1. Trang chủ
  2. » Đề thi

TUAN 18 GIAO AN NAM 2016

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 41,58 KB

Nội dung

*Nội dung: - Hoạt động 1: Cho - Cách tiến hành Đi tham quan hoạt học sinh đi tham Bước1: Giao nhiệm vụ quan sát đọng sinh sống của quan hoạt động - Nhận xét quang cảnh trên đường người d[r]

(1)TUẦN 18: GIÁO ÁN NĂM 2016 Thứ hai tháng năm 2016 TIẾT 1: CHÀO CỜ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG BÀI 2: THANH LỊCH ,VĂN MINH §2: LỜI CHÀO I Mục tiêu: Học sinh nhận thấy chào, cần lễ phép người lớn tuổi, thân mật với bạn bè, em nhỏ Học sinh có kĩ : - Lễ phép chào người lớn tuổi, thân thiện chào bạn bè, em nhỏ.- Biết chào cách, đúng lúc.- Chào hỏi người theo thứ tự Giáo dục Học sinh có thái độ tự tin và biết thể tình cảm đúng mực chào người lớn, bạn bè, em nhỏ II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách HS III Các hoạt động dạy-học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 5’ Kiểm tra bài cũ * Bước : GV có thể yêu cầu HS trả Mục tiêu : Kiểm tra lời câu hỏi “Khi hỏi và trả lời với kiến thức HS đã người lớn tuổi ta cần chú ý điều Hs nêu miệng nối học bài “Em gì ?”; “Khi hỏi và trả lời với bạn bè tiếp hỏi và trả lời” hay em nhỏ ta cần nói nào ?” Bước : GV nhận xét câu trả lời HS 30’ Bài mới: a Giới thiệu bài * Mục tiêu : Giúp HS định hướng nội dung học tiết dạy b Nhận xét hành vi * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy cần lễ phép chào người lớn tuổi, thân mật chào bạn bè -Bước : GV đề nghị HS hát bài “Lời chào em” Bước : Từ nội dung bài hát, GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Lời chào” Hs ghi bài -Bước1: GV tổ chức cho HS thực phần Xem tranh, SHS trang 9, 10 Bước : HS trình bày kết GV kết luận nội dung theo tranh: - Tranh : Hoa lễ phép chào ông bà trước học - Tranh : Hoa lễ phép chào cô giáo đến trường Hs quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn Đại diện nêu kết quả, nhận xét tranh (2) c Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến với cách chào đúng, cách chào chưa đúng * Các bước tiến hành:Bước 1: - Tranh : Hoa vui vẻ chào tạm biệt các bạn - Tranh : Hoa hân hoan chào bố mẹ bố mẹ đến đón mình GV mở rộng : Đối với người lớn tuổi, bạn chào lễ phép Với bạn bè bạn chào thân mật, gần gũi Khi chào bạn hướng ánh mắt đến người chào Bước : GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 12 Bước : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS ( Nghỉ giờ: 5’) - GV tổ chức cho HS thực bài tập 1, SHS trang 11 Bước : HS bày tỏ ý kiến GV kết luận theo nội dung tranh : -Tranh : Tùng và Tuấn nói lời chào đầy đủ, thân mật Khi chào hai bạn cùng nhìn và có thái độ thân thiện > Đồng ý với cách chào Tùng và Tuấn - Tranh : Dũng vừa chạy vừa chào cô > Không đồng ý với cách chào cô Dũng Chào chưa thể lễ phép Khi gặp cô giáo hay người lớn tuổi, chúng ta cần đứng lại, cúi đầu chào tiếp Với người lớn tuổi cuối câu chào nên có tiếng“ạ” - Tranh : Hưng mải xem truyện, chào bố mà không quay lại nhìn bố > Không đồng ý với cách chào bố Hưng Khi chào người, chúng ta nên hướng mặt phía người chào - Tranh : Hương chào người quen (người lớn) vừa đủ câu, vừa lễ phép > Đồng ý với cách chào bạn Hương Lời chào bạn lễ phép và Nghe và nối tiếp nêu lại lời khuyên Hát QS tranh, nối tiếp nêu ý kiến mình, các bạn lớp nhận xét Hs nêu HS liên hệ lớp (3) d Trao đổi , thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực chào người đúng cách, đúng lúc 5’ củng cố dặn dò: bạn đã thể vui vẻ, thân thiện Bước 3:GV liên hệ với thực tế HS -Bước : GV tổ chức cho HS thực bài tập 2, SHS trang 12 Bước : HS trình bày kết Giáo viên kết luận theo tình : - Tình : Nếu gặp người quen mẹ siêu thị, các em nên lại gần chào (chú ý cách xưng hô mẹ để nói lời cháo phù hợp, VD: mẹ chào chị, chào bác, ) Chú ý đến ngữ điệu giọng nói, không nên nói to tên người chào nơi công cộng - Tình : Đi học về, thấy bố (mẹ) làm việc trên máy tính (công viện cần yên tĩnh), các em nên chào hỏi nhẹ nhàng, lễ phép không làm phiền để tránh ảnh hưởng tới công việc bố (mẹ) làm Bước 3: GV HD HS rút ý lời khuyên, SHS t12 Bước : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và HD để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên - Chuẩn bị bài : “Bữa ăn gia đình” Hs cá nhân thực hành theo tình huống.Lớp nhận xét Nêu miệng 4-5 em 1,2 em nhắc lại HS trình bày kết Về xem trước bài Rút kinh nghiệm *** ****************************************** TIẾT 3+4: HỌC VẦN §73: IT - IÊT (4) I Mục đích yêu cầu - Đọc được: it, iết, trái mít, chữ viết; từ và các câu ứng dụng - Viết được: it, iết, trái mít, chữ viết - Luyện nói tự nhiên từ – câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết - Giáo dục HS chăm học II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, chữ III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra bài - HS đọc và viết: Nhóm1: chim cút cũ: Nhóm 2: sút bóng Nhóm 3: sứt - Gọi học sinh đọc bài các nhóm viết Nhận xét, khen ngợi B Bài mới: - Ghi đầu bài – YC HS đọc lại Giới thiệu bài: 30’ Dạy vần: - Vần ăt gồm âm ghép lại? a Nhận diện - So sánh it với at vần: it - Chỉnh sửa cho HS b Đánh vần Giải lao c HD đọc TN ƯD -HD HS ĐV : i, t, it HD HS phân tích vần : it Giới thiệu và HDHS đọc trơn, đv tiếng : mít YC HS phân tích tiếng: mít Uốn sửa cho HS Giới thiệu từ : trái mít YC HS đv- đt Chỉnh sửa đưa mẫu vật Giảng từ : trái mít - Ghép từ: trái mít - Nhận xét uốn sửa *Dạy vần iết.( tương tự vần it) - So sánh iêt với it Viết TN lên bảng vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết Hoạt động trò HS lên : em lên bảng viết, lớp viết bảng Đọc (CN ĐT) - âm ghép lại: âm i và âm t - Giống nhau: có âm t - Khác nhau: it có i đứng trước, at có a đứng trước - Đọc tiếp nối, cá nhân , ĐT HS ĐV (CN ĐT) HS ĐV ĐT PT HS ĐV ĐT PT (CN ĐT) Ghép từ : trái mít - Giống nhau: có âm t - Khác nhau: iêt có iê đứng trước it có i đứng trước (5) HD HS đọc : đv - đt.YC HS tìm và HS ĐV, ĐT, tìm và PT PT tiếng (CN ĐT) NX- chỉnh sửa - Giảng từ d HD viết bảng con: it, iết, trái mít, chữ viết 35’ Luyện tập a Luyện đọc: Vừa viết mẫu vừa HD - YC HS viết vào bảng QS uốn sửa sai cho HS TIẾT Luyện lại phần đã học - Đọc các câu ứng dụng - Cho HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng - Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, đồng - Đọc mẫu câu ứng dụng *.Đọc sách giáo khoa - Đọc mẫu - Uốn sửa em đọc sai Giải lao b Luyện nói -Đặt tên bạn tranh và theo chủ đề: Em giới thiệu bạn làm gì? có thể tô, vẽ viết kèm theo lời khen ngợi - Chỉnh sửa câu cho HS c Luyện viết C Củng cố dặn dò 5’ -Viết mẫu: it, iết, trái mít, chữ viết - Hướng dẫn học sinh viết - Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút để học sinh Uốn sửa cho học sinh *Trò chơi: Cho HS tìm tiếng,từ có chứa vần vừa học Gọi HS nhắc lại bài vừa học Nhận xét chung học Dặn dò HS học bài và xem trước bài HS theo dõi viết bảng Đọc theo nhóm-cá nhân - Quan sát tranh câu ứng dụng - Đọc cá nhân-nhóm - Quan sát các tranh sách giáo khoa - Đọc nhóm-cá nhân - HS quan sát tranh - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi viết vào tập viết -HS Tham gia trò chơi Rút kinh nghiệm *** ****************************************** BUỔI CHIỀU (6) TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI §18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Mục đích yêu cầu: - QS và nói số nét chính hoạt động sinh sống nhân dân địa phương nơi HS sinh sống Nêu số điểm giống và khác giũa sống ỏ nông thôn và thành thị *Giáo dục Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II Đồ dùng dạy học - Các hình bài18SGK III Các hoạt động dạy học TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5' A Kiểm tra bài - Hỏi bài hôm trước cũ - Hãy kể số việc làm để giữ gìn HS lên trả lời trường lớp? - Nhận xét, tuyên dương 30' Bài - Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài *Nội dung: - Hoạt động 1: Cho - Cách tiến hành Đi tham quan hoạt học sinh tham Bước1: Giao nhiệm vụ quan sát đọng sinh sống quan hoạt động - Nhận xét quang cảnh trên đường người dân xung sinh sống nhân - Nhận xét quang cảnh bên đường quanh trường dân xung quanh - Phổ biến nội quy tham quan trường Bước 2: Đưa học sinh them quan Cho học sinh quan sát và nói với gì mà các em trông thấy - Nói với Bước 3: Đưa học sinh lớp gì các em đã - Hoạt động 2: quan sát Thảo luận hoạt động sinh sống -Bước1: Thảo luận nhóm nhân dân Bước 2: Thảo luận lớp - Đại diện các nhóm + Yêu cầu đại diện các nhóm lên lên trình bày trình bày Giải lao ( Có thể tổng kết tiết 18 và dặn HS tiết 19 học tiếp hoạt động 3) - Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK Bước1: Mở SGK và yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi Bước 2: Gọi học sinh trả lời câu hỏi Kết luận: Bức tranh bài 18 vẽ - Nhìn tranh nói gì các em nhìn thấy (7) sống nông thôn và tranh bài 19 vẽ sống thành phố 5' C Củng cố, dặn dò - Trả lời câu hỏi - Hỏi lại bài, nhận xét học - Dặn dò HS học bài, CB bài sau Rút kinh nghiệm ******************************************** TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI MÔN TIẾNG VIỆT I Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức TVđã học Giúp HS tham gia mộ số TC môn TV Từ đó HS tiếp thu bài cách nhẹ nhàng thoải mái ,khắc sâu kiến thức đã học Thông qua hoạt động học mà chơi,chơi mà học Phát huy tính tích cực ,chủ động ,sáng tạo cho HS Làm cho học phong phú có hiệu - Luyện HS yếu II Đồ dùng dạy học GV: Phấn màu, Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò L 5' A Kiểm tra - Buổi sáng các em học TV bài nào? - HS lấy sách Đ D bài cũ: - YC HS TL - HS trả lời 30 ’ B Bài mới: 1.GTB: 2.Nội dung : a.Tổ chức TC môn TV: * TC “Nhanh lên bạn ơi" * TC “ Đội nào thắng - Nêu mục đích YC bài học - GT TC – HD cách chơi – luật chơi - Cho HS chơi thật -Tổng kết TC - GT TC – HD cách chơi – luật chơi (Nối vần vào chỗ chấm ) - Cho HS chơi thử Cho HS chơi - HS dùng chữ để ghép các từ mà GV YC Trong thời gian 5phút nhóm nào nhanh, đúng thì thắng HS HS nối nhanh và đúng các tiếng để tạo thành (8) cuộc” Giải lao * TC “ Hái hoa tặng quà” C.Củng cố – Dặn dò: 5’ thật -Tổng kết TC từ mà GV đưa thì gọi là thông minh - GT TC – HD cách chơi – luật chơi Cho HS chơi thử - Cho HS chơi thật -Tổng kết TC - Chữa bài NX - NX chung học Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau HS lên hái hoa để TL đúng tặng quà Lắng nghe Rút kinh nghiệm ****************************************** TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §1/18: HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY IMục đích yêu cầu: - Củng cố KT đã học Giúp HS viết các chữ bài 73 đúng đẹp theo cỡ chữ mẫu Luyện viết chữ đẹp - Rèn cho HS có tính tỉ mỉ cẩn thận HS biết trình bày bài đẹp - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,phấn màu III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra Giờ TV buổi sáng cô dạy các bài cũ bài gì? 2Hsviết bảng lớp -YC HS viết từ : thời tiết, HS viết BC mít - NX , chỉnh sửa 30’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Ghi bảng - GT chữ , treo bảng phụ viết sẵn các chữ có nội dung bài HS lên đọc viết lên bảng - YC HS đánh vần đọc trơn, phân tích số tiếng (9) 2.HD viết bảng con: Giải lao 3.Luyện viết vào 5' C.Củng cố ,dặn dò - Giải nghĩa từ HS trả lời - YC HS nêu độ cao(, li, li…) khoảng cách các chữ, chữ, vị trí dấu - Uốn sửa cho HS HS QS viết vào bảng *HD HS viết các chữ có nội dung bài viết : vào bảng Vừa viết mẫu vừa HD Uốn sửa cho HS Viết vào bảng - HDTT ngồi cách cầm bút để HD viết dòng,cách trình bày QS uốn sửa cho HS - Chấm bài NX NX học Dặn học sinh viết bài và chuẩn bị bài sau HS chú ý viết vào luyện viết chữ đẹp Rút kinh nghiệm *************************************** Thứ ba ngày tháng năm 2015 TIẾT 1+2: HỌC VẦN §147+148: BÀI 74: UÔT - ƯƠT I Mục đích yêu cầu - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và các câu ứng dụng - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Luyện nói tự nhiên từ – câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt - Giáo dục HS chăm học II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, chữ (10) III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy A Kiểm tra bài 5’ - HS đọc và viết: Nhóm 1: vịt Nhóm 2: thời tiết Nhóm 3: cũ: hiểu biết Nhận xét, khen ngợi B Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài – YC HS đọc lại Dạy vần: a Nhận diện vần: - Vần uôt gồm âm ghép lại? - So sánh ôt với ot uôt - Chỉnh sửa cho HS b Đánh vần Giải lao c HD đọc TN ƯD d HD viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván -HD HS ĐV : ô, t, ôt HD HS phân tích vần : uôt Giới thiệu và HDHS đọc trơn, đv tiếng : chuột YC HS phân tích tiếng: chuột Uốn sửa cho HS Giới thiệu từ : chuột nhắt YC HS đv- đt Chỉnh sửa đưa mẫu vật Giảng từ : chuột nhắt - Ghép từ: chuột nhắt - Nhận xét uốn sửa *Dạy vần ươt.( tương tự vần ôt) - So sánh ươt với uôt Hoạt động trò HS lên : em lên bảng viết, lớp viết bảng - Đọc (CN ĐT) - âm ghép lại: âm uô và âm t - Giống nhau: có âm t - Khác nhau: iêt có iê đứng trước, uôt có uô đứng trước - Đọc tiếp nối, cá nhân , ĐT HS ĐV (CN ĐT) HS ĐV ĐT PT HS ĐV ĐT PT Ghép từ: chuột nhắt - Giống nhau: có âm t - Khác nhau: ươtcó ươ đứng trước uôt có uô đứng trước Viết TN lên bảng trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt HS ĐV, ĐT, tìm và PT HD HS đọc : đv - đt.YC HS tìm (CN ĐT) và PT tiếng NX- chỉnh sửa - Giảng từ -Vừa viết mẫu vừa HD - YC HS viết vào bảng QS uốn sửa sai cho HS TIẾT HS theo dõi viết bảng (11) 35’ Luyện tập a Luyện đọc: b Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt Luyện lại phần đã học - Đọc các câu ứng dụng - Cho HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng - Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, đồng - Đọc mẫu câu ứng dụng *.Đọc sách giáo khoa - Đọc mẫu - Uốn sửa em đọc sai - Tranh vẽ gì ? - Qua tranh em thấy nét mặt các bạn nào? - Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau, - Chỉnh sửa câu cho HS c Luyện viết Đọc theo nhóm-cá nhân - Quan sát tranh câu ứng dụng - Đọc cá nhân-nhóm - Quan sát các tranh sách giáo khoa - Đọc nhóm-cá nhân - HS quan sát tranh - Trả lời câu hỏi Tranh vẽ các bạn chơi cầu trượt -Nét mặt các bạn vui -Viết mẫu: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Hướng dẫn học sinh - HS theo dõi viết vào viết tập viết - Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút để học sinh Uốn sửa cho học sinh -HS Tham gia trò chơi *Trò chơi: Cho HS tìm tiếng,từ có chứa vần vừa học 5’ C Củng cố - dặn Gọi HS nhắc lại bài vừa học dò Nhận xét chung học Dặn dò HS học bài và xem trước bài sau Rút kinh nghiệm *************************************** TIẾT 2: TOÁN §64: ĐIỂM ĐOẠN THẲNG I Mục đích yêu cầu - Nhận biết điểm, đoạn thẳng (12) - Biết kẻ đoạn thẳng; Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng -Giáo dục HS chăm học II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra bài Hỏi HS bài hôm trước cũ: Gọi em lên bảng làm, lớp làm bảng HS đếm các số từ đến 10, từ 10 đến - Nhận xét chỉnh sửa 30’ B Bài mới: -Nêu mục đích yc học - Giới thiệu bài: - Ghi bảng: Đầu bài a Giới thiệu: Điểm - đoạn - Nối điểm A với điểm B là ta có thẳng đoạn thẳng AB Rồi YC HS đọc đoạn thẳng AB Hướng dẫn cách đọc Chỉ đoạn thẳng AB - Giới thiệu cách vẽ đoạn - Để vẽ đoạn thẳng người ta dùng thẳng thước thẳng a Giới thiệu Hướng dẫn quan sát mép thước dùng dụng cụ để vẽ ngón tay di động theo mép thước để đoạn thẳng biết mép thước thẳng b HD HSvẽ đoạn thẳng theo các bước sau: - Thực hành Bài 1:Đọc tên Hoạt động trò HS làm bài – + =, 10 – = + – 10 =, + 10 = Nhắc lại tên bài - Xem hình vẽ và nói - Trên trang sách có điểm A và B - Nhìn bảng và đọc điểm A,B HS đọc đoạn thẳng AB - Lấy thước thẳng - B1: Dùng bút chấm điểm chấm điểm vào tờ giấy Đặt tên cho điểm A - B2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng ngón tay trái giữ cố điểm A định thước Tay phải cầm bút đặt đầu điểm B bút tựa vào nẹp thước và tỳ trên mặt giấy điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy điểm A đến điểm B - B3: Nhắc thước và bút trên mặt A giấy từ điểm A đến điểm B - B4: Nhắc thước và bút trên mặt giấy có đoạn thẳng AB -VD: Đoạn thẳng MN đọc là điểm M .B B (13) các điểm và các đoạn thẳng Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành: 5’ và điê N - Đoạn thẳng MN a đoạn thẳng b đoạn thẳng c đoạn thẳng d đoạn thẳng Nhận xét - Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng SGK Bài 3:Mỗi hình -Cho HS quan sát hình điền đây có bao số thích hợp vào chỗ … nhiêu đoạn thẳng C Củng cố NX học Dặn học sinh học bài ,dặn dò và chuẩn bị bài sau Quan sát hình diền số thích hợp vào chỗ … Dùng thước để nối Rút kinh nghiệm *************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐỌC SÁCH Rút kinh nghiệm *************************************** TIẾT 1: THỂ DỤC §18: TRÒ CHƠI I Mục đích yêu cầu - Biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” II Đồ dùng dạy học Vệ sinh sân, trò chơi, Gv chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò L (14) 5’ A Kiểm tra bài cũ - Hỏi bài hôm trước - Nhân xét, nhắc nhở HS chuẩn bị học nội dung chương trình họ kì - Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, B Phần chuẩn nội dung bài học bị Đứng chỗ vỗ tay, hát Giậm chân chỗ 20 - Gv cho HS chơi trò chơi tự chọn ’ - GV giới thiệu trò chơi, trên hình và giải thích cách chơi, làm C.Phần mẫu Trò chơi “ - Gọi vài hs lên tập chơi bắt trước Nhảy ô tiếp sức” Gv quan sát, hướng dẫn, sửa sai - Cho HS tập chơi theo tổ, lớp - NX, chỉnh sửa, giúp HS sửa sai, ách chơi - Lần 3: cho HS chơi thật Tổ chức cho hs chơi Gv tổng kết, nhận xét, tuyên dương - Tổng kết sau kết thúc trò chơi - Đứng chỗ vỗ tay và hát thường theo nhịp hàng dọc D.Phần kết thúc - Gv cùng hs hệ thống lại bài họ 5’ - Nhận xét học Giao bài tập nhà Dặn dò học sinh TIẾT 1: THỂ DỤC - HS thực - HS chia thành nhóm tập luyện HS chia thành tổ tập luyện Hs luyện tập HS luyện tập theo tổ, lớp HS lắng nghe §18: SƠ KẾT HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu Biết kiến thức, kĩ đã học học kì và thực đúng kĩ đó Biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật trò chơi “Chạy tiếp sức” II Đồ dùng dạy học Vệ sinh sân tập,Gv chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò L 5’ A Phần chuẩn - Gv tập hợp hs ,phổ biến yêu cầu, bị - HS thực nội dung bài học Đứng chỗ vỗ tay, hát Giậm chân chỗ - Gv phổ biến cách tập hợp hàng dọc (15) 30 ’ B.Phần Ôn phối hợp: các TT đứng và đứng đưa hai tay trước đứng đưa hai tay dang ngang và hai tay lên cao chếch chữ V Gv làm mẫu và giải thích tư Cho hs luyện tập - Gọi vài hs lên làm mẫu Gv quan sát, hướng dẫn, sửa sai - Cho HS luyện tập theo tổ, lớp - NHận xét, chỉnh sửa, giúp HS sửa sai - HS chia thành nhóm tập luyện HS chia thành tổ tập luyện - Cho lớp giải tán tập hợp sau lần tập GV có nhận xét - GV giới thiệu ĐT – làm mẫu - giải Hs luyện tập Tập ĐT: đứng thích ĐT kiễng gót, hai tay - Cho HS luyện tập theo tổ, lớp chống hông, - NHận x, chỉnh sửa, giúp HS sửa sai HS luyện tập theo đứng đưa Cho hs luyện tập , gv nhắc nhở, tổ, lớp chân trước và hướng dẫn sang ngang, hai tay chống hông Học ĐT đứng đưa chân Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách HS lắng nghe sau, hai tay giơ chơi, luật chơi cao thẳng hướng Cho hai hs chơi thử 4.Trò chơi: Chạy Tổ chức cho hs chơi tiếp sức Gv tổng kết, nhận xét, tuyên dương C.Kết thúc 5’ - Tổng kết sau kết thúc trò chơi - Gv cùng hs hệ thống lại bài học - Nhận xét học Giao bài tập nhà Dặn dò học sinh Rút kinh nghiệm *************************************** TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §2/18: HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY IMục đích yêu cầu: - Củng cố KT đã học Giúp HS viết các chữ bài 74 đúng đẹp theo cỡ chữ mẫu Luyện viết chữ đẹp (16) - Rèn cho HS có tính tỉ mỉ cẩn thận HS biết trình bày bài đẹp - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,phấn màu III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra Giờ TV buổi sáng cô dạy các bài cũ bài gì? 2Hsviết bảng lớp -YC HS viết từ : giá buốt, ẩm HS viết BC ướt - NX , chỉnh sửa 30’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Ghi bảng - GT chữ , treo bảng phụ viết sẵn các chữ có nội dung bài HS lên đọc viết lên bảng - YC HS đánh vần đọc trơn, phân tích số tiếng - Giải nghĩa từ HS trả lời - YC HS nêu độ cao(, li, li…) khoảng cách các chữ, chữ, vị trí dấu - Uốn sửa cho HS HS QS viết vào bảng 2.HD viết bảng *HD HS viết các chữ có con: nội dung bài viết : vào bảng Vừa viết mẫu vừa HD Uốn sửa cho HS Viết vào bảng Giải lao 3.Luyện viết - HDTT ngồi cách cầm bút để vào vở HD viết dòng,cách trình HS chú ý viết vào bày luyện viết chữ đẹp QS uốn sửa cho HS - Chấm bài NX 5' C.Củng cố NX học Dặn học sinh ,dặn dò viết bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm (17) *************************************** TIẾT4: ĐẠO ĐỨC §17: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I Mục đích ,yêu cầu: Học sinh hiểu - Nêu các biểu giữ trật tự nghe giảng vào lớp Nêu lợi ích việc giữ trật tự nghe giảng vào lớp Thực giữ trạt tự lớp học và vào lớp - Giữ trật tự học và vào lớp là để thực tốt quyền học tập, quyền đảm bảo an toàn trẻ em Học sinh co ý thức giữ trật tự vào lớp và ngồi học II Đồ dùng dạy học Vở bài tập đạo đức III III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Ổn định tổ chức : B.Kiểm tra bài cũ HS ổn đinh lớp Giờ đạo đức hôm trước cô dạy bài gì? HS trả lời … Đi học và đúng là nào? Nhận xét bạn trả lời Nhận xét C Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 25’ - Cho học sinh quan sát bài và thảo luận - Quan sát bài và thảo + Các bạn ngồi học nào? luận KL: Các em cần giữ trật tự nghe giảng, không - Đại diện các nhóm đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép trình bày muốn phát biểu - Cả lớp theo dõi nhận * Hoạt động 2: Bài tập xét - Cho học sinh thảo luận - Đánh dấu + Vào bạn - Vì em đánh dấu + vào bạn đó? giữ trật tự - Chúng ta nên học tập bạn đó không? vì sao? - Thoả luận theo cặp KL:Chúng ta nên học tập các bạn GTT giờhọc * Hoạt động 3: Cho học sinh lam bài tập - Việc làm bạn đúng hay sai? Vì sao? - Quan sát bài tập (18) 5’ - Mất trật tự lớp có hại gì? - Thảo luận Kết luận: Hai bạn đã giằng xé truyện gây trật tự học: - Tác hại việc giữ trật tự học: + Bản thân không nghe bài giảng, không hiểu + Làm thời gian cô giáo + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh D Củng cố, dặn dò: Gọi HS nhắc lại tên bài vừa học Cho học sinh đọc câu - Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị bài sau thơ cuối bài BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TOÁN §67: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục đích yêu cầu - Có biểu tượng " dài hơn, ngắn hơn"từ đó có biểu tượng độ dài đoạn thẳng qua đặc tính " dài, ngắn" - Biết so sánh độ dài tuỳ ý cách so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II.Đồ dùng dạy học (19) - Phấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: 5’ Hỏi HS bài hôm trước Dán hình lên bảng và gọi HS lên đọc điểm và đoạn thẳng - Nhận xét chỉnh sửa B Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yc học - Ghi bảng: Đầu bài 25’ Dạy biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài đoạn - Giơ thước ngắn dài khác hỏi: Làm nào để biết dài - ngắn So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian 5’ Thực hành: Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn Bài 2: Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng( theo mẫu) Cho HS quan sát và làm theo mẫu Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn Hướng dẫn cách tô C Củng cố ,dặn dò NX học Dặn học sinh họct bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò Nhắc lại tên bài HS làm bài - Chập thước cho chúng có đầu nhìn vào đầu thì biết nào dài - Lên bảng so sánh que tính màu sắc và độ dài khác - Lớp theo dõi - nhận xét Xem hình vẽ SGK và nói: có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay Quan sát để trả lời Làm bài theo mẫu Tô màu vào băng giấy ngắn (20) Thứ năm ngày tháng năm 2015 TIẾT1: THỦ CÔNG §18: GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2) I Mục đích ,yêu cầu: - Biết cách gấp cái ví giấy - Gấp cái ví giấy Ví có thể chưa cân đối các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng HSKG Ví cân đối các nếp gấp phẳng, thẳng, Làm thêm quai xách và trang trí - Giáo dục HS biết cẩn thận gấp và sử dụng ví II Đồ dùng dạy học Bài mẫu Mẫu gấp cái ví III Các hoạt động dạy học: T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò L Hỏi bài cũ: KT chuẩn bị đồ dùng 5’ A Kiểm tra bài HS trả lời cũ: học tập HS lấy sách Đ D - Nhận xét B Bài mới: 30 - Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài và nêu mục tiêu ’ yêu cầu học Nội dung a Hướng dẫn học sinh quan sát nhận -Cho học sinh quan sát ví mẫu - YC HS nhắc lại quy trình gấp ví theo Gấp hoàn chỉnh cái xét (21) các bước gấp ví tiết - Bước 1: Lấy đường mặt màu ép xuống Khi gấp phải gấp từ lên, mép giấy khít - Bước 2: Gấp mép ví phẳng mép ví miết nhẹ tay cho phẳng - Bước 3: Gấp túi ví Gấp tiếp mép ví vào và mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp chồng lên - YC HS lên làm mẫu bước - Theo dõi giúp đỡ em còn lúng túng Giải lao b Thực hành C Nhận xét, dặn dò 6’ - HS lấy giấy TC thực hành - HD HS trang trí cái ví * Dán sản phẩm vào thủ công - Tổ chức trưng bày sản phẩm và chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương - GV nhận xét, bổ sung Nhận xét:Tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật hs học Gọi hs nhắc lại bài vừa học Đánh giá sản phẩm Dặn dò HS Về nhà chuẩn bị cho sau ví, trang trí bên ngoàii ví cho đẹp - Nêu lại cách gấp cái ví - Gấp cái ví trên giấy có kẻ li Gấp hoàn chỉnh cái ví, trang trí bên ngoàii ví cho đẹp Rút kinh nghiệm *************************************** TIẾT 2: TOÁN §66: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục đích yêu cầu - Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học - Giáo dục HS chăm học II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ (22) III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài Hỏi HS bài hôm trước Dán hình lên bảng và gọi HS lên đọc Nhắc lại tên bài 5’ cũ: điểm và đoạn thẳng YC HS so sánh HS làm bài các đoạn thẳng - Nhận xét chỉnh sửa 30’ B Bài mới: - Giới thiệu bài: - Ghi bảng: Đầu bài Giới thiệu độ dài “ gang tay” - GV làm mẫu đo cạnh bảng gang tay - Chấm điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và điểm nơi đặt đầu ngón tay nối điểm đó để đoạn thẳng AB và nói: “ Độ dài gang tay em bẳng độ dài đoạn thẳng AB” - Làm mẫu: Đặt ngón tay cái sát mép Hướng dẫn bên trái cạnh bảng; kéo căng cách đo độ dài “ gang tay” ngón vàđặt dấu ngón điểm nào đó trên mép bảng; co ngón tay trái trùng với ngón đặt ngón điểm khác trên mép bảng và đến mép phải bảng Mỗi lần co ngón cái trùng với ngón thì đếm : một, hai…cuối cùng đọc to kết Hướng dẫn đo độ dài “ - Hãy đo độ dài trụ bảy bước bước chân” chân - Giáo viên làm mẫu Chú ý : Bước các bước chân vừa phải, thoải mái không cần gắng sức Giải lao Thực hành * Học sinh nhận biết - Đơn vị đo là gang tay * Học sinh nhận biết - Đơn vị đo là bước chân * Giúp học sinh nhận biết C Củng cố - Đơn vị đo là độ dài que tính ,dặn dò Quan sát để trả lời Làm bài theo mẫu Tô màu vào băng giấy ngắn - Đo độ dài đoạn thẳng là bước chân nêu kết đo - Đo độ dài đoạn thẳng là bước chân nêu kết đo - Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây que tính (23) 5’ NX học.Dặn HS học bài và CB bài sau Rút kinh nghiệm *************************************** TIẾT 3+4: HỌC VẦN §151+152: BÀI 76: OC - AC I Mục đích yêu cầu - Đọc được: oc, ac, sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oc, ac, sóc, bác sĩ - Luyện nói tự nhiên từ – câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học - Giáo dục HS chăm học II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, chữ III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài 5’ - HS đọc và viết: Nhóm1: chót vót Nhón 2: bát ngát Nhóm 3: Việt HS lên : em lên cũ: Nam bảng viết, lớp viết Nhận xét, khen ngợi bảng 35’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Dạy vần: a Nhận diện vần: oc - Ghi đầu bài – YC HS đọc lại Đọc (CN ĐT) oc - ac - Vần oc gồm âm ghép lại? - So sánh oc với ot - âm ghép lại: âm o và âm c -Giống nhau: có âm o đứng trước -Khác nhau: ot có âm t đứng sau ot có t đứng sau - Ghép oc chữ - Đọc tiếp nối, cá nhân , ĐT - Chỉnh sửa cho HS b Đánh vần HD HS ĐV : o, c , oc HD HS phân tích vần : oc Giới thiệu và HDHS đọc trơn, đv tiếng : sóc YC HS phân tích tiếng: sóc (24) Uốn sửa cho HS Giới thiệu từ : sóc YC HS đv- đt Chỉnh sửa đưa mẫu vật Giảng từ : sóc - Ghép từ: sóc - Nhận xét uốn sửa *Dạy vần ac.( tương tự vần oc) - So sánh ac với oc Giải lao c HD đọc TN ƯD d HD viết bảng con: oc, ac, sóc, bác sĩ 35’ Luyện tập a Luyện đọc: Giải lao b Luyện nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học c Luyện viết Viết TN lên bảng hạt thóc nhạc cóc vạc HD HS đọc: đv - đt.YC HS tìm và PT tiếng NX- chỉnh sửa - Giảng từ - Vừa viết mẫu vừa HD - YC HS viết vào bảng QS uốn sửa sai cho HS TIẾT Luyện lại phần đã học - Đọc các câu ứng dụng - Cho HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng - Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, đồng - Đọc mẫu câu ứng dụng *.Đọc sách giáo khoa - Đọc mẫu - Uốn sửa em đọc sai -Em hãy kể trò chơi học trên lớp? - Em hãy kể tên tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trongcác học? - Em thấy cách học đó có vui không? - Chỉnh sửa câu cho HS -Viết mẫu: oc, ac, sóc, bác sĩ - Hướng dẫn học sinh viết HS ĐV (CN ĐT) HS ĐV ĐT PT HS ĐV ĐT PT Ghép từ: sóc -Giống nhau: có âm c đứng sau -Khác nhau: oc có âm o đứng trước, ac có a đứng trước HS ĐV, ĐT, tìm và PT (CN ĐT) HS theo dõi viết bảng Đọc theo nhóm-cá nhân-cả lớp - Quan sát tranh câu ứng dụng - Đọc cá nhân-nhómđồng - Quan sát các tranh sách giáo khoa - Đọc nhóm, cá nhân - HS quan sát tranh - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi viết vào tập viết (25) C Củng cố - dặn dò 5’ - Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút để học sinh Uốn sửa cho học sinh *Trò chơi: Cho HS tìm tiếng,từ có chứa vần vừa học Gọi học sinh nhắc lại bài vừa học Nhận xét chung học Dặn HS học bài và xem trước bài sau -HS Tham gia trò chơi Rút kinh nghiệm *************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TẬP VIẾT TUẦN15: THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUÔM, IMục đích yêu cầu: - HS Viết đúng các chữ: kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập (HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập một.) - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn chữ mẫu vào bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đồ dùng -YC HS viết từ : quí hiếm, ươm 2Hs viết bảng lớp mầm HS viết BC - NX , chỉnh sửa 30’ B Bài mới: -Ghi bảng 1.Giới thiệu bài: - GT chữ , treo bảng phụ viết sẵn các chữ có nội dung bài HS lên đọc viết lên bảng - YC HS đánh vần đọc trơn, phân tích số tiếng - Giảng nghĩa số từ ( có HS trả lời vật thật ) - YC HS nêu độ cao (26) HD viết bảng con: Luyện viết vào 5’ C Củng cố ,dặn dò chữ,( li, 3li, li…) khoảng cách các chữ, chữ, vị trí dấu - Uốn sửa cho HS *HD HS viết chữ có nội dung bài viết : - GV vừa viết mẫu vừa HD - YC HS viết vào bảng Uốn sửa cho HS Nghỉ HDTT ngồi cách cầm bút để HD viết dòng cách trình bày QS uốn sửa cho HS HS QS viết vào bảng Viết vào bảng HS chú ý viết vào luyện viết chữ đẹp Đánh bài viết - NX NX học Dặn học sinh viết bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ***************************************** TIẾT 2: TẬP VIẾT TUẦN16: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, IMục đích yêu cầu: HS Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập (HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập một.) - HS có ý thức giữ gìn chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn chữ mẫu vào bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Kiểm tra bài - Nhận xét, rút kinh nghiệm từ cũ bài viết trước HS lắng nghe nhận xét - NX , chỉnh sửa 30’ B Bài mới: -Ghi bảng 1.Giới thiệu bài: - GT chữ , treo bảng phụ viết sẵn (27) HD viết bảng con: Luyện viết vào 5’ C Củng cố ,dặn dò các chữ có nội dung bài viết lên bảng - YC HS đánh vần đọc trơn, phân tích số tiếng - Giảng nghĩa số từ ( có vật thật ) + Đỏ thắm: là đỏ có màu tươi - YC HS nêu độ cao chữ (, li, 3li, li…) khoảng cách các chữ, chữ, vị trí dấu - Uốn sửa cho HS *HD HS viết các chữ có nội dung bài viết : - GV vừa viết mẫu vừa HD - YC HS viết vào bảng Uốn sửa cho HS Nghỉ HDTT ngồi cách cầm bút để HD viết dòng - Cách trình bày QS uốn sửa cho HS Đánh bài viết - NX NX học Dặn học sinh viết bài và chuẩn bị bài sau HS lên đọc HS trả lời HS QS viết vào bảng Viết vào bảng HS chú ý viết vào tập viết Rút kinh nghiệm ***************************************** TIẾT 3: TOÁN §67: MỘT CHỤC TIA SỐ I Mục đích yêu cầu - Nhận biết ban đầu chục ; biết quan hệ chục và đơn vị 10 đơn vị = chục - Biết đọc và ghi số trên tia số II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, Bộ đồ dùng toán,que tính (28) III Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hoạt động thầy 5’ A Kiểm tra bài cũ: -Hỏi HS bài hôm trước: - Hs lên làm bài tập và nhận xét - Nhận xét chỉnh sửa B Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 30’ a Giới thiệu chục thành Giải lao Thực hành: Bài 1: Bài2: Bài 3: 5’ C Củng cố ,dặn dò - Mỗi học sinh lên làm bài tập và nhận xét -Nêu mục đích yc học - Ghi bảng - Nêu: 10 còn gọi là chụcHỏi 10 que tính còn gọi là là chục que tính? - Hỏi 10 đơn vị còn gọi là chục - chục bao nhiêu đơn vị - Giới thiệu tia số: Hoạt động trò 10 - Đây là tia số - Trên tia số có điểm gốc là ( ghi số 0) - Các điểm ( vạch) cách ghi số, điểm( vạch) ghi số theo thứ tự tăng dần 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sanh các số - Số bên trái thì bé các số bên phải nó Số bên phải thì lớn các số bên trái nó - Đếm số chấm tròn hình vẽ thêm vào đó cho đủ10 chấm tròn - Đếm lấy chuột nào dẽ vẽ bao quanh -Viết các số vào vạch theo thứ tự tăng dần -NX học Dặn học sinh học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Nhắc lại tên bài chục que tính - chục - 10 đơn vị = chục - chục = 10 đơn vị - Vài học sinh nhắc lại (29) Rút kinh nghiệm ***************************************** (30)

Ngày đăng: 13/10/2021, 04:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS lên :2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng  con. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
l ên :2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con (Trang 4)
Viết TN lên bảng. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
i ết TN lên bảng (Trang 4)
d. HD viết bảng con: it, iết, trái  mít, chữ viết  - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
d. HD viết bảng con: it, iết, trái mít, chữ viết (Trang 5)
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Trang 7)
GV: Phấn màu, Bảng phụ - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
h ấn màu, Bảng phụ (Trang 7)
- GT chữ, treo bảng phụ viết sẵn các chữ có trong nội dung bài  viết lên bảng. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
ch ữ, treo bảng phụ viết sẵn các chữ có trong nội dung bài viết lên bảng (Trang 8)
-Bảng phụ,phấn màu. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
Bảng ph ụ,phấn màu (Trang 8)
2.HD viết bảng con: - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
2. HD viết bảng con: (Trang 9)
Viết TN lên bảng. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
i ết TN lên bảng (Trang 10)
d. HD viết bảng con: uôt, ươt,  chuột nhắt, lướt  ván  - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
d. HD viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván (Trang 10)
- Phấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
h ấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ (Trang 12)
-Bảng phụ,phấn màu. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
Bảng ph ụ,phấn màu (Trang 16)
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng (Trang 17)
- Phấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
h ấn màu, Bộ đồ dùng toán, bảng phụ (Trang 19)
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
i ết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học (Trang 21)
Dán hình lên bảng và gọi HS lên đọc điểm và đoạn thẳng. YC HS so sánh  các đoạn thẳng. - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
n hình lên bảng và gọi HS lên đọc điểm và đoạn thẳng. YC HS so sánh các đoạn thẳng (Trang 22)
d. HD viết bảng con: oc, ac, con  sóc, bác sĩ - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
d. HD viết bảng con: oc, ac, con sóc, bác sĩ (Trang 24)
2.HD viết bảng con: - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
2. HD viết bảng con: (Trang 26)
2.HD viết bảng con: - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
2. HD viết bảng con: (Trang 27)
-Ghi bảng - TUAN 18 GIAO AN NAM 2016
hi bảng (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w