ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ o0o - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN Họ tên: Nguyễn Thị Việt Hà Mã sinh viên: 18050040 Lớp: QH-2018-E Kinh tế Giảng viên dướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Hương HÀ NỘI, 2021 BÀI TẬP CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÔNG DÂN Đề 1: Câu 1: Vai trị, lợi ích nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển kinh tế xã hội? Để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nhà nước có sách nào? Ví dụ? (5 điểm) 1.1 Vai trị, lợi ích nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp cơng nghệ cao, vai trị nơng nghiệp công nghệ cao phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.1 Khái niệm Theo Wikipedia, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Theo Luật công nghệ cao, công nghệ cao hay kỹ thuật cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, trị giá gia tăng cao thân thiện với mơi trường; đóng vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa, cơng nghiệp hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Nơng nghiệp cơng nghệ cao hiểu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, thu hoạch chế biến, nhằm nâng cao hiệu quả, suất trồng vật nuôi, thỏa mãn yêu cầu ngày cao xã hội, cải thiện môi trường đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Các công nghệ cao ứng dụng nơng nghiệp bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa từ khâu gieo trồng/chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, chế biến…), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học; giống trồng, vật nuôi chất lượng cao, công nghệ nhà kính, cơng nghệ cảm biến, quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ… Phát triển nông nghiệp công nghệ cao việc ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quy trình q trình sản xuất nơng nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp có suất, chất lượng, hiệu quả, bảo đảm an toàn thực phẩm có khả cạnh tranh so với sản phẩm truyền thống 1.1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, nông nghiệp cơng nghệ cao, đối tượng sản xuất trồng vật nuôi Nông nghiệp công nghệ cao tạo giống cho suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn Đất trồng thay giá thể hay dung dịch chất dinh dưỡng Thứ hai, phương thức sản xuất nông nghiệp chuyển dần theo hướng sản xuất công nghiệp tập trung, tạo khối lượng lớn hàng hóa Thứ ba, quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản Thị trường tiêu thụ nơng sản ứng dụng cơng nghệ cao mang tính hàng hóa lớn tập trung; thị trường tập trung theo kiểu “bao thầu trọn gói” từ thị trường đầu vào thị trường đầu thường công ty hay doanh nghiệp điều hành 1.1 Mục đích tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển nông nghiệp công nghệ cao Mục tiêu hoạt động phát triển nông nghiệp cao giải mâu thuẫn suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu kinh tế thấp với việc áp dụng thành tư khoa học công nghệ nhằm đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định với suất sản lượng cao, hiệu vả chất lượng cao Thực tốt phối hợp người tài nguyên, làm cho ưu nguồn tài nguyên đạt hiệu lớn nhất, hài hịa thống lợi ích xã hội, kinh tế sinh thái mơi trường Bốn tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Thứ nhất, tiêu chí kỹ thuật, hiểu cơng nghệ có hàm lượng khoa học cao, tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại, tạo sản phẩm nơng nghiệp có tính vượt trội so với công nghệ Thứ hai, tiêu chí mơi trường, hiểu cơng nghệ áp dụng phải thân thiện với môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Nếu áp dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống không chấp nhận Thứ ba, tiêu chí xã hội, hiểu cơng nghệ góp phần nâng cao đời sống người nơng dân nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung, cộng đồng xã hội chấp nhận Thứ tư, tiêu chí kinh tế, hiểu nâng cao suất gấp lần so với công nghệ với chất lượng vượt trội, có giải pháp thị trường phân phối sản phẩm 1.1.3 Nội dung vai trị, lợi ích nông nghiệp công nghệ cao phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, nông nghiệp công nghệ cao có vai trị thiết yếu cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, cung cấp nguyên nhiên liệu cho ngành công nghiệp khác, bảo đảm tồn phát triển đất nước Thứ hai, nơng nghiệp cơng nghệ cao góp phần nâng cao trình độ lao động nông nghiệp chuyển dịch cấu lao động; thúc đẩy kinh tế phát triển theo phương thức sản xuất công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành khác công nghiệp, dịch vụ 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.4.1 Chủ trương, sách Nhà nước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Các sách, chủ trưởng Nhà nước có sức ảnh hưởng lớn đến hoạt động phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Cụ thể, sách đất đai, sách tái cấu nơng nghiệp,…nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ứng dụng công nghệ vào sản xuất 1.1.4.2 Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ giúp cải tiến nông nghiệp từ việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu đến sản xuất đại quy mô lớn Để phát huy tối đa vai trò tiến khoa học công nghệ cần đáp ứng điều kiện: Thứ nhất, chủ thể tham gia nơng nghiệp cơng nghệ cao cần có nhận thức đầy đủ khoa học công nghệ ứng dụng Thứ hai, phủ cần có sách đắn công tác nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất công nghiệp 1.1.4.3 Nguồn lao động Lực lượng tham gia sản xuất xã hội nguồn lao động Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp có ý nghĩa lớn với phát triển nông nghiệp Để nông nghiệp cơng nghiệp cao đạt hiệu cao địi hỏi người lao động phải có trình độ cao mặt 1.2 Vai trị, lợi ích nơng nghiệp công nghệ cao phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Thực trạng tình hình phát triển nơng ngiệp cơng nghệ cao Việt Nam Ngày 29/1/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 Để thức hóa Đề án, ngày 17/2/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1895/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 nhằm góp phần thúc đẩy phát triển xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao Thực định trên, tỉnh, thành phố nước tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Đến tháng 6/2017, nước có 29 khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, có khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Chính phủ phê duyệt tỉnh Hậu Giang, Phú Yên Bạc Liêu, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn lại UBND tỉnh thành lập Các khu nông nghiệp công nghệ cao xác định hạt nhân công nghệ để nhân rộng vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nhiệm vụ khu nông nghiệp công nghệ cao bao gồm: nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; đào tạo nhân lực công nghệ cao nông nghiệp; sản xuất, dịch vụ; ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp cơng nghệ cao 1.2 Một số sách nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.3.1 Bối cảnh tác động đến phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao 1.3.2 Một số sách nhà nước Thứ nhất, nguồn vốn nông nghiệp công nghệ cao quan trọng Bởi vậy, cần sách vốn từ trung ương đến địa phương tiếp tục sửa đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn kịp thời Đồng thời, cần rà soát quy trình ban hành kịp thời, nhanh chóng văn hướng dẫn thi hành, khơng để sách có mà chưa thể thực Thứ hai, cần xây dựng sách đất đai quy hoạch phát triển, đảm bảo chế sách phù hợp việc khuyến khích người dân, doanh nghiệp đầu tư vốn để ứng dụng công nghệ cao Bên cạnh đó, cần có sách khuyến kinh tế nơng hộ nơng nghiệp (thay khuyến khích doanh nghiệp) làm nơng nghiệp cơng nghệ cao Để làm điều đó, cần có chế sách đặc thù, ưu đãi để khuyến khích nông dân sẵn sàng đầu tư làm nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, khâu then chốt Câu 2: Sự cần thiết phát triển nông thôn? Vai trò nhà nước, người dân tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn? Nêu số kết đạt phát triển nông thôn Việt Nam? Ví dụ? (5 điểm) 2.1 Sự cần thiết phát triển nông thôn Nông thôn vùng khác với thành thị, cộng đồng chủ yếu nơng dân sống làm việc, có mật độ dân cư thấp, có kết cấu hạ tầng phát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa so với đô thị (Nguyễn Ngọc Nông, 2004) Theo Ngân hàng giới (1975), phát triển nông thôn chiến lược nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội người nông thôn, người nghèo Nó địi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến với người nghèo số người tìm kế sinh nhai vùng nơng thơn 2.2 Vai trị nhà nước, người dân tổ chức doanh nghiệp phát triển nơng thơn 2.2.1 Vai trị nhà nước Vai trị Nhà nước phát triển nơng thơn cung cấp dịch vụ hàng hóa công, việc mà thị trường tự không đảm đương Ngoài ra, số lý khác biện minh cho can thiệp Nhà nước vào khu vực nơng thơn Nhà nước phải kích thích q trình phát triển từ điểm khởi đầu, sau đó, tạo điều kiện cho thành phần tư nhân thị trường tham gia Nhà nước mong muốn khuyến khích phát triển kinh tế khu vực nơng thơn nhằm xóa khoảng cách phát triển nơng thơn thành thị, cải thiện phúc lợi cho người nghèo vốn chủ yếu tập trung khu vực nông thôn thông qua sách đất đai, hoạt động nghiên cứu khoa học nông nghiệp, đầu tư sở hạ tầng hay can thiệp giá nông sản Cụ thể, hoạt động nghiên cứu khoa học nông nghiệp, nhà khoa học cho phần lớn hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp kết khoa học hàng hóa, dịch vụ công Hầu hết kết nghiên cứu, sản phẩm giống trồng, vật nuôi quy trình canh tác, ni dưỡng cung cấp cho nơng dân cách miễn phí Nhà nước bỏ chi phí để thu thập, đánh giá, kiểm chứng chuyển giao tiến kỹ thuật, sáng kiến nông dân tạo nông trại cho nông dân khác Nhà nước không đầu tư vào lĩnh vực mà khu vực tư nhân thực thành cơng cách cạnh tranh, ví dụ hạt giống lai, cơng thức hóa chất, sản phẩm có quyền sở hữu trí tuệ khác 2.2.2 Vai trị người dân Nông dân nguồn nhân lực đông đảo, quan trọng q trình phát triển nơng thơn, đảm nhận vai trị sản xuất hàng hóa 2.2.3 Vai trò tổ chức doanh nghiệp Vai trò doanh nghiệp trịn q trình phát triển nơng thơn thể sau: Thứ nhất, góp phần chuyển sản xuất nông nghiệp cá thể, nhỏ lẻ sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn Thứ hai, thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Thứ ba, cung cấp nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất Thứ tư, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động nơng thơn, góp phần xây dựng nông thôn 2.3 Một số kết đạt phát triển nông thôn Việt Nam Ngành nông nghiệp Việt Nam đạt kết xuất ngoạn mục năm 2020 đầy biến động Năm 2020 năm khu vực nông nghiệp đối mặt với thách thức chưa có, điển hình đại dịch Covid-19, thiên tai khốc liệt, dịch bệnh nguy hiểm cấp độ khu vực tồn cầu có nguy bùng nổ, đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp mà đáng kể dịch tả lợn châu Phi, năm vơ khó khăn, thách thức Được đạo kịp thời Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ, tồn ngành nỗ lực vượt bậc, sáng tạo, giám sát chặt chẽ thực tiễn, sâu sát liệt hành động với giải pháp cấu lại ngành, đổi mơ hình tăng trưởng, khơi thơng nguồn lực đầu tư tồn xã hội Nhờ đó, năm 2020 ngành nơng nghiệp trì đà tăng trưởng cao, hồn thành vượt kế hoạch 4/5 tiêu, đặc biệt xuất nông, lâm, thủy sản đạt kết ngoạn mục bối cảnh khó khăn đại dịch Covid-19 giới nói chung Việt Nam nói riêng Kết đạt tiêu tổng hợp năm 2020 cụ thể là: Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,65%; Tổng kim ngạch xuất đạt 41,25 tỷ USD; Trên 62% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; Tỷ lệ che phủ rừng đạt 42%; Thu nhập người dân nông thôn đạt 43 triệu đồng/người/năm Ngành nông nghiệp qua năm đầy lĩnh thắng lợi toàn diện tất lĩnh vực, hoàn thành tốt tiêu đặt ra, đặc biệt nêu cao kết xuất tăng mạnh với xuất gỗ sản phẩm gỗ bật, kim ngạch xuất gạo lần đạt tỷ USD (vượt Thái Lan, gạo ST25 tiếp tục giữ vị trí cao giới) DANH MỤC THAM KHẢO 1.Nguyễn Ngọc Nông cộng (2004) Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiêp Hà Nội “Tuy nỗ lực kinh nghiệm thời gian có hạn, tập lớn em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý cô bạn để tập lớn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn.” ... tiêu thụ nông sản Thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng công nghệ cao mang tính hàng hóa lớn tập trung; thị trường tập trung theo kiểu “bao thầu trọn gói” từ thị trường đầu vào thị trường đầu thường... cầu thị trường nước xuất Thứ tư, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động nơng thơn, góp phần xây dựng nơng thơn 2.3 Một số kết đạt phát triển nông thôn Việt Nam Ngành nông nghiệp Việt. .. triển nông thôn? Nêu số kết đạt phát triển nơng thơn Việt Nam? Ví dụ? (5 điểm) 2.1 Sự cần thiết phát triển nông thôn Nơng thơn vùng khác với thành thị, cộng đồng chủ yếu nông dân sống làm việc, có