1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chu de truong mam non 2016 Tuan 1

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 42,27 KB

Nội dung

Giới thiệu bài - Cô chọn trong lớp một cháu trai một - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô cháu gái lên ngồi cạnh cô và cho các cháu nhận xét đầu tóc của 2 bạn này như thế nào?. -Tro[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN Tên nhánh: LỚP HỌC CỦA BÉ (Từ ngày 5/9 đến 9/9/2016) Tuần/Th ứ Thứ 5/9 Thứ 6/9 TUẦN Thứ 7/9 Thứ 8/9 Thứ 9/9 Thời điểm Đón trẻ, trò chuyện Thể dục buổi sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Nhắc trẻ chào tạm biệt bố mẹ, cắt đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Cô hướng trẻ đến sự thay đổi ở lớp(cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề) -Cô trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến chủ đề nhánh: Lớp học của bé + Con nhìn xem lớp mình có gì? (đồ chơi, tranh ảnh) + Lớp mình có góc chơi nào? (xây dựng, âm nhạc, thiên nhiên, …) + Vậy chơi thì phải nào? (Không tranh giành, giữ gìn đồ chơi) * GD: Khi chơi các phải giữ gìn đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn nha các Thể dục sáng -Tập với bài hát “Đồng hồ báo thức” “Lại đây với cô” Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn, các kiểu chân Trọng động: - Hô hấp: Thổi bong bóng - Tay - vai: Đưa lên cao, phía trước, sang ngang - Lưng - bụng: Nghiêng người sang bên - Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng - Quan sát, - Chơi đồ chơi - Quan sát - Trò chơi - Quan sát trò chuyện về trên sân dân gian vườn rau văn phòng số hoạt trường - Chơi tự - TCVĐ: trường động của cô Nhảy dây - TCVĐ “ và trẻ - Chơi tự Tung cao lớp nữa” - TCVĐ: Tìm - Chơi tự đồ giúp cô - Chơi tự - PTTC PTNN - Tung bóng - Thơ “Nghe lên cao và bắt lời cô giáo” bóng hai tay - GDVS: - PTNT: - Phân loại đồ chơi ở lớp theo nhóm đối tượng PTCXH: - PTTM: Truyện “Mèo Âm nhạc: hoa học” Dạy hát “Vui đến trường” (2) Chải đầu Hoạt động vui chơi - Âm nhạc: Hát về trường mầm non - Tạo hình: Tô màu một số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng - Thư viện : Bé cùng xem tranh ảnh về trường mầm non, các góc chơi - Xây dựng: Bé xây trường học, xây hàng rào, xếp đường đến trường - Phân vai : Cô giáo và học sinh - Cô và cháu sếp chuẩn bị ăn trưa - Cháu rửa tay trước bàn ăn - Sau ăn xong, cháu đánh răng, thay đồ, vệ sinh, ngủ TCDG: Chi Đi siêu thị TCDG: Nu Căp kè TCDG: Kéo chi chành mua sắm na nu nống cưa lừa xẻ chành Hoạt động chiều Trò chuyện về lớp học của bé Hoạt động góc Vệ sinh ăn – ngủ Trả trẻ Đọc bài thơ về chủ đề Làm quen chữ số Chơi tự Nêu gương – cấm cờ - trả trẻ Tổ chuyên môn Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Kim Thúy HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG TUẦN Ôn bài hát (3) Hô hấp: - Tư đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, tay thả xuôi, đầu không cuối - Hít vào thật sâu mở rộng lồng ngực động tác: tay dang ngang, đưa trước, giơ lên cao - Thở từ từ thu hẹp lồng ngực động tác: hai tay thả xuôi xuống , đưa tay trước bắt chéo trước ngực Tay - vai: Đưa lên cao, phía trước, sang ngang Đứng chân rộng vai - Hai tay giơ thẳng qua đầu - Đưa tay về phía trước - Đưa tay sang ngang, vai - Hạ tay xuống, tay xuôi theo người Lưng - bụng: Nghiêng người sang bên Đứng chân dang rộng vai, tay chống vào hông - Nghiêng người sang phải - Trở về tư ban đầu - Nghiêng người sang trái - Trở về tư ban đầu Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối Đứng thẳng, 2tay chống hông - Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối - Co chân phải lại, đứng thẳng - Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối - Co chân trái lại, đứng thẳng HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN (4) * Góc tạo hình: - Nội dung chơi: Tô màu một số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng - Chuẩn bị: Tranh rỗng, màu, bàn, ghế, hạt xâu vòng, dây - Cách chơi: Trẻ dùng màu tô đồ dùng, đồ chơi Dùng dây xỏ hạt vào dây * Góc thư viện: - Nội dung chơi: Bé cùng xem tranh ảnh về trường mầm non, các góc chơi - Chuẩn bị: Bàn, ghế, tranh ảnh - Cách chơi: Trẻ vào bàn ghế xem tranh ảnh về trường mầm non * Góc âm nhạc: - Nội dung: Hát về trường mầm non - Chuẩn bị: Phách tre, xắc xô, lon bia - Cách chơi: Trẻ hát múa bài hát về trường lớp, cô giáo và các bạn lớp Làm quen với việc sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo phách * Góc phân vai: - Nội dung: Cô giáo và học sinh - Chuẩn bị: Tranh ảnh, thước, bảng, ghế - Cách chơi: Trẻ đóng vai cô giáo và học sinh, cô giáo dạy trẻ hát, kể truyện cho học sinh * Góc xây dựng: - Nội dung: Bé xây trường học, xây hàng rào, xếp đường đến trường - Chuẩn bị: Hoa, cỏ, trường, hàng rào, cây xanh - Cách chơi: Trẻ xếp hàng rào xung quanh, đặt trường học vào và xếp cây xanh ngắn Thứ 2, ngày tháng năm 2016 (5) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Tên hoạt động: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tung và bắt bóng - Trẻ biết một số luật giao thông đường bộ Kĩ - Trẻ phối hợp tay mắt để thực tung và bắt bong Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị Cho cô - Bóng: quả - Nhạc “Đồng hồ báo thức” “ Em qua ngã tư đường phố” - Nhạc không lời Cho trẻ: - Bóng: 20 quả - Rổ: cái III Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: - Hôm cô dẫn các chơi Đoạn - Dạ đường gần nên chúng ta bộ nha - Đi ngắn, không đùa giỡn - Nhưng thì chúng ta phải nào? Phát triển bài: * Khởi động: Cho trẻ các kiểu chân: mũi chân, gót - Trẻ các kiểu chân cùng cô chân, má ngoài, chạy chậm, xoay cổ tay, xoay vai, xoay cánh tay, xoay gối * BTPTC: Co trẻ về lấy bóng - Trẻ lấy bóng - Tay vai: Đư tay trước, lên cao (4l/4n) - Trẻ tập BTPTC - Bụng- lườn: Nghiêng sang trái, sang phải (2l/4n) - Chân: Nhún chân (2l/4n) - Các cầm gì trên tay vậy? - Dạ bóng - Quả bóng có dạng hình gì? - Hình tròn - Vậy nó có lăn không? - Dạ - Vậy quả bóng của màu gì vậy? - Trẻ lời theo bóng của trẻ - Với quả bóng này chúng ta có thể chơi - Tập thể dục sáng, lăn bóng, tung trò chơi gì? bóng, … - Cô thấy các bạn có nhiều trò chơi với (6) quả bóng của mình nè, bây cả lớp mình cùng tung bóng và bắt bóng thử nha - Cho trẻ tung lần - Các làm không nè? - Có bạn nào tung bóng và bắt bóng chưa không? - Cô thấy đa số các bạn tung bóng và bắt bóng chưa chưa hôm cô hướng dẫn các bạn Tung bóng lên cao và bắt bóng hai tay nha Cho trẻ cất bóng và chia làm hai hàng - Cô mời bạn nào xung phong lên tung bóng và bắt bóng cho cả lớp mình xem nè - Bạn vừa làm gì con? - Bây các nhìn xem cô làm có giống bạn không nha - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần + phân tích * Phân tích: Khi cầm bóng cô cầm hai tay, tung bóng lên thì mắt nhìn theo bóng Khi bắt bóng thì bắt hai tay - Cho trẻ lên thực (mỗi lần hai trẻ) - Cô quan sát, bạn nào chưa thực cô cho trẻ thực lại sau - Cho trẻ lên thực lần (mỗi lần trẻ) - Cho trẻ thực nâng cao yêu cầu - Cho trẻ lên thi đua đội bạn trai và đội bạn gái (mỗi đội cử bạn) (3l) - Cô thấy cả hai đội mình tung giỏi, bây cùng thử tài nha Cô phát bạn quả bóng và cùng tung và bắt bóng hai tay nha - Cô cho cả lớp tung và bắt bóng (hai lần) - Các giỏi Hoan hô lớp mình nè - Cô vừa cho các làm gì? - Vây tung và bắt bóng tay? - Cô thưởng cho các bạn bài nhạc để thư giãn cho thể khỏe để chơi thêm trò chơi nha - Cô mở nhạc cho trẻ thư giãn - Để chơi trò chơi thì cô cần lớp mình chia thành hai đội - Trẻ tung bóng và bắt bóng - Trẻ trả lời - Dạ có - Dạ - Trẻ cất bóng và về hai hàng ngồi - trẻ lên thưc - Tung bóng - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lên thực - Trẻ thực - Trẻ lên thực - Cả lớp thực - Tung bóng lên cao và bắt bóng hai tay - Bằng hai tay - Trẻ thư giãn - Trẻ xếp thành hai đội (7) - Trò chơi của cô có tên là “Kẹp bóng chân” - Cách chơi: Lần lượt bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng lên kẹp bóng chân và di chuyển lên rỗ phía trên, dùng tay lấy bóng bỏ vào rỗ - Luật chơi: Kẹp bóng cho không làm rơi bóng trên đường Quả bóng nào rơi thì không tín Thời gian vòng bài hát - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét Kết thúc: - Củng cố bài * Hồi tỉnh: - Ở đây có nhiều hoa nở, bây chúng ta cùng vòng quanh ngửi bông hoa này nha - Trẻ lặp lại - Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ vòng quanh hít thở HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI (8) * Quan sát, trò chuyện số hoạt động cô và trẻ lớp - Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, vệ sinh và sân Cô giới thiệu buổi dạo chơi và giáo dục trẻ trước dạo chơi, cô và trẻ cùng dạo xung quanh trường quan sát quang cảnh xung quanh trường vừa vừa hát đọc thơ …theo chủ đề ( Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ) - Cơ cho trẻ quan sát số hoạt động cô và trẻ lớp + Caùc nhìn xem tranh coâ veõ ? + Trong tranh veõ coâ giaùo vaø caùc baïn ñang laøm gì ? + Ở lớp cô giáo thường dạy cho các gì ? + Ngoài dạy các hát cô giáo còn dạy các gì ? + Ở lớp cô giáo thường cho các làm gì, chơi trò chơi naøo ? - Qua đó cô giáo dục trẻ - Tương tự cô cho trẻ quan sát bạn trai lớp - Qua đó cô giáo dục trẻ Chơi TCVĐ: “ Tìm đồ chơi giúp cô ” - Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi Giáo dục trẻ trước chơi - Tieán haønh cho treû chôi vaøi laàn, coâ bao quaùt vaø chôi cuøng treû - Coâ nhaän xeùt sau moãi laàn treû chôi Chơi tự : Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với lá cây … HOẠT ĐỘNG GÓC (9) - Âm nhạc: Hát về trường mầm non - Tạo hình: Tô màu một số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng - Thư viện : Bé cùng xem tranh ảnh về trường mầm non, các góc chơi - Xây dựng: Bé xây trường học, xây hàng rào, xếp đường đến trường ********************************* NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Sỉ số lớp:…………… Vắng: ……… Lí do: Thể dục sáng: Hoạt động học: Hoạt động góc: Giờ ăn: Giờ ngủ Vệ sinh: Hoạt động chiều: GIÁO DỤC VỆ SINH (10) Chải đầu I.Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết cách chải đầu Biết cách cầm lượt - Kỹ năng: Trẻ chải đầu theo sự hướng dẫn của cô giáo - Thái độ: Trẻ giữ gìn lược và cất đúng nơi qui định chảy xong II.Chuẩn bị: - Cô: cái lược, cái gương - Trẻ: Các cháu ngồi ngắ III.Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài - Cô chọn lớp một cháu trai một - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô cháu gái lên ngồi cạnh cô và cho các cháu nhận xét đầu tóc của bạn này nào? -Trò chuyện về đầu tóc của bạn Phát triển bài + Cô làm mẫu: - Trẻ quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn -Khi chải tay phải cô cầm lược, tay trái cách chải đầu cô giữ gốc mái tóc Cô chải xuôi từ đỉnh đầu xuống đằng sau và sang bên trái chải xuôi từ đỉnh đầu phía trước, xong rẽ sang bên phải cuối cùng -Các cháu gái chải xuôi từ đỉnh đầu xuống phía trước, bên và đằng sau -Cô gọi cháu trai và một cháu gái lên - bạn thực cô chải mẫu + Các cháu thực - Trẻ lên chải đầu -Cô giáo gọi cháu trai tiếp thu nhanh lên chải Các cháu chải xong cô nhận xét cách cầm tóc và chải tóc -Cô gọi đến hết lớp lên chải đầu Cô chú ý giúp đỡ nhẹ nhàng để cháu làm đúng - Nhận xét - tuyên dương - Trẻ lắng nghe cô nhận xét Kết thúc - Cũng cố: hôm cô đã dạy các - Chải đầu làm gì? - Giáo dục Thứ ba, ngày tháng năm 2016 (11) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tên hoạt động: Thơ NGHE LỜI CÔ GIÁO I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ Kĩ năng: - Trẻ thuộc thơ - Trả lời câu hỏi của cô - Đọc thơ rõ ràng, rèn trẻ đọc diễn cảm Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ thích đọc thơ II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh minh họa bài thơ, máy tính - Trẻ: Bút màu, tranh rỗng có nội dung bài thơ A3 (6 tranh) III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Giới thiệu: - Xúm xít.Xúm xít Bên cô bên cô Chào mừng các bé đến với câu lạc bộ “ Bé yêu thơ” hôm nay! - Phần thi 1: Hiểu biết ( Trò chuyện với trẻ về chủ đề.) - Phần thi 2: Lắng nghe Cô giới thiệu tên bài thơ “ Nghe lời cô giáo”, tác giả Nguyễn Văn Chương Phát triển bài: - Cô đọc lần 1: diễn cảm - Bài thơ nói về gì? - Tóm nội dung: Bài thơ nói về em bé ngoan và luôn nhớ lời cô dặn Hoạt động trẻ - Trẻ lại gần cô - Trẻ trỏ chuyện về chủ đề cùng cô - Trẻ lặp lại - Trẻ lắng nghe - Bạn nhỏ nghe lời cô (12) - Cô đọc lại lần + tranh + trích dẫn - Đoạn 1: “Bé mới… bảo thế”: Nói về một em bé biết rửa tay trước ăn - Đoạn 2: “Ăn thì…….bảo thế”: Em bé biết vâng lời cô biết nhường nhịn em nhỏ và kính trọng cha mẹ ăn + Vãi cơm rơi: làm rơi cơm - Đoạn 3: “Việc tốt….hết bài”: Em bé luôn nghe lời cô giáo và lúc nào củng nhắc nhở đầu * Đàm thoại: - Bài thơ vừa nghe có tên là gì? Của tác giả nào? - Cô giáo bảo bé nào? - Và bé đã làm gì? - Nếu là thì làm gì học? - Còn ở nhà thì sao? * Phần 3: Trổ tài - Cả lớp: 2-3 lần - Nhóm: trai, gái, 3, bạn - Cá nhân: 3-4 lần - Trong trẻ đọc, cô quan sát sửa sai cho trẻ * Phần 4: Ai nhanh - Cách chơi: Cô sẻ chia lớp mình thành nhóm, nhóm cô phát nhóm bức tranh rỗng có nội dung bài thơ, các bạn cùng tô màu vào tranh rỗng - Luật chơi: Tô không lan ngoài Thời gian vòng bài hát Kết thúc: - Củng cố lại bài - Bây chúng ta cùng đọc lại bài thơ cùng cô nha HOẠT ĐỘNG GÓC - Trẻ lắng nghe - Nghe lời cô giáo của tác giả Nguyễn Văn Chương - Rửa tay trước ăn, ăn thì mời cha mẹ, … - Bé luôn làm theo lời cô dạy - Ngoan, nghe lời cô giáo - Nghe lời cha mẹ - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi - trẻ nhắc lại - Trẻ đọc thơ cùng cô (13) - Âm nhạc: Hát về trường mầm non - Tạo hình: Tô màu một số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng - Thư viện : Bé cùng xem tranh ảnh về trường mầm non, các góc chơi - Phân vai : Cô giáo và học sinh ********************************* NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Sỉ số lớp:…………… Vắng: ……… Lí do: Thể dục sáng: Hoạt động học: Hoạt động góc: Giờ ăn: Giờ ngủ Vệ sinh: Hoạt động chiều: Thứ tư, ngày tháng nă 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (14) Tên hoạt động: Toán SO SÁNH NHẬN BIẾT SỰ BẰNG NHAU VỀ SỐ LƯỢNG GIỮA HAI NHÓM ĐỒ VẬT I Mục đích- Yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ biết so sánh nhận biết sự về số lượng hai nhóm đồ vật, biết cách xếp tương ứng 1- Kỹ năng: - Trẻ chọn đúng các đối tượng theo yêu cầu Thái độ : -Trẻ yêu thích môn học, thích đến lớp II Chuẩn bị: Trẻ: - Mỗi trẻ bông hoa màu đỏ, bông hoa màu xanh - 38 cái rỗ - Một số đồ dùng đồ chơi xếp thành cặp có số lượng nhau(38 trẻ) Cô: Đồ dùng của cô giống trẻ, kích thước hợp lí III Tiến hành: Hoạt động cô Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” + Các vừa hát bài hát gì? - Đàm thoại về bài hát Phát triển bài: * Ôn so sánh nhận biết số lượng nhóm đồ vật: - Cho trẻ chơi trốn cô, cô đâu? - Tìm nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng nhau? - Hai nhóm đó và đều mấy? - Còn có nhóm nào có số lượng nữa? - Hỏi 2-3 trẻ * So sánh nhận biết khác số lượng hai nhóm đồ vật: + Các xem cô có gì đây? - Xếp em bé bên trên, Xếp hết số cầu trượt rổ bên dưới em bé? + Các cùng đếm xem cô có cầu trượt? + Có em bé? + Số cầu trượt và số em bé có không? + Vì biết không nhau? - Muốn số cầu trượt và số em bé làm Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Vui đến trường - Trẻ chơi trốn cô - Trẻ tìm theo sự hiểu biết của trẻ - em bé, cầu trượt - Trẻ đếm - Trẻ đếm - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ - Thêm em bé (15) nào? - Thêm em bé đã chưa? và đều mấy? => Đúng bây số cầu trượt và số em bé đã và đều 2, chúng mình tìm thẻ số 2? * Mở rộng: - Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng nhiều * Luyện tập : - Cho trẻ về chỗ lấy rỗ - Cho trẻ luyện tập theo yêu cầu của cô - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm đúng nhà” * Luật chơi: Ai sai nhảy lò cò vòng * Cách chơi: Cho cả lớp chơi, số nhà là các bìa có dán các chấm tròn có số lượng 1, trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh: “ Tìm nhà” trẻ phải chạy về đúng có số chấm tròn tương ứng với số có trên tay trẻ - Trẻ chơi - lần đổi thẻ cho - Cho trẻ chơi 3- lần - Nhận xét lần chơi Kết thúc: - Củng cố - Giáo dục - Cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Bằng rồi, - Trẻ thực - Trẻ về lấy rỗ và thực theo yêu cầu của cô - Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ cất đồ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ há cùng cô HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI * Quan sát văn phòng trường (16) - Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, vệ sinh và sân Cô giới thiệu buoåi daïo chôi vaø giaùo duïc treû, coâ vaø treû cuøng ñi daïo xung quanh trường quan sát quang cảnh xung quanh trường.( Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ) - Hôm cô và các cùng quan sát văn phòng trường mình nha + Các nhìn xem văn phòng trường mình có gì ? + Bàn ghế văn phòng dùng để làm gì ? + Cô đố các văn phòng trường mình có ? + Cô hiệu trưởng làm gì ? + Ngoài cô hiệu trưởng văn phòng trường còn có ? - Cô gợi ý cho nhiều trẻ nói tên gọi, đặc diểm , nơi làm việc có -Cô GD tư tưởng trẻ @ Chơi TCVĐ: “ Tung cao ” - Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi Giáo dục trẻ trước chơi - Tieán haønh cho treû chôi vaøi laàn  Chơi tự : HOẠT ĐỘNG GÓC (17) - Âm nhạc: Hát về trường mầm non - Tạo hình: Tô màu một số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng - Xây dựng: Bé xây trường học, xây hàng rào, xếp đường đến trường - Phân vai : Cô giáo và học sinh ********************************* NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Sỉ số lớp:…………… Vắng: ……… Lí do: Thể dục sáng: Hoạt động học: Hoạt động góc: Giờ ăn: Giờ ngủ Vệ sinh: Hoạt động chiều: Thứ năm, ngày tháng năm 2016 LVPTTC&KNXH Tên hoạt động: Truyện (18) ĐÔI BẠN TỐT  I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, biết các nhân vật truyện - Trẻ hiểu tình bạn Gà và Vịt “nhờ giúp đỡ kịp thời Vịt mà Gà thoát khỏi nguy hiểm” Kĩ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Phân biệt hành động đúng sai và giải thích hành động đó Thái độ: Trẻ đoàn kết giúp đỡ, chia đồ chơi với bạn II Chuẩn bị: Cho cô: Tranh nội dung câu truyện “Đôi bạn tốt” Cho trẻ: tranh: Bé giành đồ chơi với bạn, bé đánh bạn, bé đỡ bạn bị ngã Tranh có hành động đúng và sai (3 tranh) - Tranh cho trẻ chơi trò chơi: tranh III Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: - Cô cho trẻ nghe tiếng gà kêu - Các có biết tiếng gì kêu cứu - Tiếng gà kêu không nè? - Để xem vì Gà kêu, cô mời - Dạ các cùng lắng nghe câu chuyện “Đôi bạn tốt” nha Phát triển bài: - Cô kể diễn cảm kết hợp điệu bộ, cử lần - Câu chuyện nói về gì các con? - Tóm nội dung: Câu chuyện nói về gà lúc đầu không đã đuổi vịt nhờ có vịt mà gà thoát chết nên tình bạn của gà và vịt ngày càng thân - Cô kể lần trên máy * Trích dẫn: - Đoạn 1: Từ đầu đến … chơi với vịt (Vịt mẹ chợ nên gởi vịt qua nhà bác gà mái) - Đoạn 2: Gà …bạn chỗ khác (gà đuổi vịt đi) - Đoạn 3: Đoạn còn lại (vịt cứu gà - Trẻ lắng nghe - Gà và vịt - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (19) con) * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện có tên là gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Gà xin mẹ dẫn Vịt đâu? - Khi Vịt bỏ thì chuyện gì xảy với gà con? - Ai đã cứu gà con? - Từ đó, gà và vịt nào với nhau? - Qua câu chuyện thích nhân vật nào nhất? vì sao? * GD: Bạn bè lớp, các phải biết hợp tác, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ giao * Trẻ nhận xét tranh - Cô cho trẻ quan sát bức tranh Hỏi trẻ về nội dung bức tranh và nhận xét xem hành động tranh là đúng hay sai + Bé giành đồ chơi với bạn + Bé đánh bạn + Bé đỡ bạn bị ngã + Bé dỗ bạn * Trò chơi: Cho trẻ nhận và khoanh tròn hành động đúng - Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ, tổ cùng khoanh tròn hình có hành vi đúng - Luật chơi: Đội nào nhanh, đúng thắng Cô nhận xét - Cô vừa kể cho các nghe câu truyện có tên là gì? - Bạn bè phải thì phải làm sao? Kết thúc: Hát và vận động bài “Đàn gà con” - Đôi bạn tốt - Gà mẹ, gà con, vịt mẹ, vịt con, cáo - Ra vườn tìm giun - Con cáo đuổi bắt gà - Vịt - Trở thành đôi bạn tốt - Trả lời theo ý trẻ - Trẻ quan sát tranh - Sai - Sai - Đúng - Đúng - Đôi bạn tốt - Không đánh nhau, không giành đồ chơi (20) HOẠT ĐỘNG GÓC - Âm nhạc: Hát về trường mầm non - Thư viện : Bé cùng xem tranh ảnh về trường mầm non, các góc chơi - Xây dựng: Bé xây trường học, xây hàng rào, xếp đường đến trường - Phân vai : Cô giáo và học sinh ********************************* NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Sỉ số lớp:…………… Vắng: ……… Lí do: Thể dục sáng: Hoạt động học: Hoạt động góc: Giờ ăn: Giờ ngủ Vệ sinh: Hoạt động chiều: Thứ sáu, ngày tháng năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tên hoạt động: Âm nhạc Dạy hát “ Vui đến trường” (21) Nội dung kết hợp: Nghe hát “Em mẫu giáo” TCAN: Đoán tên bạn hát I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát ( bé thức dậy chuẩn bị đến trường) Kĩ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài hát “ Vui đến trường” - Trẻ lắng nghe cô hát bài “ Em mẫu giáo” Giáo dục: trẻ thích đến trường, yêu quí cô và các bạn II CHUẨN BỊ cô: Máy hát, nhạc bài “Em mẫu giáo” Cho trẻ: Nhạc không lời bài: “Vui đền trường” - Mũ chóp: cái III TIẾN HÀNH - - HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Giới thiệu bài: Cô cho trẻ lắng nghe tiếng chim Đó là tiếng vật gì vậy? Cô có bài hát có nhắc đến chim vui hót, em bé đến trường Bài hát có tên là “Vui đến trường” của tác giả Lê Quốc Thắng Phát triển bài: Cô hát cho trẻ nghe lần Bài hát nói về gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe - Con chim - Dạ - Trẻ lắng nghe - Em bé rửa mặt đánh và học - Tóm nội dung: Bài hát kể về buổi sáng - Trẻ lắng nghe đẹp trời có chim hát líu lo, em bé rửa mặt đánh vui vẻ đến trường * Giáo dục: Khi các bạn học cô giáo yêu mến và cô dạy nhiều điều, có nhiều bạn bè Vì vậy, học là vui đó các - Bây cô hát lại lần cho các bạn - Dạ cùng cảm nhận niềm vui đến trường nhe - Cô hát lần cho trẻ nghe + phân tích - Trẻ lắng nghe _nhấn giọng - Cô hát lần + nhạc - Trẻ lắng nghe * Trẻ hát: - Mời cả lớp cùng hát (2l) - Cả lớp hát - Lần lượt mời nhóm trai, nhóm gái - Lần lượt nhóm trai, nhóm gái (22) - Tổ 1, 2, - Cá nhân hát (4l) - Cho cả lớp hát lại Trong quá trình dạy trẻ hát cô quan sát sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ hát rõ lời, đúng nhịp bài hát - Cô vừa dạy các bạn hát bài gì? Của tác giả nào? * Nghe hát: “Em mẫu giáo” - Cô có bài hát khác nói về em bé ngoan đến trường, có tiếng chim hót chào mừng Bài hát có tên là “Em mẫu giáo” - Các cùng lắng nghe xem bài hát đó nào nha Cô hát cho trẻ nghe lần 1, kết hợp với nhạc - Các thấy em bé bài hát học nào? - Vậy cô mời em bé ngoan của lớp mình cùng đứng lên múa minh họa bài hát này cùng cô nha Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp với múa minh họa cùng trẻ * Trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét Kết thúc: - Củng cố lại bài Cho trẻ vào góc chơi hát - Lần lượt tô 1, 2, hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát - Vui đến trường Tác giả Lê Quốc Thắng - Dạ - Trẻ lắng nghe - Ngoan, vui - Trẻ đứng lên minh họa cùng cô - Trẻ lăng nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát vườn rau trường (23) - Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, vệ sinh và sân Cô giới thieäu buoåi daïo chôi vaø giaùo duïc treû, coâ vaø treû cuøng ñi daïo xung quanh trường quan sát quang cảnh xung quanh trường.( Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ) - Cô dẫn trẻ đến nơi cô đã chuẩn bị sau đó cô và trẻ cùng quan sát vườn rau trường - Cô đọc câu đồ cây rau cải : “ Lắng nghe - lắng nghe” “ Tôi mọc vườn Taøu laù xanh xanh Tôi để nấu canh Để xào để luộc ” ” Đố bạn là cây gì? (Cây rau cải) + Các nhìn xem trường mình trồng rau gì ? + Laù rau maù coù daïng hình gì ? + Các biết mình trồng rau để làm gì không ? + Vậy để rau nhanh lớn các phải làm ? + Ngoài rau má trường mình cón trồng rau gì ? - Cô gợi ý cho trẻ nói - Cô GD dinh dưỡng cho trẻ * TCVĐ : “ Nhảy dây” - Cô giới thiệu tên trò chơi hướng dẫn trẻ cách chơi – luật chơi và giaùo duïc treû - Tieán haønh cho treû chôi vaøi laàn * Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC (24) - Tạo hình: Tô màu một số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng - Thư viện : Bé cùng xem tranh ảnh về trường mầm non, các góc chơi - Xây dựng: Bé xây trường học, xây hàng rào, xếp đường đến trường - Phân vai : Cô giáo và học sinh ********************************* NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Sỉ số lớp:…………… Vắng: ……… Lí do: Thể dục sáng: Hoạt động học: Hoạt động góc: Giờ ăn: Giờ ngủ Vệ sinh: Hoạt động chiều: (25)

Ngày đăng: 13/10/2021, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tạo hình: Tơ màu mợt số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng - Chu de truong mam non 2016 Tuan 1
o hình: Tơ màu mợt số đồ dùng, đồ chơi ( chén, muỗng, búp bê, bàn ghế), xâu vòng (Trang 2)
w