De kiem tra giua ky I THPT Ams

5 6 0
De kiem tra giua ky I THPT Ams

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số m là: a.. Khẳng định nào dưới đây đúng.[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Toán lớp 12 Câu Đồ thị bên là đồ thị hàm số nào các hàm số sau? a y=x +2 x−3 b y=x +3 x −3 c y=x +2 x2 −3 d y=−x −2 x +3 y= Câu Số điểm cực trị đồ thị hàm số a b c x−1 2−x là: d Câu Hàm số y=x −3 x +4 đạt cực tiểu điểm? a x = b x = c x = d x = và x = Câu Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau Khẳng định nào đây là đúng? a Hàm số có tiệm cận đứng là y = b Hàm số không có cực trị c Hàm số có tiệm cận ngang là x = d Hàm số đồng biến trên R Câu Xác định các giá trị tham số m để đồ thị hàm số có điểm cực trị? a m > b m≠0 c d Không tồn ¿ ∀ m ∈ R {0 ¿¿¿ Câu Giả sử tiếp tuyến đồ thị hàm số y=2 x −6 x +18 x=1 song song với đường thẳng (d): 12x – y = có dạng là y = ax +b Khi đó tồng a + b là: a 15 b -27 c 12 d 11 Câu Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên trên khoảng (0; 2) sau Khẳng định nào đây là đúng? a Trên (0; 2) hàm số không có cực trị b Hàm số đạt cực đại x = c GTNN hàm số là f(0) Câu Hàm số y=x −3 x +4 đồng biến trên: b (−∞;0) và (2;+∞) c (−∞;2) d (0;+∞) 2 Câu Cho hàm số y=f ( x )=ax +b x +1 ( a≠0 ) Trong các khẳng định đây, khẳng định nào đúng? a Hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng b Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng c Với a > 0, hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành tam giác cân d Với giá trị tham số a, b (a≠0 ) thì hàm số luôn có cực trị a (0; 2) (2) Câu 10 Xác định các giá trị tham số m để hàm số y=x −3 mx −m nghịch biến trên khoảng (0; 1) 1 m≥ m≥ 1 2 a b c m≥ d m≥ Câu 11 Tìm GTLN – GTNN hàm số a c y=x −5 x +5 x +1 trên [-1; 2]? y =−10 , max y=2 x ∈[ −1; ] y =−2, max y=10 b x∈ [ −1 ;2 ] x∈ [ −1; ] y =−10 , max y=−2 x ∈ [ −1; ] Câu 12 Hàm số a (−∞;0) y=−7, max y=1 d x ∈ [ −1 ;2 ] x ∈ [ −1 ;2 ] x ∈[ −1; ] x ∈ [ −1 ;2 ] y=−x −2 x +3 nghịch biến trên? b (−∞;−1) và Câu 13 Số tiệm cận đồ thị hàm số a b (0;1) y= d (0;+∞) c.R x−1 2−x là: c d Câu 14 Gọi GTLN – GTNN hàm số y=x +2 x −1 trên đoạn [-1; 2] lầm lượt là M, m Khi đó, giá trị M.m là: a -2 b 46 c -23 d Một số lớn 46 2 x −3 x+ m y= x−m Câu 15 Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị tham số m là: a M = b m = 0, m =1 c m = d Không tồn m Câu 16 Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị (C) y=x +2 x qua gốc tọa độ O? a b c d y= x−2 Khẳng định nào đây đúng? Câu 17 Cho hàm số a Hàm số đồng biến trên b Hàm số nghịch biến trên (−2;+∞) ¿ R {2 ¿¿¿ c.Hàm số nghịch biến trên (−∞;2) và (2;+∞) d Hàm số nghịch biến trên R Câu 18 Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau Khẳng định nào đây đúng? a Hàm số nghịch biến trên (−∞;2) b Hàm số đạt cực đại x = c f(x) ¿0, ∀ x∈R d Hàm số đồng biến trên (0;3) y= x + mx −mx−m Câu 19 Trong tất các giá trị tham số m để hàm số thì giá trị nhỏ m là? a -4 b -1 c d đồng biến trên R (3) y= Câu 20 Đồ thị hàm số a b x−3 x + x−2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? c d x +2 x−3 có đồ thị (C) Có bao nhiêu điểm M thuộc (C ) cho khoảng cách Câu 21 Cho hàm số từ điểm M đến tiệm cận ngang lần khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng a b c d y= Câu 22 GTLN hàm số a -2 b 2/3 f (x )= 6−8 x x =1 trên tập xác định nó là: c/ d 10 x f (x )= √ x −1 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang? Câu 23 Đồ thị hàm số a b c d Câu 24 Giao điểm hai đường tiệm cận đồ thị hàm số nào đây nằm trên đường thẳng (d): y = x? x −1 x +4 x +1 y= y= y= y= x+3 x−1 x+2 x+ a b c d Câu 25 Tìm các giá trị tham số m để phương trình x −3 x=m +m có nghiệm phân biệt? a -2 < m < b -1 < m < c m < d m > -21 Câu 26 Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hình vẽ Khẳng định nào đây là đúng? a mãx f ( x )=3 x∈R b Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;3) c Giá trị cực tiểu hàm số d f ( x )=−1 x ∈[0 ; ] y= x−1 x−1 Câu 27 Cho hàm số (C ) Hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị (C) cho tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy các điểm A, B thỏa mãn OA = OB là: 1 1 − − 4 a b c d 2 Câu 28 Các giá trị tham số m để phương trình x |x −2|=m có đúng nghiệm thực phân biệt là; a < m < b m > c m≤1 d m = 2 Câu 29 Cho hàm số y=−x +(2 m+1 )x −(m −1) x−5 Với giá trị nào tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm hai phía trục tung? a m > b m = c -1 < m < d m > m < Câu 30 Cho hàm số y=x −3 x +2 x −5 có đồ thị (C ) Có bao nhiêu cặp điểm thuộc đồ thị (C ) mà tiếp tuyến với đồ thị chúng là hai đường thẳng song song? a Không tồn cặp điểm nào B c d Vô số (4) Câu 31 Cho hàm số y=x −2 (m+1 )x + m+2 có đồ thị (C ) Gọi (d) là tiếp tuyến với (C ) điểm thuộc (C ) có hoành độ Với giá trị nào tham số m thì (d) vuông góc với đường y= x−2016 thẳng (d): a m = b m = c m = d m = Câu 32 Cho hàm số y=x +3 x +m có đồ thị (C ) Để đồ thị (C ) cắt trục hoành điểm A, B, C cho B là trung điểm AC thì giá trị tham số m là: a m = -2 b m = c m = -4 d -4 < m < 2 Câu 33 Cho hàm số y=x −2 (2 m+1) x +4 m (1) Các giá trị tham số m để đồ thị hàm số (1) 2 2 cắt trục hoành điểm phân biệt có hoành độn x1, x2, x3, x4 thảo mãn x + x + x + x =6 là: −1 m≥ a M = ¼ b m > - ½ c m > -1/4 d Câu 34 Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y=−x +6 x −5 điểm cực tiểu nó? a y = b y = -5 c y = d y = x + Câu 35 Cho hàm số có đồ thị (C ) và đường thẳng (d): y = x + m Các giá trị tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) điểm phân biệt là: a m > b m < c m = d m < m > Câu 36 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 2AD = 3AA’ = 6a Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: a 36a3 b 16a3 c 18a3 d 27a3 Câu 37 Cho hình chóp tam giác S.ABCD có M, N là trung điểm các các cạnh SA và V S CMN SB Tỉ số V S CAB là: a 1/3 b 1/8 c/ ½ d 1/4 Câu 38 Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V, đáy ABCD là hình bình hành Gọi E, F là trung điểm các cạnh AB và AD Thể tích khối chóp S.AECF là: a V/2 b V/4 c V/3 d V/5 Câu 39 Số cạnh khối bát diện là: a b 10 c 11 d 12 Câu 40 Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ Gọi E, F là trung điểm BB’, CC’ Mặt phẳng (AEF) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1, V2 hình vẽ V1 Tỉ số V là: a b c d 1/3 ¼ 1/2 (5) Câu 41 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có M, N, P, Q là trung điểm các cạnh SA, SB, V S MNPQ SC, SD Tỉ số V S ABCD là: a 1/8 b 1/16 c 3/8 Câu 42 Có tất bao nhiêu loại khối đa diện đều? a b c Câu 43 Thể tích khối tứ diện cạnh a là: 3 a a a √2 a √3 b √ c 12 d 1/6 d d a Câu 44 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và, SA = 2a Thể tích khối chóp S.ABCD là? 3 3 a a 2a a a b c d Câu 45 Cho tứ diện ABCD canh a Khoảng cách d hai đường thẳng AD và BC là: d= a √3 a b Câu 46 Số đỉnh khối bát diện đều? a b d= a √2 c c d= a√3 d d= a √3 d Câu 47 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a √ Biết SA ⊥( ABCD) và góc đường thẳng SC và mặt phẳng đáy 45° Thể tích khối chóp S.ABCD bằng: a3 √ 3 3 a a √2 b 3a c a √6 d Câu 48 Cho hai vị trí A, B cách 615m, cùng nằm phía bờ sông hình vẽ Khoảng cách từ A và từ B đến bờ sông là 118m và 487m Một người từ A đến bờ sông để lấy nước mang B Đoạn đường ngắn mà người đó có thể là: a 569,5 m b 671,4 m c 779,8 m d 741,2 m Câu 49 Cho hình tứ diện ABCD có DA = BC = 5, AB = 3, CA = Biết DA vuông góc với mặt phẳng (ABC) Thể tích khối tứ diện ABCD là: a V = 10 b V = 20 c V = 30 d V = 60 3a = Hình chiếu vuông Câu 50 Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD góc điểm S trên mặt phẳng đáy là trung điểm cạnh AB Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD)? 3a 2a 3a 3a d= d= d= d= a b c d (6)

Ngày đăng: 13/10/2021, 10:48