Chuong II 4 Cong hai so nguyen cung dau

3 7 0
Chuong II 4 Cong hai so nguyen cung dau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở các bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên để giảm 2 C , ta có thể coi biểu thị sự thay đổi the[r]

(1)TIẾT 44 -§4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm 2.Kỹ năng: Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi theo hướng ngược đại lượng 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu Chuẩn bị GV- HS: - HS: Thước kẻ có chia đơn vị Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối số nguyên - GV: Thước kẻ có chia đơn vị C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp TH TIẾ NGÀY LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG Ứ T / /2016 6A ./ * KIỂM TRA (4’): * BÀI MỚI(40’): GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên Hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương(8 phút) dương cộng hai số tự nhiên VD: (+4) + (+2) = - Dựa vào trục số , xác Minh hoạ trên trục số: (+4), (+2) định hướng “dương “ xét + Di chuyển chạy từ điểm từ điểm và thao tác đến điểm sgk để tìm kết quả bài + Di chuyển tiếp chạy về tính cộng bên phải hai đơn vị tới điểm (HS làm việc cá nhân Vậy (+4)+(+2)=(+6) thực phép tính ) (+425) + (+150) = 425 + Áp dụng : 150 = 575 (+425) + (+150) = ? (+3) + (+5) = + = 11 (+3) + (+5) = ? NỘI DUNG KIẾN THỨC Cộng hai số nguyên dương a Ví dụ: Số (+4) và (+2) chính là các số tự nhiên và Vậy (+4) + (+2) bao nhiêu? (+4) + (+2) = (+6) b Nhận xét: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác Áp dụng tính: (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 (+3) + (+5) = + = 11 (2) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên âm(25 phút) Nói nhiệt độ buổi chiều Ở các bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm ta lại dùng số nguyên để giảm 2 C , ta có thể coi biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng là nhiệt độ tăng (  2 C ) như: tăng và giảm, lên cao và - Muốn tìm nhiệt độ buổi xuống thấp chiều ta làm phép tính - Nói nhiệt độ buổi chiều giảm cộng: (-3)+(-2)= -5 2 C , ta có thể coi là nhiệt độ tăng ?1 (-4)+(-5)=(-9) nào? 4  5 =4+5=9 - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta Kết quả là hai số đối làm nào? - Hướng dẫn thực phép cộng Thực phép tính trên trục số a (+37)+(+81)=(+118) + Di chuyển chạy từ điểm b (-23)+(-17)=- đến điểm (-3) (23+17)=-40 + Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp chạy về bên trái đơn vị, đó chạy đến điểm nào? -Vậy cộng hai số nguyên âm ta số nguyên nào? Nêu quy tắc(SGK) Chú ý tách quy tắc thành hai bước + Cộng hai giá trị tuyệt đối + Đặt dấu “-”đằng trước - Yêu cầu HS làm ?2 NỘI DUNG KIẾN THỨC Cộng hai số nguyên âm a.Ví dụ: (SGK)/74 Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2 C , ta có thể coi là nhiệt độ tăng (  2 C ) (-3)+(-2)= -5 b Nhận xét: (SGK) ?1 (-4)+(-5)=(-9) 4  5 =4+5=9 Kết quả là hai số đối c.Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-” trước kết Ví dụ: (-17)+(-54)= =-(17+54) = -71 ?2 Thực phép tính a (+37)+(+81)=(+118) b (-23)+(-17)=-(23+17)=-40 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) : - Bài tập 23 a) 2763 +152 = 2915 - Bài tập 24 b) (-7) +(-14) = -(7+14) = -21 c) (-35) + (-9) = -(35+9) = -44 a) (-5) +(-248)=-(5+248) =-253 b) 17 + |−33| = 17 + 33 = 50 +15 = 52 - Bài 25 a) (-2) +(-5) < (-5) b) ( 10) > (-3) + (-8) c) |−37|+|+15| = 37 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn nhà: - Học lý thuyết phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) - Xem trước §5 Cộng hai số nguyên khác dấu (3) DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ : Vân Cơ, ngày tháng năm 2016 XÉT DUYỆT CỦA TTCM Đặng Thị Xuân Cảnh (4)

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan