Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

6 8 0
Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toùm laïi, thôøi Guùp ta ñaõ ñònh hình vaên hoaù truyeàn thoáng AÁn Ñoä vôùi nhöõng toân giaùo lôùn vaø nhöõng coâng trình kieán truùc, töôïng, nhöõng taùc phaåm vaên hoïc tuyeät vôøi, l[r]

(1)

 Thiên nhiên đời sống người a.Thiªn nhiªn

- Hy Lạp, Rơma nằm ven biển Địa Trung Hải

+ Thuận lợi: Có biển, nhiều hải cảng, giao thơng biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển

+ Khó khăn: Đất xấu, nên thích hợp loại lâu năm, lương thực thiếu ln phải nhập

b Đời sống người

- Việc cơng cụ sắt đời có ý nghĩa: Diện tích trồng trọt tăng, sản xuất thủ cơng kinh tế hàng hoá tiền tệ phát triển.=>Hi Lạp,Roma trở nên giàu mnh

Nh vy, cuc sng ban u cư dân Địa Trung Hải là: sớm biết buôn bán, biển trồng trọt

 Thị quốc Ñòa Trung Haỉ a.Thị quốc

- Nguyên nhân đời: tỡnh tráng ủaỏt ủai phãn taựn nhoỷ vaứ cử dãn soỏng baống nghề thuỷ cõng vaứ thửụứng nghieọp nẽn khơng có điều kiện tập trung đơng dân c - Toồ chửực cuỷa thũ quoỏc : Veà ủụn vũ haứnh chớnh laứ moọt nửụực,ứ chuỷ yeỏu thành thị với vựg đất trồng trọt xung quanh Thaứnh thũ coự laõu ủaứi, phoỏ xaự, saõn vaọn ủoọng vaứ beỏn caỷng

b.Thị quốc Aten

-ThÓ chÕ dân ch Atenc hỡnh thnh thông qua bu c

-công dân phát biểu biểu cơng việc lớn quốc gia

=>tính d©n chủ đạt đến đỉnh cao thời cổ đại

- Bản chất dân chủ cổ đại Hy Lạp, Rơma: Đó dân chủ chủ nơ, dựa vào bóc lột tệ chủ nơ nô lệ

(2)

a Lịch chữ viết

- Lịch: cư dân cổ đại Địa Trung Hải tính năm có 365 ngày 1/4 nên họ định tháng có 30 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày Dù chưa thật xác gần với hiểu biết ngày - Chữ viết: Páht minh hệ thống chữ A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm chữ để trở thành hệ thống chữ hoàn chỉnh ngày - Ý nghĩa việc phát minh chữ viết: cống hiến lớn lao cư dân địa Trung hải cho văn minh nhân loại

b Sự đời khoa học

Chủ yếu lĩnh vực: toán, lý, sử, địa

- Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma thực trở thành khoa học có độ xác khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết thực nhà khoa học có tên tuổi, đặt móng cho ngành khoa học

c Văn học

- văn học dan gian tập hợp, ghi chép lại - Chủ yếu kịch (kịch kèm theo hát)

- Một số nhà viết kịch tiêu biểu Sô phốc, Ê-sin, …

- Giá trị kịch: Ca ngợi đẹp, thiện có tính nhân đạo sâu sắc

d Nghệ thuật

- Nghệ thuật tạc tượng thần xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN  Chế độ phong kiến thời tần - Hán

a Sự hình thành nhà Tần - Hán:

- Năm 221 - TCN, nhà Tần thống Trung Quốc, vua Tần tự xưng Tần Thuỹ Hoàng

- Lưu Bang lập Nhà Hán 206 - 220 TCN

Đến chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập b Tổ chức máy nhà nước thời Tần - Hán

(3)

caùc quan văn, võ

- Ở địa phương: Quan thái thú Huyện lệnh (Tuyển dụng quan lại chủ yếu hình thức tiến cử)

- Chính sách xâm lược nhà Tần - Hán: xâm lược vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên đất đai người Việt cổ

 Sự phát triển chế độ phong kiến thời Đường a Về kinh tế:

+ Nơng nghiệp: sách qn điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống … dẫn tới suất tăng

+ Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có xưởng thủ cơng (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền

 Kinh tế thời Đường phát triển cao so với triều đại trước b Về trị

- Từng bước hồn thiện quyền từ TW xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ

- Tuyển dụng quan lại thi cử (bên cạnh cử em thân tín xuống địa phương)

- Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ

 Trung Quốc thời Minh - Thanh a Sự thành lập nhà Minh

- Nhà Minh thành lập (1638 - 1644), người sáng lập chu Nguyên Chương Sự phát triển kinh tế triều Minh: Từ kỷ XVI xuất mầm mống kinh tế TBCN:

+ Thủ công nghiệp: xuất công trường thủ công, quan hệ chủ - người làm thuê

+ Thương nghiệp phát triển thành thị mở rộng phồn thịnh

(4)

- Mở rộng bành trướng bên có sang xâm lược đại Việt thất bại nặng nề

d nhaø Thanh(1644-1911):

- Đối nội: Aùp dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán - Đối ngoại: thi hành sách "bế quan toả cảng"  Chế độ phong kiến Nhà Thanh sụp đổ năm 1911  Văn hoá Trung quốc

a Tư tưởng:

- Nho giáo vai trò quan trọng hệ tư tưởng phong kiến công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến- Phật giáo thịnh hành thời Đường b Sử học:

Tư Mã Thiên với sử ký c Văn học:

+ Thơ phát triển mạnh thời Đường

+ Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh - Thanh

d Khoa học kỹ thuật: Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực hàng hải, nghề in làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt kỹ thuật phục vụ cho chế độ phong kiến h Kiến trĩc

đạt thành tựu bật với công trình : Vạn lí trường thành, cung điện cổ kính tượng phật sinh động

Ấn Độ THỜI PHONG KIẾN  Thời kỳ quốc gia

- Khoảng 1500 năm TCN đồng sơng Hnằg hình thành số nước, thường xảy tranh giành ảnh hưởng mạnh nước Magađa

- Vua mở nước Bimbisara, kiết xuất (vua thứ 11) Asôca (thế kỷ III TCN)

+ Đánh dẹp nước nhỏ thống lãnh thổ

(5)

 Thời kỳ vương triều Gúpta phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ

Quá trình hình thành vai trò mặt trị:

- Đầu cơng ngun, miền Bắc Ấn Độ thống - bật vương triều Gúpta (319 -467), Gúpta thống miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần toàn miền trung Ấn Độ

- Về văn hoá thời Gúpta

- + Đạo Phật: Tiếp tục phát triển truyền bá khắp Ấn Độ truyền nhiều nơi Kiến trúc Phật giáo phát triển (Chuà Hang, tượng phật đá)

+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu đời phát triển, thờ vị thần chính: Thần Sáng tạo, Thần Thiện, Thần c Các cơng trình kiến trúc thờ thần xây dựng

+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên, sáng tạo hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu, mang tinh thần triết lý Hinđu giáo phát triển

Tóm lại, thời Gúp ta định hình văn hố truyền thống Ấn Độ với tơn giáo lớn cơng trình kiến trúc, tượng, tác phẩm văn học tuyệt vời, làm cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hố vĩnh cửu - Người Ấn Độ mang văn hoá, đặc biệt văn hố truyền thống truyền bá bên ngồi mà Đông Nam Á ảnh hưởng rõ nét Việt Nam củng ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ (tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hinđu)

 Sự phát triển lịch sử văn hoá truyền thống toàn lãnh thổ Ấn Độ.

(6)

- Về văn hoá, nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng văn hố riêng sở văn hoá truyền thống Ấn Độ => đa d ạng,phong ph u

- Văn hoá Ấn Độ kỉ VII - XII phát triển sâu rộng toàn lãnh thổ có ảnh hưởng bên ngồi

 Vương triều Hồi giáo Đê li v

- Hoàn cảnh đời: Do phân tán không đem lại sức mạnh thống để chồng lại cơng bên ngồi người Hồi giáo gốc Thổ

- Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên Đêli

- Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi Giáo, tự dành cho quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị máy quan lại

- Về tôn giáo, thi hành sách mềm mỏng, song xuất phân biệt tơn giáo

- Về văn hố, văn hoá Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ

- Về kiến trúc, xây dựng ốs công trình mang dấu nấ kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê li trở thành thành phố lớn giới

- Vị trí Vương triều Ñeâ li:

+ Bước đầu tạo giao lưu văn hố Đơng - Tây

+ Đạo Hồi truyền bá đến số nước khu vực Đơng Nam Á

 Vương triều Môgôn

- Năm 1398 thủ lĩnh - Vua Ti-mua Leng theo dòng dõi Mông Cổ công Ấn Độ, đến năm 1526 lập Vương triều Mô-gôn

- Các ông vua sức củng cố theo hướng Ấn Độ hoá xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ bước phát triển thời vua Acơba (1556 - 1605)

- Giai đoạn cuối sách thống trị hà khắc giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:23