1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Luy thua voi so mu tu nhien

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 31,87 KB

Nội dung

IV Thứ tự thực hiện các phép tính: - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: + Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải..[r]

(1)Lũy thừa với số mũ tự nhiên I) Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n a là tích n thừa số nhau, thừa số a a n a.a a    n thõa sè (n ≠ 0); a gọi là số, n gọi là số mũ - a2 gọi là a bình phương (hay bình phương a) - a3 gọi là a lp phương (hay lập phương a) - Quy ước: a1 = a ; a0 = (a≠ 0) II) Nhân hai lũy thừa cùng số Khi nhân hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên số và cộng các số mũ Tổng quát: am an = am+n III) Chia hai lũy thừa cùng số Khi chia hai lũy thừa cùng số (khác 0), ta giữ nguyên số và trừ các số mũ Tổng quát: am : an = am – n (với a≠ 0; m n )  Mở rộng:  Luỹ thừa luỹ thừa: (am)n = am  Luỹ thừa tích: (a.b)n = an bn * Số chính phương: là số bình phương số tự nhiên (VD: 0, 1, 4, 9, 16 ) IV) Thứ tự thực các phép tính: - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: + Nếu có phép cộng, trừ có phép nhân, chia, ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải + Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực theo thứ tự: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ - Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực theo thứ tự ( ) → [ ] → { } Bài 1: Viết dạng lũy thừa: a) 3.3.3.3.3 c) y.y.y.y b) 2.x.2.x.2.x.x d) a.a +b.b + c.c.c.c e) n3.n.n.n.n f) 23.24.2 g) 30.35.37 (2) Bài 2: Tính giá trị các lũy thừa sau: a) 25 ; b) 34 ; c) 43 ; d) 54 e) 27 ; f) 35 ; Bài 3: So sánh: a) 26 và 62 ; b) 34 và 43 ; c) 54 và 45 ; d) 72 và 27 ; g) 44 ; h) 55 e) 26 và 82 ; f) 53 và 35 Bài 4: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa: a) 53 56 ; b) 34 ; e) a3 a5 c) 35 45 ; d) 85 23 ; f) x7 x x4 Bài 5: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa: a) 56 : 53 ; b) 315 : 33 ; e) a4 : a (a ¿ 0) c) 46 : 46 ; d) 98 : 32 Bài 6: a) Tìm số tự nhiên a, biết với n ¿ N ta có an = b) T×m sè tù nhiªn x mµ x50 = x Bµi 7: T×m sè tù nhiªn n, biÕt r»ng: a) 2n = 16 ; b) 4n = 64 ; c) 15n = 225; 2n:2 = 16 Bài 8: Thực phép tính: a) 52 – 16 : 22 ; h) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 b) 23 17 – 23 14 ; i) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 c) 15 141 + 59 15 ; j) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 d) 17 85 + 15 17 – 120 ; k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] f) 33 : 32 + 23 22 ; g) (39 42 – 37 42) : 42 Bài 9: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 70 – (x – 3) = 45 ; c) x – 138 = 23 32 ; b) 10 + x = 45 : 43 ; d) 231 – (x – 6) = 1339 : 13 Bài 10: Xét xem các biểu thức sau có hay không? a) + + và + + 7; 2 b) + + và 22 + 32 + 72; c) + + và + + ; 2 d) + + và 22 + 42 + 92 Bài 11: Xét xem các biểu thức sau có hay không? a) 102 + 112 + 122 và 132 + 142 ; b) (30 + 25)2 và 3025 ; c) 37 (3 + 7) và 33 + 73 ; d) 48 (4 + 8) và 43 + 83 Bài 12: Sách giáo khoa toán lớp tập có a7 trang sách, biết a là số tự nhiên chẵn nhỏ Tìm số trang sách đó (3)

Ngày đăng: 13/10/2021, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w