HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 1’: Hướng dẫn về nhà: Học lý thuyết như phần ghi tập, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.. Chuẩn bị bài tập luyệ[r]
(1)TIẾT 45 -§5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu 2.Kỹ năng: Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng Céng thµnh th¹o các sè nguyªn cùng dấu và các số nguyên khác dấu Có kỹ vËn dụng các tính chất giải đợc các bài tập tớnh nhanh, tớnh hợp lý 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, lớp cùng nghiên cứu cộng hai số nguyên khác dấu Chuẩn bị GV- HS: + HS: Thực hướng dẫn về nhà + GV: Giáo án, thước thẳng, phấn màu C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp TH TIẾ NGÀY LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG Ứ T / /2016 6A ./ / /2016 6B ./ * KIỂM TRA (4’): Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương? Cộng hai số nguyên âm? - Áp dụng tính: a) 2746 + 1254 b) (-37) + (-12) * BÀI MỚI(40’): GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): Ở bài học trước chúng ta đã thực phép cộng hai số nguyên cùng dấu Vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm nào ? DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.HĐ1: Tìm hiểu các VD - Đọc ví dụ sgk : tr 75 Và tóm tắt đề bài - Thực phép cộng trên trục số - Quan sát hình vẽ trục số và nghe giảng - Thực trên trục số và tìm hai kết đầu Củng cố quy ước thực tế (nhiệt độ giảm nghĩa là tăng âm ) qua ví dụ Nhận xét và trả lời câu hỏi dựa vào trục số 1.VÍ DỤ: -Nhiệt độ phòng ướp lạnh: Buổi sáng: 30C Buổi chiều giảm 50C -Nhận xét: Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C Nên ta cần tính (+3)+(- 5)=? (+3)+(- 5)= - ?2 a) + (-6) = -(6 - 3) = -3, (cộng trên trục số ) 6 - Hãy vận dụng tương tự để làm ?1 - Yêu cầu HS trình bày các bước di chuyển phần ví dụ sgk - Kết luận: Hai số nguyên đối có tổng - Yêu cầu thực ?2 - Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối - Rút nhận xét chung - =6-3=3 - Kết nhận là 6 - Trong trường hợp a) > hai số đối ?1 (-3)+ (+3)= ; (+3)+ (-3)=0 Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) ?2 Tìm và nhận xét a.3+(-6)= -3 ; 6 3 Vậy -3 và là hai số đối (2) b.(-2)+(+4)=2 4 4 ; nên dấu tổng là dấu (-6) 4 2 =2 -Vậy kết - Trong trường hợp b) > nên dấu tổng là dấu (+4) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ2: Tìm hiểu Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Tổng hai số đối bao - Phát biểu quy tắc cộng nhiêu? hai số nguyên khác dấu - Ghi VD : - Muốn cộng hai số nguyên khác (-273)+55= - (273-55) dấu không đối ta thực nhứ nào? = -218 - Thực ?3 Sgk-76 a) (-38)+27 = -(38-27)= -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218 ?3 a) (-38)+27= ? b) 273 + (-123) = ? b.(-2)+(+4)=2 ; 4 4 =2 Vậy kết NỘI DUNG KIẾN THỨC Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + Hai số nguyên đối có tổng + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số B2: Lấy số lớn trừ số nho B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết qua tìm được Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218 ?3 a (-38)+27= -(38-27)= -11 b 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) : Bài tập 27 Sgk-76 a) 26 + (-6) = 26 - = 20 b) (-75) + 50 = -(75 -50) = -25 c) 80 + (-220) = -(220 - 80) = -140 BT: Điền đúng, sai vào ô vuông: a) (+7) + (-3) = (+4) b) (-2) + (+2) = c) (-4) + (+7) = (-3) d) (-5) + (+5) = 10 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn nhà: Học lý thuyết phần ghi tập, chú ý phân biệt điểm khác hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu Bài tập về nhà: bài 28, 29, 30, 31 trang 76, 77 SGK Chuẩn bị bài tập luyện tập/77sgk DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ : (3)