1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop 5 tuan 7 1617

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi 3 HS lờn bảng, yờu cầu trả lời - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu các câu hỏi về nội dung bà[r]

(1)TUẦN Rèn chữ: bài7 Sửa lỗi phát âm: l,n Ngày soạn: 13/10/2016 Ngày giảng: Từ 17/10/2016 đến 21/10/2016 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết: 1 1 - Quan hệ và 10 , 10 và 100 , 100 và 1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán có lời quan đến số TB cộng - Làm BT1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập - GV nhận xét và đánh giá HS Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu : 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài - HS đọc các đề bài và tự làm bài - GV nhận xét và đánh giá HS Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x mình Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS nghe - HS làm bài vào bài tập, sau đó HS đọc bài chữa trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS chữa bài bạn trên bảng lớp - HS nêu cách tìm SH chưa biết phép cộng, SBT chưa biết phép trừ, TS chưa biết phép nhân, SBCchưa biết phép chia  2 a) x   10 x  20 c) 3 x :  20 2  b) 2 24 x   35 x : 14 d) x 14  =2 x x (2) - GV nhận xét và đánh giá HS c, Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số Trung bình cộng các số tổng trung bình cộng các số đó chia cho các số hạng - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải TB vòi nước chảy là: - GV gọi HS chữa bài bạn trên  bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh ( 15 ) : = (bể nước) giá HS Củng cố- dặn dò: Đáp số : (bể nước) - GV tổng kết tiết Tiết 2:Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I MỤC TIÊU: - Biết đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo người.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài trước - Hỏi nội dung bài - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài - Chia đoạn: đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó lên bảng cho HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - Nêu chú giải - Yêu cầu HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài Hoạt động học sinh - HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi - HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - HS theo dõi và đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - HS đọc (3) - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Chuyện gì đã xảy với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? - Đoạn ý nói gì - Điều kì lạ gì xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời - Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý chỗ nào? - Em có suy nghĩ gì cách đối sử đám thuỷ thủ và đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn? - Nội dung ý nói gì - Trong bịa chuyện A-ri-ôn lại đảo chuyện gì đã xảy - Em hãy nêu nội dung đoạn - Những đồng tiền khắc hình cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì? - Đây là nội dung đoạn Em nhắc lại - Em có hãy nêu nội dung chính bài? - GV ghi nội dung lên bảng c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - HS lắng nghe - HS đọc thầm và đọc to câu hỏi + Ông đạt giải đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá Trên tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đã giết ông Ông xin hát bài hát mình yêu thích và nhảy xuống biển Ý 1: A–ri–ôn gặp nạn + Đàn cá heo đó bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo đó cứu A- ri-ôn ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh tàu + Cá heo là vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ và biết cứu giúp người gặp nạn + Đám thuỷ thủ là người vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trọng tài Cá heo là loài vật thông minh, tình nghĩa - Ý 2: Sự thông minh và tình cảm cá heo người + Đúng lúc đó A-ri-ôn bước Bọn cướp bị trị tội, A-ri-ôn trả tự - Ý 3: A-ri-ôn trả tự + đồng tiền khắc hình cá heo cõng người trên lưng thể tình cảm yêu quý người với loài cá heo thông minh Ý 4: Tình cảm người với loài cá heo thông minh + Câu chuyện ca ngợi thông minh tình cảm gắn bó loài cá heo người - Vài HS nhắc lại - HS đọc - HS nghe - HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn nhóm đọc hay (4) Tiết 3: Chính tả DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2) thực ý(a,b,c)của BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cúa giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp, HS viết vào các từ ngữ: lưa thưa, ruộng, mương, tưởng tượng, dứa - GV nhận xét, đánh giá B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe - viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn văn - Gọi hS đọc phần chú giả.i - Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh thân thuộc với tác giả? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hS tìm từ khó viết - Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó c) Viết chính tả d) Thu, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Bài - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS viết bảng - HS nghe - HS đọc đoạn viết - HS đọc chú giải + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ - HS tìm và nêu các từ khó : dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ - HS viết theo lời đọc GV - Thu bài chấm - HS đọc yêu cầu bài tập - HS điền từ vào chỗ trống - Đại diện trình bày bài Nhận xét - HS đọc - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn (5) Tiết 4: Giáo dục kĩ sống KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU: - Làm và hiểu nội dung bài tập 1.2 - Rèn cho học sinh có kĩ giao tiếp nơi công cộng - Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và biết nhường đường, nhường chỗ cho người già và trẻ em II CHUẨN BỊ: - Vở bài tập thực hành kĩ sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình Bài tập 1: - Học sinh thảo luận theo nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập * GVchốt kiến thức: Ở nơi công cộng - Đại diện các nhóm trình bày kết chúng ta không nói cười to, gây - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ồn ào, không chen lấn, xô đẩy 2 Hoạt động 2: Ứng xử văn minh - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết Bài tập 2: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung +Tranh a1: Đ * GV chốt kiến thức: Ở nơi công +Tranh 2: S cộng phải biết nhường đường, +Tranh 3: Đ nhường chỗ cho người già, trẻ nhỏ và +Tranh 4: Đ phụ nữ có thai ? Vậy nơi công cộng chúng ta cần - HS trả lời có hành vi ứng xử nào cho lịch Ghi nhớ: Ở nơi công cộng chúng ta cần sự? giữ trật tự, không cười nói ồn ào, lại nhẹ nhàng, không chen lấn, xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người Củng cố - dặn dò: già, em nhỏ và phụ nữ có thai - Chúng ta vừa học kĩ gì ? - Kĩ giao tiếp nơi công cộng - Về chuẩn bị bài tập còn lại Tiết 5: Tiếng việt LUYỆN VIẾT: BÀI I MỤC TIÊU: - Học sinh viết đúng, đẹp mẫu chữ - Rèn thói quen viết cẩn thận cho HS II CHUẨN BỊ: Vở luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (6) Hoạt động thầy KT bài cũ : - Kiểm tra viết HS Bài : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung a Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết - 1HS đọc nội dung bài 07 - Nội dung bài văn gợi cho các em điều gì b Hướng dẫn HS viết bài - Nêu chữ hay viết sai bài? - GV gọi HS lên bảng viết từ khó viết Lớp viết nháp: - Gọi học sinh nhận xét c Học sinh viết bài: - Nêu cách trình bày đoạn văn - Nhắc nhở hs cách cầm bút và tư ngồi - GV quan sát giúp đỡ học sinh viết Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động trò - HS đọc - Thấy bình, hạnh phúc miền quê miền Nam - lên, giã, ru, lảnh lót - HS viết nháp - Đầu dòng lùi chữ… - HS viết bài Tiết 6: Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Mối quan hệ các đại lượng tỉ lệ II CHUẨN BỊ: Bảng phụ HS : luyện tập toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nêu các bước giải bài toán đại - HS trả lời lượng tỉ lệ HD HS luyện tập : a Giới thiệu nội dung luyện tập: b Luyện tập - thực hành: * Bài 1: May 15 quần áo hết Bài giải 45m vải Hỏi may 25 quần áo cùng loại Số mét vải may quần áo là: cần bao nhiêu mét vải? 45 : 15 = (m) - HS làm việc cá nhân Số mét vải may 25 quần áo là: - HS lên bảng làm, lớp làm vào x 25 = 75 (m) - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết Đáp số: 75m * Bài 2: Sửa 24m đường ngày cần Bài giải công nhân Hỏi sửa 72m đường với 72m gấp 24m số lần là: (7) suất đó ngày cần bao nhiêu công nhân? - HS thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp trình bày kết - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết * Bài 3: Hiện số dân xã có 5000 người Biết mức tăng năm là 1000 người thì tăng thêm 18 người Hỏi năm sau số dân xã đó là bao nhiêu người? - GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận, làm bài - Đại diện nhóm trình bày kết 72 : 24 = (lần) Để làm 72m cần số công nhân là: x = 12 (công nhân) Đáp số: 12 công nhân Bài giải 5000 người so với 1000 người thì gấp số lần là: 5000 : 1000 = (lần) Một năm sau số dân xã tăng thêm là: 18 x = 90 (người) năm sau số dân xã đó là: 5000 + 90 = 5090 (người) - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết Đáp số: 5090 người * Bài 4: (HS khiếu) Cửa hàng có 12 Bài giải thùng dầu chứa 216 lít dầu, cửa Số lít dầu có thùng là: hàng đã bán hết 90 lít dầu Hỏi cửa hàng còn 216 : 12 = 18 (l) lại bao nhiêu thùng dầu? Số lít dầu cửa hàng còn lại là: - HS làm bài 216 - 90 = 126 (l) - HS trình bày kết Số thùng dầu cửa hàng còn lại là: - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết 126 : 18 = (thùng) Củng cố - Dặn dò : Đáp số: thùng - GV nhận xét học Tiết 7: Tiêng việt ÔN TẬP Chính tả ( nghe –viết ): Ê- mi – li – con… I.MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả Ê-mi-li,con…; trình bày đúng hình thức thơ tự - Nhận biết tiếng chứa a/ và cách ghi dấu theo yêu cầu BT2; tìm tiếng chứa a, thích hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, vua à nêu quy tắc đánh dấu - VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa tiếng đó Bài 2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, (8) yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn học sinh viết chính tả - HS đọc trước lớp bài thơ - Tìm tiếng mình hay viết sai - HS luyện viết từ khó - GV đọc HS viết bài - GV chấm, chữa, nêu nhận xét 2.3 Học sinh làm bài tập chính tả Bài tập - HS hoạt động cá nhân - trình bày miệng - HS khác nhận xét - GV chốt ý đúng: - Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa; thưởng, nước, tơi, ngược - HS nhận xét cách ghi dấu thanh: - Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng - Ê-mi-li… - HS viết bài + Trong tiếng (không có âm cuối): dấu đặt chữ cái đầu âm chính Các tiếng la, tha, ma không có dấu vì mang ngang + Trong các tiếng thưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu đặt chữ cái thứ âm chính Tiếng tơi không có dấu vì mang ngang - HS đọc bài Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm đôi - GV kiểm tra kết đúng lớp giơ tay - GV giúp HS hoàn thành bài tập và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: + Cầu được, ước thấy: + Năm nắng mười mưa: + Nước chảy đá mòn: + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: + HS thi đua đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Một nhóm trình bày nhận xét Nhóm khác - Đạt đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước - Trải qua nhiều vất vả, khó khăn - Kiên trì, nhẫn nại thành công - Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện người Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tiết 3: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản Làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (9) Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng : 1dm 5dm 1cm 7cm 1mm 9mm - GV hỏi : Mỗi số đo chiều dài trên phần mét ? - GV nhận xét đánh giá Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân a, Ví dụ a: GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số phần bài học, yêu cầu HS đọc - GV dòng thứ và hỏi: Đọc và cho biết có mét, đề-xi-mét ? - GV có 0m1dm tức là có 1dm 1dm phần mười mét ? - GV viết lên bảng 1dm = 10 m - GV giới thiệu : 1dm hay 10 m ta viết - HS lên bảng làm lớp làm bài vào nháp - HS nghe - HS đọc thầm - HS : Có mét và đề-xi-mét - HS : 1dm phần mười mét - HS theo dõi thao tác GV thành 0,1m GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 10 m để có : 1dm = 10 m = 0,1 - HS : Có 0m 0dm 1cm - GV dòng thứ hai và hỏi : Có - HS : 1cm phần trăm mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét ? - GV: Có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm, mét - HS theo dõi thao tác GV 1cm phần trăm mét ? - GV viết lên bảng : 1cm = 100 m - GV giới thiệu :1cm hay 100 m ta viết thành 0,01m - GV viết 0,01 lên bảng thẳng hàng 1 với 100 để có : 1cm = 100 m = 0,01m - GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 1mm = 1000 m = 0,01m - 10 m viết thành bao nhiêu mét ? 1 - HS: 10 m viết thành 0,1m - Phân số thập phân viết thành 0,1 (10) - Vậy phân số thập phân 10 viết thành gì ? - 100 m viết thành bao nhiêu mét ? - Vậy phân số thập phân 100 viết thành gì ? - 100 m viết thành 0,01m - 100 viết thành 0,01 - 1000 m viết thành 0,001m - 1000 viết thành 0,001 - 1000 m viết thành bao nhiêu mét ? - Vậy phân số 1000 viết thành gì ? 1 - GV: Các phân số thập phân 10 , 100 , - HS đọc số 0,1 : không phẩy 1000 viết thành 0,1; 0,01, 0,001 - GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số 0,1 - HS nêu : 0,1 = 10 đọc là không phẩy 1 - HS đọc : không phẩy - GV hỏi: Biết 10 m = 0,1m, em hãy cho phần mười biết 0,1 phân số thập phân nào ? - HS đọc và nêu :0,01 đọc là 10 - GV viết lên bảng 0,1 = và yêu cầu không phẩy không HS đọc - GV hướng dẫn tương tự với các phân số 0,01 = 100 0,01 ; 0,001 - GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là các số thập phân b, Ví dụ b: - GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn cách phân tích ví dụ a 2.3 Luyện tập - thực hành Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ đó vẽ sẵn tia số SGK - GV gọi HS đọc trước lớp Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết lên bảng : 7dm = m = m - 7dm phần mười mét ? - HS làm việc theo hướng dẫn GV để rút 0,5 = 10 ; 0,07 = 100 ; - 0,5;0,07 gọi là các số thập phân - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài SGK - HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số - HS đọc đề bài SGK - HS : 7dm 10 m - HS : 10 m có thể viết thành 0,7m (11) - 10 m có thể viết thành số thập phân nào ? - HS làm theo hướng dẫn GV - HS lên bảng làm bài, HS làm phần - GV nêu : Vậy 7dm = 10 m = 0,7m - GV hướng dẫn tương tự với 9cm = 100 m = 0,09m - HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV chữa bài và đánh giá HS Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU: - Nắm kiến thức từ nhiều nghĩa.(ND ghi nhớ) - Nhận biết từ mang nghĩa gốc,từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1 mụcIII); Tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật(BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ: Bài - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động cúa học sinh - HS lên làm bài - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào HS lên bảng lớp làm Kết bài làm đúng: Răng-b; mũic; tai- a - HS nhắc lại - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Gọi HS nhắc lại nghĩa từ AB- Nghĩa Từ Tai a) Bộ phận hai bên đầu người động vật, dùng để nghe Răng b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn Mũi c) Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi Bài (12) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS trao đổi thảo luận theo nhóm - Gọi HS phát biểu H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? - HS đọc - HS thảo luận - HS trình bày + Là từ có nghĩa gốc và hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc là nghĩa chính từ + Nghĩa chuyển là nghĩa từ suy từ nghĩa gốc - HS đọc SGK - HS lấy VD H: Thế nào là từ gốc? H: Thế nào là nghĩa chuyển? Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD từ nhiều nghĩa Luyện tập Bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm bài - GV nhận xét bài trên bảng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gọi HS giải thích số từ C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS đọc - HS làm vào , HS lên bảng làm - HS đọc - HS thảo luận nhóm và ghi vào phiếu bài tập, báo cáo kết Tiết 3: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 4: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN I MỤC TIÊU: - Biết dược người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên * Biết ơn tổ tiên; tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể việc mình đã làm thể - HS kể là người có ý chí: - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung bài * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ, a) Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên (13) b) Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể ( đọc ): - Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đó làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì kể tổ tiên? - HS nghe - 1->2 HS kể ( đọc) lại - bố cùng Việt thăm mộ ông nội , mang xẻng dọn mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu điều đó việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người - Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng giúp mẹ? biết ơn tổ tiên * HĐ 2: làm bài tập 1, SGK - HS đọc bài xác định yêu cầu b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời - Đại diện lên trình bày ý kiến - Lớp nhận xét việc làm và giải thích lí * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trình bày trước lớp - GV gọi HS trả lời - HS lớp nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ Củng cố dặn dò: - Nhận xét học Tiết 5: Lịch sử (đ/c Quỳnh) Tiết 6: Địa lí (đ/c Quỳnh) Tiết 7: Khoa học (đ/c Quỳnh) Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN( Tiếp) I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Biết đọc, viết các số thập phân (Các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân Làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Họat động cúa học sinh Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập tiết học - HS lên bảng làm bài, HS lớp trước theo dõi - GV nhận xét và đánh giá Dạy – học bài mới: (14) 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Giới thiệu k/n số thập phân a)Ví dụ : - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số phần bài học, yêu cầu HS đọc - GV dòng thứ : Đọc và cho cô biết có mét, đề-xi-mét ? - GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có đơn vị đo là mét - HS nghe - HS đọc thầm - HS : Có mét và đề – xi – mét - HS viết và nêu : 2m7dm = 10 m - HS theo dõi thao tác GV - GV viết lên bảng 2m7dm = 10 m - GV giới thiệu : 2m7dm hay 10 m viết thành 2,7m GV viết 2,7m lên bảng thằng hàng với 2 10 m để có : 10 m = 2,7m 2m7dm = - GV giới thiệu : 2,7m đọc là hai phẩy bẩy mét - GV dòng thứ hai và hỏi: Có mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét? - GV : Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và 56cm - GV: Hãy viết 8m 56cm dạng số đo có đơn vị đo là mét - GV viết lên bảng: - HS đọc và viết số : 2,7m - Có 8m 5dm 6cm 56 - HS viết và nêu : 8m 56cm = 100 m - HS theo dõi thao tác GV 56 8m 56cm = 100 m 8 56 100 m - GV giới thiệu : 8m56cm hay viết thành 8,56m - GV viết 8,56 lên bảng thẳng hàng 56 với 100 m để có : 56 8m56cm = 100 m = 8,56m - HS đọc và viết số : 8,56 m - GV giới thiệu : 8,56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét - GV tiến hành tương tự : 195 0m 195 cm = 1000 m = 0,195m - HS đọc và viết số: 0,195m - GV giới thiệu : 0,195m đọc là không - HS nghe và nhắc lại phẩy trăm chín mươi lăm mét (15) - GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là các số thập phân b) Cấu tạo số thập phân - GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi : + Các chữ số số thập phân 8,56 chia thành phần ? - Nêu : Mỗi số thập phân gồm hai phần : phần nguyên là phần thập phân, chúng phân cách với dấu phẩy - HS thực yêu cầu : + Các chữ số số thập phân chia thành phần và phân cách với dấu phẩy 8, 56 Phần nguyên Phần thập phân 8,56 đọc là : tám phẩy năm mươi sáu - HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi và nhận xét : Số 8,56 có chữ - GV yêu cầu HS lên bảng các chữ số phần nguyên là và hai chữ số số phần nguyên và phần thập phân phần thập phân là và số 8,56 - HS trả lời tương tự với số 8,56 - GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu cầu HS đọc và các phần chữ phần số thập phân * Lưu ý : Với số 8,56 không nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần 56 thập phân số này là 100 ; Với số 90,638 không nói phần thập phân 638 vì thực chất phần thập phân số 638 này là 1000 2.3 Luyện tập- thực hành - Đọc nối tiếp Bài - GV viết các số thập phân lên bảng sau đó bảng cho HS đọc số, - Yêu cầu nhiều HS đọc - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các Bài hỗn số thành số thập phân đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 5 - HS Viết và nêu : 10 = 5,9 10 và yêu - HS lên bảng viết số thập phân, HS - GV viết lên bảng hỗn số : cầu HS viết thành số thập phân lớp viết vào bài tập - Yêu cầu HS tự viết các số còn lại - GV cho HS đọc số thập phân sau đã viết Củng cố, dặn dò: Tiết 2: Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM I MỤC TIÊU: (16) - Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to - Vật thật: , đinh lăng, cam thảo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: B Kiểm tra bài cũ: - em kể lại câu chuyện ca - Kể chuyện đã nghe, đã đọc ngợi hòa bình, chống chiến - Nhận xét cách kể tranh C Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: GV kể chuyện - GV kể lần - HS lắng nghe - GV kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ - Lắng nghe GV kể vừa nghe Ghi bảng: Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam vừa quan sát tranh Giảng từ: trưởng tràng : người đứng đầu nhóm học trò cùng học thầy thời xưa Dược sơn: núi thuốc HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện theo nhóm bàn - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại đoạn - HS - Kể lại câu chuyện - HS - HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi nhóm đôi - GV tổng kết : Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ - em phát biểu ý nghĩa câu Tĩnh đã biết yêu quý cây cỏ trên đất chuyện nước , hiểu giá trị chúng , biết dùng chúng làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân D Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - 2HS - Giáo dục yêu quý , bảo vệ thiên nhiên - 1HS - Nhận xét tiết học Tiết 3,4: Tin học ( đ/c Quỳnh) Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh) Tiết 2:Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Biết (17) - Tên hàng số thập phân - Đọc, viết số TP, chuyển số TP thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Bài tập 1, (a, b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập SGK - GV nhận xét và đánh giá HS Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số hàng số thập phân a) Các hàng và quan hệ các đv hai hàng liền số thập phân - GV nêu : Các số thập phân 375,406 Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng số thập phân thì ta bảng sau GV viết vào bảng kẻ sẵn để có : Số thập phân Hàng Họat động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - HS nghe - HS theo dõi thao tác GV Trăm Chục Đơn vị - HS quan sát và đọc bảng phân tích - GV hỏi : Dựa vào bảng hãy nêu các hàng phần nguyên , các hàng phần thập phân số thập phân - Mỗi đơn vị hàng bao nhiêu đơn vị hàng thấp liền sau? , Phần mười Phần trăm Phần nghìn - HS đọc thầm - HS nêu : Phần nguyên số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, - Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp liền sau Ví dụ : phần mười 10 phần trăm., phần trăm 10 phần nghìn 10  100 1000 - Mỗi đơn vị hàng - Mỗi đv hàng 10 (hay phần đơn vị hàng cao 0,1) đv hàng cao liền trước liền trước ? Cho ví dụ : - Ví dụ : phần trăm 10 - Em hãy nêu rõ các hàng số 375, phần mười - 375,406 gồm trăm, chục, đv, 406 (18) - Phần nguyên số này gồm gì ? - Phần thập phân số này gồm gì ? - Em hãy viết số thập phân gồm trăm, chục, đơn vị, phần mười, phần trăm phần nghìn - Em hãy nêu cách viết số mình - Em hãy đọc số này - Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ? - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng phần số thập phân trên phần mười, phần trăm, phần nghìn - Phần nguyên gồm có trăm, chục, đơn vị - Phần thập phân số này gồm phần mười, phần trăm, phần nghìn - HS lên bảng viết, HS lớp viết số vào giấy nháp: 375, 406 - Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy viết đến phần thập phân - HS đọc : Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu - HS nêu : Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy đọc đến phần thập phân - HS nêu : Số 0,1985 có : Phần nguyên gồm có đơn vị : Phần gồm có : phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn - HS đọc : không phẩy nghìn chín trăm tám mươi lăm - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên 2.3 Luyện tập - thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết lên bảng phần a) 2,35 và - HS đọc đề bài SGK yêu cầu học sinh đọc - HS theo dõi và thực yêu cầu - GV nhận xét Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm a) 5,9 ; b) 24, 18 ; bạn trên bảng c) 55 , 555 ; d) 2008,08 - GV nhận xét HS e) 0,001 Củng cố - dặn dò: - HS nhận xét bạn làm đúng/sai - Nhận xét tiết học Tiết 3: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ:Cảnh đẹp kì vĩ công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành.(Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (19) A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn bài tập đọc người bạn tốt - Hỏi nội dung bài B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HS đọc toàn bài - chia đoạn: khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Nêu từ khó đọc và ghi bảng - Gọi HS đọc nối tiếp lần kết hợp nêu chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ - Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông đà - Qua đó em thấy tác giả muốn miêu tả cảnh đep trên sông Đà nào - HS đọc thầm khổ thơ 2,3 - Những chi tiết nào bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng bài thơ tĩnh mịch? - Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động? - Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng trên sông Đà? - HS đọc và trả lời - HS quan sát tramh - HS đọc to - HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc từ chú giải - HS luyện đọc cho nghe - cặp HS đọc - HS đọc to, lớp theo dõi - Câu: Một đêm trăng chơi vơi - (Giải nghĩa) - Ý 1: Cảnh đẹp công trình thủy điện trên sông Đà đêm trăng cùng với tiếng đàn - Cả lớp đọc thầm + Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông , tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng trăng và có vật tác giả miêu tả biện pháp nhân hoá: công trường say ngủ, tháp khoan bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nằm nghỉ + Câu: còn tiếng đàn ngân nga/ với dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên hình ảnh đẹp, thể gắn bó người và thiên nhiên ánh trăng với dòng sông Tiếng đàn ngân lên, lan toả vào dòng sông " dòng (20) trăng" lấp loáng - Khổ thơ cuối bài gợi hình ảnh thể gắn bó người với thiên nhiên bàn tay khối óc kì diệu mình, người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt lạ đến ngỡ ngàng Thiên nhiên thì mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá - Hãy tìm câu thơ có sử dụng biện + Cả công trường dòng sông pháp nhân hoá? + Những ngẫm nghĩ + Những xe ủi, xe ben nghỉ + Biển cao nguyên + Sông đà… sáng muôn ngả - Nêu ý chính khổ thơ 2,3 - Cảnh đẹp kì vĩ công trường và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành - Em nêu nội dung chính bài - HS nêu nội dung - GV ghi nội dung bài c) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp - HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ - GV đọc mẫu ( Nếu HS đọc chưa tốt) - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc cặp - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lòng - GV nhận xét C Củng cố dặn dò: Nhận xét học Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1); Hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Chấm dàn ý bài văn miêu tả - HS đọc cảnh sông nước HS - GV nhận xét bài làm HS - HS nghe B Dạy bài Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh Hướng dẫn làm bài tập (21) Bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS đọc đoạn văn: Vịnh Hạ Long H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn trên H: Phần thân bài gồm có đoạn? đoạn miêu tả gì? H: Những câu văn in đậm có vai trò gì đoạn và bài? Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để chọn câu mở đoạn cho đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Gọi HS viết vào bảng phụ - HS đọc câu mở đoạn mình - GV nhận xét sửa chữa bổ sung Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS đọc to, lớp đọc thầm + Mở bài: Vịnh Hạ Long là thắng cảnh có không hai đất nước VN + Thân bài: Cái đẹp Hạ long theo gió ngân lên vang vọng + Kết bài: Núi non, sông nước giữ gìn - Phần thân bài gồm đoạn: + Đ1: tả kì vĩ thiên nhiên Hạ Long + Đ2: tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long + Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người Hạ Long qua mùa - Những câu văn in đậm là câu mở đầu đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm đoạn với bài, câu văn nêu đặc điểm cảnh vật tả, đồng thời liên kết các đoạn bài với - HS đọc - HS thảo luận + Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu vùng núi cao và rừng dày Tây Nguyên nhắc đến đoạn văn + Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối đoạn Giới thiệu đặc điểm địa hình Tây Nguyên - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn Phần phía Nam in dấu chân người Đ2: Nhưng Tây Nguyên Trên đồi - HS đọc - HS làm bài vào - HS viết - HS đọc Tiết 5: Âm nhạc (đ/c Thảo) (22) Tiết 6: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 7: Mĩ Thuật ( đ/c Làn ) Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết - Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Làm BT1;BT2 (3 phân số thứ 2,3,4); BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập tiết học trước - GV nhận xét, đánh giá HS Dạy - học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc bài - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Họat động học sinh - HS lên bảng, HS lớp cùng làm và chữa bài - HS nghe - HS đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó 162 chuyển hỗn số thành phân số thập phân - GV viết lên bảng phân số 10 và - HS trao đổi và tìm cách chuyển HS có yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thể làm sau : 162 160 2 thành hỗn số   16  16 - GV cho HS trình bày các cách làm * 10 10 10 10 10 mình, có HS làm bài - HS trình bày các cách chuyển từ phân mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ số thập phân sang hỗn số mình thể bước làm Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tập để làm bài tập bài vào bài tập Lưu ý cần viết kết chuyển đổi, không cần viết hỗn số 45 834 4,5 83,4 10 ; 10 1954 2167 19,45 100 ; 1000 = 2,167 - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS lớp đọc các số thập phân bài tập - GV theo dõi, nhận xét HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán SGK (23) - GV viết lên bảng 2,1 m = dm - HS trao đổi với để tìm số yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm - GV gọi HS nêu kết và cách - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi làm mình trước lớp và bổ sung ý kiến Cả lớp thống cách làm sau : - GV giảng lại cho HS cách làm trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học 10 m = 2m1dm = 21dm 2,1m = - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập * 5,27m = cm 5,27m = 27 100 m = 5m27cm = 527 cm Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU: - Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT3 - Đặt câu phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm nghĩa chuyển - HS lên bảng các từ lưỡi, miệng, cổ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Ví dụ? - HS trả lời - GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm vào vở, HS lên bảng làm GV nhận xét bài làm đúng: 1-d; 2- c; 3- a; 4- b A- Câu B- Nghĩa từ ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động máy móc (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray b) Khẩn trương tránh điều không may sảy (24) ( 3) Đồng hồ chạy đúng c) Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông ( 4) Dân làng khẩn trương chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh chân Bài tập 2: Từ chạy là từ nhiều nghĩa - HS đọc Các nghĩa từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài - Gọi HS đọc nét nghĩa từ chạy - Nét nghĩa chung là: Sự vận động nêu bài nhanh H: Hoạt động đồng hồ có thể coi + Hoạt động đồng hồ là hoạt là di chuyển không? động máy móc - Hoạt động tàu trên đường ray + Hoạt động tàu trên đường ray là có thể coi là di chuyển ? di chuyển phương tiện giao KL: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các thông nghĩa chuyển suy từ nghĩa gốc Nghĩa chung từ chạy tất các câu trên là vận động nhanh Bài - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc - HS tự làm bài tập - HS làm bài vào - Gọi HS trả lời a) Bác Lê lội … nên nước ăn chân b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than c) Hôm nào vậy, gia đình tôi cùng ăn với … tối vui vẻ H: Nghĩa gốc từ ăn là gì? + Ăn là hoạt động tự đưa thức ăn GV: Từ ăn có nhiều nghĩa … vào miệng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào - HS làm bảng phụ - HS đặt câu - Gv nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét học Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Biết chuyển phần dàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước HS - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (25) A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý - HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc bài mình - Hướng dẫn HS nhận xét + Bài viết đã đúng theo yêu cầu đề chưa + Diễn đạt không + Các dùng từ cố chính xác không + Giúp bạn sửa lại cho đúng + Em học tập đươc gì qua bài bạn - GV nhận xét bổ sung Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS đọc bài - HS nghe - HS đọc đề và gợi ý - HS đọc - HS làm bài - HS đọc bài mình - Căn vào bài làm bạn HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Tiết 4: Kĩ thuật NẤU CƠM ( Tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình ( Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm lớp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Dụng cụ nấu cơm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - HS trình bày - Nêu cách sơ chế rau (Củ, ) Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình - HS liên hệ thực tế để trả lời - Nêu các cách nấu cơm gia đình - GV tóm tắt các ý trả lời HS Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi trên bếp (nấu cơm bếp đun) - GV cho HS thảo luận nhóm theo nội - HS đọc mục 1+ quan sát H1-2-3 Sgk dung phiếu học tập và liên hệ thực tiễn nấu cơm gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm (26) báo cáo kết Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bếp đun và cách thực Trình bày cách nấu cơm bếp đun Theo em, muốn nấu cơm bếp đun đạt yêu cầu ( chín đều, dẻo), cần chú ý khâu nào? Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bếp đun? - GV gọi 1-2 HS lên bảng thực các - HS lên bảng thực nhận xét thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun - GV lưu ý HS số điểm cần chú ý nấu cơm bếp đun - HS quan sát - GV thực thao tác nấu cơm bếp đun để HS hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực gia đình Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo - HS trả lời câu hỏi Nhận xét cách nào Vì phải giảm nhỏ lửa nước đã cạn - HS đọc ghi nhớ SGK tr37 Nhận xét-dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Tiết 7: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức các bài toán có lời văn - Rèn luyện cho học sinh kĩ giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Củng cố kiến thức: 2.Thực hành: Bài giải Bài tập 1: Bạn Lan mua 6m vải hết Giá tiền mét vải là : 90 000 đồng Hỏi bạn Lan mua 14m 90 000 : = 15 000 (đồng) vải hết bao nhiêu tiền? Số tiền Lan mua 9m vải là: Tóm tắt: 6m vải : 90 000 đồng 15 000  14 = 210 000 (đồng) 14m vải : … đồng? Đáp số : 210 000 đồng Bài giải Bài tập : Một đội công nhân sửa 15 ngày so với ngày thì gấp số lần đường, ngày sửa 1350m Hỏi là: 15 ngày đội đó sửa bao 15 : = (lần) nhiêu mét đường? Trong 15 ngày đội đó sửa là: Tóm tắt : ngày : 1350m (27) 15 ngày : …m? 1350  =4050 (m) Đáp số : 4050 m Bài giải Một người đó là: 70 : = 35 (km) Q/đ người đó là: 35  = 245 (km) Đáp số : 245km Giải: a, Ta lập số sau: Bài tập 3: Một người xe máy 70km Hỏi nngười đó bao nhiêu ki lô mét? Tóm tắt : : 70km : ….km? Bài 4: (HS khiếu) - Cho chữ số 2, và Hãy lập tất các số có chữ số mà số có đủ 235 325 523 253 352 532 b, Mỗi chữ số đứng hàng lần chữ số đã cho Hỏi: c, Tổng các số đó là: a, Lập số (2 + + 5) x x 100 + (2 + + 5) x b, Mỗi chữ số đứng hàng x 10 + (2 + + 5) x lần? = 10 x x (100 + 10 + 1) c, Tính tổng các số = 10 x x 111 = 2220 Củng cố dặn dò: Nhận xét học (28) Tiết 4: Giáo dục kĩ sống (29) KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG I.MỤC TIÊU : - Làm và hiểu nội dung bài tập 3,5 - Rèn cho học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng - Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực II CHUẨN BỊ : Vở bài tập thực hành kĩ sống lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình Bài tập 3: ứng phó tình - Học sinh thảo luận theo nhóm.( bị căng thẳng nhóm thảo luận tình - Gọi học sinh đọc tình bài tập và các phương án lựa chọn - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung để trả lời * Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình bị căng thẳng, chúng ta cần biết ứng phó tích cực 2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn tình Bài tập 5: Phòng tránh từ xa các tình - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết gây căng thẳng - Gọi học sinh đọc tình - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời * Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào - Học sinh trả lời trạng thái căng thẳng Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa học kĩ gì ? - Về chuẩn bị bài tập còn lại Tiết 5: Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh biết : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thông tin và hình trang 28; 29 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - em trả lời + Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là gì ? + Bệnh lây từ người qua người (30) đường nào ? + Cho biết cách phòng chống bệnh sốt rét? - Nhận xét bài cũ Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Làm việc SGK - GV chia lớp thành các nhóm - GV yêu cầu nhóm quan sát và đọc thông tin trang 28 SGK trả lời - Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nhóm trình bày - GV chốt ý và cho vài em nhắc lại HĐ3: Quan sát - Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 và SGK và trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết nội dung hình ? + Hãy giải thích việc làm hình phòng chống bệnh sốt xuất huyết ? - Thảo luận theo nhóm làm việc theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS nhắc lại - Quan sát hình , trả lời câu hỏi - Hình 2: Bể nước có nắp đậy bạn nữ quét sân , nam khơi thông cống rãnh( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng ) - Hình 3: 1bạn ngủ có màn, kể ban ngày( ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt ngày và đêm) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy ( để ngăn không cho muỗi đẻ - GV kết luận : trứng ) - Liên hệ giáo dục thực tiễn: Gia đình bạn - em nhắc lại ghi nhớ sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ Tiết 5: Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não II CHUẨN BỊ : Hình trang 30; 31 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? Cách phòng - HS trả lời câu hỏi GV bệnh nào ? 2/ Giới thiệu bài : - Nghe giới thiệu bài 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : a, Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh , - Nhóm đúng “ (31) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi : - Mọi thành viên nhóm đọc - Nêu tác nhân , đường lây truyền các câu hỏi và câu trả lời trang 30 xem bệnh viêm não câu hỏi ứng câu trả lời nào - Nhận nguy hiểm bệnh - HS viết đáp án vào bảng phụ b, Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Thảo luận theo cặp - Yêu cầu lớp quan sát các hình - Trình bày kết thảo luận 1;2;3;4/30;31 SGK và trả lời câu hỏi : - Cả lớp nhận xét , bổ sung - Chỉ và nói nội dung hình - Giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm não - Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh - Học sinh lắng nghe nhà , môi trường xung quanh , ngủ màn , tiêm phòng 4, Củng cố dặn dò: Tiết 4: Hoạt động tập thể ÔN LẠI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG, ĐỊA PHƯƠNG SINH HOẠT LỚP TUẦN I.MỤC TIÊU : - Củng cố khắc sâu kiến thức truyền thống tốt đẹp nhà trường, Địa phương .Những gương dạy tốt và học tốt thầy cô và HS - Phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học - Đánh giá các hoạt động tuần phổ biến các hoạt động tuần - Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1.Nội dung - Ý nghĩa tên trường - Truyền thống tốt đẹp nhà trường, địa phương - Tấm gương dạy tốt và học tốt nhà trường - Bảo vệ, xây dựng, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương Hình thức : -Thi hỏi đáp, kể chuyện truyền thống tốt đẹp nhà trường, địa phương -Thi đố vui văn nghệ a) Phương tiện : Những gương, bài hát, câu đố vui b)Tổ chức : - GV nêu câu hỏi ND- HT hoạt động - Lớp thảo luận thống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phát huy truyền thống nhà trường -Xã em mang tên gì? Ai là chủ tịch? Bí thư -CT bác Thọ, BT bác Loan (32) là -Trường em mang tên gì ? Được thành lập năm nào - Năm học qua trường ta có bao nhiêu HS khá giỏi - Có bao nhiêu thầy cô đạt danh hiệu bậc cao - Thầy hiệu trưởng trường tên là gì ? Thành tích nhà trường - Trường có bao nhiêu GV và cán phục vụ - Là HS trường em có suy nghĩ gì 2.Thi đố vui - HS đưa câu hỏi Thi hát bài hát nhà trường - Ban giám khảo công bố điểm 4.Sinh hoạt lớp * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : * Hoạt động : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến * Hoạt động : GV nhận xét chung các mặt và nêu nội dung thi đua tuần + Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi xây dựng bài Còn số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả + Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác + Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực + Phong trào: Tập bài múa tốt *Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới -Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt, ôn tập thi kì I Về lao động : Vệ sinh lớp học khuôn viên -Về các phong trào khác theo kế hoạch liên đội + Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số Kết thúc - Cho HS hát các bài hát tập thể - GV nhận xét hoạt động - Tuyên dương em học tốt , nhắc nhở em chưa tự giác hoạt động -năm 2000 Đạt chuẩn mức độ năm 2013 -CSTĐ: - Luôn tự hào truyền thống trường, phấn đấu rèn luyện tốt … - HS nêu câu đố -HS lắng nghe - Tổ trưởng các tổ báo cáo - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến -Lớp trưởng tổng hợp kết -HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc - HS bình bầu cá nhân có tiến -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:…………………… - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau (33) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : -Học sinh : Cỏc báo cáo hoạt động tuần vừa qua Kiểm tra : -Giỏo viờn kiểm tra chuẩn bị học -Các tổ trưởng báo cáo sinh chuẩn bị các tổ cho tiết sinh hoạt 2,Bài mới; a) Giới thiệu : -Giỏo viờn giới thiệu tiết sinh hoạt cuối -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh tuần hoạt 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua -Giỏo viờn yờu cầu lớp chủ trỡ tiết sinh -Lớp truởng yêu cầu các tổ lên hoạt báo các hoạt động tổ mỡnh -Giáo viên ghi chép các công việc đó thực -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ tốt và chưa hoàn thành trách lao động , chi đội trưởng báo cáo -Đề các biện pháp khắc phục tồn hoạt động đội tuần qua cũn mắc phải -Tuyên dương : -Nhắc nhở: -Các tổ trưởng và các phận lớp 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt, ôn tập thi kỡ I -Hs lắng nghe Về lao động : Vệ sinh lớp học khuôn viên -Về các phong trào khác theo kế hoạch -Ghi nhớ gỡ giỏo viờn Dặn dũ và liên đội chuẩn bị tuần học sau 3) Củng cố - Dặn dũ: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dũ học sinh nhà học bài và làm bài xem trước bài Tiết 1:Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I MỤC TIÊU : -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng(Ngang,dọc), điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp -Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Trao tín gậy” II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -GV :Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.Chuẩn bị còi -HS : Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP (34) Nội dung 1.Phần mở đầu: -Lớp tập hợp -Khởi động ĐL 6-10/ Phần bản: a)Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải,vòng trái, đổi chân sai nhịp b)Trò chơi “ Trao tín vật” 1822 p Phần kết thúc: - Củng cố bài - ĐT hồi tĩnh 4-6/ 1012 p 7-8/ HĐ thầy HĐ trò Giáo viên nhận lớp , -Đứng chỗ vỗ tay và hát.Khởi KT trang phục,SK động các khớp phổ biến nhiệm vụ, ĐH nhận lớp: yêu cầu bài học GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Kiểm tra bài cũ -Quay phải trái, -Cán điều khiển lớp tập lần * ĐH tập luyện: -GV hướng dẫn HS * * * * * * * tập luyện GV * * * * * * * * ĐH tập luyện theo tổ: -Chia tổ tập luyện @ @ -Cho tập hợp lớp * * * * các tổ thi trình diễn * * * * *GVđiều khiển lớp * * * * tập ôn lại lần -GV nêu tên trò chơi, -Cả lớp chơi trò chơi giải thích cách chơi * Đội hình kết thúc: GV và quy định chơi * * * * * * * * * GVquansát, nhận xét, * * * * * * * * * xử lí các tình xảy và tổng kết trò chơi - GV và HS cùng hệ HS hát bài, vỗ tay thống bài -GV nhận xét, đánh giá kết bài học Tiết 3:Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I MỤC TIÊU : -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng(Ngang,dọc) -Thực đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái -Biết cách đổi chân sai nhịp -Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Trao tín gậy” II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -GV :Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.Chuẩn bị còi -HS : Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung ĐL HĐ thầy HĐ trò / 1.Phần mở đầu: 6-10 Giáo viên nhận lớp , -Đứng chỗ vỗ tay và hát.Khởi (35) -Lớp tập hợp -Khởi động KT trang phục,SK phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Kiểm tra bài cũ Phần bản: a)Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải,vòng trái, đổi chân sai nhịp b)Trò chơi “ Trao tín gậy” 1822 p Phần kết thúc: - Củng cố bài - Động tác hồi tĩnh 4-6/ 1012 p 7-8/ -GV hướng dẫn HS tập luyện động các khớp ĐH nhận lớp: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Quay phải trái, -Cán điều khiển lớp tập lần * ĐH tập luyện: * * * * * * * GV * * * * * * * * ĐH tập luyện theo tổ: @ @ * * * * * * * * * * * * -Cả lớp chơi trò chơi * Đội hình kết thúc: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Chia tổ tập luyện -Cho tập hợp lớp các tổ thi trình diễn *GVđiều khiển lớp tập ôn lại lần -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi GVquansát, nhận xét, xử lí các tình xảy và tổng kết trò chơi - GV và HS cùng hệ HS hát bài, vỗ tay thống bài -GV nhận xét, đánh giá kết bài học Hoạt động tập thể GIÁODỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.Mục tiêu -HS biết giữ vệ sinh miệng -Biết thường xuyên giữ miệng II Chuẩn bị -Cốc, bàn chải, nước ,khăn, kem đánh III Lên lớp KT bài cũ: KT đồ dùng HT HS Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò -Nếu em không giữ VS miệng thì -Miệng hôi , sâu … có hại gì? (36) -Giữ miệng có lợi gì? -Muốn giữ vệ sinh miệng em làm gì? -Không sâu răng, không viêm lợi… -Ăn uống hợp vệ sinh, ăn uống đủ chất, thường xuyên đánh và đánh đúng cách… -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Bổ xung -Nêu cách đánh -GV hướng dẫn lại -1,2 HS thực hành -Thực hành theo nhóm -GV quan sát giúp đỡ -NHóm 3,4 3.Củng cố dặn dò -Tuyên dương nhóm thực tốt -Về nhà thường xuyên giữ vệ sinh miệng Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG I MỤC TIấU: - HS hiểu biết an toàn giao thụng và tỡm chọn hỡnh ảnh phự hợp với nội dung đề tài - HS vẽ tranh an toàn giao thông theo cảm nhận riêng - HS cú ý thức chấp hành Luật Giao thụng II CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: - SGK, SGV - Tranh ảnh an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy…) - Một số biển bỏo giao thụng - Bài vẽ HS lớp trước đề tài An toàn giao thụng Học sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (37) Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tỡm, chọn nội dung đề tài GV cho HS quan sỏt tranh ảnh an toàn giao thụng, gợi - HS quan sỏt và nhận xột ý HS nhận xột về: + Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông + Những hỡnh ảnh đặc trưng đề tài này: người bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy, cột tớn hiệu, biển bỏo… + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường sá… + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh Gợi ý cho HS nhận thấy điểm đúng và sai các tranh an toàn giao thông để tỡm nội dung cho bài vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV cho HS xem số tranh ĐDDH SGK và - HS quan sỏt và lắng đặt câu hỏi để HS tỡm cỏc bước vẽ tranh: nghe + Sắp xếp và vẽ cỏc hỡnh ảnh: người, phương tiện giao thôn, cảnh vật…cần có chính, phụ cho hợp lý + Vẽ hỡnh ảnh chớnh trước, hỡnh ảnh phụ sau + Điều chỉnh hỡnh vẽ và vẽ thờm cỏc chi tiết cho tranh sinh động + Vẽ màu theo ý thớch - GV lưu ý HS: + Cần thay đổi các hỡnh ảnh để làm cho tranh thêm sống động tạo nên cảm giác hoạt động tranh + Cần cú hỡnh ảnh phụ không quá nhiều làm bố cục trở nên vụn vặt không làm rừ trọng tâm + Màu sắc cần có các độ: đậm, nhạt để các mảng hỡnh thờm chặt chẽ, đẹp mắt Nên tạo không khí thảo luận GV và HS để tỡm cỏch thể cụ thể Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý để bài vẽ HS có bố cục hợp lý, cỏch - HS làm bài xếp hỡnh ảnh để bài vẽ đa dạng, phong phú GV quan sát và đến bàn hướng dẫn thêm cho các HS cũn lỳng tỳng, chưa nắm vững nội dung, giúp các em hoàn thành bài tốt Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn số bài vẽ và cựng lớp nhận xột cỏch chọn nội dung, cỏch xếp hỡnh ảnh, cỏch vẽ hỡnh, màu sắc Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại GV tổng kết và nhận xột chung tiết học IV DẶN Dề:Quan sỏt số đồ vật có dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu (38) d,Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém Cõu hỏi : 1.Lỳc trước : giá mét vải là bao nhiêu tiền ? 2.Bõy giờ, giỏ vải là bao nhiờu tiền 3.Với 60 000 đồng thỡ mua bao nhieu mét vả theo giá - GV yờu cầu HS nhận xột bài làm bạn trờnbảng - GV hỏi : Tổng số tiền mua vải không đổi giảm giỏ tiền một vải thỡ số vải mua thay đổi nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài tóan trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - HS làm bài bảng phụ, HS lớp làm bài SGK Bài giải Giỏ mét vải lúc trước là : 60 000 : = 12 000 (đồng) Giỏ vải sau giảm là : 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải mua theo giá là : 60 000 : 10 000 = (một) Đáp số : 6m - HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng - HS nêu : Tổng số tiền mua vải không đổi, giảm giá tiền mét vải thỡ số vải mua tăng lên Khoa+sử+địa Ôn:Lịch sử QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐỜNG CỨU NỚC I.Mục tiêu: Biết 5-6-1911tại bến Nhà Rồng(TPHCM), với lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc Bác tìm đờng cứu nớc KG: Biết vì soa Nguyễn Tất Thànhlại định tìm đờng cứu nớc mới:không tán thành đờng cứu nớc các nhà yê nớc trớc đó II Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Ảnh phong cảnh quê hơng Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Em hãy thuật lại phong trào Đông Du - Vì phong trào Đông Du thất bại? B#i míi: a.Giới thiệu bài b Nội dung: Hoạt động 1: Quê hơng và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn - HS làm việc theo nhóm nhóm thông t, t liệu quê hơng và thời - HS báo cáo kết tìm hiểu trớc (39) niên thiếu Nguyễn Tất Thành KL:GV nhận xét va nêu số nét chính quê hơng và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu Hoạt động 2: Mục đích nớc ngoài Nguyễn Tất Thành - GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau: + Mục đích Nguyễn Tất Thành là gì? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm nào để có thể kiếm sống và nớc ngoài? - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng KL: ghi nhớ SGK/15 Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên đồ - GV trình bày kiện ngày 5/6/1911 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì bến cảng nhà rồng đợc công nhận là di tích lịch sử? Củng cố: Nhân xét học lớp - HS thảo luận - Trình bày kết làm việc +… - Anh làm phụ bếp trên…… - đọc lại phần ghi nhớ - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày - HS nhắc lại phần ghi nhớ Ngày soạn:19/10/2009 Ngày giảng: thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiếng việtTiết 5: Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIấU -Biết ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Lónh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trỡ Hội nghị thành lập Đảng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ II CHUẨN BỊ - Chõn dung lónh tụ Nguyễn Ái Quốc - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNGIII CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ + Gọi học sinh trả lời cõu hỏi Hoạt động học Cõu hỏi: + Hóy nờu khú khăn (40) Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài + Tại Nguyễn Tất Thành chí tỡm đường cứu nước - Nhận xét, cho điểm học sinh 2.Bài - Giới thiệu bài: *Hoạt động1 :Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Giỏo viờn giới thiệu: - Học sinh thảo luận theo cặp - Nghe - Nghe + Theo em, để lâu dài tỡnh hỡnh - Lực lượng cách mạng Việt Nam đoàn kết, thiếu thống phân tán và không đạt thắng lợi lónh đạo có ảnh hưởng nào tới cách mạng Việt Nam + Tỡnh hỡnh núi trờn đó đặt yêu cầu - Hợp cỏc tổ chức cộng sản gỡ? + Ai là người có thể đảm đương việc - Lónh tụ Nguyễn Ái Quốc vỡ hợp các tổ chức cộng sản người có uy tín phong trào cách nước thành tổ chức nhất? Vỡ mạng sao? - Học sinh bỏo cỏo kết thảo luận - học sinh nêu ý kiến Kết luận: - Nghe *Hoạt động 2:Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn hoàn cảnh nào? Do chủ trỡ + Nờu kết hội nghị - Đầu xuân 1930, Hồng Kông - Bớ mật, Nguyễn Ái Quốc - Hợp các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam Đề đường lối cho cách mạng Việt Nam + Tại chúng ta phải tổ chức hội - Đảm bảo an toàn nghị nước ngoài và làm việc hoàn cảnh mật *Hoạt động 3:Ý nghĩa việc (41) thành lập Đảng cộng sản Việt Nam + Hỏi: Sự thống ba tổ chức cộng - Cách mạng Việt Nam có người sản thành ĐCSVN đó đáp ứng yêu lónh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống cầu gỡ cỏch mạng Việt Nam? lực lượng… + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam - Giành thắng lợi vẻ vang phát triển nào? Kết luận: Ngày 3-2-1930 ĐCSVN đời Từ đó - Nghe cách mạng Việt Nam có Đảng lónh đạo và giành thắng lợi vẻ vang Củng cố, dặn dũ - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 6: Toỏn Ôn : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I,Mục tiờu - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diên tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, kiểm tra bài cũ -Y/C học sinh thực hiện:12km2=… hm2 1m2=… cm2 2,Bài mới(Làm BT) * Hoạt động (30’) Ôn cách đổi đơn vị đo diện tích.(làm bài BT toán) Bài 1: củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai tên đơn vị thành số đo dới dạng phân số( hay hỗn số) có tên đơn vị cho trớc GV cho HS tự làm bài (theo mẫu) và chữa bài lần lợt Bài2: Làm cột 1: Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị so sánh 71dam225m2….7125m2 7125m2 =7125m2 (các ý khác tương tự) Bài 2: Rèn cho HS kĩ đổi đơn vị đo Hớng dẫn HS trớc hết phải đổi 1m225cm2=10025cm2 Như vậy, các phương án trả lời, phương ánD là đúng Do đó, phải khoanh vào D * Hoạt động KG: Ôn giải toán Bài 4: HS đọc đề, thảo luận cách làm Bài giải Diện tích diện tích viên gạch là: (42) 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích phòng là: 1600 x 150 = 240 000 ( cm2) 240 000 cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 3, Củng cố dặn dò -Đọc tên các đơm vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn? -Mối quan hệ đon vị đo liền kề Tiết 7:Tiếng việt Mở rộng vốn từ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2 đặt câu với từ, thành ngữ theo yêu cầu BT 3, BT4 - HS khá, giỏi đặt 2, câu với 2, thành ngữ BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ đồng nghĩa lấy ví dụ? 2,Bài *Hớng dẫn học sinh làm Bài tập ) Bài tập - HS làm việc theo cặp: đại diện - cặp thi làm bài -HS nhóm khác nhận xét -GV chốt ý đúng và giải nghĩa số từ - Lời giải: a) Hữu có nghĩa là bạn bè Hữu nghị (tình cảm thân thiện các nớc) Chiến hữu (bạn chiến đấu) Thân hữu (bạn bè thân thiết) Hữu hảo (nh hữu nghị) Bằng hữu (bạn bè) Bạn hữu (bạn bè thân thiết) b) Hữu nghị là có Hữu ích (có ích) Hữu hiệu (có hiệu quả) Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cảm: có tình cảm) Hữu dụng (dụng đợc việc) Bài tập Cách thực tương tự BT1 Lời giải: a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn Hợp tác, hợp nhất, hợp lực b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp đòi hỏi…nào đó pháp, hợp lý, thích hợp Bài tập : (43) -HS hoạt động cá nhân - Với từ BT 1, HS đặt các câu sau: - Nhắc HS: em ít đặt câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), câu với từ BT1, câu với từ BT - HS viết vào VBT, đọc câu đã viết GV cùng lớp góp ý, sửa chữa Bài tập -HS hoạt động cá nhân -3 HS trình bày trên bảng -HS khác nhận xét -GV chốt ý đúng - GV giúp HS hiểu nội dung thành ngữ + Bốn biển nhà: người khắp nơi đoàn kết gia đình: thống mối + Kề vai sát cánh: đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan người cùng chung sức gánh vác công việc quan trọng + Chung lưng đấu sức: tương tự kề vai sát cánh - Đặt câu: + Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc anh em bốn biển nhà/ Dân tộc ta đã trải qua trăm năm chiến đấu chống ngoại xâm để thể ước nguyện non sông thống nhất, Nam Bắc sum họp, bốn biển nhà + Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên việc + Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ cùng khó khăn, thử thách 3.Củng cố, dặn dò GV khen ngợi HS, nhóm HS làm việc tốt Dặn HS ghi nhớ từ học; HTL thành ngữ Tiết 6: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ Dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái, đổi chân kho sai nhịp … - Trò chơi “Lăn bóng tay”.Biết cách chơi và tham gia trò chơi II Chuẩn bị: - Sân trường - còi, bóng, kẻ sân chơi III Các hoạt động lên lớp: Phần mở đầu: Nhận lớp KT trang phục, sức khoẻ -Khởi động - Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp -Phổ biến nội dung bài học -Kiểm tra bài cũ -4 HS -1 số động tác đội hình đội ngũ Phần bản: a Đội hình đội ngũ -Cán lớp điều khiển - tập lớp Ôn dồn hàng, dàn hàng, vòng phải, - Tổ trưởng điều khiển- tập theo tổ (44) vòng trái, đôi chân sai nhịp - Giáo viên nhận xét, sửa chữa sai, - Từng tổ lên biểu diễn tuyên dương b.Chơi trò chơi “Trao tín gậy” - Học sinh theo dõi - Giáo viên giải thích cách chơi - Cả lớp cùng chơi, thi đua các tổ - Quan sát, biểu dương các tổ với Phần kết thúc: -Hồi tĩnh Tại chỗ hát bài hát theo nhịp vỗ tay - Nhắc lại nội dung bài - Thả lỏng - Nhận xét giờ, Chuẩn bị bài sau Tiết 5:Địa lí ễN TẬP I MỤC TIấU - Xác định và mô tả vị trí địa lý nước ta trên đồ - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học địa lý tự nhiờn Việt Nam mức độ đơn giản:Đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, rừng - Nêu tên và vị trí các dóy nỳi lớn, cỏc sụng lớn, cỏc đồng ,các đảo, quần đảo nước ta trên đồ (lược đồ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ II CHUẨN BỊ - Bản đồ Địa lý tự nhiờn Việt Nam - Cỏc hỡnh minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi HS lờn bảng, yờu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời các câu các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó hỏi sau: nhận xét và cho điểm HS + Em hóy trỡnh bày cỏc loại đất chính nước ta + Nêu số đặc điểm rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn + Nêu số tác dụng rừng đời sống nhân dân ta - GV giới thiệu bài: Hoạt động THỰC HÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỊA LÍ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM - GV tổ chức HS làm việc theo cặp, - HS ngồi cạnh tạo thành cùng làm các bài tập thực hành, sau đó cặp, HS làm thực hành, GV theo dừi, giỳp đỡ các cặp HS gặp HS nhận xét bạn làm đúng/sai và (45) khó khăn - GV phỏt phiếu cho học sinh sửa cho bạn bạn sai - HS thảo luận Hoạt động ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIấN VIỆT NAM Cỏc yếu tố tự nhiờn Địa hỡnh Đặc điểm chính Trên phần đất liền nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng Khoỏng sản Nước ta có nhiều loại khoáng sản than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ, đó than là loại khoáng sản có nhiều nước ta Khớ hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa Khí hậu có khác biệt miền Nam và miền Bắc Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rừ rệt Sụng ngũi Nước ta có mạng lưới sông ngũi dạy đặc ít sông lớn Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa Đất Nước ta có hai loại đất chính: Phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng tập trung vựng nỳi Đất phù sa màu mỡ tập trung đồng Rừng Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu có hai loại chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng nhiệt đới Rừng ngập mặn cỏc vựng ven biển Củng cố - dặn dũ - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị tiết sau.Tiết 6: Toán ÔN TẬP: BẢNG I MỤC TIÊU:Biết: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (LÀM BÀI VỞ BT TOÁN T37) * Hoạt động : Ôn cách đổi đơn vị đo diện tích Bài 1: Phần a: Rèn kĩ đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ Phần b: Rèn kĩ đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (46) - GV cho HS nêu yêu cầu bài tự làm bài và chữa bài lần lợt theo các phần a, b (Trớc HS tự làm bài, GV có thể hớng dẫn chung cho lớp câu mẫu) Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu bài và làm bài chữa bài (Đối với bài này: trớc hết phải đổi đơn vị (để hai vế có cùng tên đơn vị), sau đó so sánh hai số đo diện tích).Có thể cho HS kiểm tra chéo lẫn * Hoạt động 2: Ôn giải toán Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài đổi cho chữa bài.(1HS làm bảng phụ) Bài giải Diện tích phòng đó là: x = 24 (m2) Số tiền để lát sàn phòng đó là 280000 x 24 = 6720000 ( đồng ) Đáp số : 720 000 đồng Bài 4: ( HS khá, giỏi) HS đọc đề, thảo luận cách làm ,tự làm bài Bài giải Chiều rộng khu đất đó là: 200 x = 150 (m) Diện tích khu đất đó là: 200 x 150 = 30000 (m2) 30000 m2 = Đáp số: 30000 m2 ; (47)

Ngày đăng: 13/10/2021, 05:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 2)
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
i ết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Trang 4)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 6)
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả. * Bài 2: Sửa 24m đường trong một ngày cần 4 công nhân - Giao an lop 5 tuan 7 1617
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả. * Bài 2: Sửa 24m đường trong một ngày cần 4 công nhân (Trang 6)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 8)
-GV viết lên bảng: 1dm                 5dm 1cm                 7cm 1mm               9mm - Giao an lop 5 tuan 7 1617
vi ết lên bảng: 1dm 5dm 1cm 7cm 1mm 9mm (Trang 9)
-GV viết lên bảng: 7dm = ...m = ...m -  7dm bằng mấy phần mười của mét ? - Giao an lop 5 tuan 7 1617
vi ết lên bảng: 7dm = ...m = ...m - 7dm bằng mấy phần mười của mét ? (Trang 10)
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (Trang 11)
-GV nhận xét bài trên bảng.  Bài 2 - Giao an lop 5 tuan 7 1617
nh ận xét bài trên bảng. Bài 2 (Trang 12)
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
l àm vào vở, 1HS lên bảng làm (Trang 12)
-GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất : Đọc và cho cô biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ? - GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét - Giao an lop 5 tuan 7 1617
treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất : Đọc và cho cô biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ? - GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét (Trang 14)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 17)
- Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động? - Giao an lop 5 tuan 7 1617
h ững chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động? (Trang 19)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 20)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 20)
-GV viết lên bảng 2,1m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
vi ết lên bảng 2,1m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm (Trang 23)
-4 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
4 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét (Trang 24)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 26)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thông tin và hình trang 28; 29 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giao an lop 5 tuan 7 1617
h ông tin và hình trang 28; 29 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Trang 29)
- Yêu cầu HS quansát hình 2,3 và 4 SGK và trả lời câu hỏi: - Giao an lop 5 tuan 7 1617
u cầu HS quansát hình 2,3 và 4 SGK và trả lời câu hỏi: (Trang 30)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. - Giao an lop 5 tuan 7 1617
Bảng ph ụ (Trang 39)
Ôn: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - Giao an lop 5 tuan 7 1617
n BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (Trang 41)
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - Giao an lop 5 tuan 7 1617
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w