Hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn của tuổi ấu thơ 1 cách vô thức qua những lời ru của mẹ lời ru bằng ca dao, dân ca, trẻ thơ chưa cảm nhận được ý nghĩa – nhưng những lời ru này trẻ được[r]
(1)Tiết 88 + 89 TẬP LÀM THƠ CHỮ A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Củng cố kiến thức thể thơ chữ - Qua hoạt động tập làm thể thơ chữ mà phát tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập - Tập làm thơ chữ theo các đề tài đã chọn - Điền chữ còn thiếu các dòng thơ chữ Kĩ năng: Rèn luyện lực cảm thụ thơ ca HS B- Chuẩn bị: - GV: Yêu cầu HS chuẩn bị theo kế hoạch + chuẩn bị số bài thơ chữ theo chủ đề - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Em hiểu nào thể thơ chữ ? Cho ví dụ minh họa Bài I- Nhận diện thể thơ chữ Bài “Tiếng gió” – Xuân Diệu GV hướng dẫn HS xem xét cách Cây bên đường, trụi lá đứng tần ngần gieo Vần và cái hay biểu lộ nội Khắp xương nhánh chuyển luồng tê dung, tái Hình ảnh Và vườn im, hoa run sợ hãi Bao lỗi phôi pha, khô héo rụng rời Xuân không mùa – Xuân Diệu Xuân không mùa xuân tháng Vần chân ? vần liền Xuân là lá rụng đến tình cờ Chim trên cành há mỏ hát thơ Xuân là lúc gió không định trước Đông lạnh hôm trở ngược Mây bay để hở khung trời Thế là xuân Ngày ấm hơi Như tỏa nắng bàn tay san sẻ “Trăng” – Hàn Mạc Tử “Ta muốn hồn tràn đầu bút Vần chân linh hoạt: liền, cánh Bao lời thơ dính não cân ta Gần với văn xuôi, cách ngắt nhịp Bao dòng chữ quay cuồng máu vọt Linh hoạt Cho mê man tê điếng làn da” (2) II- Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Yêu cầu: Đoạn - Câu viết phải đủ chữ Cành mùa thu mùa xuân đã nảy lộc - Đảm bảo lô gic ý nghĩa Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông - Gieo vần (chân liền – cánh) Tôi khác sau lần gặp trước GV gợi ý: Có thể chọn Mà sông bình yên nước chảy theo Trước dòng sông – Đỗ Bạch Mai dòng Mà sông xưa chảy Đoạn 2: Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ Như ngày yêu khác hẳn với tình nhân Biển dù nhỏ không phải là ao rộng Gợi ý: Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân Vô đề - Phạm Công Trứ Đoạn Có lẽ nào để tuột khỏi tay mẹ Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ Gợi ý: Tôi nắm chặt cành táo nhọn gai Có đêm mx – Hoàng Thế Sinh III- Tập làm thơ theo đề tài Dặn dò: - Xem lại thể thơ - Tập làm thơ Tiết Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ chữ Bài mới: YC HS chuẩn bị trước nhà các đề tài sau: - Thầy cô (tổ 1) - Nhà trường (tổ 2) - Bạn bè (tổ 3) - Quê hương (tổ 4) * Nhớ trường “Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc quá Sân trường mênh mông, nắng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Xa bạn bè thấy bâng khuâng” (3) HS trình bày, nhóm nhận xét GV nhận xét, đánh giá HS tập phân tích đoạn thơ đó * Nhớ bạn Ta chia tay nhau, phượng đỏ đầy trời Nhỡ ngày rộn rã cười vui Và nhớ đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên long lanh rơi lệ * Con sông quê hương Con sông quê ru tuổi thơ mơ Giữa hoàng hôn ngời lên ánh mắt Gặp hồn nhiên, nụ cười thật Để ngày mai thao thức viết thành thơ * Tìm bài thơ chữ - phân tích bình giá Dặn dò - Học bài, tìm thơ chữ - Chuẩn bị bài Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Giúp HS ôn lại kiến thức và hệ thống kiến thức đã học chương trình Ngữ văn - Thấy ưu điểm, nhược điểm mình bài viết Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn (văn tự sự) B- Chuẩn bị: - GV – chấm bài + chuẩn bị nhận xét - HS – nhớ lại bài tự đánh giá mức độ C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên bảng thống kê kiến thức liên quan, cần sử dụng bài viết - HS trình bày các câu hỏi đề thi Bài - GV đưa các câu hỏi đề bài - HS trình bày cách trả lời - GV hình thành cho HS đáp án và dàn ý quá trình giải đề bài A- Phần trắc nghiệm Câu 10 11 12 (4) B- Phần tự luận Câu 1: Phân tích cái hay cái đẹp cảu câu thơ bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận Câu 2: Dựa vào bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Nhận xét: Phần trắc nghiệm - Hầu hết HS là đúng (tìm các tình đúng câu hỏi) - Phần Phần tự luận Câu 1: số em lớp 9C làm tốt (Huyền, Mơ, Oanh, Kim Oanh, Ánh, Thanh ) - Các em đã nêu NT (nhân hóa, so sánh, ẩn dụ) phân tích cảm nhận mình Câu 2: - HS hiểu bài 9D có bài viết có cảm xúc tốt (Huyền, Oanh) - Lớp 9C – bài văn viết sơ sài Một số bài chưa thể rõ là văn kể Kết Điểm 0-1-2 3-5 5-7 7-9 9-10 % trên TB Lớp 9C 12 22 70,7% (41/41) 9D 30 97,6% (42/42) Dặn dò: - Xin lại kiểm tra học kì I - Soạn bài học kì II “Bàn đọc sách” HỌC KÌ II Bài 18 – Tiết 91-92 A- Kết cần đạt SGK T3 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Hiểu cần thiết việc đọc sách và phương pháp đọc sách Kĩ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục tác giả B- Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị kiến thức cần liên hệ bài (5) - HS: Soạn kĩ bài C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Xem số soạn bài HS Bài Vào bài: Sách là nguồn tri thức vô tận, không thể thiếu đời sống người chúng ta I- Đọc – hiểu chú thích Tác giả - tác phẩm H: Nêu vài hiểu biết mình tác giả Tác giả: 1897-1986 là nhà mĩ học và lý luận văn học tiếng Trung Quốc, là người luôn suy nghĩ, tích lũy kinh nghiệm việc đọc sách để truyền lại cho hệ sau H: Tác phẩm viết thể loại văn - Tác phẩm: là đoạn trích nào ? (VB nghị luận) YC: Khi đọc chú ý nhấn giọng vào nội Đọc: dung nghị luận - HS đọc từ đầu việc đọc sách - HS đọc tiếp hết Chú thích: 1,2,5,6,7 H: Vấn đề nghị luận VB là gì ? Bố cục: phần H: Nêu bố cục VB ? Tóm tắt luận điểm tác giả khai thác vấn đề này ? Tác giả đưa luận điểm chính: - Đọc sách là đường quan trọng học vấn - Đọc sách cần chuyên sâu thành học vấn Bố cục: phần Từ đầu – giới mới: KĐ tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách Tiếp – tiêu hao lực lượng: Những khó khăn dễ mắc phải việc đọc sách Đoạn còn lại: Bàn phương pháp đọc sách và cách chọn sách II- Đọc – hiểu văn HS đọc Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách H: Hãy tìm câu mang luận điểm chính ? - Ý nghĩa việc đọc sách trên đường phát triển nhân loại Tác giả đã nêu lí lẽ nào để phân tích - Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền (6) tri thức, thành tựu loài người, tích lũy qua thời đại - Những sách có giá trị có thể xem là di sản tinh thần mà loài người thu lượm nghìn năm GV lấy VD các loại sách khác GV đọc: “Đọc sách thu nhận được” Tầm quan trọng sách người H: Tác giả muốn nói thêm điều gì ? (ý nghĩa việc đọc sách nào ?) - Là đường tích lũy nâng cao tri thức - Sự chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm trên đường tích lũy - Không thể có thành tựu trên đường văn hóa, học thuật không biết kế thừa các thành tựu đã qua (Tiết 2) A- Mục tiêu cần đạt: Giống tiết B- Tiến hành trên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết vì phải đọc sách Bài HS đọc H: Phần này tác giả bàn vấn đề gì ? H: Việc đọc sách có dễ không ? H: Tác giả đã đưa khó khăn nào việc đọc sách ? - Đọc sách không dễ sách càng ngày càng nhiều + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ rơi vào lối “ăn ươi nuốt sống” – không tiêu hóa, không nghiền ngẫm H: Những nguy hại nào việc đọc sách nauy ? (HS tự trả lời) H: Nêu số biện pháp nghệ thuật mà tác - Tác giả dùng lối so sánh đưa giả sử dụng đoạn này ? dẫn chứng cụ thể GV: Tác giả dùng lối so sánh cụ thể, các nguy hại việc đọc sách không chuyên sâu Tác giả đung dẫn chứng cách đọc sách các học giả Trung Hoa thời cổ đại + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, gây lãng phí thời gian và sức lực với (7) sách không có ích (tác giả dùng cách so sánh với lối đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố) GV: Nêu nhận xét H: Em có nhận xét gì vấn đề mà - Cách lập luận chặt chẽ (luận tác giả đưa ? điểm, lý lẽ, dẫn chứng) -> Tác hại to lớn việc mắc phải sai lầm đọc sách H: Theo các em chúng ta cần đọc sách nào ? HS trả lời - Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu tránh hời hợt GV: Vậy chúng ta cần đọc nào ? Chọn sách ? HS đọc Cách chọn sách và phương pháp đọc sách H: Tác giả đã đưa lời khuyên - Cách đọc sách nào cách đọc sách ? - Phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ nào thực có giá trị, có lợi cho mình H: Hãy phân tích các lí lẽ tác giả đưa ? - Tìm sách đọc: + Đọc để có kiến thức phổ thông + Đọc để trau dồi học vấn chuyên sâu + Đọc tài liệu chuyên sâu không xem thường thức hay loại sách lĩnh vực gần gũi với chuyên môn mình – chúng có hỗ trợ (bổ sung) cho GV: Lưu ý cho HS thành ngữ, hình ảnh gợi cảm cách nói tác giả “cưỡi ngựa qua chợ”, “Trọc phú khoe của”, “chuột chui sừng trâu” tạo hấp dẫn và thuyết phục + Dùng số liệu để hạn định cách chọn sách Lưu ý: Trong quá trình học tập HS GV: Tác giả đã khẳng định “Trên đời không có học vấn học vấn khác”, “không biết rộng không thể nắm gọn” – chứng tỏ kinh nghiệm trải tác giả lớn H: Em lĩnh hội điều gì phương - Phương pháp đọc sách pháp đọc sách mà tác giả đã nêu VB ? (8) - Biết chọn sách - Không nên đọc lướt qua, vừa đọc vừa suy nghĩ “trầm ngâm suy nghĩ, tích lũy, tưởng tượng tự do” – đọc sách có giá trị - Không đọc tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần phải có kế hoạch, có hệ thống - Đọc sách là công việc rèn luyện, Đọc sách: Học tập tri thức, rèn chuẩn bị âm thầm và gian khổ luyện tính cách, chuyện học làm người H: Em có thể nêu số phương pháp đọc sách khác mà em đã làm ? (HS tự bộc lộ) H: Yếu tố thuyết phục cao bài viết * Ghi nhớ: SGK tạo nhờ yếu tố nào ? HS đọc NT: Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí, ý kiến trình bày tự nhiên Tính thuyết phục, hấp dẫn cao vì sử dụng (hình ảnh gợi cảm, so sánh và phân tích cụ thể các dẫn chứng kết hợp với giọng chuyện trò, tâm tình thân ái nhằm chia kinh nghiệm thành công, thất bại thực tế) ND: Đọc sách là đường để tích lũy tri thức, nâng cao học vấn Cần đọc sách có kế hoạch, có phương pháp đọc sách hợp lí và đọc suy ngẫm, có mục đích Dặn dò III- Luyện tập - Học bài Phát biểu điều em thấm thía việc đọc sách đoạn văn - Làm BT ngắn - Soạn bài: Tiếng nói văn nghệ Tiết 93 KHỞI NGỮ A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu - Nhận biết công dụng khởi ngữ là nêu đề tài câu chứa nó (cái gì là đối tượng nói nên câu này ?) Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức để đặt câu đó có khởi ngữ B- Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài nhà C- Tổ chức hoạt động dạy – học (9) Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra bài cũ: Nêu phần TV đã học học kì I Bài Vào bài: Ở lớp 6, 7, các em đã học các thành phần câu Ngoài thành phần chính chủ ngữ - vị ngữ còn có cách thành phần phụ cấu tạo thì câu Hôm HĐ1: Hình thành kiến thức khởi ngữ I- Đặc điểm và công dụng khởi (Dùng bảng phụ ghi ví dụ) ngữ câu HS đọc VD Ví dụ: SGK H: Phân biệt các từ in đậm với CN câu sau vị trí câu và quan hệ với vị ngữ ? VD: a) Nghe gọi, còn anh, anh không ghìn xúc động b) Giàu, tôi giàu c) Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, Nhận xét: Ví trí: - Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ (nêu đề tài câu) - Quan hệ với vị ngữ: không có quan hệ C-V với VN H: Qua việc tìm hiểu VD em cho biết khởi ngữ là gì ? vị trí khởi ngữ câu ? HĐ2: Tìm dấu hiệu nhận biết khởi ngữ Trước các từ in đậm các câu trên - Dấu hiệu nhận biết: Trước từ có thể thêm quan hệ từ nào ? in đậm có thể thêm từ “còn, về, ” H: Vậy khởi ngữ là gì ? Vị trí, tác * Ghi nhớ: SGK dụng và dấu hiệu nhận biết khởi ngữ HS đọc nào ? II- Luyện tập Bài tập 1: Tìm khởi ngữ đoạn trích GV phát âm – HS trả lời a) Điều này b) Đối với chúng mình c) Một mình d) Làm khí tượng (10) e) Đối với cháu Bài tập 2: Mục đích là thực hành luyện tập khởi ngữ cách có ý thức (được đặt tình cụ thể) a) Anh làm bài cẩn thận Viết đối lại: Làm bài, anh cẩn thận b) Tôi hiểu tôi chưa giải Đổi: Hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì chưa giải Bài tập 3: Viết câu có sử dụng khởi ngữ Tôi sau này dự định thi vào đại học sư phạm Còn bạn, bạn dự định thi vào trường nào ? Dặn dò - Học bài nắm kiến thức - Làm BT: Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng khởi ngữ - Chuẩn bị bài Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: HS hiểu và biết vận dụng các phép phân tích, tổng hợp bài tập làm văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ diễn đạt văn nghị luận B- Chuẩn bị: - GV: - HS: C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình giảng bài Bài HS đọc văn I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp Văn “Trang phục” Tìm hiểu H: Vấn đề tác giả đưa phân tích vấn đề gì ? Trang phục người H: Tác giả đã phân tích vấn đề đó - Nêu vấn đề ý lớn gì ? - Ăn mặc phải hoàn chỉnh (đoạn 1) - Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh (đoạn 2) (11) - Ăn mặc phải thể nhân cách mình (đoạn 3) H: Để phân tích cách yếu tố đó, tác giả đã lập luận các biện pháp, dẫn chứng nào ? Tác giả dùng các hình ảnh cụ thể, phổ biến để phê phán cách ăn mặc không chỉnh tề, không phù hợp với hoàn cảnh, không thể nhân cách (GV lấy dẫn chứng cho HS) - Giả thiết cách ăn mặc không thể xảy các hoàn cảnh xác định: ăn mặc nơi công cộng, ăn mặt tát nước, ăn mặc dự đám cưới H: Em hiểu nào phép phân tích đoạn văn nghị luận ? GV: phần ghi nhớ H: Theo em, câu nào là câu kết luận cuối cùng đoạn văn ? vì em biết đó là câu tổng hợp các ý trên ? Câu tổng hợp “Thế biết, trang phục – đẹp” (Thông qua các từ ngữ: trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp) H: Sau đã nêu số biểu quy tắc ngầm trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ? H: Vị trí câu văn đó ? Ở cuối VB, cuối đoạn H: Vậy bài văn kết hợp phân tích và tổng hợp diễn nào ? Tác giả đã phân tích các khía cạnh vấn đề khái quát lại H: Cách kết hợp đó gọi là phép suy luạn gì mà các em đã học ? Cách suy luận diễn dịch H: Hãy nêu vai trò phép phân tích và tổng hợp văn nghị luận ? H: Phép phân tích giúp vấn đề cụ thể nào ? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề nào ? - Phân tích (Tác giả nêu ý lớn phân tích thành ý nhỏ) - Tổng hợp * Ghi chú: SGK GV củng cổ kiến thức cho HS II- Luyện tập Bài tập 1: Văn “Bàn đọc sách” – Chu Quang Tiềm (12) “Đọc sách rốt là đường học vấn” Học vấn là nhân loại – học vấn nhân loại sách truyền lại – sách là kho tàng quý báu – chúng ta không đọc sách thì trở thành kẻ lạc hậu Bài tập 2: Lý chọn sách mà đọc - Sách nhiều, chọn sách tốt mà đọc có ích - Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình - Sách chuyên môn, loại thường thức liên quan bổ sung đến Bài tập 3: Phân tích tầm quan trọng cách đọc sách - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao - Đọc sách là đường ngắn để tiếp cận tri thức - Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu - Đọc ít mà kĩ quan trọng đọc nhiều mà qua loa, không ích lợi gì Bài tập 4: Phương pháp phân tích cần thiết lập luận vì có qua phân tích lợi – hại, đúng – sai thì các kết luận rút có sức thuyết phục Dặn dò: - Học bài + làm BT - Chuẩn bị tiết luyện tập Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Dùng kĩ phân tích, tổng hợp để làm bài tập - Từ đó, hướng dẫn HS làm bài: Xây dựng đoạn văn có sử dụng phân tích và tổng hợp Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn B- Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài nhà C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò phân tích và tổng hợp văn nghị luận ? Bài HS đọc yêu cầu bài tập Đoạn văn (a) tác giả dùng phép lập luận nào và vận dụng nào ? (HS thảo luận và trình tự phân tích đoạn văn) Tác giả đã cái hay hợp thành cái hay bài ? Ở mặt tác giả Bài tập 1: Chỉ phép lập luận đã sử dụng cuối đoạn văn a) Câu nêu vấn đề “Thơ hay là hay hồn lẫn xác” Cái hay: các điệu xanh; cử động; các vần thơ; (13) lại nêu ví dụ cụ thể nhứng cái hay này gắn chữ không non ép với phẩm chất riêng bài thơ Như từ => Dùng cách diễn dịch cái hay hồn lẫn xác hay bài tác giả cái hay hợp thành cái hay bài thơ H: Tác giả phân tích đoạn văn dựa vào cách viết đoạn nào ? H: HS đọc đoạn b b) Đoạn văn phân tích nguyên nhân thành đạt (2 đoạn) H: Đoạn văn trình bày vấn đề gì ? Vấn đề trình bày đoạn ? Trình tự phân tích đoạn ? Đoạn 1: Nêu các quan niệm mấu chốt thành đạt Đoạn 2: Phân tích quan niệm đúng sai nào và kết lại việc phân tích thân chủ quan người ĐV này dùng cách viết nào ? => Đoạn trích dùng cách quy nạp “Rút -> xã hội thừa nhận” HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 2: HS thảo luận - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích xem học là việc phụ - Học đối phó là học bị động, cốt để đối phó với kiến thức thầy cô hay thi cử - Do học bị động nên không thấy hứng thú, chán học dẫn đến kết học thấp - Học đối phó là học hình thức, không sâu vào thực chất kiến thức bài học - Học đối phó thì dù có cấp đầu óc rỗng tuếch Yêu cầu HS đọc bài tập Bài tập 3: Lí bắt buộc người phải đọc sách - Sách đã đúc kết tri thức nhân loại từ xưa đến - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm - Đọc sách không cần đọc nhiều (14) mà phải ngẫm nghĩ, hiểu sâu, đọc nào nắm đó thì có ích - Không đọc chuyên sâu phục vụ ngành nghề mà còn phải đọc rộng để giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt Bài tập 4: Viết đoạn văn tổng hợp Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kĩ, đồng thời chú trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên môn Dặn dò - Học bài - Làm BT Bài 19 Kết cần đạt SGK T12 Tiết 96 – 97 TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người - Hiểu cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh tác giả Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đoạn văn nghị luận B- Chuẩn bị: - GV: + Chân dung nhà văn (nếu có) + Tư liệu tác giả, tác phẩm - HS: Soạn bài theo yêu cầu giáo viên C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa văn “Bàn đọc sách” ? - Qua đó em rút bài học gì cho mình ? Bài Vào năm đầu kháng chiến chống Pháp – đất nước ta mặt chống lại thực dân Pháp, mặt khác xây dựng VHNT đậm đà tính dân tộc, đại (15) chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ đại nhân dân Bởi có sức mạnh gắn với đời sống nhân dân sản xuất và chiến đấu -> sức mạnh văn nghệ I- Đọc – hiểu chú thích HS giới thiệu vài nét tác giả ? Tác giả, tác phẩm - Là thành viên tổ chức văn hóa cứu Tác giả: 1924-2003 quê HN quốc Đảng cộng sản thành lập từ 1973 – làm tổng thư kí Hội văn hóa cứu quốc - Từ 1958-1989 là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam - Không sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc, ông còn là cây bút lí luận phê bình - 1996 Nhà nước trao tặng giải thưởng - Tác phẩm: Sáng tác 1948 HCM VHNT Văn nghị luận - Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” (1948) in “Mấy vấn đề VH” (1956) GV: Lúc đó chúng ta xây dựng VHNT đậm đà tính dân tộc, đại chúng gắn bó với công kháng chiến vĩ đại nhân dân Sức mạnh văn nghệ đới với nhân dân Yêu cầu: Giọng đọc tự nhiên, tình cảm Đọc HS đọc H: Những chú thích cần lưu ý ? Chú thích 1-2-4-6-9-11 H: Văn đề cập vấn đề gì ? Bố cục Khẳng định sức mạnh lớn lao văn nghệ đời sống người H: Em có nhận xét gì nhan đề văn ? Nhan đề: Có tính KQ lí luận; gợi thân mật, gần gũi H: Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét bố cục bài nghị luận ? - Nội dung văn nghệ (từ đầu tâm hồn) - Tác động VN đời sống người (tiếp trang giấy) - Mối quan hệ và nghệ sĩ và bạn đọc Chỉ tính liên kết và mạch lạc các phần văn GV: Các luận điểm VB vừa có giải thích cho nhau, vừa nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng văn nghệ (tiếp phần 2) (16) Hết tiết Tiết A- Mục tiêu cần đạt: Như tiết B- Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra bài cũ: Em có nhận xét gì nhan đề VB “Tiếng nói văn nghệ” mối quan hệ và các luận điểm ? Bài (HS đọc phần đầu) H: Tìm các ý chính phần đầu ? - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ đời sống khách quan (nhưng không phải là chép đơn giản tức là chụp ảnh nguyên xi thực tạo ấy) GV: Khi sáng tác tác phẩm, người nghệ sĩ phải gửi vào đó cách nhìn, lời nhắn nhủ riêng mình Nội dung TPVN đâu là câu chuyện, là người ngoài đời mà quan trọng là tư tưởng, lòng người nghệ sĩ gửi vào đó - TPVN không cất lên lời lí thuyết khô khan mà chứa đựng tất say sưa vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ Nó mang đến cho chúng ta bao dung động, bao ngỡ ngàng trước điều tưởng chùng đã quen thuộc - Nội dung cảu văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức người tiếp nhận Nó phát huy vô tận qua hệ người đọc, người xem H: Theo em nội dung văn nghệ khác với nội dung các môn khoa học khác (dân tộc học, xã hội học, lịch sử, địa lí ) nào ? - Những môn khoa học này khám phá, miêu tả và đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan - VN tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người Nội dung chủ yếu văn nghệ là tính thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống I- Đọc – hiểu văn Nội dung phản ánh, thể văn nghệ TPNT lấy chất liệu từ đời sống khách quan TPVN không cất lên lí thuyết khô khan - Rung cảm và nhận thức người tiếp nhận, người đọc, người xem (17) tình cảm người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân nghệ sĩ H: Để giúp người hình dung đầy đủ điều văn nghệ phản ánh tác giả đã lập luận nào ? + Đoạn diễn dịch: Kết hợp lí lẽ và chứng minh VH (T.Kiều-Anna ) + Đoạn quy nạp: “Những nghệ sĩ lớn cách sống tâm hồn” + Ngôn ngữ diễn đạt lôi cuốn, có sức thuyết phục cao (GV lấy thêm VD) H: Tại người cần tiếng nói văn nghệ HS trả lời theo SGK H: Hãy tóm tắt ý chính “ Chỉ và phân tích Tiếng nói văn nghệ đối cách lập luận ? với người - Văn nghệ tác động đến đại đa số quần chúng + Những người đàn bà quê hát ru ca dao, chèo + Thái độ, tâm trạng họ tiếp xúc với văn nghệ, tâm hồn họ thực sống (GV minh họa ví dụ) - VN kị “tri thức hóa” -> trừu tượng, khô héo + VN gắn bó với sống sản xuất, chiến đấu + VN là sợi dây gắn bó với sống bên ngoài, tất vì sống, hoạt động buồn, vui gần gũi VD Em hiểu nào là tri thức hóa H: Tư tưởng văn nghệ là nào ? - NT không thể thiếu tư tưởng - Tư tưởng náu mình, yên lặng NT - Cách khai thác tư tưởng (đọc ngẫm nghĩ) TPVN giúp người vui lên, biết rung cảm và ước mơ đời còn vất vả, cực nhọc H: Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả GV bình Con đường văn nghệ đến với người H: Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc cách nào mà có khả kì diệu đến ? - Sức mạnh VN bắt nguồn từ nội dung (18) nó và đường mà nó đến với người đọc, người nghe TP: Là kết tinh tâm hồn người sáng tác; vừa là sợi dây truyền cho người sống mà người nghệ sĩ mang lòng - NT không đứng ngoài đảo vẽ cho ta đường - NT không đốt lửa lòng chúng ta + Tạo sống tâm hồn người + Khơi gợi dung động người + XD người – XD đời sống tâm hồn cho xã hội Tiếp xúc với VH em thấy sống, tâm hồn mình nào ? HS thảo luận H: Nêu vài nét đặc sắc NT VB ? NT: Cách viết chặt chẽ (các lí lẽ) và thuyết phục (các dẫn chứng thơ văn và thực tế) Lời văn giàu hình ảnh toát lên cảm xúc chân thành, say sưa tác giả đã tạo nên sức hấp dẫn cho TP H: Em nhận thức điều gì sau học xong tác phẩm ? ND: Sức mạnh VHNT đời sống * Ghi nhớ: SGK người Tạo cho đời sống người phong phú, tạo rung động tâm hồn người đọc, từ đó giúp người hoàn thiện nhân cách mình - HS chọn đọc TPVH mà mình yêu thích III- Luyện tập Phân tích, ý nghĩa tác dụng TP thân Dặn dò - Học bài - Làm BT - Chuẩn bị bài Tiết 98 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Nhận biết thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán - Nắm công dụng thành phần câu - Biết đặt câu có sử dụng thành phần biệt lập (19) Kĩ năng: Rèn HS kĩ đặt câu B- Chuẩn bị: - GV: + Đề bài KT 15’ + Bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài nhà C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra 15’ Đề bài: Thế nào là khởi ngữ ? cho ví dụ ? Viết đoạn văn đó có sử dụng khởi ngữ (chú ý gạch chân khởi ngữ đã sử dụng) Đáp án và biểu điểm GV chép VD bảng phụ I- Các thành phần tình thái HS đọc ví dụ Ví dụ: SGK T18 H: Các từ in đậm câu thơ thể nhận định người nói việc nêu câu nào ? a) “Chắc”: Thể lòng tin nhà văn cử đứa diễn với cha b) “Có lẽ”: Thể không tin nhận định mình cái cười nhân vật H: Nếu không có từ thì nghĩa SV câu chứa chúng có khác không ? Vì ? Nghĩa câu không khác là TP: Tình thái; biệt lập H: Em hiểu nào là thành phần tình thái ? GV rút kết luận Đặt câu II- Thành phần cảm thán GV treo bảng phụ (có ghi câu SGK) Ví dụ: a) Ồ, độ mà vui a) Ồ, độ mà vui b) Trời ơi, còn có phút ! b) Trời ơi, còn có phút ! H: Các từ “ô, trời ơi” có SV hay SV không ? Không vật hay việc H: Chúng ta dựa vào từ nào câu mà hiểu tâm người nói kêu ô trời ? (20) - Nhờ phần câu tiếng này - Chính phần câu các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tâm người nói kêu H: Các từ đó dùng để làm gì ? Đặt câu => Giúp người nói giãi bày nỗi lòng mình H: Theo em hiểu nào là TP cảm thán ? GV chốt lại ý H: Em có nhận xét gì TP này * Ghi nhớ: SGK câu ? HS đọc III- Bài tập Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán a Có lẽ b Chao ôi c Hình d Chả nhẽ Bài tập 2: Sắc xếp các từ teo trình tự tăng dần Dường Hình Có lẽ -> Chắc là -> Chắc hẳn -> Chắc chắn Có vẻ Bài tập 3: HS đọc y/c bài tập - Từ chịu trác nhiệm cao tin cậy SV mình nói là từ chẵn - Từ chịu thấp nhất: hình - T/g NQS chọn từ "chắc" vì t/g chưa hẳn đã tin tưởng vào thái độ bé Thu cha Bài tạp 4: Viết đoạn văn có sử dụng câu văn có sử dụng tình thái cảm thán HS làm Dặn dò - Học bài - Làm bài tập - Chuẩn bị bài Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp) A – Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh – Kiểm tra: - Nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi đáp và phụ chú - Nắm công dụng riêng thành phần câu - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp và phụ chú (21) B – Chuẩn bị: - Giáo viên : Hệ thống bảng phụ các ví dụ - Học sinh : Nghiên cứu kỹ bài nhà C – Tổ chức hoạt động dạy – học - Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thành phần tình thái và cảm thán? Cho ví dụ - Gọi – học sinh làm bài tập – Bài Vào bài: Giáo viên treo bảng phụ có hệ thống ví dụ phần I I, Thành phần gọi đáp Ví dụ: SGK H: Những từ “ Này”, “ Thưa ông” từ a, - Này -> gọi -> Thiết lập quan hệ giao tiếp nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp? b, Thưa ông -> Đáp -> Duy trì giao tiếp H: Những từ dùng để gọi hay đáp lại người khác có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay không? Những từ này không năm việc diễn đạt câu H: Những từ đó, từ nào tạo lập đối thoại, từ nào dùng để trì thoại diễn ra? VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi Chùa Hương đường nào? -> Tạo quan hệ giao tiếp - Vâng, cháu đã nghĩ cụ Duy trì quan hệ giao tiếp H: Em hiểu nào là thành phần gọi Thành phần gọi đáp để tạo quan hệ giao tiếp đáp? Cho ví dụ? trì quan hệ giao tiếp Học sinh lấy ví dụ Giáo viên chép hệ thống ví dụ lên II, Thành phần phụ chú bảng phụ (Học sinh đọc) – Thảo luận câu hỏi VD: SGK sách giáo khoa H: Nếu bỏ các từ in đậm, nghĩa các việc các câu trên có thay đổi không? Vì sao? Nếu bỏ các từ in đậm, việc nêu (22) các câu không thay đổi vì nó là thành phần biệt lập với nòng cốt câu H: Ở câu (a) các từ ngữ in đậm Giải thích cho từ ngữ khác thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? Từ in đậm câu (a) chú thích thêm “ đứa gái đầu lòng” H: Ở câu (b) cụm câu văn in đậm chú thích điều gì? “Tôi nghĩ vậy” làm cụm câu văn việc diễn tâm trí riêng tác giả Hai cụm câu văn diễn tả việc tác giả kể -> từ in đậm giải thích thềm điều “ Lão không biết tôi” hẳn đã đúng, “Tôi” cho đó là lí làm cho “Tôi càng buồn lắm” H: Thế nào là thành phần phụ chú? - Dùng để giải thích cho từ ngữ khác - Dùng để nêu xuất xứ từ ngữ, nêu thái độ, cử chỉ, hành động kèm theo lời nói người nói, nhân vật -> Nhờ đó văn hiểu đúng hơn, thích hợp so với hoàn cảnh mà chúng sử dụng VD: Bạn Nam - lớp trưởng lớp tôi – các bạn lớp quý mến Nguyễn Du (Tác giả Truyện Kiều) là nhà thơ lớn dân tộc H: Nêu dấu hiệu nhận biết phần * Ghi nhớ: SGK phụ chú? Giáo viên khái quát III, Luyện tập Bài tập 1: Tìm thành phần gọi – đáp - Này – gọi - Vâng – đáp => Quan hệ người gọi – người đáp là quan hệ trên Bài tập 2: Yêu cầu bài tập a, Ơi (gọi – đáp) -> Hướng đến người không riêng Bài tập 3: Tìm thành phần phụ chú (23) a, Mọi người – kể anh -> chú thích cho “Chúng tôi” b, Các thầy, cô giáo … là người mẹ -> chú thích thêm “ Những người nắm giữ…” c, Những người chủ thực … kỷ tới” -> Chú thích “ Lớp trẻ” d, Phần phụ chú -> Nêu lên thái độ người nói trước việc hay vật Bài tập 4: ( đã làm bài tập 3) Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 5: Dặn dò - Học bài - Làm bài tập Ngày 10/01/2016 Tiết 100 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG, ĐỜI SỐNG A – Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh, (24) – Kiến thức: Học sinh hiểu hình thức NL phổ biến đó là nghị luận việc, tượng, đời sống – Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn NL B – Chuẩn bị: - Giáo viên: +, Hệ thống kiến thức cần đưa lên máy chiếu +, Câu hỏi thảo luận - Học sinh: Soạn kỹ bài nhà C – Tổ chức hoạt động dạy – học 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào phép phân tích và tổng hợp văn nghị luận? 3- Bài Vào bài: Như các em đã thấy – văn nghị luận là thể loại văn đóng vai trò vô cùng quan trọng đời sống chúng ta Vậy vấn đề nào chúng ta cần sử dụng văn nghị luận Có nhiều vấn đề mà chúng ta quan tâm tư tưởng, đạo lý, nhận xét, tác phẩm văn học … Xong tiết này cô giúp các em tìm hiểu vấn đề NL việc, tượng đời sống quanh chúng ta Nêu các việc trên đây I, Tìm hiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống 1- Đọc văn Học sinh đọc H: Hãy cho biết văn gồm đoạn? Nêu ý chính 2- Tìm hiểu đoạn? Đoạn 1: Nêu vấn đề Đoạn 2: Bệnh lề mề không sửa Đoạn 3: Bệnh lề mề là thiếu tự trọng Đoạn 4: Bệnh lề mề gây hại cho tập thể Đoạn 5: Kết thúc lại vấn đề H: Văn bàn luận vấn đề gì? - Vấn đề nghị luận: Bệnh lề mề H: Vấn đề đó có biểu nào? -> tượng có đời sống ( đáng chê) - Đi họp trễ - Sai hẹn Chiếu (1) - Đi chậm => Không coi trọng người khác Hỏi: Những biểu này thường xuất đâu? H: Em có nhận xét gì biểu này? (25) GV: khái quát cho học sinh ghi nhớ H: Cách trình bày tượng văn có nêu tượng bệnh lề mề không? GV: Để người đọc hiểu rõ, hiểu kỹ tác giả đã nêu rõ tượng – ví dụ “ họp trễ” -> kéo dài thời gian họp vì mình không nắm đầy đủ vấn đề cần bàn bắt người khác phải đợi H: Tác giả làm nào để người đọc nhận tượng ấy? GV: Nêu đoạn và 2, 3, H: Nguyên nhân tượng đó là đâu? - Coi thường việc chung - Thiếu tự trọng Chiếu (2) - Thiếu tôn trọng người khác H: Vậy bệnh lề mề có tác hại gì không? (Có) Nó có tác hại nào? - Làm phiền người - Làm thì Chiếu (3) - Làm nảy sinh cách đối phó H: Tác giả đã phân tích bệnh này nào? SGK => Tạo tập quán không tốt H: Em hãy nêu vài tượng mà em thường thấy? Họp phụ huynh, học sinh học muộn H: Cuối cùng bài biết đã đánh giá tượng đó sao? - Cách khắc phục + Bỏ họp không cần thiết + Động viên tự giác người Chiếu (4) + Làm việc đúng là tác phong người có văn hóa H: Em có nhận xét gì yêu cầu bài nghị luận này? GV: Khái quát yêu cầuH: Em có nhận xét gì bố cục bài viết? - Nêu tượng -> Phân tích các nguyên nhân + tác hại bệnh -> giải pháp khắc phục - Nêu tượng (Giải thích) -> Phân tích tượng -> Chỉ nguyên nhân -> Tác hại ( Phân tích) -> Đánh giá người viết (cách khắc phục) - Bố cục: + Mạch lạc chặt chẽ + Có luận điểm, luận xác thực + Lời văn chính xác (26) => Chiếu (5) H: Em hiểu nào nghị luận việc * Ghi nhớ: SGK tượng đời sống? Hãy nêu yêu cầu nội dung và hình thức kiểu bài nghị luận này? II, Luyện tập Bài tập 1: Thảo luận: Hãy nêu các vật tượng tốt, đáng biệu dương các bạn nhà trường và ngoài xã hội - Hiện tượng xấu: Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, chửi bậy, lười học, hay quay cóp bài, học vẹt – học tủ, học muộn … - Hiện tượng tốt: HS nghèo vượt khó, gương học tốt, giúp đỡ học tập Các em trao đổi xem, tượng nào cần viết bài nghị luận? Bài tập 2: Học sinh đọc – SGK H: Theo em vấn đề đó có cần viết bài văn nghị luận không? Vấn đề nghị luận: Tệ nạn hút thuốc lá niên thiếu niên Việt Nam Ngày 12/01/2016 Tiết 101 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1- Kiến thức: Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống 2- Kỹ năng: Rèn kỹ viết đoạn, cách lập luận B- Chuẩn bị: - Giáo viên : Dàn ý mẫu - Học sinh : Chuẩn bị kỹ bài nhà C- Tổ chức hoạt động dạy – học 1- Ổn định lớp (1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống? (5 phút) - Gọi học sinh trình bày bài tập 3- Bài I, Đề bài nghị luận việc, (27) tượng đời sống Học sinh đọc Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đề bài SGK H: Đề bài văn nghị luận việc, tượng đời sống có cấu tạo nào? phần + Cho sẵn việc – tượng đời sống + Yêu cầu nghị luận việc – tượng H: Các đề bài sách giáo khoa có điểm gì khác nhau? - Giống nhau: Cả đề mang tính chất nghị luận nhăm đưa để bàn bạc ( có luận điểm, luận cứ, luận chứng, luận đề) - Khác nhau: + Đề 2: Về tượng đời sống Có ý xây dựng đời sống xã hội + Đề 1, 3, 4: Nêu việc tượng - Tốt – đề - Xấu – đề Đề 4: Cho sẵn việc tượng H: Học sinh tự đặ các đề bài? VD1: Hiện nhà trường số học sinh không chú ý đến việc tự học Hãy nêu ý kiến em vấn đề đó VD2: Trò chơi tú lơ khơ là trò chơi giải trí hấp dẫn nhiều lứa tuổi Nhiều bạn đã biết trò chơi tú lơ khơ để giải trí sau học căng thẳng, có bạn đã lợi dụng trò chơi này để chơi ăn tiền ( kiểu đánh bạc) Mà bỏ bê việc học tập Ý kiến các em tượng này nào? nhóm lên bảng II, Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống ĐỀ BÀI: SGK – Học sinh đọc ĐỀ BÀI: SGK H: Muốn làm bài văn nghị luận phải qua (28) bước nào? Đọc đề - Tìm hiểu đề - Tìm ý – Lập dàn ý 1, Tìm hiểu đề và tìm ý – viết bài – kiểm tra lại - Nêu việc: … H: Đề thuộc loại gì? Đề đã nêu việc - Yêu cầu bày tỏ ý kiến việc đó tượng gì? Đề yêu cầu làm việc gì? => Học tập gương tốt Phạm Văn Nghĩa H: Những việc làm Nghĩa chứng tỏ em là người nào ? - Những việc làm Nghĩa: + Thương mẹ, giúp đỡ mẹ việc đồng áng (thụ phấn cho bắp) + Người biết kết hợp học với hành + Là người biết sáng tạo ( làm cái tời cho H: Học sinh hành động lại phát động mẹ kéo nước cho đỡ mệt) phong trào học bạn Nghĩa Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo - làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn H: Những việc làm Nghĩa có khó không? Nếu học sinh làm Nghĩa thì đời sống nào? (Học sinh tự bộc bách) 2, Lập dàn bài Mở bài: - Giới thiệu tượng PVN - Nêu sơ lược ý nghĩa gương PVN Thân bài: - Phân tích ý nghĩa việc làm PVN - Đánh giá việc làm PVN - Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học PVN Kết bài: - Khái quát ý nghĩa gương PVN - Rút bài học cho thân Học sinh thảo luận nhóm - (Tổ) 3, Viết bài - Giáo viên yêu cầu học sinh viết các phần dàn bài (29) - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, bổ sung 4, Đọc lại bài và sửa chữa - Lỗi chính tả, dùng từ, viết câu - Sự liên kết các câu đoạn và các phần H: Hãy nêu các bước làm bài văn nghị luận việc, tượng, đời sống? Nêu bố cục bài văn này? *, Ghi nhớ: SGK Học sinh đọc III, Luyện tập Lập dàn bài đề (T22) * MB: Giới thiệu gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi và ý nghĩa gương đó * TB: - Phân tích ý nghĩa việc thể gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi - Đánh giá việc đó với cá nhân mình và với phong trào học tập nhà trường * KB: - Nêu ý nghĩa chung gương nghèo vượt khó học giỏi ĐỀ 4: Đọc đề Gợi ý: - MB: - TB: - KB: - Dặn dò - Học bài - Làm bài tập - Chuẩn bị bài Tiết 102 (30) HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1- Kiến thức: - Tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương - Viết bài trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị mình các hình thức thích hợp: Tự sự, mô tả, nghị luận, thuyết minh 2- Kỹ năng: Kỹ viết văn nghị luận B - Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà C - Tổ chức hoạt động dạy - học 1- Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào phép phân tích, tổng hợp? - Hãy nêu cách xây dựng đoạn văn? - Bài H: Em hãy nêu vấn đề mang tính thời địa phương mình? Yêu cầu: Tìm hiểu, suy nghĩa để viết bài nêu ý kiến riêng dạng nghị luận việc, tượng nào đó địa phương Giáo viên chọn việc, tượng nào địa phương có ý nghĩa Chú ý: Sự việc, tượng chọn phải có dẫn chứng là việc tượng xã hội nói chung cần quan tâm + Nhận định chỗ đúng, chỗ bất cập, không nói quá, không giảm nhẹ + Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiến có bố cục rõ ràng, luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng (Học sinh đọc đề) I- Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài tình hình địa phương - Vấn đề: Sự gia tăng dân số, vứt rác bừa bãi, giúp đỡ gia đình khó khăn, các tệ nạn xã hội địa phương 1, Yêu cầu 2, Cách làm VD: Giúp đỡ người cai nghiện địa phương em (31) - Đây là vấn đề mang tính xã hội - Cần phân tích cho họ thấy tác hại ma túy sức khỏe người làm ảnh hưởng đến gia đình và toàn xã hội - Thái độ người người nghiện: + Quan tâm giúp đỡ họ + Tạo việc làm + Giúp họ hòa nhập với người gia đình, làng xóm nhằm tạo niềm vui sống cho họ Tạo xã hội văn minh và phát triển + Yêu cầu học sinh viết các đoạn văn hoàn chỉnh bài viết mình * Trình bày trước lớp: - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xet, đánh giá, bổ xung - Hướng dẫn học sinh viết toàn bài * Lưu ý học sinh: - Hệ thống lý lẽ, lập luận - Sự thuyết phục cách trình bày ý kiến, quan điểm - Dặn dò - Tập viết bài tình hình địa phương - Thời hạn nộp trước tuần 28 - Chuẩn bị bài Ngày 12/01/2016 Tiết 102 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI - Vũ Khoan A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1- Kiến thức: Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách và thới quen người Việt Nam, Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt đất nước vào công nghiệp hóa, đại hóa kỷ - Nắm trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận tác giả, 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc, cảm thụ, suy nghĩ liên tưởng (32) B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Chân dung tác giả - Phó thủ tướng Vũ khoan + Tìm đọc " Một góc nhìn tri thức" - Nhà xuất trẻ TP HCM 2002 - Học sinh: Nghiên cứu kỹ bài nhà C - Tổ chức hoạt động dạy - học 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa văn " Tiếng nới văn nghệ" - Gọi - Học sinh trình bày bài tập 3, Bài Vào bài: Đất nước ta trên đà phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước I, Đọc - hiểu - chú thích 1, Tác giả, tác phẩm H: Hãy giới thiệu vài nét tác giả? Hoàn cảnh đới tác phẩm? Tác giả - Là nhà hoạt động chính trị - Nhiều năm là thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ trưởng thương mại Hôm Giáo viên nhấn mạnh thời điểm bước sang thiên - Tác phẩm: Bài viết đăng trên tạp niên kỷ chí "Tia sáng" - 2001 và in vào tập " Một góc nhìn tri thức" Yêu cầu: Đọc thê giọng điệu: Trầm tĩnh, Đọc văn khách quan không xa cách, nói (Học sinh đọc) vấn đề hệ trọng không cao giọng thuyết giáo mà gần gũi giản dị 3, Chú thích Nêu chú thích cần lưu ý? - - - - - - 12 H: Tác giả viết bài thởi điểm nào lịch 4, Bố cục sử? (SGV) H: Bài viết đã nêu vấn đề gì? - Vấn đề bàn luận: Chuẩn bị hành trang vào kỷ Nêu câu đầu: "Lớp trẻ Việt Nam kinh tế mới" H: Nêu ý nghĩa thời và ý nghĩa lâu dài vấn đề ấy? Vấn đề không có ý nghĩa thời điểm chuyển giao kỷ mà có ý nghĩa lâu dài qua trình lên đất nước ( Dân tộc vào công xây dựng, phát triển xu hội nhập, kinh tế có xu hướng (33) toàn cầu nay.) H: Hãy nêu các ý theo trình tự lập luận tác giả? (Đây là luận quan trọng mở đầu cho hệ thống luận văn Nó có ý nghĩa đặt vấn đề, mở hướng lập luận toàn văn bản) H: V/s chuẩn bị thân người là quan trọng nhất? - Dùng lí lẽ: + Từ cổ chí kim, người là động lực phát triển lịch sử + Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò người lại càng trội Chuyển ý H: Bối cảnh cuat giới nào? II, Đọc - hiểu văn 1, Chuẩn bị hành trang vào kỷ thì quan trọng là chuẩn bị thân người 2, Bối cảnh giới và mục tiêu, nhiệm vu nặng nề đất nước - Bối cảnh giới: => Sự phát triển khoa học kỹ thuật trên giới -> Khoa học công nghiệp phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng các kinh tế H: Trước bối cảnh đó, mục tiêu, nhiệm - Đất nước cần giải nhiệm vụ nặng nề đất nước nào? vụ: nhiệm vụ: + Thoạt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu kinh tế nông nghiệp +, Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa + Tiếp cận với kinh tế tri thức H: Nêu ý nghĩa việc giải nhiệm vụ trên? Giải vấn đề cấp bách trên, đất nước có thể bắt kịp với giới, hội nhập Chuyển ý: 3, Những điểm mạnh, điểm yếu người việt nam cần nhận rõ bước vào kinh tế kỷ (Học sinh đọc) H: Tác giả đã phân tích điểm mạnh, điểm (Trọng tâm) yếu nào hoàn cảnh, thói quen người (34) Việt Nam ta? Hãy và phân tích? Tác giả không thành ý rõ rệt ( cái mạnh, cái yếu) mà nêu điểm mạnh liền với nó là cái yếu Đồng thời đối chiếu với xây dựng và phát triển đất nước hôm không phải nhìn lịch sử Những cái mạnh, cái yếu tác giả ra: - Cái mạnh, cái yếu: + Thông minh, nhạy bén với cái + Thông minh, nhạy bén song thiếu kiến thức bản, kém khả thực hành thiếu kiến thức + Cần cù, sáng tạo thiếu tỉ mỉ - Cần cù, sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương + Có tinh thần đoàn kết - tính đố kỵ - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc là công chiến đấu chống giặc ngoại xâm lại đố kị làm ăn và sống hàng ngày + Thích ứng nhanh - có hạn chế - Bản tính thích ứng nhanh lại có nhiều hoàn cảnh thói quen và nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp thói sùng ngoại bài ngoài quá mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ tín H: Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả ? - Lập luận chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng cụ thể - có sức thuyết phục H: Những điểm mạnh, điểm yếu có quan hệ nào với nhân vật đưa đất nước lên CN hóa, đại hóa thời đại ngày ? Nêu nhiệm vụ người thời đại ngày Con người cần: - Sự phát triển giới - Thấy nhiệm vụ đất nước - Phát huy điểm mạnh - tạo hành trang (35) - Vứt bỏ điểm yếu GV: Tất điều đó - làm cho lớp trẻ người chủ thực thụ đất nước thời kì mới, nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp ngày từ việc nhỏ để sánh vai với đất nước phát triển, văn minh tiến H: Em đã đọc nhiều tác phẩm văn học và bài học nói phong cách, truyền thống tốt đẹp dân tộc, người Việt Nam Hãy cho biết nhận xét tác giả có gì giống Và khác với điều em đã học sách nói trên” - Ở các tác phẩm văn hóa, bài học lịch sử, người thiên khẳng định cái hay, cái tốt, cái mạnh dân tộc Việt Nam (đặc biệt là sức mạnh dân tộc, người lịch sử chống ngoại xâm bảo đất nước) - Ít có người nói đễn điểm hạn chế cách sống, cách nghĩ người Việt Nam, => Các tác phẩm văn hóa đề cao điểm mạnh, ưu điểm, bỏ qua hạn chế dân tộc, người Việt Nam -> người Việt Nam không hiểu đúng dân tộc mình tự đề cao, tâm lí tự thỏa mãn, không học tập người khác, nước khác => Sẽ có hại làm ảnh hưởng tới phát triển đất nước thời kỳ H: Thái độ tác nào nêu - Thái độ tác giả: Tôn trọng nhận xét này? thực, nhìn nhận và đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện không thiên lệch phía Tôn trọng thực, nhìn nhận và đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện, không thiên lệch phía Khẳng định trân trọng phẩm chất tốt đẹp, đồng thời thẳng thắn mặt yếu kém, không rơi vào đề cao quá mức hay tự ti, miệt thị dân tộc H: Hãy câu thành ngữ, tục ngữ đã sử dụng văn bản?, Hãy phân tích ý nghĩa dân tộc? Nhận xét cách lập luận tác (36) giả? NT: Nghĩa bài là nghĩa báo chí, gắn với đời sống, dùng cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu -> dùng thành ngữ, tục ngữ Cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao H: Em lĩnh hội điều gì qua văn bản? - Nội dung: Thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn nhận *, Ghi nhớ: SGK T30 rõ điểm mạnh, điểm yếu người Học sinh đọc Việt Nam, từ đó biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu và biết hình thành thói quen tốt từ việc nhỏ sinh hoạt và học tập H: Em có thể nêu bài học, hướng phấn đấu em? Học sinh tự nhận xét và rút phương hướng cho thân III, Luyện tập Dặn dò: Về nhà - Học bài cũ + Làm bài tập - Soạn bài “ Chó sói và cừu thơ ….” Tiết 104 – 105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A – Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Vận dụng kỹ làm bài nghị luận việc, tượng đới sống xã hội - Việc dùng từ, dđ, lập luận bài văn - Đánh giá lực am hiểu, vốn sống vấn đề đặt đời sống B – Chuẩn bị: - Giáo viên – Đề bài kiểm tra - Học sinh- Ôn bài kỹ nhà C – Tổ chức hoạt động dạy – học – Ổn định lớp:1’ – Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút học sinh – Giới thiệu bài Đề bài: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ em người (37) YÊU CẦU: - Đề bài nghị luận - Nội dung nghị luận – Bác Hồ - Vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam - Anh Hùng giải phóng dân tộc - Danh nhân văn hóa giới Bày tỏ suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc mình NỘI DUNG: Học sinh cần nghĩ luận điểm Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, nhân dân Việt Nam Tấm lòng yêu nước, người đã tìm đường cứu nước, bôn ba hải ngoại để tìm đường giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ, lầm than đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc, nhân dân Bác Hồ là anh hùng giải phóng dân tộc Cả đời Người phấn đấu và hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc - Gây dựng phong trào cách mạng - Lãnh đạo, huy kháng chiến chống Pháp, Mĩ và xây dựng chế độ CNXH - Lúc nào tâm nguyện phấn đấu cho người dân sống ấm no, hạnh phúc (đặc biệt là người già và trẻ em) Bác Hồ: Danh nhân văn hóa giới - Sự nghiệp người - Các sáng tác VH * Lưu ý: - HS cần sử dụng sáng tạp các d/c đời BH - HS bên cạnh việc nhận xét, đánh giá còn phải bày tỏ cảm xúc mình - HS cần đề phương hướng học tập noi gương Bác Đáp án + Biểu điểm Ngày 17/01/2016 Tiết 106 + 107 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA - PHÔNG - TEN Hi-pô-lit Ten A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS (38) Kiến thức: Hiểu bài nghị luận văn chương đã dùng phép so sánh hình tượng chú cừu với chó sói thơ ngụ ngôn La Phông Ten với dòng viết vật nhà KH Buy-Phông nhằm làm bật đặc trưng sáng tác NT Kĩ năng: HS biết tìm, phân tích, cảm thụ số chi tiết đặc sắc VB B- Chuẩn bị: - GV: + Chân dung La phông ten (nếu có) + Ý nghĩa thơ ngụ ngôn - HS: Chuẩn bị kĩ bài nhà C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 1’ Kiểm tra bài cũ:5’ Nêu ý nghĩa VB “Hành trang bé vào TK mới” Từ đó hãy nêu phương hướng phấn đấu em? Bài mới: Vào bài 9’ I- Tìm hiểu chung H đọc phần chú thích SGK 40 Tác giả - tác phẩm H: Nêu vài nét hiểu biết em Hi-pô-lit - Tác giả: Hi-pô-lit Ten (1928Ten ? 1893) là nhà triết gia, nhà sử học, nhà nghiên cứu VH, Viện sĩ Hàn lâm Pháp TP gồm phần, phần gồm nhiều chương - Tác phẩm: Công trình nghiên cứu VH tiếng “La phông Ten” thơ ngụ ngôn ông Đoạn trích từ chương II, phần thứ công trình trên Yêu cầu: Đọc rõ ràng đúng với giọng điệu Đọc VB nhân vật HS đọc theo vai H: Những chú thích nào đáng lưu ý ? HS đọc + đặt câu H: Xác định bố cục phần đoạn trích này ? Hãy đạt tiêu đề cho phần ? Đoạn 1: Từ đầu – tốt bụng thế: Hình tượng nhân vật phần thơ Chú thích 12, 13, 14 Bố cục (39) cừu thơ La phông Ten Đoạn 2: Còn lại: Hình tượng chó sói thơ La phông Ten H: Trong VB tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? (BPNT nhân hóa) H: Đối chiếu và các phần để tìm biện pháp nghệ thuật giống và cách triển khai khác không lặp lại ? GV: Tác giả đã lặp luật cách dẫn dòng viết vật nhà KH Buy – phông để so sánh - Tác giả triển khai mạch nghị luận theo trật tự ba bước: ngòi bút La phông ten Dưới ngòi bút Buy – phông – Dưới ngòi bút La phong ten HS Khi bàn cừu, tác giả dùng đoàn thơ La phông ten để đưa vào mạch nghị luận ông -> Bài văn nghị luận trở lên sinh động II- Đọc – hiểu Văn H: Nhà KH Buy – Phông nhận xét vật (cừu, chó sói) vào đâu, có đúng không ? - VB có NV: Cừu, chó sói (nhân hóa) - Buy phông viết vật này, với đặc tính chúng, ngòi bút chính xác nhà KH H: Tại ông lại không nói đến “sự han thương” cừu và “nỗi bất hạnh” chó sói ? - Tác giả không nói đến “sự han thương” cừu (vì không loài cừu có), không nói “nỗi bất hạnh” chó sói (vì đây không phải là nét nó nơi, lúc) Hết tiết 1 Ổn định lớp KTBC (HS đọc) Hình tượng cừu thơ ngụ ngôn H: Nhà vạn vật học Buy phông đã nhận xét (40) cừu nào ? -Tụ tập thành bày, sợ tiếng động không biết chốn tránh, luôn theo dẫn đầu đàn và gã chăn cừu H: Nhận xét cách quan sát H: Qua đó, cừu đã là vật Ghi: Quan sát KQ, chính xác nào ? cừu là vật ngu ngốc, sợ sệt và đần độn mặt sinh học - Cừu nghe tiếng là nhận mặc dù - Cừu nghe tiếng là nhận hoàn cảnh “đất lạnh, bùn lầy” cho bú và chờ bú xong H: La phông ten đã nhận xét cừu Con cừu bà mẹ hiền nào ? Con cừu nên với tính cách gì ? luôn hết lòng vì Vẻ thân thương, tốt bụng người mặt nhân văn H: Em có nhận xét gì cách lập luận tác Tác giả dùng cách so sánh, đối giả ? BPNT sử dụng có tác dụng gì ? chiếu GV: Tác giả dùng cách so sánh, đối chiếu Cách Hình ảnh cừu người nối các câu có tính liên kết, liệt kê “còn”, “chỉ” chí và – tạo chặt chẽ - Cách nhân hóa “cừu”: suy nghĩ, nói năng, hành động người Tính cách cừu bộc lộ qua thái độ ngôn từ (HS đọc) Hình ảnh chó sói thơ ngụ ngôn H: Buy – phông đã quan sát chó sói nào ? - Thù ghét kết bạn - Thù ghét kết bạn, gặp là tranh giành, ồn ào, ầm ĩ, la hú khủng khiếp bắt mồi chống trả lại vật khác - Sống lặng lẽ, cô đơn, có mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, mùi hôi gớm ghiếc, sống có hại, chết vô dụng H: La phông ten đã quan sát chó sói nào ? - Quan sát khách quan, chính Nó là vật nào ? xác – Chó sói là vật có hại độc ác và đáng ghét - Chó sói đáng thương, khốn khổ, bất hạnh (41) GV: Nỗi bất hạnh: Lúc là bạo chúa – tên trộm cướp với mặt lấm lét và lo lắng - Cơ thể gày giơ xương kẻ cưới bị truy đuổi - Là gã vô lại, luôn đói dài, bị ăn đòn - Nó khổ vì không có tài trí, thường bị mắc mưu GV: Trong thơ La – phông ten viết nhiều chó sói “chó sói và chó nhà”, “chó sói và cò”, “chó sói trở thành gã chăn cừu” -Chó sói độc ác có tính cách ngu ngốc GV: Nhà thơ đã quan sát và cảm thông với cái nhìn nhân hậu, phóng khoáng, giàu tưởng tượng nên đã thấy chó sói khốn khó và bất hạnh nên đã thấy chó sói khốn khó và bất hạnh kiếp người H: Hãy nhận xét cách lập luận và liên kết tác - Lập luận: giả ? + Cách so sánh – tính cách đối tượng + Cách lặp từ: Con chó sói + Liên kết câu: “Còn, cứ, của, nhưng, nếu, thì ” -> tính chặt chẽ H : Hãy nhận xét nét đặc sắc ND & * Ghi nhớ: SGK (41) NT ? Tác giả đã so sánh hình tượng cừu và chó HS đọc sói thơ La phông ten và nhà KH Buy – phông nhằm làm bật hình dáng, tính cách vật Tác giả đã nêu bật đặc trưng sáng tác NT là mang đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng nhà văn (sự sáng tạo sáng tác NT) - Cách nhân hóa độc đáo và liên kết các đoạn văn, câu văn chặt chẽ, so sánh đối chiếu làm bật (mặt tốt hay mặt xấu đối tượng) Dặn dò: 2’ - Học bài cũ - Chuẩn bị bài - Hướn dẫn soạn bài theo câu hỏi SGK Ngày 17/01/2016 Tiết 108 (42) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: Biết cách nhận biết và làm văn nghị luận tư tưởng đạo lý - Biết cách nhận vấn đề tư tưởng, đạo lý và việc tạo lập ý cách lập luận Kĩ năng: Rèn kỹ lập luận văn nghị luận B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án - HS: Bài soạn C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ Xem số soạn bài học sinh Bài 18’ I- Tìm hiểu bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí HS đọc Đọc đoạn văn “Tri thức là sức mạnh” Tìm hiểu H: VB trên bàn vấn đề gì ? - Vấn đề bàn luận: Giá trị tri thức KH và người tri thức H: VB có thể chia làm phần ? ND và mối - Bố cục: quan hệ ? - MB: đoạn nêu vấn đề + MB: - TB: đoạn + Nêu tri thức có thể cứu cái máy khỏi số phần đống phế liệu + Nêu tri thức là sức mạnh CM (BH đã thu hút nhiều nhà tri thức đóng góp cho công kháng chiến chống Pháp và chông Mĩ) - KB: Phê phán số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ H: Đánh dấu các luận điểm chính bài thông qua các câu diễn đạt - câu đoạn văn mở bài, câu mở đoạn và câu - Luận điểm bộc lộ rõ ràng kết đoạn 2, câu mở đoạn 3, câu mở đoạn và câu quan điểm, ý kiến người (43) kết đoạn viết vấn đề trình bày H: VB đã sử dụng phép lập luận nào là chính ? - Cách lập luận, chứng minh cách lập luận có thuyết phục không ? GV: Tác giả đã dùng cách lập luận chứng minh, tác giả đã nêu thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích Tạo thuyết phục cao H: Bài NL tư tưởng đạo lý khác với bài NL Sự khác nhau: kiểu bài NL vật, tượng đời sống nào ? + Từ SV, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng + Dùng gt, chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lý quan trọng đời sống người H: Hiểu nào kiểu bài NL vấn đề tư * Ghi nhớ: SGK T36 tưởng, đạo lý ? Hãy nêu yêu cầu giải bố cục bài HS đọc văn ? 20’ II- Luyện tập BT1: VB: Thời gian là vàng HS đọc VB H: VB trên thuộc loại NL nào ? a- “Thời gian là vàng” – NL tư tưởng đạo lý H: VB NL vấn đề gì ? b- Vấn đề NL: Giá trị thời gian Chỉ các luận điểm chính ? - Các luận điểm chính: + Thời gian là sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức Sau luận điểm là các d/c chứng minh thuyết phục cho giá trị thời gian H: Phép lập luận chủ yếu bài này là gì ? Sức c- Phép lập luận VB là (44) thuyết phục nào ? dùng phép phân tích và chứng minh Các luận điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian là vàng Tạo nên thuyết phục cao người đọc BT2: Yêu cầu HS nhà tìm vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí - XD dàn bài - Viết hoàn chỉnh MB-KT Dặn dò: 3’ - Học bài cũ - Làm BT- Chuẩn bị bài Ngày 18/01/215 Tiết 109 - 110 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức các câu và các đoạn văn - Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn Kĩ năng: Vận dụng để viết đoạn văn B- Chuẩn bị: - GV: số đoạn văn mẫu - HS: Nghiên cứu bài nhà C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đoạn văn? Đáp án: Đv là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dọng, kết thúc dấu chấm xuốn dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục các từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường là từ, đại từ, các (45) từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ chính và đứng đầu cuối đoạn văn - Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sang tỏ chủ đề đoạn các phép diễn dịch , qui nạp, song hành… Bài GV yêu cầu hs đọc H: Đoạn văn bàn vấn đề gì ? I- Khái niệm liên kết Đọc đoạn văn: SGK HS đọc Tìm hiểu - Đoạn văn bàn cách người nghệ sĩ phản ánh thực H: Chủ đề có quan hệ nào với chủ đề chung VB ? Đây là yếu tố ghép vào chủ đề chung “Tiếng nói văn nghệ” H: ND chính câu đoạn văn trên là gì ? Những nội dung có quan hệ nào với chủ đề đoạn văn ? - Nội dung chính câu 1: TP p/a thực - Nội dung chính câu 2: Khi phản ảnh thực điều mẻ - Nội dung chính câu 3: Cái mẻ nghệ sĩ H: Nêu nhận xét trình tự xếp các câu - Các nội dung hướng vào doạn văn ? chủ đề đoạn văn Trình tự các ý hợp logic H: Mối quan hệ chặt chẽ nội dung các - Nội dung các câu đoạn câu đoạn văn thể văn có mối quan hệ chặt chẽ với biện pháp nào ? (chú ý cách từ in đậm) ? Nội dung các câu đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Sự lặp các từ “TP”, dùng từ cùng trường liên tưởng với tác phẩm là “Nghệ sĩ”, thay từ “nghệ sĩ” “anh” dùng quan hệ từ “nhưng”, dùng cụm từ “cái đã có rồi” đồng nghĩa với “những vật liệu mượn thực tại” H: Em hiểu nào liên kết câu và liên * Ghi nhớ: SGK T43 (46) kết đoạn văn ? Khi liên kết cần đảm bảo điều gì ? HS đọc II- Luyện tập HS đọc đoạn văn Chủ đề đoạn văn: Khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam, và hoàn cảnh cần khắc phục đó là thiếu hụt kiến thức, khả thực hành và sáng tạo chủ yếu là cách học thiếu thông minh gây H: Nội dung các câu văn đoạn phục vụ nào với chủ đề ? H: Nêu trường hợp cụ thể để thấy trình tự xếp các câu đoạn văn là hợp lý ND các câu văn tập trung vào chủ đề đó - Trình tự xếp ý câu đoạn văn: hợp lý, chặt chẽ + Mặt mạnh trí tuệ VN + Những điểm hạn chế + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế Các câu liên kết với phép - Bản chất trời phú nối câu liên kết nào ? – câu (phép đồng nghĩa) - Nhưng nối câu (3) với câu (2) – phép nối - Ấy là nối câu với câu (phép nối) - Lỗ hổng câu và câu (phép lặp từ ngữ) - Thông minh câu (5) và câu (1) (phép lặp từ ngữ) Củng cố, dặn dò:2’ - Nắm bài Tìm các ví dụ các cách lien kết câu và lien kết đoạn văn - Hướng dẫn học bài Tiết 110 Ổn định lớp: 1’ KTBC: Thế nào là liên kết ? (câu, đoạn) Bài (47) Bài tập 1: Chỉ các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn a) Trường học – trường học (lặp, liên kết câu) “Như thế” thay cho câu đoạn cuối đoạn trước (thế, liên kết đoạn) b) Phép liên kết câu và đoạn văn - Văn nghệ - văn nghệ (lặp – liên kết câu) - Sự sống – sống; văn nghệ - văn nghệ (lặp – liên kết đoạn) c) Liên kết câu Thời gian – thời gian – thời gian; người – người – người (lặp) d) Liên kết câu Yếu đuối – mạnh; hiền lành – ác (trái nghĩa) Bài tập 2: Các cặp từ trái nghĩa - Thời gian (vật lý) – thời gian (tâm lý) - Vô tình – hữu hình - Giá lạnh – nóng bỏng - Thẳng – hình tròn - Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm Bài tập 3: Hãy các lỗi liên kết nội dung a) Lỗi liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn Chữa: Thêm từ ngữ, câu để thiết lập chủ đề các câu VD: Cắm mình đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bồi dòng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh cùng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối b) Lỗi liên kết nội dung: Trật tự các SV nêu các câu không hợp lý Chữa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian các kiện VD: “Suốt hai năm anh ốm nặng, chọ làm quần quật ” Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức a) Lỗi: dùng từ cau (2) và (3) không thống Sửa: Thay đại từ nó đại từ chúng b) Lỗi: Từ “văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa với trường hợp này Sủa: Thay từ “hội trường” câu (2) từ “văn phòng” (48) Dặn dò: - Học bài cũ - Làm BT - Chuẩn bị bài Ngày 19/01/2016 Bài 22:Tiết 111 VĂN BẢN CON CÒ (Hướng dẫn đọc thêm) - Chế Lan Viên A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng cò bài thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và lời ru - Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả và đặc điểm hình ảnh, thể thơ, giọng điệu bài thơ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng B- Chuẩn bị: - GV: Chân dung nhà thơ - HS: Soạn kĩ bài nhà C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ:5’ Nêu ý nghĩa VB “Chó sói và cừu ” Bài mới: “Con cò bay lả bay la” GV giới thiệu 9’ H: HS giới thiệu vài nét tác giả ? + Trước CM: ông là nhà thơ tiếng phong trào thơ + Sau CM: Ông là nhà thơ CM, là nhà thơ xuất sắc thơ đại VN, thơ ông mang đậm tính triết lí, trí tuệ và tính đại Năm 1996 ông Nhà nước trao tặng I- Đọc hiểu chú thích Tác giả, tác phẩm Tác giả: Tên Phan Ngọc Hoan (1920 – 1989) (49) giải thưởng HCM VHNT Hoàn cảnh sáng tác bài thơ - TP: Sáng tác vào năm 1962 in tập “Hoa ngày thường – chim báo bão” (1967) CLV YC: Đọc cần đúng nhịp điệu câu, Đọc đoạn Đọc cần thể thay đổi giọng điệu và nhịp điệu H: Bài thơ làm theo thể thơ nào ? HS đọc Hình tượng bao trùm toàn bài là hình tượng nào ? - Bài thơ làm theo thể thơ tự do, các HS đọc – HS nhận xét câu dài, ngắn không đều, nhịp điệu biến đổi và có nhiều câu điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru - Hình tượng bao trùm toàn bài: “Con cò” Bố cục khai thác từ ca dao truyền thống tác giả khai thác ý nghĩa biểu tượng tượng cò: Tấm lòng người mẹ và lời hát ru Đ1: Hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ Đ2: Hình ảnh cò vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo cùng người trên chặng đường đời Đ3: Từ hình ảnh cò, suy ngẫm và triết lí ý nghĩa lời ru và lòng mẹ đời người - Hình tượng xuyên suốt đặt mối quan hệ với đời người (từ thơ bé đến trưởng thành và suốt đời người) II- Đọc – hiểu VB Hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ ấu HS đọc đoạn H: Nhưng câu ca dao nào đã tác giả sử dụng đoạn ? (50) - “Con cò bay lả đằng đông” – gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc sống thời xưa, từ làng quê đến phố xá H: Tác giả sử dụng hình ảnh “con cò” - Hình ảnh cò gợi nhịp nhàng, nhằm mục đích gì ? thong thả, bình yên sống vốn ít biến động thủa xưa H: Hãy đọc vài câu ca dao có hình ảnh cò và nêu ý nghĩa ? “Con cò mà ăn đêm “Con cò lặn lội nỉ non” – thân phận người nông dân xã hội cũ “Cái cò đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò Cò thăm quán, thăm quê Thăm cha thăm mẹ, cò thăm anh” Phân tích: Con cò mà ăn đêm cò có tượng trưng cho người (người mẹ, người phụ nữ, người nông dân) với sống vất vả, lăn lộn sống và lòng sạch, thẳng H: Hình ảnh cò xuất lời ru mẹ có ý nghĩa gì ? Hình ảnh cò đã đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức qua lời ru mẹ (lời ru ca dao, dân ca, trẻ thơ chưa cảm nhận ý nghĩa – lời ru này trẻ sống âm điệu ngào, dịu dàng, chứa đựng điệu hồn dân tộc và nhân dân – Những đứa trẻ đón nhận trực giác, vô thức tình yêu và che chở người mẹ) H: Tác giả đã kép lại đoạn hình ảnh nào ? - Hình ảnh sống bình + Ngủ yên sẵn tay nâng + Sữa mẹ nhiều phân vân H: Nêu ý nghĩa biểu đạt ? - Hình ảnh cò gợi vỗ về, tình yêu thương che chở mẹ và niềm (51) hạnh phúc lớn lao sống tình yêu thương mẹ Hình ảnh cò lời ru đã vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi, thân thiết và theo cùng người đến suốt đời HS đọc H: Cách cò từ lời ru đã vào tiềm thức tuổi thơ nào ? Hãy tìm hình ảnh và nêu ý nghĩa ? - Tuổi thơ - Cò đứng quanh nôi, vào tổ - Con ngủ yên, cò ngủ - Cánh cò hai đứa đắp chung đôi - Cánh cò đã trở thành người bạn đồng hành gắn bó thân thiết đời người * Tuổi thơ Sự yêu thương, gắn bó, che chở mẹ H: Con cò lời ru đã vào tiềm thức * Đến trường tới trường nào ? Hãy chi tiết, hình ảnh đặc sắc và nêu ý nghĩa - Con theo cò học - Cánh trắng cò hay theo gót đôi chân - Cò dắt dìu vào giới tri thức mẹ nuôi dạy H: Cánh cò từ tiềm thức theo * Trưởng thành đến tuổi trưởng thành nào ? - Chỉ hình ảnh và phân tích ý nghĩa - Cánh cò trắng bay hoài không nghỉ - Trong mát câu văn H: Hình ảnh cò gắn bó các chặng - Cò đưa vào giới NT lòng đường đời người có ý nghĩa mẹ mong ước gì ? - Hình ảnh cò gắn bó, nâng đỡ người chặng đường đời có ý nghĩa Biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ lòng mẹ Hình ảnh cò là biểu tượng lòng mẹ lúc nào bên đến suốt đời (52) HS đọc H: Hình ảnh cò đã trở thành biểu tượng gì ? H: Từ đó, tác giả đã khái quát lên quy luật tình cảm gì ? - Con dù lớn – mẹ - Suốt đời – lòng mẹ theo H: Âm hưởng đoạn cuối phần III có ý nghĩa gì ? - Âm hưởng lời ru H: Em hiểu ý nghĩa câu thơ sau nào ? "Một cò thôi… cánh qua nôi" Gợi suy tưởng lời ru, cò + Tình yêu mẹ dành cho (ôm ấp, vuốt ve, che chở) + Cuộc đời lớn lên từ nôi và lời ru H: Hãy nhận xét thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu bài thơ ? các yếu tố này có tác động nào việc biểu tư tưởng, cảm xúc tác giả ? NT: Sự sáng tạp việc vận dụng ca dao dân ca giọng điệu bài thơ vừa mang âm điệu hát ru, vừa mang giọng điệu suy ngẫm, triết lý - mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc H: Qua hình tượng "con cò", tác giả muốn nói tới người đọc điều gì ? Điều đó có ý nghĩa nào đời người ? ND: Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đó sống người - Cò luôn gắn bó, yêu - Quy luật tình cảm: Tình mẹ bền vững, rộng lớn (triết lí) - Lời ru đời người đùm bọc, yêu thương * Ghi nhớ: SGK T47 HS đọc III- Luyện tập BT SGK Dặn dò: - Về nhà học bài (53) - Soạn bài “Mùa xuân nho nhỏ” và đọc thuộc long bài thơ Ngày 28/01/2016 Tiết 112+113 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Nắm các kĩ làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Khái niệm: Biết vận dụng các kĩ để làm các bài tập B- Chuẩn bị: GV: Một số đề văn C- Tổ chức hoạt động dạy - học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ:4’ - Thế nào là kiểm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? - Cách lập luận kiểu bài NL vấn đề tư tưởng, đạo lí nào ? Bài 10’ I- Đề bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí HS đọc: các đề văn - SGK; HS thảo luận câu hỏi SGK H: Các đề bài trên có điểm gì giống ? Hãy * Tìm hiểu các đề văn giống đó ? - Giống: Đều là đề tự do, không có gợi ý, giới hạn, các đề chứa đựng các khái niệm tư tưởng, đạo lí - Khác: Có dạng Đề nào có kèm theo mệnh lệnh ? đề nào + Đề có mệnh lệnh không ? + Có mệnh lệnh: 1, 3, 10 + Đề không có mệnh lệnh + Đề không có mệnh lệnh: 2,4,5,6,7,8,9 - Đạo lí: Biết ơn tổ tiên (đề 2), thương yêu cha mẹ (đề 10) (54) - Tư tưởng: + Phẩm chất tốt đẹp (1,4,6) + Ý chí học tập (5,7) + Tác hại hút thuốc (8) Đạo lí: Lòng biết ơn thầy cô (9) Tư tưởng: Bàn tranh giành và nhường nhịn (3) H: Khi giải các đề bài này cần sử dụng - Khi giải phải vận dụng, giải phương tiện nào ? thích, chứng minh, bình luận (nhận định, đánh giá) tư tưởng, đạo lí đề bài * Các nhóm (1,2) lên trình bày các đề bài đã chuẩn bị - Nhóm nào thưa bị nhảy lò cò 10’ II- Cách làm bài NL vấn đề tư tưởng, đạo lí Đề bài: Suy nghĩ đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" H: Hãy giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu Tìm hiểu đề, tâm lý TN ? - Nước: Thành mà người hưởng - Tính chất NL: Suy nghĩ thụ (đối với v/c đến giá trị tinh thần) - ND NL: "Uống " - đạo lí - Nguồn: Những người làm thành quả, là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình H: Nội dung câu TN thể truyền thống đạo lí người Việt ? - Người hưởng thụ thành cần biết ơn, kính trọng người làm thành Đạo lí làm người người Việt Nam H: Ngày đạo lí có ý nghĩa gì ? Nhỡ nguồn: + Biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo + Không vong ơn bội nghĩa + Có trách nhiệm với nguồn, sáng tạo thành + Thái độ kính trọng, giữ gìn - Là sức mạnh tư tưởng giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần dân tộc và là nguyên tắc làm người người Việt Nam Làm dàn bài (55) - Mở bài: Giới thiệu câu TN & ND đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xã hội - Thân bài: a) Giải thích TN + Nước là gì ? Uống nước có ý nghĩa gì ? + Nguồn là gì ? Nhỡ nguồn đây là nào ? Cụ thể hóa nội dung "nhỡ nguồn" b) Nhận định, đánh giá (bình luận) + Câu TN đã nêu truyền thống, đạo lí tốt đẹp dân tộc + Câu TN đã khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc + Câu TN là lời nhắc nhở vô ơn - Kết bài: + Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc, người Việt Nam + Ý nghĩa, bài học câu TN thời đại ngày Viết bài GV giới thiệu, phân tích cho HS cách viết mở bài a) Mở bài - Đi từ chung - riêng - Đi từ thực tế - đạo lí b) Thân bài - GV hướng dẫn HS viết đọn văn hoàn chỉnh - HS trình bày - GV đánh giá, bổ sung c) Kết bài - Đi từ nhận thức tới hành động - KB có tính chất tổng hợp Đọc lại vài và sửa chữa Nêu dàn ý và nhiệm vụ phần Đọc lại và sửa chữa lỗi chính làm bài NL vấn đề tư tưởng, đạo lí ? tả, dùng từ, câu (56) * Ghi nhớ: SGK GV củng cố kiến thức cho HS III- Luyện tập 18’ Đề bài: Tinh thần tự học - GV hướng dẫn HS lập dàn bài cho đề bài - HS trình bày theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Dặn dò:2’ - Học bài cũ - làm BT - Chuẩn bị bài Tiết 114 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG, ĐỜI SỐNG A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - GV đánh giá ưu điểm, khuyết điểm quá trình làm bài viết (dùng từ, diễn đạt và nội dung giải quyết) - Từ đó, GV củng cố kiến thức và kĩ làm bài văn NL vấn đề tư tưởng, đạo lí B- Chuẩn bị: - Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu yêu cầu cần thiết làm bài văn NL vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Bài Đề bài: - HS nhắc lại đề bài I- Yêu cầu đề - Thể loại - Nội dung - Phạm vi - Dàn bài: GV thiết lập cho HS dàn bài (đã có tiết 104+105) YC: Khi giải đề bài, ngoài việc bảy tỏ suy nghĩ, ý kiến thì cần phải bộc lộ cảm xúc trước thói (57) quen sả rác bừa bãi… II- Nhận xét, đánh giá Ưu điểm - Bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc - Ý rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Hiểu sâu sắc thực tế: Nhiều bài viết đã biết đan lồng, bày tỏ cảm xúc mình GV có thể đọc minh họa - Trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, tạo đoạn văn từ các bài viết HS các luận điểm hợp lý - Đưa nhiều dẫn chứng có sức thuyết phục bài viết Nhược điểm + chữa bài - Cách lập luận chưa chặt chẽ, các ý xếp chưa khoa học - Bố cục các phần bài còn chưa cân đối GV đọc lỗi HS mắc phải, HS sửa lỗi, GV đánh giá, bổ sung - Diễn đạt còn lặp từ, chưa thoát ý Câu viết còn dài các vế câu chưa có tính liên kết cao - Chữ viết: Sai lỗi chính tả, viết tắt - Ít dẫn chứng minh họa III- Trả bài: Đọc bài đạt điểm cao Kết quả: Giáo viên gọi điểm ghi vào sổ điểm cá nhân Ngày 31/01/2016 Tiết 115 + 116 MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân tự nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời Từ đó mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống, cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho đời chung Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ (58) B- Chuẩn bị: - GV: + Chân dung nhà thơ + Phân tích hình ảnh thơ - HS: Soạn bài trước nhà + HTL bài thơ C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - ĐTL bài “Con cò” – Chế Lan Viên - Hãy nêu ý nghĩa bài thơ Bài I- Tìm hiểu chung H: Nêu hiểu biết em tác giả ? Tác giả - Hoạt động văn nghệ từ năm kháng - Tác giả: (1930-1980) Phong Điền – chiến chống Pháp Thừa Thiên Huế - Trong công kháng chiến chống Mĩ, Tác phẩm: vửa hoạt động vủa xây dựng VH a/ Hòan cảnh, xuất xứ: CMMN ngày đầu Sáng tác 11/1980, sau đó nhà thơ qua đời Bài thơ lời tâm nguyện chân thành, lời gửi gắm tha thiết nhà thơ để lại cho đời H: Hoàn cảnh đời tác phẩm YC: Cần đọc giọng điệu và cảm xúc bải thơ: say sưa, trừu mến – nhịp nhanh, hối hả, phấn chấn – giọng tha thiết trầm lắng b/ Từ khó 1-2, 3,4 H: Hãy mạch cảm xúc bài thơ ? c/ Bố cục: Mạch cảm xúc phần Bố cục bài thơ ? - Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân TN, đất trời - Hai khổ tiếp: Cảm xúc mùa xuân đất nước - Hai khổ tiếp: Suy nghĩ, ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước - Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất d/ Phương thức biểu đạt, thể thơ nước qua điệu dân ca xứ Huế Biểu cảm (59) Thể thơ: chữ gần với điệu dân ca II- Đọc – hiểu văn HS đọc khổ đầu Cảm xúc nhà nhà thơ mùa xuân TN, đất nước H: Mùa xuân khổ đầu dùng với ý - Mùa xuân TN, đất nước nghĩa gì ? H: Bức tranh mùa xuân phác họa nào ? Hãy từ ngữ, hình ảnh và phân + Vẻ đẹp tranh xuân tích ý nghĩa biểu đạt ? (hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét) + Hình ảnh: dòng xuân xanh, bầu trời cao + Màu sắc tươi sáng: màu sông xanh, hoa tím biếc + Âm rộn ràng: tiếng hót chim chiền chiện H: Em có cảm nhận gì tranh xuân ->Với không gian cao rộng, màu sắc tươi ? thắm, âm tươi vui tràn đầy sức sống GV: Chỉ vài nét phác họa vẽ không gian cao rộng, màu sắc thắm mùa xuân (sông xanh, hoa tím biếc (màu đặc trưng xứ Huế), âm vang vọng, tươi vui chim chiền chiện (hót vang trời) => Vẻ đẹp mùa xuân Vẽ lên vẻ đẹp tranh xuân GV so sánh với câu thơ khác các nhà thơ viết mùa xuân HS tìm H: Cảm xúc tác giả trước cảnh đất trời vào xuân ? H: Tác giả dùng BPNT gì câu thơ: Cảm xúc tác giả Hãy phân tích “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” - NT tạo hình “Giọt long lanh” (2 cách hiểu) + Giọt mưa xuân long lanh anh sáng trời xuân (60) + Giọt âm tiếng chim NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác (nghe tiếng chim), thị giác (hình khối), xúc giác (hứng) + “Tôi” – niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp đất trời lúc vào xuân H: Em có nhận xét gì cảm xúc tác - Niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ giả ? H: Nhà thơ cảm nhận mùa xuân đất - Mùa xuân đất nước nước qua hình ảnh nào ? Hãy nhận xét nét đặc sắc các câu thơ đó ? - Người cầm súng - Người đồng => Biểu trưng cho nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước - “Lộc” – sức sống Những người Nhà thơ cảm nhận nhịp điệu hối hả, đem mùa xuân đến nơi trên đất nước âm xôn xao Từ lộc mang nhiều tầng nghĩa , là hình ảnh ẩn dụ: Biểu tượng cho may mắn… H: Tác giả đã cảm nhận đất nước nào ? Hình ảnh so sánh có ý nghĩa gì ? - Đất nước 4000 năm lịch sử: vất vả, gian lao - So sánh “Đất nước – vì sao” niềm tin mãnh liệt Nhà thơ vào hướng đi, tương lai đất nước (HS đọc tiếp) Tâm nguyện nhà thơ H: Tâm nguyện nhà thơ là gì ? - Khát vọng hòa nhập vào sống đất nước - Cống hiến sức mình vào đời chung cho đất nước H: Tâm niệm thể qua hình ảnh đặc sắc nào ? Hãy phân tích ? - Tâm nguyên chân thành, giản dị + Con chim, cành hoa, nốt trầm hòa ca + Một mùa xuân nho nhỏ H: Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì ? (61) - Cách cấu tứ chặt chẽ Tôi – Ta có ý nghĩa gì ? Niềm mong ước cống hiến, sống có ích cho đời GV: Niềm mong ước cống hiến, sống có ích cho đời Đây là quan niệm sống đẹp đầy ý nghĩa Đặt cá nhân cộng đồng - Thời gian cống hiến: Tuổi 20; tóc bạc – lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước, đời Liên hệ với hoàn cảnh tác giả làm Tâm nguyện nhà thơ là khát bài thơ vọng chung người, lứa tuổi cùng xây dựng đất nước HS đọc khổ cuối H: Khổ cuối bài thơ có ý nghĩa gì ? Giọng điệu có gì đáng lưu ý ? - Lời hát cất lên tâm hồn người đã xác định cho mình lối sống cao đẹp đầy ý nghĩa - Hòa với giai điệu dân ca quê hương, tình yêu quê hương đất nước thiết tha, niềm tự hào nhà thơ H: Hãy nhận xét nét đặc sắc NT bài thơ (thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ ) - NT: Bài thơ có nhạc điệu sáng, thiết tha, gợi cảm gần với điệu dân ca Hình ảnh thơ gợi cảm, giàu ý nghĩa Giọng điệu thay đổi phù hợp với mạch cảm xúc phổ nhạc thành bài hát H: Hiểu nào nhan đề bài thơ ? Nêu chủ đề bài thơ ? - ND: Tên bài thơ là sáng tạo độc đáo nhà thơ vết đề tài mùa xuân Bài thơ là tiếng lòng tha thiết nhà thơ yêu mến, gắn bó với TN, đất nước, với ước nguyện cao đẹp cống hiến, có ích cho đời, đất nước - GV cho HS hát * Ghi chú: SGK (62) - GV hướng dẫn HS làm BT Dặn dò HS đọc - Học bài + làm BT - Soạn bài mới: Viếng lăng Bác Ngày 31/01/2016 Tiết 117 - VIẾNG LĂNG BÁC - Viễn Phương A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết, thành kính vừa tự hào, vừa đau xót tác giả từ MN giải phóng viếng lăng Bác - Cảm nhận nét NT đặc sắc bài thơ: Giọng điệu trang trọng, tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm Lời thơ dung dị mà cô đúc giàu cảm xúc mà lắng đọng Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ thơ B- Chuẩn bị: - GV: + Chân dung nhà thơ Viễn Phương + Bài hát “Viếng lăng Bác” - HS: Soạn bài trước nhà + sưu tầm tài liệu tác giả C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - ĐTL bài “Mùa xuân nho nhỏ” - Hãy nêu chủ đề bài thơ Bài mới: Bật đĩa bài hát “Viếng lăng Bác” – giáo viên giới thiệu I- Đọc – hiểu chú thích H: Giới thiệu vài nét tác giả ? hoàn cảnh Tác giả, tác phẩm đời tác phẩm - Tác giả: - Tác giả 1928 An Giang + Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ ông hoạt động văn nghệ Hà Nội + Là cây bút xuất sớm lực lượng VN giải phóng MN - Tác phẩm: Sáng tác 4/1976 in tập “Như mùa xuân” (1978) (63) Thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất Ngay lúc lăng Bác khánh thành mộng mơ hoàn cảnh chiến đấu nhà thơ là MN thăm ác liệt chiến trường lăng VD: Mắt sáng học trò; Đám cưới mùa xuân Yêu cầu: Đọc giọng điệu tình cảm, trang Đọc nghiêm, tha thiết, có đau xót lẫn niềm tự hào Phần cuối đọc với nhịp chậm, lắng sâu HS đọc HS đọc Nhận xét Chú thích: 1-2-3 H: Nêu cảm xúc và trình tự cảm xúc Bố cục bài thơ - Cảm xúc: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót xa tác giả viếng lăng Bác - Cảm xúc theo trình tự vào thăm lăng Bác + Cảm xúc trước hàng tre trước lăng Bác + Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác + Cảm xúc trước hình ảnh Bác lăng + Cảm xúc niềm mong ước thiết tha trước H: Nhận xét gì bố cục bài thơ ? => Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lí II- Đọc – hiểu văn HS đọc khổ thơ đầu Đọc câu H: Hãy nhận xét cách xưng hô tác giả - “Con”: thân mật, gần gũi H: Cách xưng hô đó nói lên điều gì ? Câu thơ thông báo gọi tâm trạng xúc động người từ chiến trường MN sau bao năm mong mỏi – thăm lăng Bác Cảm xúc nhà thơ thăm lăng Bác (64) H: Hình ảnh đầu tiên mà tác giả cảm nhận là hình ảnh nào ? Hàng tre: xanh xanh, bão táp, mưa sa, đứng thẳng hàng H: Tác giả dùng NT nào quá trình miêu tả ? - Hàng tre: Biểu tượng làng quê, đất nước, người Việt Nam với phẩm chất: giải dị, hiền hòa, thẳng, bất khuất HS đọc khổ H: Hình ảnh “mặt trời” vừa mang ý nghĩa tả thực, ý nghĩa ẩn dụ Em hãy lí giải điều đó ? - Mặt trời lăng: Hình ảnh ẩn dụ, vĩ đại Bác Hồ vừa thể tôn kính nhân dân, tác giả Bác H: Nhìn thấy dòng người vào lăng viếng Bác, tác giả liên tưởng đến điều gì ? Hãy và phân tích ? Dòng người: Đi thương nhớ; kết - Dòng người : Tình cảm tràng hoa dâng thương nhớ, kính yêu và gắn bó nhân dân với Bác HS đọc khổ Cảm xúc nhà thơ vào lăng viếng Bác - Khung cảnh bình, tĩnh lặng - Khung cảnh lăng Bác miêu tả nào ? Hãy và phân tích ? - Bác nằm giấc ngủ bình yên – thản - “Vầng trăng” - ẩn dụ: Tâm hồn cao đẹp, sáng Bác (hình ảnh vầng trăng thơ Bác – khéo léo tác giả) - “Trời xanh” - ẩn dụ: Bác hóa thành TN, đất nước trường tồn mãi mãi lòng người (65) H: Tâm trạng tác nào ? Hãy phân tích ? “Nghe nhói tim”: Sự đau xót, nghẹn ngào tác giả vì người H: Em có nhận xét gì cảm xúc tác - Tấm lòng thành kính, biết ơn giả vào lăng viếng Bác Người - Tác giả dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ để nói Bác -> trường tồn, Người TN, đất trời, lòng người HS đọc khổ Cảm xúc tác giả phải rời lăng Bác H: Tâm trạng tác nào phải rời xa lăng Bác ? Hãy phân tích - Sự luyến tiếc không muốn rời xa “thương - Không muốn xa Bác trào nước mắt” – lỗi chia ly không cầm nước mắt H: Tác giả đã gửi lòng thành kính - Ước nguyện: mãi bên lăng mình Bác ước nguyện Bác gì ? + Con chim – bông hoa - cây tre trung hiếu + Muốn làm – điệp ngữ - tâm nguyện chân thành tha thiết tác giả muốn hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác H: Các ước nguyện dó có ý nghĩa Tình càm thủy chung tác giả, nào ? nhân dân nghiệp người Tấm lòng thành kính, biết ơn Bác H: Hãy nhận xét thống nội dung, tình cảm cảm xúc các yếu tố NT (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh) bài thơ ? NT: Giọng điệu trang trọng, tha thiết vừa tự hào trang nghiêm, vừa đau xót Hình ảnh thơ gợi cảm, giàu ý nghĩa sâu sắc, phổ nhạc thành bài hát ND: Bài thơ thể lòng thành kính, * Ghi nhớ: SGK biết ơn, xúc động tác giả và nhân dân HS đọc lãnh tụ III- Luyện tập (66) - HS đọc diễn cảm - HS có thể hát BT: Viết đoạn văn bình khổ 2+3 bài thơ Ngày 15/02/2016 Tiết 118 + 119 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - HS hiểu rõ nào là NL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác bài NL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nắm vững các yêu cầu bài văn NL TP truyện (hoặc đoạn trích) để có sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu bài này các tiết Kĩ năng: Vận dụng KT để làm BT B- Chuẩn bị: - GV: - HS: C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu bố cục bài văn NL vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Nêu các bước làm bài - Gọi HS trình bày BT Bài mới: Bật đĩa bài hát “Viếng lăng Bác” – giáo viên giới thiệu I- Tìm hiểu bài NL TP truyện (hoặc đoạn trích) Văn bản: SGK T61 HS đọc HS thảo luận Tìm hiểu H: Vấn đề NL bài văn này là gì ? Hãy - Vấn đề NL: Những phẩm chất, đặt nhan đề thích hợp cho VB ? đức tích đẹp đẽ, đáng yêu NV anh TN làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu “LLSP”- NTL - Tiêu đề: Hình ảnh anh TN làm (67) công tác khí tượng truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa” – NTL Hoặc: “1 vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ ” H: Vấn đề NL người viết triển khai * Các luận điểm qua luận điểm nào ? Tìm câu văn nêu lên cô đúc luận điểm VB - Các luận điểm + “Dù miêu tả nhiều ấn tượng khó phai mờ” (Các câu nêu vấn đề nghị luận) + “Trước tiên nhân vật anh TN gian khổ mình” (câu chủ đề nêu luận điểm) + “Nhưng anh niên này cách chu đáo” (câu chủ đề nêu luận điểm) + Công việc vất vả khiêm tốn (câu chủ đề nêu luận điểm) + Cuộc sống chúng ta đáng tin yêu (đoạn cuối bài – câu cô đúc vấn đề NL) H: Để KĐ các lđ, người viết đã lập luận * Các luận điểm nêu rõ (dẫn dắt, phân tích, chứng minh) ràng, ngắn ngọn, gợi người đọc nào ? Nhận xét luận chú ý người viết đưa để làm sáng tỏ cho luận điểm (những luận lấy đâu ? gồm điều gì ? - LĐ đọc phân tích, chứng minh cách cụ thể dẫn chứng cụ thể TP - Các luận sử dụng xác đáng, sinh động chi tiết, hình ảnh đặc sắc TP - Bài văn dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ Từ nêu vấn đề, người viết vào phân tích, diễn giải sau đó KĐ, nâng cao vấn đề NL GV lấy dẫn chứng phân tích cho HS Ghi nhớ: SGK H: Em hiểu nào NL TP truyện HS đọc đoạn trích Nhận xét đánh giá người viết phải đảm II- Luyện tập bảo yêu cầu gì ? (68) HS đọc đoạn văn thảo luận - Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn nghiệt ngã NV Lão Hạc và vẻ đẹp NV này Người viết đã phân tích cụ thể nội tâm, hành động nhân vật LH GV và phân tích cụ thể cho HS thấy - Bài viết đã làm sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, lòng hi sinh cao quý Lão Hạc Dặn dò: - Học bài cũ + làm BT - Chuẩn bị bài Tiết 120 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - HS biết cách làm bài NL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học tiết trước Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực các bước làm bài NL TP truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm B- Chuẩn bị: - GV: - HS: C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Em hiểu nào NL TP truyện (đoạn trích) Bài mới: I- Đề bài NL TP truyện (hoặc đoạn trích) HS đọc đề bài H: Các đề bài đã nêu vấn đề NL nào TP truyện ? Đề 1: Thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua NV V.Nương Đề 2: Diễn biến cốt truyện “Làng” – Kim Lân (69) Đề 3: Thân phận Thúy Kiều Đề 4: Đời sống tình cảm gđ chiến tranh qua “CLN” – NQS H: Các từ “Suy nghĩ, phân tích” đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nào ? - Suy nghĩ: yêu cầu đề xuất nhận xét TP Ghi bảng các phương diện, các NV, vấn đề đưa - Phân tích: Yêu cầu phân tích TP để nêu II- Các bước làm bài NL nhận xét TP truyện (hoặc đoạn trích) HS đọc đề bài Đề bài: Suy nghĩ NV ông Hai truyện ngắn “Làng” – Kim Lân H: Hãy nhận xét đề bài ? Tìm hiểu đề, tìm ý - YC nhận xét NV ông Hai H: Nêu các ý cần giải ? - Tình cảm yêu làng, yêu nước ông Hai Ông Hai – Người nông dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp + Ở vùng dân cư, nhận tin “Làng theo Tây làm việt gian” + Tâm trạng ông Hai (ngoại hình, lời nói, tâm với con) + Nhận tin, ông chủ tịch xã lên cải chính tin – ông vui sướng, hãnh diện Lập dàn bài YC HS trình bày miệng các phần dàn bài SGK – GV nhận xét đánh giá Viết bài H: Hãy nhận xét cách mở bài ? a) MB - Đi từ khái quát – cụ thể (từ nhân văn đến TP và nhân vật) - Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết b) TB - GV yêu cầu HS lựa hconj các ý phần TB dàn bài viết hoàn chỉnh - GV gọi HS trình bày và nhận xét, đánh giá, bổ sung H: Hãy nhận xét cách viết phần kết bài c) Kết bài (70) Đánh giá khách quan NV và cách XD NV nhân văn TP Đọc lại và sửa chữa GV lưu ý cho HS quá trình đọc lại bài viết và sửa chữa (chính tả, danh từ, diễn đạt) H: Nêu các bước làm bài NL TP truyện * Ghi nhớ: SKG (hoặc đoạn trích) HS đọc GV củng cố III- Luyện tập Đề bài: Suy nghĩa em truyện ngắn “Lão Hạc” – Nam Cao Yêu cầu viết phần MB + Giới thiệu Nam Cao, hoàn cảnh đời TP + Đánh giá sơ TP “Lão Hạc” - Yêu cầu viết phần TB (1 đoạn) HS viết – HS trình bày HS nhận xét – GV đánh giá Dặn dò - Học bài cũ + làm BT - Chuẩn bị bài VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Nghị luận văn học – Làm nhà Đề bài: Tiết 121 THU SANG - Hữu Thỉnh A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Kĩ năng: - Rèn luyện lực cảm thụ thơ ca B- Chuẩn bị: - GV: Chân dung nhà thơ (71) - HS: Soạn bài, tìm thêm tư liệu tác giả C- Tổ chức hoạt động dạy – học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ĐTL bài thơ “Viếng lăng Bác” – suy nghĩ em hình ảnh Bài mới: I- Đọc hiểu chú thích H: Hãy giới thiệu vài nét tác giả, tác Tác giả, tác phẩm phẩm ? Tác giả: Là nhà thơ quân đội, trưởng thành từ - Tác giả: công kháng chiến chống Mĩ cứu nước Phong cách thơ ông thường có phát tinh tế sống người với giọng điệu thơ trữ tình, đằm thắm tươi sáng - Hiện ông là Tổng thư kí hội nhà văn TP: Bài thơ sáng tác năm VN 1947 - TP: Bài thơ sáng tác năm 1947 năm tháng hòa bình đầu tiên đất nước và nhà thơ chớm bước vào mùa thu đời mình + TP in lần đầu trên báo văn nghệ Đọc YC: Giọng thơ chậm rãi HS đọc Chú thích Phương thức biểu đạt Biểu cảm hết hợp với miêu tả Bố cục: phần H: Bài thơ có bố cục nào ? Đ1: Từ đầu đã về: Tín hiệu đặc trung mùa thu Đ2: Còn lại: Cảm nhận tinh nhà thơ cảnh vật lúc thu sang II- Đọc, hiểu văn HS đọc Những tín hiệu đặc trưng mùa thu H: Sự biến đổi đất trời sang thu tác giả cảm nhận đâu ? gợi tả qua hình ảnh nào ? - Mùi hương ổi phả vào gió se - Sương chùng chình qua ngõ H: Hình ảnh nào cho ta biết mùa thu đã đến ? - Hình ảnh “gió se và sương” (72) – hình ảnh quen thuộc, tín hiệu đặc trưng báo mùa thu đã sang GV: Giống cánh ép, hoa đào – mùa xuân Tiếng chim quốc, hoa lựu đỏ - mùa hè H: Em có cảm nhận gì hình ảnh trên ? HS trả lời GV: Gió se gợi cảm giác man mác, lành lạnh, khô và dịu nhẹ thường xuất vào độ đầu thu - Màn sương lãng đãng, lặng lẽ, trầm chậm trôi qua đường làng ngõ xóm là hình ảnh gần gũi quen thuộc thôn quê độ thu H: Trước tín hiệu mùa thu đến, - Tâm trạng: ngỡ ngành, cảm nhà thơ có cảm giác gì ? xúc bâng khuâng (bỗng, hình như) - Trước tín hiệu mùa thu đến, nhà thơ từ cảm giác ngạc nhiên, ngỡ ngàng (bỗng nhận ra) thoáng chốc nghi cùng cảm giác bâng khuâng “Hình thu – đã về” H: Em có cảm nhận gì cảm giác bâng khuâng tác giả ? - Tâm trạng buồn man mác từ cảm giác vốn có mà mùa thu đem lại - Tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc thời trai trẻ đã qua, mình đã bắt đầu bước vào mùa thu đời GV: Sự tinh tế Nhà thơ nằm chỗ qua miêu tả màn sương mà ta cảm nhận qua làn gió Những cảm nhận tinh tế cảnh vật lúc thu sang HS đọc H: Sự cảm nhận tinh tế tác giả thể qua hình ảnh đặc sắc nào ? Đoạn 1: Hương ổi + Sương đầu thu nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thôn ngõ xóm Đoạn 2+3: (73) - Dòng sông trôi cách thản gợi lên vẻ êm dịu tranh TN (chậm chạp, thong thả) => Từ hình ảnh dòng sông tác giả gợi liên tưởng đến mùa thu không còn mưa ào ạt, không còn lũ đầu nguồn – trả lại cho dòng sông êm đềm, phẳng lặng, mơ màng - Những cánh chim bắt đầu vội vã buổi hoàng hôn (tác giả giới thiệu cánh chim cư trú tránh rét Phương Nam – hình ảnh quen thuộc độ thu về) Tác giả còn hồi tưởng ngày thu ngắn dần lại trôi nhanh Những cánh chim bắt đầu vội vã trở tổ - Đám mây “có thu sang”: Tác giả đã diễn tả hình ảnh, cảm giác mùa thu sang: nửa đám mây còn lưu luyến với mùa hạ nửa ngập ngừng bước vào mùa thu Đó là khoảnh khắc giao mùa có miền Bắc - Nắng cuối hạ: còn dòng đã vơi nhạt sắc - Những mưa thưa dần và mưa không còn nặng hạt mưa mùa hạ - Tiếng sấm: biểu tượng cho biến động bất ngờ sông (Nhân hóa, ẩn dụ) - Hàng cây đứng tuổi: người trải, đứng tuổi người đã trải thì không còn bất ngờ trước biến động bất thưởng sống H: Em có nhận xét gì cảnh vật lúc sang thu - Cảnh vật tác giả cảm mà tác giả cảm nhận nhận nhiều giác quan và rung động tinh tế Nhận xét NT - Sử dụng hệ thống từ nhữ gợi tả, gợi cảm (phả, dùng cho hình như, dềnh dàng ) HS đọc câu cuối - Suy ngẫm tác giả đời, tuổi tác Suy ngẫm tác giả đời, tuổi tác - TN biến đổi cùng với biến đổi tất yếu người (sự già nua tuổi tác) (74) - Tuổi tác người già luôn bị bất ngờ trước tác động bất ngờ xã hội - Khi người đã trải thì vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời H: Nhận xét nét đặc sắc NT Nêu ý nghĩa bài thơ ? NT: Sự cảm nhận tinh tế nhà thơ các giác quan, các từ láy có tác dụng gợi hình ảnh, hình ảnh thơ mang tính suy ngẫm ND: Bức tranh TN, cảnh vật lúc giao mùa từ hạ - thu đẹp, sống động, gợi cảm Tình yêu quê hương và suy ngẫm đời * Ghi nhớ: GSK tác giả III- Luyện tập Dặn dò - Học thuộc bài - Chuẩn bị kĩ bài Nói với tác giả Y Phương TIẾT 122 – văn : NÓI VỚI CON Y Phương A- Mục tiêu cần đạt : Giúp hs 1/ Kiến thức: - Cảm nhận t/c thắm thiết cha mẹ cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng với niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ dân tộc mình qua lời thơ Y Phương - Cảm nhận cách diễn đạt độc đáo, giàu h/ả cụ thể, gợi cảm cách thể nhà thơ Miền núi 2/ Kĩ - Rèn kĩ cảm nhận thơ văn 3/ Tư tưởng: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương (75)