Hoạt động cô Hoạt động cháu HĐ1: Cô trò chuyện Thời tiết mùa xuân nào? Thời tiết ấm áp - Cây cối mùa xuân sao? Xanh tươi hay khô héo? Cây cối mùa xuân - Không khí mùa xuân nào? xanh tươi - Cô có bài hát nói ngày tết, không khí mùa xuân Không khí rộn ràng, nô hôm cô dạy cho các nghe bài hát Mùa nức… xuân đến - Cô hát cho trẻ nghe lần Cháu nghe cô hát + Nội dung bài hát nói điều gì? - Cô hát lại lần với nét mặt vui vẻ và động tác điệu phù hợp Cháu nghe cô hát - Dạy trẻ hát bài 1-2 lần, chú y sửa kĩ cho trẻ (14) - Cô cho cháu chia làm hai đội, đội hát câu bài hát * Đàm thoại: Bài hát nói đến điều gì? Nói ngày đến tết - Không khí mùa xuân sao? Không khí vui tươi, - Sắp đến tết cha mẹ mua sấm cho các gì? nhộn nhịp HĐ2: Nghe hát bài" Mùa xuân bé" Hoàng Quy - Có bài hát hay, các lắng nghe giai điệu bài hát nào? Cháu nghe cô hát - Đây là bài hát" Mùa xuân bé" Hoàng Quy - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp diễn tả minh họa bài hát - Bài hát này nói điều gì HĐ3: Trò chơi" Ai đoán giỏi".Trẻ đón tên bài hát, tên nhạc cụ Có thể thay đổi, cá nhân, lớp hát cùng đoán và nâng yêu cầu các lần chơi sau Cháu chơi trò chơi - HĐ nhóm: Mùa xuân đến có nhiều loại hoa thi đua khoe sắt, các bạn hãy kể xem có loại hoa nào? + Vậy hôm chúng ta cùng nặn hoa + Trẻ nặn xong nhận xét sản phẩm * Kết thúc nhận xét tuyên dương * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (15) Tuần: 21, Thứ 4: 20/ 01/2016 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: MTXQ Đề tài: “Trò chuyện số loài hoa ngày tết” Tìm hiểu số loại hoa: Hoa hồng - Hoa cúc – Hoa mai – Hoa đồng tiền + Đếm số lượng I Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ nhận biết và phân biệt các dấu hiệu đặc trưng cấu tạo, hình dáng, màu sắc và lợi ích hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ các từ đặc điểm các loại hoa: cuống hoa, đài hoa, nhụy hoa,… KN: Phát triển kĩ quan sát: nhìn, ngửi, sờ, chú ý lắng nghe và phán đoán - Rèn luyện kĩ so sánh, ghi nhớ, trả lời trọn câu - Phát triển kĩ làm việc theo nhóm - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo chơi TĐ: Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý các loài hoa II Chuẩn bị: Slide 1,2: Tiêu đề - Slide 3: Đoạn phim số loài hoa - Slide 4, 5: So sánh - Slide 6: Kết thúc - hộp quà đựng hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền - tranh: cây hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa mai - 10 hoa cúc, 10 hoa đồng tiền, 10 hoa mai, 10 hoa hồng cắt rời để trẻ chơi - khung ảnh để trẻ chơi ghép tranh * Tích hợp: - Âm nhạc: Bài hát “ Lý cây bông”, Màu hoa - Đồng dao: Con kiến - Thơ: Mùa xuân bé, Hoa kết trái, - Trò chơi: Gieo hạt III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động1: Ổn định- trò chuyện Hoạt động trẻ - Trò chơi gieo hạt (16) * Ổn định: - Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt * Trò chuyện: - Các vừa chơi trò chơi gì? - Trong dịp tết vừa nhà các có chưng loại hoa gì? - Cô mời các xem đoạn phim nói các loài hoa nhé! - Cô tắt phim và hỏi trẻ: Các vừa xem đoạn phim nói gì? - Đó là loại hoa nào có thể kể lại? - Trẻ kể: Hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa ly,… - Trẻ xem - Một số loại hoa - Hoa mai, hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa ly, hoa lan… - Đại diện nhóm lên Hoạt động 2: Cho trẻ tìm hiểu các loài hoa: Hoa mai, nhận quà hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền - Trẻ mở quà và trả lời: * Giới thiệu: Hoa hồng, hoa cúc, hoa - Cô đã chuẩn bị món quà tặng cho các nhân mai, hoa đồng tiền ngày đầu năm, cô mời đại diện nhóm lên nhận quà - Trẻ lắng nghe - Các mở quà xem các cô đã tặng gì? - Hoa mai - Bây chúng ta cùng tìm hiểu loài hoa đó nhé! * Tìm hiểu hoa mai - Trẻ đưa hoa mai lên và - Cô đố! Cô đố! phát âm “ Hoa mai” - “ Hoa gì cánh - Trẻ nhắc lại từ “Hoa Có màu vàng tươi mai” Hễ thấy hoa cười - Hoa mai có cuống hoa, Biết là tết đến” ? đài hoa, cánh hoa, nhụy - Bạn nào cầm hoa mai trên tay đưa lên cô xem nào? hoa… - Mời số trẻ nhắc lại - Hoa mai có cánh, - Hoa mai có đặc điểm gì? cánh hoa mai màu vàng - Cánh hoa mai mỏng, mềm, mịn… - Bạn nào phát hoa mai có đặc điểm gì nữa? - Hoa mai là hoa cánh - Cánh hoa mai nào? tròn - Hoa mai nở vào mùa - Hoa mai là loại hoa cánh gì? xuân - Hoa mai nở vào mùa nào? - Hoa mai dùng để làm - Hoa mai dùng để làm gì? cảnh, trang trí - Trẻ lắng nghe (17) - Cô cầm hoa mẫu mình khẳng định lại: Hoa mai có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhụy hoa Cánh hoa mai màu vàng, có cánh, mềm, mịn, và mỏng Hoa mai là loại hoa cánh tròn Hoa mai nở vào mùa xuân và dùng để làm cảnh, chưng nhà nhân các ngày lễ tết * Tìm hiểu hoa hồng - Lắng nghe! Lắng nghe!Thân cành có nhiều gai Hương thơm tỏa sớm mai Trắng, hồng, nhung nhiều loại Tên gọi là hoa gì ? - Bạn nào cầm hoa hồng đưa lên cho cô và lớp xem nào! - Mời số trẻ nhắc lại - Hoa hồng có đặc điểm gì? - Ai phát hoa hồng có đặc điểm gì nữa? - Ai biết số màu hoa hồng kể cho cô và lớp nghe? - Cánh hoa hồng nào? - Hoa hồng là loại hoa cánh gì? - Các ngửi thử xem hoa hồng có mùi gì? - Hoa hồng nở vào mùa nào? - Nghe gì? Nghe gì? - Hoa hồng - Trẻ đưa lên và phát âm “ Hoa hồng” - Trẻ phát âm “Hoa hồng” - Mùa xuân và các mùa năm - Hoa hồng dùng để làm gì? - Trang trí, làm nước - Cô đưa hoa mẫu lên và khẳng định lại: Hoa hồng có cuống hoa… hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa Cánh hoa hồng dày, nhiều cánh úp vào nhau, mềm, mịn Hoa hồng là loại hoa cánh tròn, có nhiều màu, có mùi thơm nhẹ, dùng để trang trí, để tặng các ngày lễ tết, và làm nước hoa - Trẻ lắng nghe * Tìm hiểu hoa cúc - Hoa gì tươi thắm sắc vàng,Cánh dài thường nở muộn màng vào thu ? - Hoa cúc - Ai có hoa cúc đưa lên nào! - Trẻ thực - Cho trẻ nhắc lại - Hoa cúc có đặc điểm gì? - Mùa thu - Ai phát đặc điểm khác hoa cúc? - Hoa cúc dùng để trang - Cánh hoa cúc nào? trí, để làm cảnh - Hoa cúc là loại hoa cánh gì? - Đài hoa làm nhiệm vụ gì? - Cuống hoa cúc nào? - Các ngửi xem hoa cúc có mùi gì? - Cho trẻ chuyền tay để ngửi và sờ hoa - Hoa cúc nở vào mùa nào? - Hoa cúc dùng để làm gì? (18) - Cô đưa hoa mẫu lên và khẳng định lại: Hoa cúc có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa; cánh hoa cúc có màu vàng, nhiều cánh, dày, cánh bên ngoài dài cánh bên trong; hoa cúc là loại hoa cánh dài, có mùi thơm nồng, dùng để chưng làm cảnh * Tìm hiểu hoa đồng tiền - Hoa gì màu đỏ,Êm mượt nhung, Xếp tròn xung quanh Nhị vàng ? - Ai phát đặc điểm hoa đồng tiền? - Ai có phát khác? - Rất giỏi! - Ai phát đặc điểm khác nữa? - Hoa đồng tiền là loại hoa cánh gì? - Nhụy hoa đồng tiền có màu gì? - Đài hoa đồng tiền nào? - Thân hoa đồng tiền nào? - Hoa đồng tiền dùng để làm gì? - Cô khẳng định: Hoa đồng tiền có cuống, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa; cánh hoa đồng tiền mỏng, mịn màng, bên ngoài dài, bên ngắn;hoa đồng tiền là loại hoa cánh dài, hoa dùng để trang trí, để tặng nhân các ngày lễ, tết Hoạt động 3: So sánh * Sự giống và khác nhau: + Hoa Mai và hoa hồng: - Hoa mai và hoa hồng giống điểm nào: Đều là loại hoa cánh tròn, có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhụy hoa, dùng để trang trí - Thế khác điểm nào? Hoa mai có cánh, hoa hồng có nhiều cánh; cánh hoa mai nhỏ, mỏng, cánh hoa hồng to, dày hơn, Hoa mai không dùng làm nước hoa còn hoa hồng dùng làm nước hoa, hoa mai màu, hoa hồng có nhiều màu + Hoa cúc và hoa đồng tiền: - Vậy hoa đồng tiền và hoa cúc giống điểm nào? Đều là hoa cánh dài, có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhụy hoa.Đều dùng để trang trí Đều có nhiều cánh, cánh hoa mềm, mịn, thon dài, có cuống cứng ôm lấy cánh hoa - Khác điểm nào các con? cánh hoa cúc dày cánh hoa đồng tiền, hoa cúc có mùi thơm nồng hoa đồng tiền * Củng cố: - Vừa các làm quen với loại hoa nào? - Vì sap chúng ta phải trồng nhiều loại hoa các con? - Trẻ lắng nghe - Hoa đồng tiền - Cắm vào bình để trang trí - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực (19) - Muốn thì người và chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ đọc thơ và cất hoa đứng thành tổ Hoạt động 4: Trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trò chơi 1: Hoa nào cây Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, đội lên gắn hoa vào cây tương ứng, trẻ gắn cây nào hoa Bạn đầu hàng lên bật qua vạch và lấy hoa gắn lên cây, sau đó đứng cuối hàng để bạn lên gắn - Trẻ chơi Luật chơi: Đội nào gắn nhanh và đúng đội đó chiến thắng - Cho trẻ chơi lần - Trò chơi 2: Ghép tranh Cách chơi: Cô chuẩn bị tranh mẫu và các mãnh ghép tranh để trẻ đối chiếu và ghép lại giống với tranh đội mình Luật chơi: Mỗi đội ghép tranh Đội nào ghép đúng - Trẻ chơi và nhanh chiến thắng - Cho trẻ chơi - Trẻ nghỉ Hoạt động 5: Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ“ Mùa xuân bé ” và nghỉ * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Tuần: 21, Hoạt động: VH Thứ 5: 21/ 01/2016 Đề tài:"Hoa cúc vàng” - Hát: Sắp đến tết Trò chơi: Thử tài Muïc ñích yeâu caàu: (20) KT: Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ: Mỗi mùa xuân đến thì có nhiều hoa đào nở đỏ rực KN: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc mình qua nét mặt, điệu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ có chủ định Cung cấp từ" Lốm đốm nụ hồng, nho nhỏ, hồng tươi, hoa cười) TĐ: Qua bài thơ giáo dục cháu biết yêu thích, bảo vệ các loài hoa Chuẩn bị: - Bộ tranh phù hợp với nội dung bài thơ" Hoa cúc vàng" Tổ chức hoạt động Tiết: " Dạy cháu đọc thuộc thơ diễn cảm" Hoạt động cô Hoạt động cháu HĐ1: Giới thiệu bài thơ Cô dùng tình - Hình hôm lớp mình có gì khác với ngày Thưa cô có chậu hoa hôm qua Có nhận hay không? mai vàng - Các có biết hoa mai nở vào dịp nào không? Hoa mai vàng nở vào - Các nghĩ xem hoa mai có màu nào? dịp tết - Vào mùa xuân có hoa mai ngoài còn có hòa gì nở vào Có hoa đào, hoa mai… dịp tết nữa? - Tác giả Phạm Hổ có viết bài thơ miếu tả vẻ đẹp hoa cúc Các hãy lắng nghe xem bài thơ miêu tả vẻ đẹp hoa cúc nào? HĐ2: Đọc thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp tranh minh họa Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp cử điệu minh họa và quan sát tranh HĐ3: Giúp trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ + Bài thơ nói hoa gì? Nói cây hoa cúc + Hoa cúc nở vào dịp nào? Hoa đào nở vào dịp tết + Khi hoa đào, cúc nở là báo hiệu đến mùa gì? Sắp đến mùa tết + Các làm gì để bảo vệ cho cây? Chăm sóc và bảo vệ cho HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ cây - Cho lớp đọc lần - Cho tổ đọc lần Cháu đọc bài thơ theo - Cho các nhóm đọc thơ cô - Cho các cá nhâ đọc thơ Trò chơi: Thử tài - Các cháu kết thành nhóm cùng tô màu hoa đào cho Cháu cùng tô màu tranh thật đẹp để trang trí lớp đón tết nhạc các cháu tô cho xong sản phẩm và cùng trưng bày lên kệ nhé - Trẻ hát: Các cùng chơi là giỏi, hôm cô cháu - Trẻ tham gia hát chúng ta cùng hát vận động bài hát “Sắp đến tết rồi” - Qua bài thơ cô nhận xét lớp (21) * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: CC Đề tài: « Làm quen b, d, đ” Trò chơi: Thi xem nhanh, đúng bến, tìm chữ Kết hợp « Hát vận động bài hát Sắp đến tết » Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái b, d, đ theo hướng dẫn cô - Biết cấu tạo chữ cái b, d, đ - Hình thành cho trẻ nhóm chữ b, d, đ qua các kiểu chữ in thường, viết thường - Biết số hoạt động, món ăn, bánh mức… ngày tết nguyên đán Tuần: 21, Thứ 6: 22/ 01/2016 (22) KN: Cháu phát âm rõ ràng chính xác chữ cái và nhận biết ,phản xạ, tìm nhanh chữ cái qua caùc troø chôi trên máy, trò chơi đông GD: Cháu biết chúc tết ông bà, biết phụ giúp người lớn chuẩn bị đón tết - Giáo dục cháu biết ăn uống ngày dịp tết - Về biết tìm chữ cái lịch, báo đọc lại cho nhà cùng nghe 2.Chuẩn bị - Bày trình chiếu PowerPoint + Bài hát “Sắp dến tết rồi” Đoạn clíp nói ngày tết Các chữ cái b, d, đ, cấu tạo chữ cái + Trò chơi: Ô số bí mật, vòng quay đón chữ, thông minh - Thẻ chữ b, d, đ cho cháu Tổ chức hoạt đông: Hoạt động cô HĐ cuûa treû HĐ1: Lớp hát bài "Sắp đến tết rồi" - Cả lớp cùng hát - Lớp vừa hát xong bài hát có tên là gì? - Bài hát nói đã đến ngày gì? Tết đến các thêm - Sắp đến ngày tết tuổi? Thêm tuổi - Cô có đoạn clip chúng ta cùng xem, xem xong các hãy - Trẻ xem đoạn clip kể lại đoạn clip nói gì? - Tết đến gia đình chúng ta chuẩn bị gì cho ngày tết?(Lặc lá - Trẻ suy nghỉ trả lời mai, treo câu đối, gói bánh, dọn dẹp nhà cửa…) - Tết đến các cha mẹ đưa đâu? (Đi chợ tết, mua sắm, chúc tết ông bà, đón giao thừa…) + Gọi vài trẻ lên nêu vài câu chúc tết - Vậy clip có nói đến món ăn, bánh mức giành cho ngày tết không? - Vậy bánh mức chúng ta nên ăn - Trẻ nghe cô giáo nào? Tại sao? Khi ăn xong các phải làm gì nữa? dục HĐ 2: Khám phá b, d, đ - Trẻ xem tranh bánh dày - Đây là bánh gì? - Bánh dày - Bánh dày làm từ bột gì? Nhưng gì? - Làm từ bột nếp - Dưới tranh cô có từ “đĩa bánh dày” Trẻ đồng Gồm có Nhưng dừa, đậu xanh bao nhiêu tiếng phát ra? Tìm chữ cái đã học (I, a) - Trẻ xem và phát âm, + Giới thiệu b Trẻ đồng b, nhóm đồng b tìm chữ cái đã học + Âm b có cấu tạo nào? ( Có nét thẳng, nét cong - Trẻ quan sát cấu tạo tròn khép kính bên phải gắn liền với nét thẳng) b + Giới thiệu các kiểu chữ b - Trẻ cùng đọc các - Giới thiệu d Trẻ đồng d Nhóm lặp lại d Cấu tạo: (d có kiểu chữ nét thẳng, nét cong tròn khép kính bên trái gắn liền nét - Trẻ quan sát d, phát thẳng) âm và cấu tạo (23) + Giới thiệu các kiểu chữ d - Trẻ quan sát đ, phát - Giới thiệu đ Trẻ đồng đ Nhóm trẻ phát âm đ ấm, nấu cấu tạo + Cấu tạo: đ có nét thẳng, nét cong bên trái gắn liền nét thẳng và nét gạch ngang phần nét thẳng + Giới thiệu các kiểu chữ đ So sánh: b, d - Giống: b, d điều có nét thẳng đứng từ trên xuống - Trẻ cùng so sánh chữ - Khác: b có nét cong bên phải còn d có nét cong bên trái cái * So sánh d, đ - Giống: d, đ có nét cong bên trái và nét thẳng - Khác: d không có nét ngang, đ có nét ngang *HĐ3: Trò chơi luyện tập - Trò chơi1: “Ô số bí mật” - Trẻ tham gia chơi trò + Trẻ lên chọn ô số theo ý thích và ô số lật trẻ đọc chữ có chơi cùng cô ô số - Trò chơi 2: Vòng quay đón chữ + Trẻ lên quay vòng quay, quay, kim chữ nào thì đọc chữ đó - Trò chơi 3: Ai thông minh + Trẻ lên chọn chữ cái điền vào chỗ trống còn thiếu - Trò chơi 3: Kết nhóm + Mỗi trẻ chọn cho mình thẻ chữ, nghe tính hiệu kết nhóm thì trẻ kết nhóm có chữ giống thành nhóm - Trẻ nghe cô nhận - Kết thúc: Nhận xét lớp xét * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (24) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 22 Cây cảnh mùa xuân Thời gian: 25/01/16 đến ngày 29/01/16 I Yêu cầu - Cháu biết số cây cảnh mùa xuân Biết xuân đến là cây cối đâm chồi nảy lộc có nhiều lá non Trời xe lạnh, ít nắng, có nhiều hoa nở - Cháu biết sử dụng các kỹ nặn xoay tròn, ấn bẹt, ấn lõm để tạo sản hẩm tạo hình - Cháu đọc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Tết vào nhà” - Biết thể giai điệu cháu hát “Mùa xuân đến rồi” Nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi cùng với cô - Biết tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực các bài tập vận động “Chạy 18m thời gian 5-7 giây” tham gia chơi tốt trò chơi vận động - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt - Trẻ đếm số lượng các vật - Nhận biết chữ b, d, đ cách phát âm cấu tạo và tìm b, d, đ qua hoạt động trò chơi - Phát triển khả vận động phát triển khả quan sát, ghi nhớ, phát triển khả khéo léo đôi tay, phát triển thẩm mỹ tham gia vào hoạt động tuần II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Mùa xuân, chủ đề nhánh: Cây cảnh mùa xuân - Bài hát “Mùa xuân đến rồi” tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc - Bài thơ “Hoa cúc vàng”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ - Trò chơi: Các trò chơi dân giang - Mẫu nặn mâm ngũ quả, đất nặn, Một số tranh hoa ngày tết - Sân bãi sẽ, sân vận động rộng đủ 18m Trò chơi vận động - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III.Hoạt động Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “mùa xuân” cho trẻ nghe, vận động tự theo nhạc và hoạt động góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh tình hình hoạt động cháu, tình trạng sức khỏe trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng trẻ (25) trẻ khác ý kiến thảo luận Về hoa mùa trẻ thời tiết phong tục biệt giữ trẻ với mùa xuân xuân mùa xuân ngày tết có gì? bạn, sở thích nào mình - Từ: Thích ăn, - Từ: Cây hoa, - Từ: Hoa đào, - Từ: Âm áp, ít - Từ: Mâm cổ thích mặt, thích đầm chồi, nảy hoa mai, hoa nắng, mây là gì?, giao chơi…bạn lộc, lá non… cúc, hoa vạn xanh… thừa là gì?, khác với tôi - Mẫu câu: Cây thọ… - Mẫu câu: chúc tết là gì? - Mẫu câu: Tết hoa mai vàng - Mẫu câu: Hoa Mùa xuân thời - Mẫu câu: đến thích Cây mùa xuân mai vàng năm tiết ấm áp Múa Chuẩn bị mâm ăn bánh mức có nhiều lá non cánh Hoa đào có xuân bầu trời cổ để cún bàn Tết đến Cây mùa xuân màu đỏ rực Hoa xanh thờ, cún ông thích chơi đâm chồi nảy cúc có màu vàng Mùa xuân trời bà Giao thừa Tết đến bạn lộc nhiều cánh ít nắng là chuẩn bị để thích mặt đồ đoán năm đẹp Bạn thích mới.Chúc tết là chơi tôi câu chúc thích mặt đồ tốt lành vào đẹp năm Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến ngày tết nguyên đáng mùa xuân cháu vừa kể, biết nói đúng số từ và mẫu câu có liên quan đến ngày tết buổi trò chuyện Thể dục Sáng - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa trước lên cao( lần x nhịp) - Bụng lường2: Đứng gập người phía trước( lần x nhịp) - Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( lần x nhịp) - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động học - Phát triển thể Phát -Phát triển nhận - Phát triển - Phát triển chất: Chạy 18m triển thẩm mỹ: thức: tình cảm: ngôn ngữ: thời gian - Nặn mâm ngũ - Đếm đến 9, nhận - Hát “Sắp - Thơ “tết 5-7 giây biết nhóm có đối đến tết vào nhà” + Mâm cổ ngày tượng, nhận biết số tết 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: chạy - Trò chơi: - Trò chơi: chạy - Trò chơi: Bịt theo bóng Đánh đũa theo bóng mắt bắt dê - Ném bóng rổ - Trò chơi: Nu - Ném bóng rổ -Trò chơi: - Trò chơi: Dít dít dắt dắt -Trò chơi: (26) na nu nóng Yêu cầu: Trẻ biết dung sức chạy thật nhanh, không có biểu mệt Chuẩn bị: Quả bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng Yêu cầu: Hiểu và chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Chuẩn bị: Khăn, sân chơi trò chơi Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Yêu cầu: Trẻ biết dung sức chạy thật nhanh, không có biểu mệt Chuẩn bị: Quả bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng Dung dăn dung dẻ Yêu cầu: Hiểu và chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Chuẩn bị: Khăn, sân chơi trò chơi Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Rồng rắn lên mây Yêu cầu: Đọc tốt đồng dao Dích dít dắt dắt Rồng rắn lên mây Chuẩn bị: Bài đồng dao: Dít dít dắt dắt Rồng rắn lên mây Hoạt động góc Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu ngày tết, hoa ngày tết Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa mùa xuân - Tranh ảnh nói ngày tết nguyên đáng mùa xuân Học tập: Tìm Phân vai: Cửa Nghệ thuật: Tô Phân vai: Cửa Nghệ thuật: chữ đã học hàng bán bánh màu tranh hoa, hàng bán bánh Tô màu tranh bài thơ kẹo kẹo hoa, Phân vai: Cửa Nghệ thuật: Xây dựng: Xây Nghệ thuật: Xây dựng: hang bán bánh Trang trí cây dựng vườn hoa Trang trí cây Xây dựng vườn kẹo mai để đón tết mùa xuân mai để đón tết hoa mùa xuân Nghệ thuật: Tô Học tập: Tìm Phân vai: Cửa Xây dựng: Học tập: Tìm màu tranh hoa, chữ đã học hang bán bánh Xây dựng vườn chữ đã học bài thơ kẹo hoa mùa xuân bài thơ Xây dựng: Xây Xây dựng: Học tập: Tìm Học tập: Tìm Phân vai: Cửa dựng vườn hoa Xây dựng vườn chữ đã học chữ đã học hàng bán bánh mùa xuân hoa mùa xuân bài thơ bài thơ kẹo Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Tìm và khoanh - Biết chọn vai - Tô màu không - Nhận vai và Tô màu tròn chữ cái đã và thể bị lem ngoài đóng vai không bị lem học bài vai chú - Xây vườn mình ngoài thơ đội hoa mùa xuân - Trang trí - Xây - Biết chọn vai - Trang trí - Biết chọn vai cây mai vườn hoa mùa thể vai tốt cây mai thể vai tốt mùa xuân xuân mình mùa xuân mình - Xây Tìm và - Tô màu không Tìm và - Tìm và đọc vườn hoa mùa khoanh tròn (27) bị lem ngoài khoanh tròn các chữ cái xuân chữ cái đã học - Xây vườn chữ cái đã học đã học - Tìm và đọc bài thơ hoa mùa xuân bài thơ các chữ - Biết chọn vai - Xây cái đã học thể vai tốt vườn hoa mùa mình xuân Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sẽ, cô cho cháu rửa tay xà phòng - Giáo dục cháu số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu - Cô cho cháu xếp lại đồ dùng đồ chơi mình vào chỗ đúng nơi quy định - Dặn dò cháu số việc cần thiết - Trả cháu tận tay phụ huynh Hoạt động chiều : Ôn vận động: Trẻ ôn lại bài Ôn lại bài học buổi Ôn lại hoạt Vẽ chữ cái Chạy 18m học buổi sáng sang động buổi b, d, đ thời gian 5-7 sáng giây Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với người xung quanh Tham gia phát biểu xây dựng bài Biết giúp đỡ bạn Cô cho cháu tự nhận xét thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét - Cháu cấm cờ Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm công việc nhẹ, biết giữ gìn số sản phẩm cha mẹ làm - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ, số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu Tuần: 22, Thứ 2: 25/01/2016 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài:" Chuyền bóng qua đầu đầu và chạy nhanh 15m” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: (28) - Dạy trẻ biết chuyền bóng qua đầu tay và không làm rơi bóng, biết chạy chậm phối hợp tay chân nhịp nhàng - Phát triển tay-cơ chân, luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ - Giáo dục trẻ trật tự học II CHUẨN BỊ: - Sân rộng, sạch, thoáng mát - Mức vạch chuẩn, đường thẳng - bóng, lô tô động vật - Băng nhạc, trống lắc III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô a) Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng hát, vận động bài hát “ vịt” - đàm thoại bài hát Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để khỏe mạnh Thế hôm các cùng cô tập thể dục nhe! b) Hoạt động 2: * Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiễng chân, thường, gót chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập BTPTC * Trọng động: Bài tập phát triển chung: * Động tác hô hấp 1: Gà gáy ò ó o… * Động tác tay 1: Tay đưa phía trước, giơ lên cao, sang ngang * Chân 4: Bước khuỵ chân phía trước, chân sau thẳng, tay chụm gối * Bụng 2:Đứng quay người sang bên * Bật: Bật chân trước - Cô nhận xét- tuyên dương lớp Giờ thể dục hôm cô dạy cho các vận động “ Chuyền bắt bóng qua đầu, chạy nhanh 15m” * Hoạt động 3: - Chuyền bắt bóng qua đầu: Cô chia lớp thành hàng dọc đứng sang bên Làm mẫu: + Lần 1: không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích - Chuyền bắt bóng qua đầu: Tư chuẩn bị hai chân cô đứng rộng vai , cô cầm bóng hai tay đưa lên đầu( ngã sau) Bạn đứng sau đón bóng hai tay và đưa Hoạt động trẻ - Lớp hát và vận động - Trẻ trả lời - Trẻ khởi động - Trẻ lắng nghe và thực - Cả lớp chú ý nghe cô nói - Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý xem và lắng nghe (29) cho bạn sau, bạn đứng trước chuyền bóng cho bạn xong chạy nhanh phía trước 15m, hết - Cô mời tổ lên làm thử cho lớp xem.Cô sửa sai - Trẻ thực cho trẻ thử - Cô cho trẻ thực (chú ý sửa sai cho trẻ) -Trẻ thực - Cô cho trẻ thi đua: “ Ai nhanh hơn” - Chia lớp thành đội: cô trao bóng cho đội thì các - Trẻ lắng nghe bạn đội phải chuyền bóng qua đầu cho bạn đứng sau và nhanh tay lấy lô tô động vật gia đình và chạy thật nhanh trước bỏ vào rỗ đến cô lắc trống hết giờ, đội nào nhiều tranh lô tô thắng - Trẻ chơi vài lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét cháu - Giáo dục qua bài * Hồi tỉnh: Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở Hồi tĩnh * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Tuần: 22, Thứ 3: 26/01/2016 Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ Hoạt động: TH Đề tài “Nặn mâm ngũ ngày tết” Kết hợp: Trò chuyện mâm cổ ngày tết” Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu biết nặn mâm ngủ vào dịp tết đến ,biết mâm ngủ gồm có loại dùng để chưng vào ngày tết ,biết gồm có nào Đếm số lượng trẻ nặn KN: Cháu nặn tròn, dài -Luyện các kỹ để nặn theo yêu cầu cô (30) - Hợp tác ,phối hợp với bạn - Sáng tạo hoạt động GD: Biết tham gia tích cực vào hoạt động -Biết mùa xuân có nhiềui loại ,giáo dục cháu có quà nhận tay 2.Chuaån bò : - Lớp học ,thoáng mát ,chổ ngồi phùhợp - Maâm nguû quaû thaät Maãu naën cuûa coâ -Đất nặn ,bảng cho cô và trẻ -Tranh theo chuû ñieåm - Đồ dùng các góc chơi Tổ chức hoạt động : Phát triển thẩm mỹ" Nặn mâm ngũ quả" Hoạt động cô * Hoạt động 1: - Trẻ hát bài hát”Sắp đến tết rồi” - Các vừa hát bài gì : - Sắp đến tết người làm gì ? - Xem số tranh ảnh ngày tết, trò chuyện ngày tết - Tết đến ngừơi thừơng chuẩn bị nhiều loaị để cúng nhìn xem đó là gì nhé ! - Cô giới thiệu mâm ngủ thật bày trên mâm và hỏi trẻ có gì ?có màu sắc nào ? - Vaäy hoâm coâ cho caùc naën maâm nguû quaû nheù * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu mẫu nặn cô và cho trẻ nhận xét hình dạng ,đặc điểm ,tên gọi các loại đó - Cô cho trẻ nhắc lại cách thực nặn các loại - Nếu trẻ chưa nói cô nhắc lại cho cháu nhớ các kỹ để nặn -Cô thực nặn cho trẻ quan sát và kết hợp giải thích bước cho trẻ trẻ quên - Cho trẻ thực nặn mâm ngủ Cô đến chổ cháu động viên và giúp đở trẻ nào chưa thực - Treû naën xong cho treû tröng baøy saûn phaåm - Khi nhận xét cô cho trẻ cùng đếm xem sản phẩm cháu Hoạt động trẻ -Trẻ trả lời -Treû keå -Laéng nghe vaø quan saùt -Chaùu quan saùt vaø goïi teân - Lớp đồng -Chaùu quan saùt vaø nhaän xeùt -Chaùu nhaéc laïi -Laéng nghe - Lớp thực -Chaùu tröng baøy saûn phaåm Và chọn sản phẩm đẹp cuûa baïn (31) nặn bao nhiêu Cùng đếm số lượng - Trẻ đếm cùng cô -Cháu chọn sản phẩm đẹp bạn và nhận xét - Cô nhận xét trẻ thực -Tổ ,lớp hát và vận * Hoạt động 3: - Cho trẻ cùng hát “Em thêm tuổi” và vận động vổ động tay theo nhòp baûi haùt theo toå - Nhaän xeùt giaùo duïc treû qua baøi haùt * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài:"Đếm đến 9, nhóm có đối tượng, nhận biết Tuần: 22, Thứ 4: 27/01/2016 số9” Trò chơi: Tìm nhanh, thử tài, chợ” Muïc ñích yeâu caàu: KT: Ôn nhận biết số lượng phạm vi trò chơi - Nhận biết nhóm có số lương 9, làm quen với chữ số KN: Phân loại tạo nhóm có số lượng - Tập thêm, bớt phạm vi - Biết đếm và nhận biết số GD: Giáo dục cháu nhanh nhẹn, tự tin các hoạt động Chuẩn bị: - Chữ số 8,9 cắt rời - Quả xoài, chuối có số lượng 8,9 cắt rời (32) - Hoa có màu đỏ màu xanh 8,9 bông - Dán chữ số 7,8,9 dán sẵn nhà - Làm thẻ chấm tròn màu đỏ - Một số trò chơi - Bài thơ" Cây đào" - Bài hát đến tết Hoạt động học Hoạt động cô Ổn định lớp hát bài" Sắp đến tết rồi" - Bài hát nói gì? Tết đến có hoa gì nở? - Hoa dùng để làm cảnh đẹp, ngoài hoa còn kết thành trái cho chúng ta ăn đó các HĐ1: Trò chơi" Xem nhanh, nói nhanh" - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi + Khi cô giơ số nào đó thật nhanh thì cháu đón tên đó là số gì? Hoặc cô đọc cho cháu nghe câu đố nói số quả, cháu nghe xong đón thật nhanh câu đố nói gì? + Cho cháu chơi vài lần Trò chuyện: - Có phải dưa hấu nhiều xoài không các con? + Cô gắn các hấu và xoài lên và cho cháu đếm + Con thấy số dưa hấu và số xoài nào với nhau? + Tại biết số dưa hấu nhiều xoài? + Vậy muốn có số xoài với số dưa hấu các phải làm gì? - Khi cháu bới xong cô đặc số tương ứng - Cô có các bông hoa, hoa màu xanh và hoa màu đỏ Cô gắn lên và cho cháu đếm + Muốn có hoa màu đỏ với hoa màu xanh phải làm gì? Khi thêm hoa cô đặc số tương ứng - Giới thiệu chữ số 9, cho trẻ nhận xét chữ số và cho biết cách sử dụng số để biểu thị nhóm có đối tượng HĐ2: Trò chơi" Tìm nhanh tìm nhanh" - Giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi + Mỗi trẻ có thẻ chấm tròn cầm trên tay + Dưới sàn nhà có dán nhiều chữ số, trẻ vòng tròn và nghe bài hát, vừa vừa đếm nhẫm xem thẻ chấm tròn gồm có bao nhiêu chấm, nhạc vừa dức cháu chạy thật nhanh tìm chữ số tương ứng với chấm tròn Hoạt động cháu Cháu hát Hoa tím, hoa đỏ Cháu kể Cháu chơi Cháu tự suy luận Cháu tự suy luận Cháu chơi trò chơi (33) HĐ3: Trò chơi" Thử tài quan sát" - Chia làm nhóm Mỗi nhóm cử bạn nhóm trưởng mang tranh cùng thảo luận, quan sát đếm số lượng số loại quả, đếm xong cháu chọn số dán tương ứng với HĐ4: Trò chơi" Đi chợ" - Cử bạn bán hàng, chia lớp làm nhóm, các cháu cùng chợ mua số loại theo yêu cầu cô, có số lượng là - Sau chợ các nhóm cùng trưng bày và đặc số Cháu chơi trò chơi tương ứng với đó Kết thúc: Lớp đọc bài thơ" Cây đào " Giáo dục: Về nhà luyện viết lại số Trong tiết học các phải nhanh nhẹn, tự tin * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (34) Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: ÂN Đề tài “Sắp đến tết rồi” + Nghe hát: Nắng tươi + Trò chơi: Ai đón giỏi Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ hát thuộc, rỏ lời bài hát Nhớ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát KN: Thông qua trò chơi, phát triển tay nghe, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Hiểu nội dung bài hát nghe Trò chơi hứng thú đúng luật Phát triển tay nghe âm nhạc trẻ TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên Cảm nhận giai điệu bài hát, sắc thái bài ca" Nắng tươi" Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Nhạc, máy cát-sét Tiến trình hoạt động a Trò chuyện theo chủ điểm Hoạt động cô Hoạt động cháu Cháu quan sát tranh và -Cho cháu xem tranh hoa mai Đàm thoại -Ngoài hoa mai còn có hoa đào nở vào dịp tết trả lời câu hỏi Tuần: 22, Thứ 5: 28/01/2016 đến (35) -Cho cháu quan sát hoa đào Đàm thoại -Ngoài hao mai và hoa đào còn có nhiều hoa đẹp có loài hoa sống bùng lầy mà thơm ngát hương , đó là hoa sen -Cho cháu quan sát hoa sen Đàm thoại -Củng cố giáo dục : Khi đến tết thì các đã tuổi thì các phải ngoan vâng lời ông bà cha mẹ , phải biết giúp đở mẹ làm việc nhẹ : tưới cây, bón phaân , nhoå coû , chaêm soùc caây nha KQ: b Hoạt động học Đề tài: Dạy hát" Sắp đến tết rồi" Hoạt động cô HĐ1: Cô trò chuyện Thời tiết mùa xuân nào? - Cây cối mùa xuân sao? Xanh tươi hay khô héo? - Không khí mùa xuân nào? - Cô có bài hát nói ngày tết, không khí các cháu đón tết hôm cô dạy cho các nghe bài hát Sắp đến tết - Cô hát cho trẻ nghe lần + Nội dung bài hát nói điều gì? - Cô hát lại lần với nét mặt vui vẻ và động tác điệu phù hợp - Dạy trẻ hát bài 1-2 lần, chú y sửa kĩ cho trẻ - Cô cho cháu chia làm hai đội, đội hát câu bài hát * Đàm thoại: bài hát nói đến điều gì? - Không khí ngày tết sao? - Sắp đến tết cha mẹ mua sấm cho các gì? HĐ2: Nghe hát bài" nắng tươi" Hoàng Quy - Có bài hát hay, các lắng nghe giai điệu bài hát nào? - Đây là bài hát" Nắng tươi" Hoàng Quy - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp diễn tả minh họa bài hát - Bài hát này nói điều gì?( Nội dung bài hát nói niềm vui các bé thơ khắp miền đất nước mùa xuân về) HĐ3: Trò chơi" Ai đoán giỏi".Trẻ đón tên bài hát, tên nhạc cụ Có thể thay đổi, cá nhân, lớp hát cùng đoán và nâng Hoạt động cháu Thời tiết ấm áp Cây cối mùa xuân xanh tươi Không khí rộn ràng, nô nức… Cháu nghe cô hát Cháu nghe cô hát Nói ngày đến tết Không khí vui tươi, nhộn nhịp Cháu nghe cô hát Cháu chơi trò chơi (36) yêu cầu các lần chơi sau * Kết thúc nhận xét tuyên dương * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Tuần: 22, Hoạt động: VH Thứ 6: 29/01/2016 Đề tài: “Tết vào nhà” Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ: Tết đến có hoa mai và hoa đào nở Tết đến nhiều bận rộn để chuẩn bị cho ngày tết KN: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc mình qua nét mặt, điệu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ có chủ định, cung cấp từ" Trước ngõ, sáng hồng, rung rinh, áo hoa, tranh gà, câu đố" GD: Cháu biết chúc tết ông bà, biết phụ giúp cho mẹ chuẩn bị cho ngày tết, biết quý trọng ngày tết Biết chăm sóc các loài hoa có ngày tết Chuaån bò -Moät soá tranh aûnh baøi thô baøi haùt veà ngày tết và các loại hoa , bánh ngày tết -Bộ tranh minh họa bài thơ “Teát ñang vaøo nhaø ”, -Cô thuộc thơ và đọ diễn cảm bài thơ, tranh cho cháu tô màu hoa mùa xuân Cháu đọc diễn cảm bài thơ -Sân bãi ,bài thơ “tết vào nhà ” trò chơi “bĩng bay” cho cháu hoạt động ngoài trời -Đồ chơi các góc chuẩn bị đầy đủ theo chủ điểm chủ đề Tiến trình hoạt động: Tết vào nhà" Hoạt động cô *Hoạt động 1:Giới thiệu bài thơ - Cô dùng tình + Hình hôm lớp mình có gì khác hôm qua Có nhận không? HĐ cháu Có nhiều hoa đẹp (37) + Cô có chậu hoa, các có biết hoa gì không? + Hoa mai, hoa đào nở vào dịp nào? + Khi tết đến các cha mẹ mua sắm cho gì? + Gia đình chuẩn bị gì cho ngày tết? Săáp đến tết thì cĩ hoa đào, hoa mai nở, bầu trời ấm áp, người vui vẽ, bận rộn mua sấm nhiều đồ dùng, trang trí nhà cửa cho đẹp để đĩn tết Đĩ là nội dung bài thơ" Tết vào nhà" chú Nguyeãn Hoàng Kieân saùng taùc, coâ mời caùc cuøng đọc với cô *Hoạt động 2: Đọc thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm, kết hợp tranh minh họa bài thơ - Lần 2: Giải thích từ khó: Trước ngõ, sáng hồng, rung rinh, áo hoa, câu đố - Lần 3: Cô đọc kết hợp cử chỉ, điệu minh họa *Hoạt động 3: Dạy cháu đọc thơ - Cho lớp đọc lần - Cho tổ đọc lần - Cho các nhóm đọc thơ - Cho cá nhân đọc thơ *Hoạt động 4: Cháu hiểu bài thơ +Ngày tết có hoa gì nở? +Hoa đào nở nhiều đâu? +Thế miền nam có hoa gì nở đẹp ?(hoa mai) +Meï vaø oâng laøm gì? Hoa đào và hoa mai Nở vào dịp tết -Cháu suy nghĩ trả lời -Cháu kể -Cháu nghe -Cháu nghe cô đọc thơ -Cháu đọc thơ theo cô Hoa mai.hoa đào Mieàn baéc Hoa mai Dán tranh câu đố.mẹ phôi aùo hoa Daùn tranh gaø Theâm tuoåi +Beù giuùp meï laøm gì? +Tết đến bé thêm bao nhiêu tuổi ? +Vậy các phải làm gì để cha mẹ vui lịng? - Tết đến người vui vẽ phải không các con? Cô có chữ" Tết vào nhà" Các hãy tìm giúp cô chữ cái đã học nhe Cháu trang trí cây hoa Trò chơi: Thử tài - Cô có cây hoa mai và hoa đào, cô chưa trang trí, lớp hãy giúp cô trang trí cây hoa này cho thật đẹp + Cháu trang trí xong nhận xét sản phẩm -Cháu nghe - Khi tết đến thì các thêm tuổi, biết ñi chuùc teát ông bà, cha mẹ và người, ngày tết cha mẹ mua sắm quần áo mới,các không chơi bẩn phải giữ (38) tay chaân quaàn aùo saïch seõ nheù ,giuùp meï veä sinh nhaø cuûa để đón tết, biết chăm sĩc các lồi hoa nhe -Nhaän xeùt tieát hoïc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động: CC Đề tài:"Vẽ chữ b, d, đ” Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ nhận biết và và nối chữ b, d, đ qua trò chơi -Trẻ biết tô trùng khít chữ cái theo các nét chấm mờ - Cháu biết ngồi đúng tư và biết cách cầm bút vẽ âm b, d, đ (39) KN: Rèn luyện tính kiên trì thực nhiệm vụ giao và tô viết chử cái - Có kỹ tô trùng khít và không lem ngoài -Rèn kỹ phối hợp nhanh nhẹn tay và mắt để chơi trò chơi GD: Biết quan tâm giúp đở bạn -Hợp tác chia với bạn bè - Giáo duïc chaùu thöông biết chúc tết ông bà, cha mẹ Chuaån bò - Thẻ chử b, d, đ - Vở bé tập tô đủ cho lớp - Bút chì đủ để cháu tô - Bàn ghế đúng quy cách -Tranh có chứa chữ cái b, d, đ Diễn biến hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * HĐ1: Trẻ cùng hát bài “Sắp đến tết rồi: đàm thoại bài hát - Cô giới thiệu tranh B " ánh mức ngày tết, hoa đào, dưa hấu” vaø cho treû cuøng tìm hieåu ,khai thaùc noäi dung tranh veõ nhö tranh coù veõ gì ? - Cô giới thiệu từ "Bánh mức ngày tết, hoa đào, dưa hấu” và cho trẻ tìm chữ b, d, đ -Cô cho trẻ cùng nối chữ b, d, đ các từ B " ánh mức ngày tết, hoa đào, dưa hấu” - Cô giới thiệu cấu tạo các chữ cái, b, d, đ - Cô giới thiệu lại các kiểu chữ cái, in thường, in hoa, viết hoa, viết thường b, d, đ HĐ2: Troø chôi thi xem nhanh - Lớp chia thành nhóm, cô bắt nhạc trẻ lên tìm chữ cái b, d, đ, hết nhạc đội nào tìm nhiều chữ cái thì đội đó thắng - Trẻ thực chơi vài lần - Trò chơi “Vòng quay”, cô quay vòng quay, kim ô nào thì trẻ đọc to chữ ô đó, trẻ thực chơi vài lần - Trò chơi “Ô màu bí mật”, trẻ chọn ô màu, xuất HOẠT ĐỘNG TRẺ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ quan sát tranh và cùng đàm thoại - trẻ đọc các từ cùng cô - trẻ thực nối - Trẻ cùng khám phá cấu tạo - Trẻ đọc các kểu chữ cùng cô - Trẻ tham gia trò chơi chơi cùng cô (40) chữ nào trẻ đọc chữ đó - Trẻ thực vẽ chữ cùng HĐ3: Vẽ chữ cái b, d, đ cô - Cô giới thiệu các chữ cái b, d, đ, cho trẻ phát âm lại - Cô giới thiệu mẫu vẽ chữ b, d, đ - Cô giới thiệu cách vẽ - Trẻ thực vẽ chữ - Trẻ vẽ cô chú ý nhắc nhở, sửa sai cho trẻ - Trẻ cùng nghe - Trẻ vẽ xong nhận xét sản phẩm GD: nhà trẻ biết tìm chữ cái các từ lịch, báo đọc lại, biết phụ giúp gia đình chuẩn bị số thứ để đoán tết * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Duyệt chuyên môn Ngày……… tháng……… năm…… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ Mùa xuân Lâm Thị Thanh Xuân Cô cháu cùng xem lại sưu tập tết mùa xuân Cây mai, bánh mức, tranh ảnh, ngũ quả… Tranh sưu tầm làm sách.Mở đến trang nào, giáo viên cho trẻ thi đua tìm đọc thơ, kể chuyện nói lên mội dung tranh đó - Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên xem kết việc chăm sóc và bảo vệ vườn hoa lớp, nêu nhận xét quá trình lớn lên và phát triển hoa (41) - Giáo viên nhấn mạnh cho trẻ nhớ ích lợi “Tết và mùa xuân” Giáo dục trẻ biết yêu thích trồng cây, hoa, rau Có ý thức bảo vệ môi trường xanh – – đẹp, biết quý trọng ngày tết - Biết chúc tết người PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ Đề: Mùa xuân Trường: Mẫu Giáo Song Lộc Thời giang: Từ 18/01/2016 đến 29/01/2016 Họ và tên giáo viên: Thạch Thị Sáu Lớp: Lá Số trẻ lớp: 35 A VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ - Phản ánh đúng chủ đề, phù hợp với khả tiếp thu trẻ, trẻ tham gia môi trường học tập tích cực và hướng thú (42) - Các đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, giúp trẻ tham gia hoạt động thuận lợi dễ dàng - Sản phẩm trẻ trưng bày làm môi trường học tập, vui chơi, và lưu vào hồ sơ - Trẻ hứng thú, tích cực với hoạt động chủ đề - Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với giáo viên, với khách - Trẻ có kĩ sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các hoạt động chủ đề - Trẻ tự lập, tự tin và sáng tạo - Trẻ sẽ, hoạt bát, có nề nếp thói quen B NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ - Các nội dung đề phù hợp với khả trẻ, đáp ứng với mục tiêu phát triển trẻ - Nội dung đề có kế hoạch cụ thể, rỏ ràng ngày - Vận dụng phối hợp nhiều hình thức để tổ chức hoạt động chủ yếu qua các trò chơi, quan sát, trò chuyện với trẻ, hoạt động học - Các hoạt động tổ chức cách tự nhiên, không gò bó trẻ - Tổ chức các hoạt động cách tự nhiên, hút và phù hợp với khả trẻ, phản ánh nội dung và tích hợp chủ đề - Sử dụng kinh nghiệm trẻ, sản phẩm trẻ, cha mẹ trẻ, môi trường sẵn có xung quanh và các vấn đề trẻ quan tâm để tổ chức các hoạt động giáo dục - Đa số trẻ tham gia hoạt động khuyến khích trẻ sáng tạo C VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ - Các hoạt động chủ đề phù hợp với mức độ tiếp thu trẻ - Qua các hoạt động chủ đề Trẻ thích thú tham gia các hoạt động chủ đề - Trẻ giao tiếp mạnh dạn, biết sử dụng từ, câu, có nghĩa trò chuyện, mô tả diễn đạt ý - Quan tâm và tạo hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động lớp - Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý kiến, đặc câu hỏi, giành thời gian suy nghĩ, tự lựa chọn, tự định và thể ý định cá nhân Can thịêp hợp lí trẻ gặp trở ngại - Trẻ đa số có thói quen tốt biết sử dụng và dọn dẹp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Phản ánh nội dung chủ đề và hợp lí bố trí các khu vực hoạt động theo chủ đề: Số lượng, vị trí, diện tích các góc hoạt động và khoảng trống cho các hoạt động nhóm lớp - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ sử dụng: An toàn, đa dạng, hấp dẫn, có tác dụng kích thích trẻ hoạt động, khám phá, tìm kiếm thông tin, thực ý định trẻ và thực các kĩ theo mục tiêu chủ đề (43) D NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT MỤC TIÊUCẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC - Đa số trẻ giao tiếp mạnh dạng, tự tin thưa gởi với người lớn các bé - Kỹ hoạt động nhóm đa số cháu hứng thú - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4: - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5: GV chủ nhiệm Thạch Thị Sáu TT PTTC XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ: Mùa Xuân Lĩnh vực phát triển thể chất: 5/22 số Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: 3/22 số Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực Cách thức thực hiện Ném và bắt bóng - Tung bóng lên - Phương pháp trò chơi - Sân bãi sẽ, + Trẻ biết bắt bóng không ôm bóng tay khoản cao và bắt ngoài trời Chơi với bóng bóng cho cháu vào bụng và ném bóng với người cách xa 4m (3) bóng đối diện khoàn cách xa 4m - Ném bóng với bạn đối diện và bắt bóng không làm rơi bóng Thời gian thực h - HĐNT: đo 10 trẻ, ngày 19/1/16 - HĐH: Đo 20/35 ngày 18/1/2016 (44) PTTCXH - Cắt theo đường thẳng và cong các hình đơn giản(7) Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây (12) Biết và không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe.(20) - Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép (24) Mạnh dạng nói ý kiến thân (34) - Thể thích thú trước cái đẹp (38) - Sử dụng các kĩ năng, vẽ, nặn, cắt…tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét - Phương pháp thự hành Cắt dán hoa mùa xuân - Giấu màu, hồ, kéo, kệ trưng bày sản phẩm + Phối hợp các kĩ cắt, dán để tạo thành tranh có màu sắt hài hòa, bố cục cân đối - HĐG: đo hoạt động góc nghệ thu hàng ngày - Chạy 18 mét liên tục vòng giây - giây + Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh - Phối hợp chân tay nhịp nhàng - Không có biểu quá mệt mỏi sau hoàn thành đường chạy - Kể tên số thức ăn có bữa ăn ngày - Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( bột đường, chất đạm, chất béo ) - Kể số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau chưa rửa sạch… - Nhận dấu hiệu số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu Không ăn, uống thức ăn đó - Đưa mắt nhìn người thân/ hỏi ý kiến nhận quà từ người lạ - Không theo người lạ rủ - Kêu người lớn bị ép đi/ mách lớn có việc xảy với bạn - Trẻ mạnh dạng tự tin bày tỏa ý kiến mình cho người khác hiểu - Sử dụng lới nói, cử chỉ, lễ phép, lịch - Nhận cái đẹp hoa - Biết biểu thích thú trước cái đẹp - Trẻ thực qua HĐNT: chạy theo bóng - Qua phương pháp thực hành “Chạy nhanh 18m” - Sân bãi - Vài bóng - Trẻ thường xuyên chạy 18m 5-7 giây, phối hợp tay chân nhịp nhàng - HĐNT: đo 20 trẻ, ngày 25/01/16 - HĐH: đo 10/35 ngày 27/01/16 - Qua hoạt động trò chuyện “nhận biết số thực phẩm” - Hệ thống câu hỏi đàm thoại + Không ăn uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường - HĐTCTV: 35/35 trẻ, n 21/01/16 - Phương pháp trò chuyện - Hệ thống câu hỏi đàm thoại + Không theo người lạ rủ + Không nhận quà người khác chưa người thân cho phép - HĐ trò chuy thực đo h ngày cho chủ mùa xuân - Hoạt động đọc Thơ “Hoa cúc vàng” - Phương pháp đàm thoại Trò chuyện chủ đề mùa xuân - Tranh minh họa cho bài thơ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại +Biết lắng nghe ý kiến và biết dùng từ để trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn lớp - HĐH: đo 10/35 ngày 21/01/16 - HĐ trò chuy thực đo chuyện cho chủ đ Phương pháp quan sát - Bài hát đến tết + Nhận cái đẹp + Thể thích thú: reo hò, khen ngợi, xuýt xoa, ngắm ngía trước cái đẹp HĐH: Đo 35/35 ngày 28/01/ 2016 - Qua HĐ TCTV “ nhận biết số thực phẩm” (45) Biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động (47) PTNN Sử dụng các loại câu khác giao tiếp (67) Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân (68) 10 11 Sử dụng lời nói để trao đổi và dẫn bạn bè hoạt động (69) 12 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình và nhu cầu giao tiếp (73) 13 - Thể sử thích thú với sách (80) 14 - Nhận dạng chữ cái chữ cái tiếng việt (91) PTNT15 - Nhận thay đổi quá trình tượng tự nhiên, khung cảnh chuẩn bị ngày tết (93) Nhận giai điệu vui, êm dịu, buồn, bài hát nhạc (99) 16 17 - Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc(101) - Biết tôn trọng và hợp tác, biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức,… - Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân - Phương pháp trò chơi Tham gia chơi tất các góc chơi - Trò chơi, đồ dùng cho các góc chơi - Biết lắng nghe ý kiến và tôn trọng và hợp tác, biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động - HĐG đo n trẻ, thực lần lược đo đến chủ đề Mùa xuân - Trò chuyện quan sát trẻ lúc nơi - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tự sử dụng đúng các loại câu khác nhau: Câu đơn, câu ghép… - Thông qua HĐH: Thơ “tết vào nhà” - Bộ tranh phù hợp với nội dung bài thơ - Điều chỉnh giọng nói phù họp với ngữ cảnh Đo ngày thực đo lược đo đến hết đề Mùa xuân - HĐH: đo 35/35 ngày 29/01/16 - Trao đổi lời nói để thống các đề xuất chơi với các bạn ( Ví dụ: trao đổi để đến định xây dựng công viên các hình khối, chuyển đổi vai chơi ) - Hướng dẫn bạn cố gắng giải vấn đề nào đó ví dụ hướng dẫn bạn để kéo khóa áo) - Nói và thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Thích chơi góc sách - Tìm sách truyện để xem lúc nơi - Nhận dạng chữ cái viết thường, viết hoa, và phát âm đúng các âm các chữ cái đã học - Sự thay đổi sinh hoạt người chuẩn bị đón tết Phương pháp trò chơi Thể các hoạt động góc - Đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi + Sử dụng các từ sử vật, hoạt động, đặt điểm phù hợp với ngữ cảnh - HĐG đo n trẻ, thực lần lược đo đến chủ đề Mùa xuân - Thông qua hoạt đông góc Trẻ trao đổi thỏa thuận các góc chơi - Đồ dùng đồ chơi các góc chơi + Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh - HĐG đo n trẻ, thực lần lược đo đến chủ đề Mùa xuân - Phương pháp Quan sát trẻ hoạt động góc thư viện ngày - Góc sách, góc học tập + Tìm sách để đọc + Yêu cầu người khác đọc sách cho nghe - HĐG đo n trẻ, thực lần lược đo đến chủ đề Mùa xuân - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành - Góc học tập, góc đọc sách - Các chữ cái + Nhận dạng chữ cái qua trò chơi với chữ cái - HĐH: 15/35 ngày 22/01/16 HĐH:20/35trẻ n 29/01/16 - Thông qua HĐH: Trò chuyện ngày tết - Tranh ngày tết, hệ thống câu hỏi đàm thoại - Trẻ nhận Sự thay đổi sinh hoạt người chuẩn bị đón tết -HĐH: đo 20/35tr ngày 19/01/16 - HĐH: đo 15/35 ngày 26/01/16 - Trẻ biểu lộ cảm xúc, qua nét mặt, cử chỉ, động tác, phù họp với giai điệu - Thể thái độ, tình cảm nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp các - Phương pháp quan sát hoạt động âm nhạc - Máy nghe hát, các nhạc cụ cho trẻ hát - Trẻ biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, động tác, phù họp với giai điệu, bài hát nhạc - Thực đo gó âm nhạc hàng ngà - Qua HĐH: Sắp đến tết + Mùa xuân đến - Bài hát dạy trẻ, máy nghe nhạc,trò chơi âm nhạc + Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, nhạc với các hình thức khác - HĐH: đo 20/35t ngày 19/01/16 - HĐH: đo 15/35t ngày 24/01/16 (46) 18 - Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình (103) 19 - Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi (104) 20 - Chỉ khối cầu, khồi vuông, khối chữ nhật, và khối trụ theo yêu cầu (107) 21 22 - GV chủ nhiệm Thạch Thị Sáu vật, tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật - Bày tỏ ý kiến mình làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng thân - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng PV9, nhận biết các số từ 1-9 - Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng PV9 - Phương pháp thực hành - Đất nặn, màu vẽ, kéo, hồ - Biết đặc tên cho sản phẩm - Trả lời câu hỏi vẽ, nặn gì - HĐH: đo 20/35t ngày 20/1/16 - HĐH: 15/35trẻ ngày 26/01/16 - Thông qua HĐH: Đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng - Đếm số lượng - Con vật cho trẻ đếm, thẻ số + Đếm trên đối tượng phạm vi và đếm theo khả + Nhận biết các số sử dụng sống ngày - HĐH: đo 20/35t ngày 20/01/16 - HĐH: đo 15/35t ngày 25/01/16 - Lấy - Phương pháp quan sát, trò các chuyện hình khối có màu sắc/kích thước khác yêu cầu - Nói hình dạng tương tự số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác - Nhận quy tắc - Nhận quy - Phương pháp quan sát xếp đơn giảng tắc xếp lặp và tiếp tục thực lại dãy theo quy tắc số, động tác vận (116) động và lời giải thích - Đặc tên cho - Thay - Phương pháp quan sát đồ vật, câu truyện, từ, Phương pháp đàm thoại đặc lời cho cụm từ cho bài bài hát (117) hát - Thay tên cho câu chuyện ánh cho nội dung truyện Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 6/22 số Lĩnh vực phát triển nhận thức: 8/22 số - Một số hình khối góc học tập + Lấy các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ + Lấy số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu - HĐG đo ng trẻ, thực đo lần lược đo đến hế chủ đề Mùa xuân - Một số đồ dùng cho trẻ xếp hoạt động góc học tập + Nhận quy tắc xếp đơn giảng + Tiếp tục thực đúng quy luật ít hai lần lặp lại + Nói vì - HĐG đo ng trẻ, thực đo lần lược đo đến hế chủ đề Mùa xuân - Một số đồ vật cho hoạt động góc, bài hát, câu truyện, thơ + Đặc tên cho đồ vật câu truyện + Đặc lời cho bài hát - HĐG đo ng trẻ, thực đo lần lược đo đến hế chủ đề Mùa xuân (47) (48)