- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. - Cộng thành thạo các số nguyên khác dấu. - Có kỹ năng vận dụng các tính chất giải được các bài tập tính [r]
(1)TIẾT 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Về kiến thức.
Học sinh cần đạt được:
- Biết cộng hai số nguyên khác dấu 2 Về kĩ năng.
- Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng
- Cộng thành thạo số nguyên khác dấu
- Có kỹ vận dụng tính chất giải tập tính nhanh, tính hợp lý
3 Thái độ.
- Thái độ cẩn thận, xác, tích cực học tập II PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị Giáo viên.
- Giáo án, trục số , máy chiếu , giấy in sẵn tập , bảng phụ , phấn màu
2 Chuẩn bị Học sinh.
- Chuẩn bị bài, sgk, ghi, thước kẻ VI TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
GV cho HS khởi động trò chơi: “ Con số may mắn” HS tùy chọn số Trong số có câu hỏi phần quà
HS ý nghe luật chơi
(2)Câu 1: Tính giá trị biểu thức sau: (+5) + (+3)
Câu 2: Điền tiếp vào dấu chấm “ ”
Muốn cộng hai số nguyên dấu ta cộng chúng đặt trước chúng
Câu 3: Tính giá trị tuyệt đối số sau: -27; 113
Câu 5: Tính giá trị biểu thức sau: (-2) + (-3)
GV gọi HS chọn trả lời câu hỏi
- Các bạn quan sát nhận xét làm bạn
- Có bạn có ý kiến khác khơng?
Gv chốt lại câu
( Ở học trước đã thực phép cộng hai số nguyên dấu Vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm ? Chúng ta tìm hiểu vào học hơm )
Chọn trả lời câu hỏi
Nhận xét làm bạn
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Hoạt động cá
nhân.
u cầu HS đọc ví dụ tr75 sgk tóm tắt đề
Củng cố quy ước thực tế (nhiệt độ giảm nghĩa tăng âm)
- Đọc ví dụ sgk : tr 75 Và tóm tắt đề
- Thực phép cộng trục số
1.VÍ DỤ:
-Nhiệt độ phịng ướp lạnh:
(3)Nhận xét trả lời câu hỏi dựa vào trục số
- Hãy vận dụng tương tự để làm ?1
- Yêu cầu HS trình bày bước di chuyển phần ví dụ sgk
Vậy em có nhận xét tổng hai số nguyên đối nhau?
- Kết luận: Hai số nguyên đối có tổng
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.
Yêu cầu thực ?2 Hoạt động theo nhóm
(Cơ chia lớp ta thành nhóm. Các em thảo luận 3 phút trình bày vào bảng nhóm Các nhóm 1,3,5,7 làm câu a, nhóm 2,4,6,8 làm câu b Cơ chọn nhóm nhanh đội dán kết lên bảng bạn nhóm trưởng lên trình bày bài làm mình)
- Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối
- Rút nhận xét chung
- Trong trường hợp a) 6 >3
- Quan sát hình vẽ trục số nghe giảng
- Thực trục số tìm hai kết đầu - Hai số nguyên đối có tổng
- Chú ý thảo luận theo nhóm
a) + (-6) = -(6 - 3) = -3, (cộng trên trục số )
6
- = - =
- Kết nhận hai số đối
b.(-2)+(+4)=2 ;
-Nhận xét: Giảm 50C có nghĩa tăng -50C Nên ta cần tính (+3)+(- 5)=?
(+3)+(- 5)= -
?1 (-3)+ (+3)= ; (+3)+ (-3)=0
Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3)
?2 Tìm nhận xét a.3+(-6)= -3 ;
6 3
Vậy -3 hai số đối
b.(-2)+(+4)=2 ;
4
=2
(4)nên dấu tổng dấu (-6) - Trong trường hợp b) 4 >
2
nên dấu tổng dấu (+4)
Hoạt động 4: Hoạt động cặp đôi.
Qua ví dụ vừa thực kết hợp với sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau:
- Tổng hai số đối bao nhiêu?
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta thực nào?
4
=2 -Vậy kết
- Làm việc cặp đôi
- Thảo luận đưa câu trả lời + Hai số nguyên đối có tổng
+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:
B1: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ). B2: Đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết qua tìm được
NGUYÊN KHÁC DẤU. + Hai số nguyên đối có tổng
+ Muốn cộng hai số ngun khác dấu khơng đối nhau: B1: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ).
B2: Đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết qua tìm được
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Hoạt động cá
nhân.
- Đưa ví dụ:
Điền dấu “x” vào ô trống Kết phép tính Đ S a) (-15)+(+3)=(-12)
b) (-2)+(+8)=(-6) c) (-22)+(+32)=(+10)
?3
a) (-38)+27= ? b) 273 + (-123) = ?
- HS thực hiện:
Điền dấu “x” vào ô trống Kết phép tính Đ S a) (-15)+(+3)=(-12) x b) (-2)+(+8)=(-6) x c) (-22)+(+32)=(+10) x - Thực ?3 Sgk-76 a) (-38)+27
= -(38-27)= -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123
Ví dụ:
Điền dấu “x” vào trống Kết phép tính Đ S a) (-15)+(+3)=(-12) x b) (-2)+(+8)=(-6) x c) (-22)+(+32)=(+10) x
?3
(5)= 150 = 150 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Hoạt động nhóm.
- Đưa tốn:
Nam có 300 đồng, Nam nợ Bình 500 đồng Hỏi sau trả cho Bình Nam cịn tiền hay cịn nợ?
- Số tiền Nam có nhiều hay số tiền Nam nợ Bình nhiều hơn?
Phân tích tốn:
Vì số nợ nhiều số tiền có nên sau trả cịn nợ, kết (mang dấu -)
Chú ý nghe giảng Làm việc theo nhóm Nam cịn nợ Bình là:
(-500) + (+300) = - 200
Bài tốn:
Nam có 300 đồng, Nam nợ Bình 500 đồng Hỏi sau trả cho Bình Nam tiền hay nợ?
Giải:
Nam cịn nợ Bình là: (-500) + (+300) = - 200
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
(Chốt lại học hôm gồm nội dung sau) - Quy tắc cộng số nguyên khác dấu.
- Phân biệt điểm khác hai quy tắc cộng hai số nguyên dấu khác dấu - Bài tập nhà: 28, 29, 30, 31 trang 76, 77 SGK