Bài tập lớn môn kế 3

21 56 0
Bài tập lớn môn kế 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH III Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bình Nhóm lớp : 05 Nhóm thực : 10 Dạng thực : Dạng A Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2020 Danh sách thành viên nhóm 10 STT Họ tên Trương Thị Hồng Nhung (nhóm trưởng) Email: Truonghongnhungg@gmail.com Hồ Thị Lài Nguyễn Thị Bích Ngọc Vũ Thị Khoa Trang Nguyễn Thị Quỳnh Phạm Minh Hằng Đặng Thị Thanh Thư Mã sinh viên 20A4020616 20A4020400 20A4020580 20A4020845 20A4020686 20A4020254 20A4020784 Mục lục Phần A Tự luận .4 Câu 1: Phân biệt ví dụ nhóm TSTC theo IAS 39 (tự cho liệu chi tiết hạch tốn)? .4 Câu 2: Đới với hoạt đợng tín dụng, rủi ro tín dụng cần được theo dõi quản lí chặt chẽ Trình bày nội dung phương pháp phân loại nợ, phương pháp kế tốn, khách hàng q hạn trích lập dự phòng cho khoản vay Cho biết thu nhập lãi từ cho vay được trình bày BCTC nào? Câu 3: Trình bày ngắn gọn khác biệt KT Chứng khoán giữ đến đáo hạn theo TT200 của TCTD 10 Phần B: Bài tập 13 Câu 1: ( Đầu tư doanh nghiệp phi tài VN) 13 Câu 2: (Đầu tư CK TCTD VN) 16 Câu 3: (Bài tập trái phiếu chuyển đổi) 19 DẠNG A Phần A Tự luận Câu 1: Phân biệt ví dụ nhóm TSTC theo IAS 39 (tự cho liệu chi tiết hạch tốn)? Căn vào đặc điểm của cơng cụ mục đích nắm giữ, mục đích nắm giữ được xét cho từng khoản mục tài sản Tài sản tài sẽ được chia làm nhóm: AFV (at fair value), HTM (held to marturity), LAR (laons and receivables) AFS (availables for sale) Phân biệt: Nhóm TSTC p/a theo gthl thông qua lãi lỗ (AFV) TSTC giữ đến đáo hạn (HTM) Các khoản cho vay phải thu (LAR) TSTC sẵn sàng để bán (AFS) Mô tả -Giữ vì mục đích kinh doanh, phái sinh khơng vì mục đích phòng ngừa rủi ro -Tất cả cơng cụ phái sinh (ngồi cơng cụ phòng ngừa rủi ro được định) -Những khoản mục dự định sẽ được kinh doanh tích cực -Bất kì khoản mục được xếp vào loại -TSTC phi phái sinh, có kì đáo hạn, có khoản tốn xác định, được yết giá -Ý định khả nắm giữ Ngoại trừ: quyền định -Chứng khoán được doanh nghiệp mua giữ đến đáo hạn -Phi phái sinh , có khoản tốn xác định , khơng yết giá Ngoại trừ: quyền định -Các khoản vay thông thường không được báo giá ,do doanh nghiệp tự cho vay hay mua về, phải thu KH -Phi phái sinh -Khơng được xếp vào nhóm khác Được định -Gồm tất cả TSTC không được phân loại vào nhóm khơng có nghĩa doanh nghiệp sẵn sàng bán tài sản *Ví dụ cụ thể Vào 1/1/200X DN mua trái phiếu Y, lãi suất 10%,trả cuối nắm,kì hạn năm MG:100tr USD TH1: đơn vị phân loại vào AFV, chi phí giao dịch 1% MG, p mua = 95 Biết giá trị hợp lý ngày 31/12 : Thời điểm 31/12/200X FV $ 98 Đơn vị bán vào đầu t2/X+2 giá 97 31/13/200X+1 96 Hạch toán: 1/1/0X: Nợ tk AFV 95 Nợ chi phí giao dịch Có tk tiền 31/12/200X: 1%*100=1 96 Nợ tk AFV (tăng từ 95 lên 98) Có tk thu kd ck AFV b Nợ tk tiền 10%*100=10 Có tk thu lãi kdck AFV 10 *Ngày 31/12/X+1 a Nợ tk ckkd AFV (98 x́ng 96) Có tài khoản AFV b Nợ tk tiền 10%*100=10 Có tk thu lãi kdck AFV 10 *Bán đầu t2/X+2 Nợ tk tiền 97 Có tk AFV 96 Có tk thu kdck TH2: Đơn vị phân bổ vào HTM Dòng tiền: 1/1/0X -95 31/12/0X 10 31/12/X+1 10 31/12/X+2 31/12/X+3 10 110 => IRR= 11,63% Bảng giá trị phân bổ Năm Gốc đk X0 X+1 X+2 X+3 95 96,05 97,22 98,52 Thu lãi thực Tiền lãi nhận (11,63%) 95*11,63%=11,05 10 11,17 10 11,3 10 11,46 10 Hạch toán :1/1/0X Nợ tk HTM Có tk tiền 31/12/0X: 95 95 Nợ tk tiền 10 Nợ tk HTM 1,05 Có tk thu lãi kd HTM 11,05 31/12/X+1 Nợ tk tiền 10 Nợ tk HTM 1,17 Có tk thu lãi kd HTM Tương tự bút tốn ći năm Đáo hạn: Nợ tk tiền 100 Có tk HTM 100 TH3:Đơn vị phân loại trái phiếu vào AFS: Ví dụ giá thị trường tương tự TH1 1/1/0X: Nợ tk AFS 95 11,17 Phân bổ chiết khấu 1,05 1,17 1,3 1,46 Gốc cuối kì 96,05 97,22 98,52 100 Bảng 1.1 Có tk tiền 95 Kẻ bảng phân bổ giá trị tương tự bảng 1.1 Hạch toán a Nợ tk AFS 1,05 Nợ tk tiền 10 Có tk thu lãi 11,05 b Phản ánh FV=98 Nợ tk AFS 1,95 (98-96,05) Có chênh lệch FV của AFS 1,95 31/12/X+1 a Phản ánh thu lãi thực: Nợ tk tiền 10 Nợ tk AFS Có tk thu lãi 1,17 11,17  Tk AFS : 98 + 1,17 =99.17 b Phản ánh FV=96 Nợ tk chênh lệch FV của AFV Có tk AFS 3,17(99,17-96) 3,17 Bán đầu t2/X+2: Nợ tk tiền 97 Nợ tk chi kinh doanh AFS 0,11 Có tk chênh lệch FV của AFS Có tk AFS 1,22 ( 3,17-1,95) 96 * Ví dụ LAR: 1/1/T0: DN cấp mợt khoản tín dụng 10000 với thời hạn năm ,lãi suất 6%,thanh toán năm.NH tính phí trình phê duyệt 500 Giá trị khoản vay p ban đầu: 10000-500=9500 Dòng tiền:1/1/T0: -95000 31/12/T0,T1,T2,T3 600 31/12/T4 Năm Nợ đầu kì T0 T1 T2 T3 T4 Hạch toán: 9500 9586,85 9697,98 9779,84 9886,92 1/1/T0: 10600 Nợ tk LAR Có tk tiền 31/12/T1: =>IRR= 7,23% Thu lãi thực (7,23%) 686,85 693,12 699,86 707,08 714,82 Lãi phải trả kì 600 600 600 600 600 Phân bổ chiết khấu 86,85 93,13 99,86 107,08 114,82 Nợ cuối kì 9586,85 9679,98 9779,84 9886,92 10000 9500 9500 Nợ tk tiền 600 Nợ tk LAR 86,85 Có thu lãi 686,85 Tương tư cuối năm T2,T3,T4,T5 Đáo hạn: Nợ tk Tiền 10000 Có tk LAR 10000 Câu 2: Đới với hoạt đợng tín dụng, rủi ro tín dụng cần được theo dõi quản lí chặt chẽ Trình bày nội dung phương pháp phân loại nợ, phương pháp kế tốn, khách hàng q hạn trích lập dự phòng cho khoản vay Cho biết thu nhập lãi từ cho vay được trình bày BCTC nào? K/n: rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh khách hàng vay không thực điều khoản của hợp đồng tín dụng vd hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay Các phương pháp phân loại nợ Nhóm Phân loại thoe định tính Phân loại lượng theo định (nợ đủ tiêu chuẩn TCTD đánh giá có khả thu Nợ hạn được hồi đầy đủ cả gớc lãi hạn đánh gái có khả thu hồi đầy đủ cả gốc lãi hạn Nợ hạn dưới 10 ngày được đánh giá có khả thu hồi đủ nợ gớc lãi còn lại hạn Có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả Các khoản nợ hạn từ trả nợ 10- 90 ngày (nợ cần ý Có khả tổn thất mợt phần nợ gớc Các khoản nợ hạn từ lãi 90-180 ngày (nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nghi ngờ) (nợ có khả vớn) Khả tổn thất cao Các khoản nợ hạn từ 180- 360 ngày Được đánh giá không còn khả Các khoản nợ hạn thu hồi 360 ngày Nhóm 3,4,5: được gọi nhóm nợ xấu Thu nhập từ lãi được ghi nhận theo sở dồn tích, doanh thu tiền lãi được ghi nhận qua thời gian đồng thời có đảm bảo hợp lí vè khả thu hồi Phương pháp kế toán khách hàng hạn trích lập dự phòng cho khoản vay:  Khi khách hàng hạn: - Chuyển nhóm nợ, đồng thời lập báo cáo phân loại nợ để quản lý rủi ro: Nợ TK Nợ hạn Có TK Nợ hạn - Bút toán thoái thu: Nợ TK thu lãi/ CF khác Có TK lãi phải thu - Bút toán ngoại bảng: Nợ TK lãi phải thu chưa thu được  Trích lập dự phòng cho khoản vay: Định kỳ, kết quả số dư dự phòng cần trích lập so sánh với sớ dư có TK Dự phòng hạch toán: - Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung còn lại của kỳ trước nhỏ số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung phải trích của kỳ trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng phải trích bổ sung phần chênh lệch thiếu Trích thêm: Nợ TK 8822/ Chi phí DF phải thu khó đòi: Có TK 2191/2192/ DF rủi ro: - Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung còn lại của kỳ trước lớn số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung phải trích của kỳ trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa Hồn nhập: Nợ TK 219/ DF rủi ro: Có TK cho vay thích hợp: Lưu ý: Nếu hồn nhập DF tạo sớ dư TK Chi phí, TCTD hồn nhập vào TK thu nhập khác (ghi tăng thu nhập khác) Tuy nhiên lập BCTC, khoản hồn nhập phải được bóc tách khỏi thu nhập khác đưa CP dự phòng Câu 3: Trình bày ngắn gọn khác biệt KT Chứng khoán giữ đến đáo hạn theo TT200 của TCTD Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn chứng khốn nợ được Ngân hàng mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất Khi phân loại chứng khốn vào nhóm chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn (ngày được toán), Ngân hang phải chắn khả giữ đến ngày đáo hạn của chứng khoán Chứng khoán đã được phân loại vào chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn sẽ không được bán hẳn trước thời 10 điểm đáo hạn chuyển sang chứng khoán kinh doanh hay chứng khoán sẵn sàng để bán Chỉ tiêu Theo TT200 TCTD Nguyên - Ghi nhận ban đầu: tắc kế toán + Thời điểm ghi nhận: ngày xác lập quyền sở hữu + Giá trị ghi nhận: theo nguyên tắc giá gốc - Sau ghi nhận ban đầu: + Đầu tư giữ đến ngày đáo hạn: giá gớc giá trị thu hồi - Khi lý nhượng bán: + Ghi giảm giá trị ghi sổ phuơng pháp bình quân di động + Chi phí lý: ghi nhận vào chi phí hoạt đợng tài + CL giữ giá bán giá trị ghi sổ: lãi ghi nhận vào DT hoạt động tài chính, lỗ ghi nhận vào chi phí hoạt đợng tài - Tiền lãi cổ tức đuợc huởng thời gian nắm giữ: Ghi nhận vào DT hoạt động tài phát sinh + Đới với tiền lãi: phát sinh theo thời gian + Nếu nhận lãi truớc: Ghi vào DT chữa thực định kỳ phân bổ vào DT tài + Nếu nhận lãi sau: ghi tăng DT đồng thời tăng khoản phải thu khác 11 - Hạch tốn theo giá gớc thời điểm mua, sau được phản ánh theo giá trị phân bổ (chịu tác động của việc phân bổ giá trị chiết khấu/ phụ trội theo phương pháp đường thẳng cho khoảng thời gian đầu tư chứng khốn) -Sớ tiền lãi trả sau được hưởng được hạch toán theo phương pháp cộng dồn dự thu đến hạn toán Trong thời gian nắm giữ chứng khoán này, TCTD nhận được tiền lãi bao gồm cả lãi đầu tư dồn tích trước mua, TCTD phải thực phân bổ khoản lãi theo nguyên tắc: + Số tiền lãi dồn tích trước mua được ghi giảm giá trị của chứng khốn đó, đới ứng với tài khoản Lãi phải thu +Sớ tiền lãi dồn tích sau thời điểm mua được ghi nhận thu nhập của TCTD theo phương pháp cộng dồn - Số tiền Lãi nhận trước đới với chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn được hạch toán phân bổ vào tài khoản thu lãi đầu tư chứng khoán theo phương pháp đường thẳng cho khoảng thời gian đầu tư chứng khoán - Đến ngày đáo hạn của chứng + Đối với cổ tức: ghi nhận nhận đựoc thông báo chi trả cổ tức khoán giữ đến ngày đáo hạn, giá trị chiết khấu phụ trợi của chứng khốn đã phải được phân bổ tồn bợ vào thu lãi đầu tư chứng khoán Hạch toán - Khi mua Chứng khoán: Nợ TK CKKD giữ đến ngày đáo hạn (giá gớc) Có Tk tiền - Hạch tốn lãi dồn tích truớc mua: Nợ Tk CF tài Có Tk tiền ( liên quan) - Khi nhận lãi (nhận lãi sau) Nợ TK tiền (lãi phải thu) Có TK Thu lãi - Khi đáo hạn: Nợ Tk tiền Nợ TK CF kinh doanh ( lỗ bán Ck) Có TK DT tài ( lãi bán Ck) Có Tk Giá gớc Ck Có TK CK giữ đến ngày đáo hạn - Khi mua Chứng khoán: Nợ TK MG Nợ TK lãi phải thu Có TK Doanh thu chờ phân bổ Có/Nợ TK giá trị CK/PT Có TK Tiền - Hạch tốn phân bổ lãi: Nợ TK Lãi phải thu Có TK thu lãi đầu tư CK -Phân bổ giá trị chiết khấu/phụ trội tương ứng: + Đối với chiết khấu Nợ TK CK/chiết khấu Có TK thu lãi đầu tư CK + Đối với phụ trội Nợ TK thu lãi đầu tư CK Có TK CK / phụ trợi - Hạch toán nhận được lãi toán kỳ Nợ TK Tiền Có TK lãi phải thu Có TK thu lãi đầu tư CK - Khi đáo hạn + Chứng khốn nhận lãi sau: Nợ TK Tiền Có TK MG CK Có TK lãi phải thu + Chứng khốn nhận lãi trước 12 Nợ TK Tiền Có TK MG CK Phần B: Bài tập Câu 1: ( Đầu tư doanh nghiệp phi tài VN) Hoạt đợng đầu tư SL Mệnh giá Cổ phiếu A 20.000 10.000 Trái phiếu b (CK 13.000 15.000 kinh doanh, lãi suất 10%/năm trả 31/12) Trái phiếu C (còn 300.000 100.000 năm, 11%/ năm, giữ đến đáo hạn Cổ phiếu D) cty 5.000.000 100.000 nắm giữ tương đương 55%b CP Cổ phiếu E (cty 2.000.000 100.000 liên kết) Giá mua 9.000 10.000 110.000 90.000 90.000 Đơn vị tính: triệu đồng Ngày 1/3 mua thêm 30.000 cổ phiếu công ty A giá mua 12.000/cổ phiếu, chi phí giao dịch 1% giá mua, đã toán Ngày 1/1/2019 Nợ TK CKKD(A): 20.000*0.009=180 Có TK tiền: 180 Ngày 1/3/2019: mua thêm 30.000 cổ phiếu A 13 Nợ TK AFV: 360 Nợ TK chi phí giao dịch: 3.6 Có TK tiền: 363.6 Ngày 31/3 mua thêm 5.000.000 cổ phiếu công ty E với giá 140.000/ cổ phiếu, phí mơi giới 0,3/giá mua Nghiệp vụ làm khoản đầu tư vào E tăng lên tỉ lệ 60% Nợ TK đầu tư vào cơng ty con: 5.000.000*0.14*(1+0.3%)=702.100 Có tk tiền: 702.100 Ngày 05/01, cho công ty X vay 200tr chuyển khoản, lãi suất 15% một năm, lãi trả định kỳ tháng một lần Nợ TK cho vay/ cty Z: 200 Có Tk TGNH :200 Đầu tháng vớn góp đầu tư vào cơng ty Y với tỷ lệ vớn góp 40% 300 tr tiền mặt mợt TSCĐ có ngun giá 220tr, khấu hao lũy kế 50tr Biết vớn góp TSCĐ 150tr Nợ TK đầu tư vào cty LK Y: 300+150=450 Nợ TK HM TSCĐ: 50 Nợ TK Chi phí khác:20 Có TK tiền mặt: 300 Có TK NG TSCĐ: 220 Ngày 01/08, bán bớt 15.000 cổ phiếu A với giá 13,000đ/cổ phiếu nhận toán tiền mặt Giá bq= (20000x0.009 + 30000x0.012)/(20000 + 30000) = 0.0108 Nợ TK Tiền: 15000x0.013 = 195 Có TK thu KDCK: 33 14 Có TK CKKD: 15000x0.0108 = 162 Ngày 01/10, mua trái phiếu cơng ty T có kỳ hạn năm, mệnh giá 1000.000 triệu với giá chiết khấu 10% Số trái phiếu phát hành ngày 1/6/2018, lãi suất 12%/năm, lãi trả hàng năm vào 31/12 Biết mục đích nắm giữ trái phiếu giữ đến đáo hạn Lãi cộng dồn= 9x1x1% = 0.09 Giá DN: 1.09 Giá mua ck= 1x90% = 0.9 Dn được ck 0.19 Nợ TK HTM/MG: Nợ TK lãi phải thu: 0.09 Có TK tiền: 0.9 Có Tk HTM/CK: 0.19 31/12 có thông tin sau: + Nhận lãi từ khoản vay của KH X tiền mặt + Nhận được thông báo cổ tức năm 2010: công ty D trả cổ tức 20% TGNH, công ty E trả 10% cổ phiếu + Nhận tiền lãi đến hạn của trái phiếu T chuyển khoản + Nhận tiền lãi đến hạn toán của trái phiếu B tiền mặt Hạch tốn Nợ TK TM: 15 Có TK Thu lãi: 200x (15%/12)x6 = 15 Nợ TK TGNH: 5000000 x 0.1 x 20% = 100000 Có TK Thu lãi/D: 100000 15 ( Công ty E trả cổ tức cổ phiếu thì DN theo dõi ngoại bảng) Nợ Tk Lãi phải thu: x 1% = 0.01 Có Tk Thu lãi: 0.01 Nợ TK HTM/CK: 0.19/ 44 = 0.0043 Có TK Thu lãi: 0.0043 Nợ TK TM: 13000x0.015x10% = 19.5 Có TK Thu KDCK: 19.5 Thơng tin giá thị trường ngày 31/12 cho biết: Chứng khoán A B C có giá thị trường lần lượt 8.000 12.000 60.000 CK A: GTTT (0.008) < GTGS (0.0108) Trích lập dự phòng= (0.0108-0.008)x35000= 98 Nợ TK CFDF:98 Có TK DF giảm giá CK: 98 Ck B: GTTT (0.012) > GTGS (0.01) => khơng phải trích lập dự phòng CK C: GTTT (0.06) GTGS (0.11) < Trích lập dự phòng= (0.11 – 0.06)x300000 = 15000 Nợ TK CFDF: 15000 Có tk DF giảm giá ck: 15000 16 Câu 2: (Đầu tư CK TCTD VN) 1/9/20X1 mua 50000 trái phiếu, MG tr/TP, giá mua 45 tỷ VNĐ, chi phí mua 3% mệnh giá 17 Thời hạn năm, lãi suất 12%/năm, lãi trả 31/12 hàng năm Ngày phát hành 1/1/X-2 Bài làm 1/9/20X1 MG 50 Lãi cộng dồn =12%/12 x 8x 50 = =>giá trị danh nghĩa = 54 Giá mua: 45 =>Có chiết khấu = 54-45=9 (phân bổ 16 tháng) a, Phân loại CKKD 1/9/20X1 Nợ TK CKKD/MG 50 Nợ TK Lãi phải thu Nợ TK Chi phí KD 3% x 50= 1,5 Có TK tiền 46,5 Có TK CKKD/CK Ći tháng hạch toán lãi phải thu phân bổ chiết khấu Nợ TK Lãi phải thu 0.5 Nợ TK CKKD/CK Có TK Thu lãi 0.5 Có Tk Thu lãi 31/12/20X1 Giá trị thị trường = 0,8 x 50000 = 40 tỷ Giá trị ghi sổ cua CKKD = MG + Lãi phải thu Chiết khấu =50 + 0,5x4 - (9-9/16 x 4) = 45.25 =>giá trị thị trường nhỏ giá trị ghi sổ => trích lập DP Nợ TK Chi phí dự phòng 5,25 Có TK Dự phòng giảm giá CKKD 5,25 2/20X2 Giá bán = 0,9 x 50000 =45 tỷ Giá trị ghi sổ cua CKKD = MG + Lãi phải thu - Chiết khấu =50 + 0,5x2 -( 9-9/16 x 5) = 44.8125 =>bán có lãi Nợ TK tiền 45 Nợ TK CKKD/CK 6.1875 18 0,5625 0,5625 Có TK CKKD/MG 50 Có TK lãi phải thu Có TK Thu KD/CKKD 0.1875 b, Phân loại nhóm HTM- nắm giữ đến ngày đáo hạn 1/9/20X1 Nợ TK HTM/MG 50 Nợ TK Lãi phải thu Nợ TK Chi phí KD 3% x 50= 1,5 Có TK tiền 46,5 Có TK HTM/CK (phân bổ 16 tháng) Ći tháng hạch toán lãi phải thu phân bổ chiết khấu Nợ TK Lãi phải thu 0.5 Nợ TK CKKD/CK Có TK Thu lãi 0.5 Có Tk Thu lãi 31/12/201 Nợ TK tiền Có TK Lãi phải thu 0,5625 0,5625 c, Phân loại AFS 1/9/20X1 Nợ TK AFS/MG: 50 Nợ TK Lãi phải thu: Có TK AFS/ CK:9 Có Tiền: 45 Ći tháng Đầu T7/20X2 Nợ TK Lãi phải thu 0.5 Nợ TK CKKD/CK 0,5625 Có TK Thu lãi 0.5 Có Tk Thu lãi 0,5625 Bán AFS với P = 55 Giá trị ghi sổ của AFS =50+6x0,5-(7-7/16x10) =50.375 =>bán có lãi Nợ TK tiền 55 Nợ TK CKKD/CK 2,625 19 Có TK CKKD/MG 50 Có TK lãi phải thu Có TK Thu KD/CKKD 4.625 Câu 3: (Bài tập trái phiếu chuyển đổi) Đơn vị: USD a) MG: 400000 Dòng tiền tương lai: 30/4/X2 30/4/X3 30/4/X4 30/4/X5 30/4/X6 24000 24000 24000 24000 424000 NPV= + + + + = 353324.18 ( cấu phần nợ) Cấu phần vốn = p - 353324.18 = 370000-353324.18=16675.82 Năm X1 X2 X3 X4 X5 Nợ gốc đk 353324.18 361123.36 369624.46 378890.66 388990.82 Chi phí lãi 31799.18 32501.10 33266.20 34100.16 35009.17 Số tiền pt 24000 24000 24000 24000 24000 Phân bổ ck 7799.18 8501.10 9266.20 10100.16 11009.17  Giá trị trái phiếu sẽ tăng dần thời gian phát hành b) Hạch toán: 1/5/X1 : Nợ tk tiền 370000 Có tk nợ tpcđ 353324.18 Có quyền chọn tpcđ 16675.82 30/4/x2 Nợ tk cp lãi 31799.18 20 Nợ ck 361123.36 369624.46 378890.66 388990.82 400000 Có tk tiền 24000 Có tk tpcđ 7799.18 Tương tự cho 30/4/x3,x4,x5,x6 Đáo hạn: Khi đáo hạn 30/4/X6 a.Cấu phần vốn: Nợ tk quyền chọn trái phiếu cđ Có thặng dư vớn 16675.82 16675.82 b Với cấu phần trái phiếu chuyển đổi: TH1: không chuyển đổi (thanh tốn) Nợ tk tpcđ Có tk tiền 400000 400000 TH2: chuyển đổi sang cổ phiếu Nợ tk phát hành trái phiếu 400000 Có tk vớn chủ sở hữu 400000 21 ... lai: 30 /4/X2 30 /4/X3 30 /4/X4 30 /4/X5 30 /4/X6 24000 24000 24000 24000 424000 NPV= + + + + = 35 332 4.18 ( cấu phần nợ) Cấu phần vốn = p - 35 332 4.18 = 37 0000 -35 332 4.18=16675.82 Năm X1 X2 X3 X4... 37 0000 -35 332 4.18=16675.82 Năm X1 X2 X3 X4 X5 Nợ gốc đk 35 332 4.18 36 11 23. 36 36 9624.46 37 8890.66 38 8990.82 Chi phí lãi 31 799.18 32 501.10 33 266.20 34 100.16 35 009.17 Số tiền pt 24000 24000 24000 24000 24000... Hạch tốn: 1/5/X1 : Nợ tk tiền 37 0000 Có tk nợ tpcđ 35 332 4.18 Có quyền chọn tpcđ 16675.82 30 /4/x2 Nợ tk cp lãi 31 799.18 20 Nợ ck 36 11 23. 36 36 9624.46 37 8890.66 38 8990.82 400000 Có tk tiền 24000

Ngày đăng: 13/10/2021, 08:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Hạch toán :1/1/0X        Nợ tk HTM       95 - Bài tập lớn môn kế 3

Bảng 1.1.

Hạch toán :1/1/0X Nợ tk HTM 95 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Mục lục

    Câu 1: Phân biệt và ví dụ về các nhóm TSTC theo IAS 39 (tự cho dữ liệu chi tiết và hạch toán)?

    Câu 2: Đối với hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng cần được theo dõi và quản lí chặt chẽ. Trình bày các nội dung phương pháp phân loại nợ, phương pháp kế toán, khi khách hàng quá hạn và trích lập dự phòng cho các khoản vay. Cho biết thu nhập lãi từ cho vay được trình bày trên BCTC khi nào?

    Câu 3: Trình bày ngắn gọn sự khác biệt giữa KT Chứng khoán giữ đến khi đáo hạn theo TT200 và của các TCTD

    Phần B: Bài tập

    Câu 1: ( Đầu tư tại các doanh nghiệp phi tài chính VN)

    Câu 2: (Đầu tư CK tại TCTD VN)

    Câu 3: (Bài tập trái phiếu chuyển đổi)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan