Về lĩnh vực văn hoá – xã hội, Văn kiện đặc biệt chú trọng các nhiệm vụ,giải pháp gắn kết giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ với phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấ[r]
(1)TÊN: PHẠM HỒNG MUỘI TRƯỜNG: TIỂU HỌC TÂN PHÚ BÀI THU HOẠCH KẾT QUẢ HỌC TẬP, QUÁN TRIỆT NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII CỦA ĐẢNG I Nội dung Nghị Đại hội XII Đảng, thị số 01CT/TW, ngày 22 tháng năm 2016 Bộ chính trị học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Toàn thể cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán chủ chốt các cấp và người đứng đầu có trách nhiệm học tập, quán triệt Nghị Đại hội XII Đảng Các cấp ủy, tổ chức đảng, trực tiếp là người đứng đầu, chịu trách nhiệm đạo, chủ trì việc tổ chức học tập, quán triệt, xây dựng chương trình hành động cấp ủy, tổ chức đảng, kế hoạch hành động cá nhân thực Nghị Đại hội; đạo công tác kiểm tra, giám sát và năm đánh giá kết thực địa phương, quan, đơn vị mình Các văn kiện cần tập trung nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền gồm: Nghị Đại hội XII Đảng, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI các văn kiện Đại hội XII Đảng đồng chí Tổng Bí thư trình bày Đại hội; Báo cáo chính trị; Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020; Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương khóa XI "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay" Trên sở các văn kiện trên, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với các tổ biên tập Tiểu ban Văn kiện, Tiểu ban Kinh tế - xã hội Đại hội XII Đảng và Hội đồng Lý luận Trung ương biên soạn tài liệu học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị Đại hội XII Đảng phù hợp với đối tượng, thẳng vào vấn đề, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ triển khai thực Tổ chức học tập, quán triệt Nghị Đại hội XII Đảng phải tiến hành khẩn trương, nghiêm túc, đổi mạnh mẽ nội dung và phương (2) thức, bảo đảm phù hợp với cấp, đối tượng Kết hợp tự nghiên cứu với nghe phổ biến, kết hợp học tập, quán triệt với thảo luận, thông qua chương trình hành động cấp ủy, tổ chức đảng; kết hợp chặt chẽ thuyết trình với thảo luận, đối thoại báo cáo viên và người nghe, với thu hoạch, kiểm tra, đánh giá việc học tập, quán triệt Nghị Đối với cán chủ chốt các cấp từ Trung ương đến sở và đội ngũ báo cáo viên Trung ương, tổ chức các lớp học tập, nghiên cứu sâu quan điểm bản, tư tưởng đạo, nội dung cốt lõi, vấn đề Nghị Đại hội, tập trung chủ yếu vào phần đánh giá, dự báo tình hình, mục tiêu tổng quát, các tiêu quan trọng, các nhiệm vụ và giải pháp, là sáu nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2020 nêu Nghị Đại hội; đó, chú trọng nội dung liên quan đến ngành, lĩnh vực, nhiệm vụ đối tượng học tập, quán triệt Nghị Đối với cán bộ, đảng viên sở, tổ chức các lớp học tập, quán triệt tập trung chủ yếu vào phần mục tiêu tổng quát, các tiêu quan trọng, các nhiệm vụ, giải pháp, là sáu nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2020 nêu Nghị Đối với các báo cáo viên, cán bộ, giảng viên và cán theo học các lớp đào tạo, bồi dưỡng các học viện, trường chính trị và trường đào tạo cán hệ thống chính trị, cần tổ chức học tập, nghiên cứu sâu theo các chuyên đề quan điểm bản, tư tưởng đạo, nội dung cốt lõi, là vấn đề Nghị Đại hội và sở lý luận - thực tiễn Thời gian tổ chức các lớp nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị Đại hội XII Đảng các ban đảng, đảng đoàn, ban cán đảng và cấp ủy trực thuộc Trung ương hoàn thành quý II-2016; cấp huyện và cấp sở hoàn thành quý III-2016 Bí thư cấp ủy, người đứng đầu quan, đơn vị có trách nhiệm trực tiếp truyền đạt Nghị Đại hội XII Đảng; trường hợp cần thiết, có hỗ trợ báo cáo viên Đội ngũ báo cáo viên phải là người nghiên cứu sâu, nắm vững Nghị quyết, có tư duy, quan điểm đúng đắn, có lĩnh, tâm huyết và trách nhiệm, có kinh nghiệm, nghiệp vụ, kỹ năng, bảo đảm truyền đạt trung thực, chính xác, sinh động nội dung Nghị quyết, phù hợp với đối tượng cụ thể Cấp ủy, chính quyền và tổ chức chính trị - xã hội các cấp xây dựng chương trình hành động thực Nghị Đại hội XII Đảng gắn với chức năng, nhiệm vụ, phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương, quan, đơn vị, bảo đảm khả thi, thiết thực, hiệu (3) Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, quan, đơn vị xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị Đại hội XII Đảng phù hợp với chức trách, nhiệm vụ giao; thể tâm, tinh thần đổi mới, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm người đứng đầu Kết thực chương trình hành động tập thể, kế hoạch hành động cá nhân là sở quan trọng để kiểm điểm, tự phê bình, phê bình, đánh giá tập thể cấp ủy, chính quyền, quan, đơn vị và cá nhân người đứng đầu năm và nhiệm kỳ Việc xây dựng chương trình, kế hoạch hành động thực Nghị Đại hội XII Đảng phải hoàn thành sau học tập, quán triệt Nghị Công tác tuyên truyền Nghị Đại hội XII Đảng, cần tiến hành sâu rộng, thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn và phù hợp với đối tượng; bảo đảm đông đảo các tầng lớp nhân dân và đồng bào ta nước ngoài phổ biến, tuyên truyền Nghị Đại hội Các quan báo chí, là các đài truyền hình, phát thanh, báo điện tử cần tăng lượng tin, bài, mở các chuyên trang, chuyên mục hỏi-đáp, trao đổi, toạ đàm, đối thoại… Nghị Đại hội XII Đảng Phát huy, khai thác có hiệu các thiết chế văn hóa, thông tin có, đẩy mạnh tuyên truyền miệng; đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại tuyên truyền, phổ biến Nghị Đại hội XII Đảng Ủy ban Kiểm tra Trung ương xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực Nghị Đại hội XII Đảng Văn phòng Trung ương Đảng hướng dẫn kinh phí phục vụ việc học tập, quán triệt Nghị Đại hội XII Đảng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với các quan liên quan xây dựng kế hoạch, ban hành hướng dẫn tổ chức các lớp học tập, quán triệt Nghị Đại hội XII Đảng cho các đối tượng: thường trực cấp ủy, lãnh đạo các ban tuyên giáo, báo cáo viên nòng cốt các cấp ủy trực thuộc Trung ương; lãnh đạo các quan báo chí, xuất bản; lãnh đạo các hội văn học, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật và văn nghệ sỹ, trí thức; giảng viên lý luận chính trị các học viện, trường đại học, cao đẳng (4) II Phân tích, làm rỏ nhận thức sâu sắc cá nhân vấn đề bản, chuyên đề đã giới thiệu hội nghị Qua nội dung học tập Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, thân tôi tiếp thu nội dung sau: Về kết cấu, Nghị Đại hội XII gồm phần: (1) Tán thành nội dung đánh giá tình hình năm thực Nghị Đại hội XI (20112015) và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016-2020 nêu Báo cáo Chính trị, Báo cáo kinh tế- xã hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI trình Đại hội; (2) thông qua báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI trình Đại hội XII; (3) thông qua Báo cáo tổng kết việc thi hành Điều lệ Đảng khoá XI; đồng ý không sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng hành; (4) thông qua báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương khoá XI; (5) thông qua kết bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII; (6) trách nhiệm lãnh đạo, đạo, triển khai thực (NQ Đại hội XI Đảng có thêm phần: Thông qua dự thảo Cươnglĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm2011); Thông qua dự thảo Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020) Nội dung Văn kiện Đại hội XII xây dựng trên sở tổng kết sâu sắc lý luận và thực tiễn 30 năm đổi mới, có kế thừa, bổ sung, phát triển Văn kiện Đại hội XI, các nghị Hội nghị Trung ương nhiệm kỳ và đường lối, quan điểm Đảng các nhiệm kỳ trước đây Trong đó, quanđiểm bản, tư tưởng đạo, nội dung cốt lõi, vấn đề mới, diện trên tất các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, cụ thể sau: Về đổi mô hình tăng trưởng và hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kế thừa kết đạt nhiệm kỳ Đại hội XI, Văn kiện Đại hội XII có phát triển rõ nét,nêu rõ định hướng và giải pháp đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, xác định đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đó là kinh tế thị trường đại và hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Về lĩnh vực văn hoá – xã hội, Văn kiện đặc biệt chú trọng các nhiệm vụ,giải pháp gắn kết giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ với phát triển nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ hiệu quá trình đẩymạnh công nghiệp hoá, đại hoá, đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, thực đột phá chiến lược Việc xây dựng, phát triển văn hoá người Việt Nam, Văn kiện lựa chọn, định hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, đó nhấn mạnh và đặt lên hàng đầu là nhiệm vụ xây dựng người.Thực tiến bộ, công xã hội, đặc biệt là bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội là thành tựu bật 30 năm (5) đổi mới, Văn kiện xác định điểm nhấn và là điểm mới, đó là thực hiệu năm tới vấn đề quản lý phát triển xã hội Về lĩnh vực quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại, Báo cáo chính trị Đại hội XII có nêu: “Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới” Cụm từ "trong tình hìnhmới" là điểm nhấn mạnh Về công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế, báo cáo vấn đề cốt lõi là phải xác định mục tiêu tối thượng là lợi ích quốc gia - dân tộc Trong nhận rõ hợp tác phát triển là xu thì đồng thời không mơ hồ thấy hợp tác chiều Hợp tác đồng thời phải đôi với đấu tranh,cạnh tranh để bảo vệ lợi ích chính đáng quốc gia; đồng thời đấu tranh, cạnh tranh để hợp tác không dẫn tới đối đầu, bất lợi Về chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, so với Nghị Đại hội XI, điểm Văn kiện Đại hội XII có nêu: "Phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân"; "Tôn trọng điểm khác biệt không trái với lợi ích chung quốc gia - dân tộc" Trong định hướng xây dựng các giai tầng xã hội, Văn kiện có yêu cầu đó là “tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp các tôn giáo” Về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân, ngoài số nhiệm vụ, giải pháp mới, Văn kiện bổ sung phương hướng: “Dân chủ phải thực đầy đủ, nghiêm túc trên tất các lĩnh vực đời sống xã hội” “Tập trung xây dựng văn pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ nhân dân” Bổ sung nội dung “giám sát” phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát” Về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, Văn kiện nêu lên nhiều nhiệm vụ, giải pháp mới, bật là việc hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013 Thực thí điểm dân trực tiếp bầu số chức danh sở và cấp huyện; mở rộng đối tượng thi tuyển chức danh cán quản lý; hoàn thiện tiêu chí đánh giá và chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi công vụ; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm người đứng đầu quan hành chính Về xây dựng Đảng vững mạnh, Báo cáo chính trị nêu trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá XI Các cấp uỷ, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo quan, đơn vị và cá nhân cán lãnh đạo, quản lý các cấp từ Trung ương đến sở nghiêm túc, tự giác và có kế hoạch, biện pháp phù hợp để khắc phục, sửa chữa yếu kém, khuyết điểm.Ngoài ra, phần nhiệm vụ, giải pháp, Văn kiện đề 10 nội dung, tất bổ sung phát triển trên sở kế thừa từ các văn kiện Đại hội khoá trước Những điểm nêu Văn kiện Đại hội XII phản ánh bước tiến tư lý luận Đảng và trở thành định hướng chính trị quan (6) trọng mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước năm tới Việc làm rõ vấn đề Văn kiện Đại hội XII giúp cán bộ, đảng viên, là cán chủ chốt các cấp tỉnh nắm vững bước nội dung Văn kiện, chuẩn bị cho đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn, từ đó góp phần thực đúng đắn, sáng tạo Nghị Đại hội XII Đảng, phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế tỉnh ta, sớm đưa Nghị Đại hội XII Đảng vào sống Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững,xây dựng tảng để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hoà bình, ổn định để phát triển đất nước Nâng cao vị và uy tín Việt Nam khu vực và trên giới Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XII Đảng tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm sau: (1) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, là đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ (2) Xây dựng tổ chức máy toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu (3) Tập trung thực các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng,năng suất lao động và sức cạnh tranh kinh tế Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cấu lại tổng thể và đồng kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Chú trọng giải tốt vấn đề cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công (4) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền,thống và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiệu hội nhập quốc tế (7) điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị và uy tín đất nước trên trường quốc tế (5) Thu hút, phát huy mạnh mẽ nguồn lực và sức sáng tạo nhân dân Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải tốt vấn đề thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bềnvững Phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc (6) Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tậptrung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và lực làm việc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh III-Liên hệ thực tiển với ngành, đơn vị Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục và đào tạo Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hệ thống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục và đào tạo đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; người học là chủ thể trung tâm quá trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em mình Đổi công tác thông tin và truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận và huy động tham gia đánh giá, giám sát và phản biện toàn xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục Coi trọng công tác phát triển đảng, công tác chính trị, tư tưởng các trường học, trước hết là đội ngũ giáo viên Bảo đảm các trường học có chi bộ; các trường đại học có đảng Cấp ủy các sở giáo dục-đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực và chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức và học sinh, phát huy vai trò các tổ chức đoàn thể và nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng và phối hợp với các sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực (8) Tiếp tục đổi mạnh mẽ và đồng các yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành và chuyên ngành đào tạo Coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống và sở giáo dục và đào tạo; là giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói và chữ viết các dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngoài Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy và học Tiếp tục đổi và chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, chú trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực và hình thành nhân cách Xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao các lớp học và phân hóa dần các lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy và học phù hợp với đối tượng học, chú ý đến học sinh dân tộc thiểu số và học sinh khuyết tật (9) Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học và sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến giới Đổi hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo các tiêu chí tiên tiến xã hội và cộng đồng giáo dục giới tin cậy và công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình và xã hội Đổi phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức và cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông và yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng chú trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức và thích nghi với môi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo và đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất chính sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng các sở giáo dục, đào tạo và các chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục và đào tạo các sở ngoài công lập, các sở có yếu tố nước ngoài Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với các loại hình giáo dục cộng đồng (10) Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã qua đào tạo theo hướng chú trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không quá nặng cấp, trước hết là các quan thuộc hệ thống chính trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học là tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp và là để định hướng phát triển các sở giáo dục, đào tạo và ngành nghề đào tạo Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước và xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi các trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới các trường đại học, cao đẳng và các viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng, thực hành Hoàn thiện mô hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố và phát triển số sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực và giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng và phát triển các trường chất lượng cao tất các cấp học và trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngoài công lập giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa các phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo và đánh giá lực người học Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm các quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo và trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ các bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục và đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách (11) nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo các sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, là chương trình, nội dung và chất lượng giáo dục và đào tạo các sở giáo dục, đào tạo nước ngoài Việt Nam Phát huy vai trò công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài chính cùng với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng và quản lý quá trình đào tạo; chú trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát các chủ thể nhà trường và xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học và trình độ đào tạo Tiến tới tất các giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên các sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên và phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống các sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh và cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và lực nghề nghiệp (12) Có chế độ ưu đãi nhà giáo và cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo và cán quản lý giáo dục phải trên sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp và hiệu công tác Có chế độ ưu đãi và quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí công việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành chính nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và cán quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Có chính sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập và nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường công lập và nhà giáo trường ngoài công lập tôn vinh và hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế và người Việt Nam nước ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu các sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai các giải pháp, mô hình liên thông, liên kết các sở đào tạo, là các trường đại học với các tổ chức khoa học và công nghệ, đặc biệt là các viện nghiên cứu Đổi chính sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; chú trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho các sở giáo dục, đào tạo công lập Hoàn thiện chính sách học phí Đối với giáo dục mầm non và phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển các sở giáo dục công lập và có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển các loại hình trường ngoài công lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học và đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng trên sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (không phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề và trình độ đào tạo Minh bạch hóa các hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm hài hòa các lợi ích với tích luỹ tái đầu tư (13) Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với các sở đào tạo nước ngoài có uy tín Có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục và đào tạo trên sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động và sở giáo dục, đào tạo Đối với các ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường công lập và trường ngoài công lập Tiếp tục hoàn thiện chính sách hỗ trợ các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc và đóng góp bật cho nghiệp giáo dục và đào tạo Khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, chính sách tài chính phù hợp các loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho các sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán các sở giáo dụcđào tạo Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống chính trị và các lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục và khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu và chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng và hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ các sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo và nghiên cứu, các sở đào tạo với các sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chuyên ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có chính sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, hỗ trợ đăng ký và khai thác sáng chế, phát minh các sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng và giao kinh phí nghiệp khoa học và công nghệ cho các (14) sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ với các trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư và có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực và quốc tế, đủ lực hợp tác và cạnh tranh với các sở đào tạo và nghiên cứu hàng đầu giới Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo trên sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa và thành tựu khoa học, công nghệ nhân loại Hoàn thiện chế hợp tác song phương và đa phương, thực các cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mô đào tạo nước ngoài ngân sách nhà nước giảng viên các ngành khoa học và khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập và nghiên cứu nước ngoài các nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích các tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước ngoài tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa và học thuật quốc tế Có chính sách hỗ trợ, quản lý việc học tập và rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước ngoài và các sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngoài Việt Nam IV Những kiến nghị, đề xuất: Để tổ chức, thực tốt nội dung Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XII Đảng chi thời gia tới, tôi xin đề xuất số nhiệm vụ và giải pháp sau: Một là, thân cán bộ, đảng viên phải tập trung làm rõ và nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói đôi với làm, nêu gương đạo đức, lối sống để từ đó (15) đề các hoạt động thực công tác chuyên môn, là các chính sách Đảng, Nhà nước có liên quan, ảnh hưởng lớn đến người dân Hai là, tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành trên sở tình thương yêu đồng chí, đồng nghiệp Thực nghiêm túc Quy định điều Đảng viên không làm Làm tốt việc kiểm điểm hàng năm để có xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên chi nhằm nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng Ba là, tôn trọng, lắng nghe và giải tâm tư, nguyện vọng nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là quan trọng để tổ chức xem xét cán Bốn là, thực tốt việc thực Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016của Bộ Chính trị “tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, gương, đạo đức,phong cách đạo đức Hồ Chí Minh” Thực tốt các nguyên tắc sinh hoạt Đảng Với truyền thống, chất tốt đẹp Đảng, nhân dân, cán bộ, công chức đồng tình, ủng hộ, định chúng ta thực thắng lợi nghị này, tạo bước chuyển biến công tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng ta ngày càng sạch, vững mạnh, đưa đất nước thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, hội nhập và phát triển toàn diện đất nước với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (16)