Bai 59 Nang luong va su chuyen hoa nang luong

3 7 0
Bai 59 Nang luong va su chuyen hoa nang luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng , mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.. Về kĩ năng: Rèn lu[r]

(1)Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Tiết 67 – Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ngày soạn: 20/04/2016 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chú 9A 9B Mục tiêu: a Về kiến thức: - Nhận biết và nhiệt dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng đã chuyển hóa thành hay nhiệt - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại các dạng lượng , biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng này sang dạng khác b Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích Giải thích số tượng có liên quan c Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác các hoạt động Chuẩn bị GV& HS a GV: Bảng phụ, đinamô xe đạp, máy sấy tóc, đèn pin, gương cầu lõm b HS: Nghiên cứu trước nội dung bài Phương pháp giảng dạy - Tìm và giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS Tiến trình bài dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (1’) *Kiểm tra: kiểm tra học * Đặt vấn đề: Như SGK c Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Năng lượng (10’) I- Năng lượng (2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Cho HS nhớ lại các kiến thức lớp và trả lời C1 , C2 và giải thích HS: Trả lời GV: chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi lại vào ? HS rút kết luận Nhận biết năng, nhiệt nào? GV: Chuẩn lại kiến thức NỘI DUNG C1 -Tảng đá nằm trên mặt đất không có lượng vì không có khả sinh công -Tảng đá nâng lên mặt đất có lượng dạng hấp dẫn -Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có lượng dạng động C2 Biểu nhiệt trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên” Kết luận 1: Ta nhận biết vật có nó thực công, có nhiệt nó làm nóng vật khác HĐ 2: Các dạng lượng và II- Các dạng lượng và chuyển chuyển hóa chúng (15’) hóa chúng GV: Cho HS tự nghiên cứu và điền vào C3 chỗ trống C3 nháp HS: Thực ? HS trình bày thiết bị ? HS nhận xét ý kiến bạn GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi Thiết bị A: (1): Cơ → điện (2): Điện → nhiệt Thiết bị B: (1): Điện → (2): Động → động Thiết bị C: (1): Nhiệt → nhiệt (2): Nhiệt → Thiết bị D: (1): Hoá → điên (2): Điện → nhiệt Thiết bị E: ? HS rút kết luận: Nhận biết hoá năng, (1): Quang → Nhiệt quang năng, điện nào? Kết luận 2: Muốn nhận biết hoá HS: Trả lời năng, quang năng, điện năng, các GV: Chốt lại kiến thức dạng lượng đó chuyển hoá thành các dạng lượng khác HĐ 3: Vận dụng (10’) GV: Hướng dẫn HS giải câu C5 III- Vân dụng (3) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Nhắc lại công thức tính nhiệt lượng đã học lớp HS: Trả lời C5 GV: Gợi ý: Theo định luật bảo toàn Theo định luật bảo toàn lượng thì lượng thì phần điện mà dòng điện phần điện mà dòng điện truyền cho truyền cho nước phần nhiệt nước phần nhiệt mà nước thu mà nước thu vào vào HS: Giải bài Q = mc∆t = 4200.2.60 = 504000J d Củng cố (7’) - Nhận biết vật có lượng nào? - Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng không? - Đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết e Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài và làm các BT SBT - Đọc trước bài 60: Định luật bảo toàn lượng Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan