1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE TAI LY 6

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí 6 - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. Thái độ: - Rèn l[r]

(1)Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: “Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột” Người nghiên cứu: Trần Thị Nhàn Đơn vị: Trường THCS Thành Long - Châu Thành - Tây Ninh Bước Hoạt động - Chất lượng môn Vật lí Chương II Nhiệt học còn thấp do: +Vật lí là môn và lạ học sinh lớp Hiện trạng + Học sinh chưa biết cách tự học, tự tìm tòi kiến thức cho thân Nguyên nhân + Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình + Phương pháp dạy học sử dụng môn Vật lí chưa phát huy tính tích cực học sinh Đổi PPDH, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: Tăng cường vận Giải pháp dụng phương pháp “BTNB” dạy học nhằm nâng cao kết học tập môn thay Vật lí học sinh lớp 6A5 trường THCS Thành Long - Vận dụng phương pháp BTNB dạy học Vật lí có giúp HS lớp 6A5 nắm Vấn đề vững kiến thức bài học hay không? Có giúp nâng cao chất lượng môn không? nghiên cứu *Tên đề tài: Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp BTNB Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương Thiết kế + Lớp 6A4: 37 HS – lớp thực nghiệm + Lớp 6A5: 37 HS – lớp đối chứng Đo lường - Kết kiểm tra trước và sau tác động - Sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập, để kiểm chứng chênh lệch giá trị Phân tích trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng - Sử dụng phương pháp BTNB làm nâng cao chất lượng học tập môn Vật lí học sinh lớp 6A5 trường THCS Thành Long Kết - Phương pháp dạy học tích cực BTNB cần áp dụng vào các bài dạy khác toàn khối các trường huyện TÓM TẮT Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (2) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Mục tiêu ngành giáo dục là đào tạo người phát triển hài hòa nhiều mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ Mục tiêu này lại cụ thể hóa các mục tiêu các môn học chương trình dạy học trường THCS Để thực tốt mục tiêu này bên cạnh việc nắm vững hệ thống kiến thức chương trình, nội dung kiến thức và mục tiêu phân môn thì yếu tố không kém phần quan trọng đó là PPDH Đổi PPDH là sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực, là yêu cầu quan trọng dạy học Do vậy, tạo tò mò, hứng thú học tập môn các em là việc làm cần thiết và thiết thực người giáo viên, giáo viên phải đổi các PPDH cho HS là người chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành nhu cầu tự học, tự phát hiện, tự giải các tình có vấn đề đặt bài học từ đó chiếm lĩnh tri thức thông qua phương pháp BTNB Việc áp dụng phương pháp BTNB là yêu cầu quan trọng đổi nội dung và phương pháp dạy học Vật lí Trong tiết dạy, phương pháp BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra, đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức,…giải các tình thắc mắc, làm thí nghiệm thực tế thì bài học sinh động hơn, học sinh hứng thú học tập, các em tiếp nhận kiến thức cách chủ động và sâu sắc Từ đó tôi đã lựa chọn giải pháp là “Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột” Nghiên cứu tiến hành trên lớp: 6A4 và 6A5 trường THCS Thành Long, năm học 2014 - 2015 Hai lớp này tương đương tổng số, dân tộc,giới tính,…Tôi chọn lớp 6A5 làm lớp thực nghiệm và lớp 6A4 làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tác động kỹ thuật dạy học đó có vận dụng phương pháp BTNB Lớp đối chứng thì sử dụng các kỹ thuật dạy học truyền thống không sử dụng phương pháp BTNB Kết cho thấy, tác động có ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập học sinh Lớp thực nghiệm đã đạt kết cao lớp đối chứng Kết bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7,27 Kết bài kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng có điểm trung bình là 6,14 Dùng phép kiểm chứng T-Test ta có p = 0,0000017127 < 0,05 Kết này chứng minh chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Điều đó chứng minh rằng: Việc vận dụng phương pháp BTNB chương II Nhiệt học dạy học môn Vật lí đã làm nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 6A5 trường THCS Thành Long GIỚI THIỆU Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (3) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí 2.1 Hiện trạng: Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy học sinh trêng THCS Thành Long học môn Vật lí chương II Nhiệt học chất lượng còn thấp ë nh÷ng n¨m học tríc là nguyên nhân: +Vật lí là môn và lạ học sinh lớp + Học sinh chưa biết cách tự học, tự tìm tòi kiến thức cho thân + Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình + Phương pháp dạy học sử dụng môn Vật lí chưa phát huy tính tích cực học sinh Để thay đổi trạng trên, tôi thấy việc đổi phương pháp dạy học viÖc vËn dụng các kỹ thuật dạy học mới, đó có phơng pháp “BTNB” làm nâng cao kết học tập cho häc sinh chương II Nhiệt học môn Vật lí 2.2 Giải pháp thay thế: Việc xác định đúng và phù hợp PPDH quá trình giảng dạy là cần thiết cho tất các GV Nó giúp cho việc dạy - học đạt hiệu cao và kích thích tích cực, chủ động HS thông qua việc điều khiển, hướng dẫn GV Sau tập huấn đổi PPDH, tôi đã tiếp cận với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học Trong đó, tôi thấy phương pháp “BTNB” rèn kỹ tự học hay và phù hợp với điều kiện thực tế Vì vậy, tôi đã chọn giải pháp thay là: “Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A5 trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột” Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Vấn đề rèn kĩ tự học theo phương pháp BTNB nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh là vấn đề quan trọng đã đề cập nhiều tài liệu, đề tài nghiên cứu: - Chuyên đề: “Ứng dụng CNTT và BĐTD hỗ trợ đổi PPDH” tác giả Trần Đình Châu, Ban điều hành Dự án Phát triển Giáo dục THCS II, Bộ Giáo dục đào tạo - Phương pháp “BTNB” dạy học môn Vật lí cấp trung học, Bộ Giáo dục đào tạo - Chuyên đề: Ứng dụng phương pháp “BTNB” vào giảng dạy môn Vật lí đạt hiệu Trường THCS Thành Long năm 2014 - Đề tài: “Vài kinh nghiệm vận dụng phương pháp BTNB d¹y häc Vật lí ë trêng THCS” Giáo viên: Trần Thị Thanh – Trường THCS Long Chữ Với đề tài và các nguồn tài liệu khác nhau, tôi sâu nghiên cứu đề tài: “Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A5 trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột” Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (4) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí 2.4 Vấn đề nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học Vật lí Chương II Nhiệt học có nâng cao kết học tập HS lớp 6A5 trường THCS Thành Long không? 2.5 Giả thuyết nghiên cứu: Vận dụng phương pháp BTNB làm nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trường THCS Thành Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh là đơn vị mà tôi công tác và có nhiều điều kiện thuận lợi để tôi thực đề tài nghiên cứu KHSPƯD 3.1.1 Giáo viên: Tôi là Trần Thị Nhàn, là giáo viên đã có 13 năm công tác và giảng dạy, trình độ chuyên môn: Cử nhân Vật lí, đạt giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm liền, có lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao công tác giảng dạy và giáo dục HS Năm học 2014 – 2015 tôi phân công giảng dạy môn Vật lí lớp: 6A4 và 6A5 - Líp 6A5 là lớp thực nghiệm - Líp 6A4 là lớp đối chứng 3.1.2 Học sinh: Năm học 2014 – 2015 trường Thành Long có năm lớp Trong đó, hai lớp 6A4 vµ 6A5 chọn để nghiên cứu vì lớp này có nhiều điểm tương đồng với về: tổng số, giới tớnh, dõn tộc, lực nhận thức và ý thức học tập Các em chăm ngoan, tự giác, tích cực, chủ động học tập Cụ thể sau: Bảng 1: Thống kê số học sinh hai lớp Lớp Tổng số Nam Nữ Dân tộc Kinh 6A4 37 21 16 37 6A5 37 20 17 37 - Về ý thức học tập: Tất các em lớp này tích cực, chủ động, cã kh¶ n¨ng nhËn thức tơng đơng + Ưu điểm: Đa số các em hiền, ngoan và học tập tích cực Đa số các em có ý thức học tập tốt, trên lớp chú ý nghe giảng, năm học 2013 -2014 các em có học lực đạt TB trở lên + Hạn chế: Một số HS có các kĩ đọc, nói, viết, trình bày vấn đề chưa tốt, số học sinh còn lười học, chưa biết cách tự học 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Tôi chọn lớp nguyên vẹn: Lớp 6A5 là lớp thực nghiệm và lớp 6A4 làm lớp đối chứng Tôi đã chọn bài kiểm tra trước học chương II Nhiệt học (trước tác động) Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình nhóm có khác nhau: Lớp 6A có điểm trung bình là 5,08; lớp 6A có Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (5) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí điểm trung bình là 5,00 Sau dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp trước tác động thu kết bảng Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Lớp 6A4 (Đối chứng) 6A5 (Thực nghiệm) Điểm trung bình cộng 5,00 5,08 p= 0,696 p = 0,696 > 0,05, từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai líp: thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai líp coi là tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động các nhóm tương đương mô tả bảng Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Dạy học có vËn dông ph¬ng ph¸p O3 (6A5) O1 BTNB Đối chứng Dạy học kh«ng vËn dông ph¬ng O4 (6A4) O2 ph¸p BTNB Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu: 3.3.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Tiết theo Thứ, ngày Tiết dạy Lớp Tên bài dạy Tuần PPCT Thứ 2 6A4 21 Sự nở vì nhiệt chất rắn 6A5 21 Sự nở vì nhiệt chất rắn 22 12/01/2015 Thứ 2 6A4 22 Sự nở vì nhiệt chất lỏng 6A5 22 Sự nở vì nhiệt chất lỏng 23 19/01/2015 Thứ 2 6A4 23 Sự nở vì nhiệt chất khí 6A5 23 Sự nở vì nhiệt chất khí 24 26/01/2015 3.3.2 Thiết kế bài dạy: - Ở lớp 6A4 (nhóm đối chứng): Thiết kế kế hoạch bài học theo hướng sử dụng ph ương pháp dạy học thông thường mà GV thường sử dụng, kh«ng vËn dông ph¬ng ph¸p BTNB Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (6) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí - Ở líp 6A5 (nhóm thực nghiệm): Thiết kế kế hoạch bài học theo hướng sử dụng cã vËn dông ph¬ng ph¸p BTNB 3.3.3 Xây dựng các biện pháp vận dụng phương pháp BTNB: Phương pháp “BTNB” là PPDH khoa học dựa trên sở tìm tòi - nghiên cứu, giúp đỡ GV, chính HS tự tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt sống thông qua việc tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình * Giai đoạn 1: Tìm hiểu phương pháp BTNB * Giai đoạn 2: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể áp dụng phương pháp BTNB vào thực tế giảng dạy - Đối tượng HS chọn thực nghiệm phải là HS có đủ các kiến thức và có các kĩ học tập cần thiết (kĩ thảo luận nhóm, kĩ tranh luận, bảo vệ và phản biện, kĩ tư duy, ) Mỗi em cần chuẩn bị thực hành - Chuẩn bị các điều kiện sở vật chất: phòng học xếp hợp lí (có thể xếp theo nhóm) để thuận tiện cho việc trao đổi nhóm làm thí nghiệm; các thiết bị hỗ trợ máy tính, máy chiếu, các dụng cụ thí nghiệm, các mô hình, tranh ảnh, * Giai đoạn 3: Xây dựng kế hoạch bài dạy để áp dụng phương pháp “BTNB” vào thực nghiệm * Giai đoạn 4: Tổ chức thực dạy học theo phương pháp BTNB gồm bước: - Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề là tình GV chủ động đưa là cách dẫn nhập vào bài học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu HS Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ, nhiên có trường hợp không thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn bài học, nó cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho HS trước khám phá, lĩnh hội kiến thức GV phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng (trả lời có không) câu hỏi nêu vấn đề - Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Làm bộc lộ quan niệm ban đầu để từ đó hình thành các câu hỏi học sinh là pha quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Giáo viên nên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu mình trước học kiến thức Để làm bộc lộ quan niệm ban đầu HS, GV có thể yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan Khi yêu cầu HS trình bày quan niệm ban đầu, GV có thể yêu cầu HS trình bày nhiều hình thức khác như: nói, viết hay vẽ để Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (7) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí biểu suy nghĩ Từ đó giáo viên giúp HS đề xuất các câu hỏi, chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm bài học - Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Từ các câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi, đề nghị các em đề xuất các giả thuyết và thiết kế các phương án thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để kiểm chứng các giả thuyết nhằm tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó Học sinh có thể đề xuất nhiều phương án khác nhau, ý kiến HS có ý đúng ngôn từ chưa chuẩn và diễn đạt chưa rõ thì GV nên gợi ý và bước giúp HS hoàn thiện diễn đạt, có thể yêu cầu HS khác sửa chữa cho bạn Đây là vấn đề quan trọng việc rèn luyện ngôn ngữ cho HS Sau HS đề xuất phương án thực nghiệm GV nên nhận xét chung và định tiến hành thí nghiệm - Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Nếu phải làm thí nghệm thì ưu tiên làm thí nghiệm trên vật thật, không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật có thể làm trên mô hình, quan sát trên tranh vẽ, Khi quan sát GV nên yêu cầu HS quan sát trên vật thật trước, sau đó cho HS quan sát tranh vẽ khoa học hay mô hình để phóng to đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật Khi tiến hành thí nghiệm, HS nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm Mỗi thí nghiệm thực xong, GV nên dừng lại để học sinh rút kết luận GV lưu ý học sinh ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực thí nghiệm, ghi chú lại kết thí nghiệm, kết luận sau làm thí nghiệm vào thực hành Đối với lớp làm quen với phương pháp BTNB và thí nghiệm phức tạp GV nên thiết kế mẫu sẵn để HS điền kết thí nghiệm, vật liệu thí nghiệm - Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Sau thực thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời giải quyết, các giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống kiến thức Trước kết luận chung, GV nên yêu cầu HS rút kết luận sau thực nghiệm, GV khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu (quan niệm ban đầu) Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau quá trình thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, chính HS tự phát mình sai hay đúng mà không phải GV nhận xét áp đặt Chính HS tự phát sai lệch nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi này giúp HS ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức.Với phần kiến thức dài, phức tạp và khó, GV có thể in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức bài học để phát cho HS dán vào thực hành tập hợp thành tập riêng tránh thời gian ghi chép *Ví dụ : Sự nở vì nhiệt chất lỏng Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (8) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí - Làm nào để xác định độ dãn nở vì nhiệt chất lỏng (mức độ tăng thể tích) phụ thuộc vào yếu tố nào? HS có thể đề xuất nhiều phương án như: + Xem hình vẽ SGK + Dùng lượng chất lỏng lớn + Bản chất chất lỏng + Dùng bình chứa lớn hay nhỏ - Giáo viên khéo léo nhận xét các phương án, hướng dẫn học sinh sử dụng phương án tối ưu và dễ thực điều kiện lớp học (lượng chất lỏng, chất chất lỏng) 3.3.4 Xây dựng kế hoạch bài học giáo viên bài dạy cụ thể chương II Nhiệt học – Môn Vật lí lớp thực nghiệm ( Phụ lục): 3.4 Đo lường và thu thập liệu: - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra trước học chương II Nhiệt học (Thời gian làm bài 45 phút) giáo viên môn đề gồm câu trắc nghiệm và câu tự luận - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau học xong các bài chương II Nhiệt học GV nghiên cứu đề tài thiết kế (xem phần phụ lục) Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Trình bày kết quả: Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (9) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Lớp 6A4 (đối chứng) 6,14 0,92 Điểm TBC Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Lớp 6A5 ( thực nghiệm) 7,27 1,02 0,0000017127 1,23681075 Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Trước tác động Sau tác động Nhóm ĐC 5.00 6.14 Nhóm TN 5.08 7.27 4.2 Phân tích liệu: Như trên đã chứng minh kết kiểm tra nhóm trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test p = 0,0000017127, cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng không phải là ngẫu nhiên mà đó chính là nhờ quá trình tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,23681075 Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang (10) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,23681075 cho thấy rõ mức độ ảnh hưởng dạy học sử dụng phương pháp BTNB đã đưa đến kết học tập của nhóm thực nghiệm là lớn Giả thuyết đề tài: “Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột” đã kiểm chứng 4.3 Bàn luận: Kết bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 7,27 Kết bài kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng là điểm trung bình = 6,14 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm là: 1,23681075 Điều đó cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD = 1,23681075 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động là lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động hai lớp là p = 0,0000017127 < 0,05 Kết này khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng không phải là ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm Nghiên cứu đã đạt mục tiêu đề tài đặt Các kết khá thống với nghiên cứu trước đó Điều đó khẳng định việc sử dụng phương pháp“ BTNB” đã mang lại hiệu tích cực cho học sinh học 4.4 Hạn chế Quá trình tự học theo phương pháp BTNB HS cần có quan tâm phối hợp phụ huynh với nhà trường, mà địa bàn các em vùng nông thôn nên học sinh ít ba mẹ quan tâm Hơn nữa, ngoài học các em còn bận phụ giúp việc nhà nên thời gian để các em tự học còn hạn chế Vì học sinh phải có ý thức thân mình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Từ thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp này tôi nhận thấy học sinh nắm vững kiến thức bài học hơn, biết cách tự học, khái quát và vận dụng trình bày vấn đề có hệ thống góp phần nâng cao kết học tập học sinh Phương pháp BTNB có ý nghĩa to lớn đổi phương pháp dạy học Nó có tác dụng phát huy tính tự học, tìm tòi, khám phá, chủ động sáng tạo HS Học sinh không nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ tự nghiên cứu khoa học Trên sở đó giúp cho các em biết cách tự học, phát triển tư sáng tạo Vật lí học học sinh 5.2 Khuyến nghị Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 10 (11) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí 5.2.1 Đối với các cấp lãnh đạo: Quan tâm cung cấp đồ dùng dạy học, trang bị phòng thực hành môn để tạo điều kiện cho GV tiến hành vận dụng phương pháp BTNB vào thực nghiệm và các kĩ thuật dạy học khác, mở các lớp bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy cho giáo viên 5.2.2 Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trao dồi thêm chuyên môn nghiệp vụ, luôn dự để học hỏi đồng nghiệp, có ý tưởng và phương pháp phù hợp cho đặc trưng môn học, nghiêm túc và linh hoạt vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy các môn khoa học tự nhiên để phát huy tính sáng tạo HS 5.2.3 Đối với học sinh: HS phải luôn có ý thức rèn luyện thân, nỗ lực và chăm học tập Nêu cao tinh thần ý thức tự giác tự học thân Với đề tài này, tôi mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là GV dạy môn Vật lí có thể ứng dụng đề tài này vào các môn khoa học tự nhiên để tạo hứng thú và nâng cao kết học tập cho học sinh Trong phạm vi thời gian hạn hẹp, trình độ chuyên môn thân chưa sâu sắc, kinh nghiệm giảng dạy môn Vật lí theo phương pháp BTNB chưa nhiều, nên đề tài còn có nhiều hạn chế Kính mong các thầy cô là chuyên viên, các thầy cô phụ trách chuyên môn Vật lí tổ chuyên môn trường THCS Thành Long, Phòng GD & ĐT Châu Thành cùng các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành Long, ngaøy 10 thaùng 04 naêm 2015 Người thực Trần Thị Nhàn Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 11 (12) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Vật lí cấp THCS – Bộ GD&ĐT năm 2012 Đổi phương pháp giảng dạy và bài dạy minh họa Vật lí trường THCS – Bộ GD&ĐT Sách giáo khoa Vật lí - NXB giáo dục Sách giáo viên Vật lí - NXB giáo dục Sách thiết kế bài giảng Vật lí - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập Vật lí - NXB giáo dục Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Vật lí - Bộ GD&ĐT năm 2004 Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo dự án Việt – Bỉ, Hà Nội năm 2009 Các tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn Vật lí Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 12 (13) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí PHỤ LỤC Kế hoạch bài học: 1.1 Tiết 21– Bài 18: Sự nở vì nhiệt chất rắn TCT: 21 Tuaàn CM: 22 CHƯƠNG II – NHIỆT HỌC SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất rắn -Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác - Nhận biết các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích thông tin cung cấp từ hình vẽ - Reøn kyõ naêng thaûo luaän nhoùm Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 13 (14) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt chất rắn để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm - Tích hợp giáo dục hướng nghiệp nở vì nhiệt chất rắn - Liên hệ thực tế II NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự dãn nở vì nhiệt chất rắn III CHUẨN BỊ : GV: - Một cầu kim loại và vòng kim loại - Một đèn cồn - Một chậu nước, khăn khô - Bảng “ Độ tăng chiều dài các kim loại khác có cùng chiều dài ban đầu là 100cm tăng nhiệt độ tăng thêm 500C” HS: Phiếu học tập có nội dung: - Khi ta đốt nóng cầu, cầu có lọt qua vòng kim loại không? (phiếu 1) - Làm nào để cầu lại có thể lọt qua vòng kim loại? (phiếu 2) IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) GV kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Tiến trình bài học: (36 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bước 1: Tình xuất phát – Câu hỏi nêu vấn đề *HĐ1: (2 phút) Vào bài GV giới thiệu nội dung chương II - Nhiệt học HS nêu các chất rắn có tự nhiên đặc biệt là kim loại Vậy kim loại (thép) dùng làm tháp Épphen Pari (Pháp) Trong thời gian từ tháng đến tháng người ta thực các phép đo cho thấy vòng tháng tháp cao lên 10cm Tại lại có tượng kì lạ đó? Chất rắn (thép) có tượng gì xảy ra? Nghiên cứu bài Bước 2: Bộc lộ các quan niệm ban đầu Đề xuất các giả thuyết HĐ2: (30 phút) Tìm hiểu dãn nở vì nhiệt chất I Sự nở vì nhiệt chất rắn: Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 14 (15) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí rắn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 1/SGK Phát dụng cụ thí nghiệm gồm cầu và vòng kim loại theo nhóm Thí nghiệm: (Hình 18.1) HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ, cho HS thả cầu qua vòng kim loại Yêu cầu HS nhận xét HS: Làm quen với dụng cụ, thử thả cầu qua vòng kim loại để có thể thấy cầu vừa khít với vòng kim loại - Nêu tình huống: Quả cầu có lọt qua vòng kim loại hay không trường hợp hơ nóng cầu? GV: Yêu cầu HS dự đoán kết quả, giải thích và điền vào phiếu học tập (1) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm phân tích các dự đoán HS: Trong thời gian nghiên cứu thí nghiệm - Vì cầu kim loại không lọt qua vòng kim loại ? GV: Yêu cầu HS dự đoán kết quả, giải thích và điền vào phiếu học tập (2) HS: Đề xuất giả thuyết: - Làm lạnh cầu - Làm lạnh vòng kim loại - Làm lạnh - Đốt nóng vòng kim loại - Đốt nóng cầu kim loại GV: Yêu cầu HS thảo luận chung lớp nghiên cứu và trình bày ý kiến Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 15 (16) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Bước 3: Đề xuất, thảo luận và thực các phương án thí nghiệm tìm tòi - khám phá ▲ Đề xuất câu hỏi thảo luận: HS: Tại phải đun nóng cầu kim loại? Tại phải cho cầu kim loại vào chậu nước lạnh? Làm nào để cầu lọt qua vòng kim loại ? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu - Học sinh thảo luận nhóm thống đề xuất phương án thí nghiệm GV: Phân công nhóm đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết HS: Các nhóm lên trình bày phương án thí nghiệm Làm thí nghiệm: Đốt nóng cầu kim loại - Xem hình ảnh - Đọc sách giáo khoa GV: Gợi ý HS lựa chọn phương án phù hợp và hiệu ▲ Đề xuất phương án thí nghiệm: Đốt nóng cầu kim loại và làm lạnh cầu kim loại ▲ Tiến hành thí nghiệm: Các nhóm tự hoàn thành thí nghiệm Nhận xét, kiểm chứng, so sánh với dự đoán ban đầu phiếu học tập (1) và (2) Bước 4: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức HS: Các nhóm trình bày kết thí nghiệm trước lớp - Trước hơ nóng cầu kim loại, thử cho cầu lọt qua vòng kim loại: Lọt qua vòng kim loại - Dùng đèn cồn đốt nóng cầu cho cầu lọt qua vòng kim loại: Không lọt qua vòng kim loại (thể tích tăng)→Vì cầu nở nóng lên: C1/SGK - Nhúng cầu bị hơ nóng vào nước lạnh thử cho cầu lọt vòng kim loại: Lọt qua vòng kim loại (thể tích giảm)→ Vì cầu co lại lạnh đi: C2/SGK HS: Đại diện nhóm thống kết luận dãn nở vì Kết luận nhiệt chất rắn - Chất rắn nở nóng lên, co lại HS: Nêu kết luận: C3/SGK lạnh GV: Sử dụng lại thí nghiệm cầu vòng kim loại trên thay vòng kim loại vòng nhôm - Nếu nhúng đồng thời cầu và vòng kim loại vào Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 16 (17) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí nước nóng thì cầu có lọt qua vòng kim loại không? HS: Dự đoán GV: Vậy hai chất rắn đó giống hay khác nhau? Hai chất rắn đó có dãn nở không? Chất nào dãn nở nhiều hơn? HS: Đọc thông tin SGK và kết hợp xem bảng “ Độ tăng chiều dài các kim loại khác có cùng chiều dài ban đầu là 100cm tăng nhiệt độ tăng thêm 500C” HS: Nhận xét nở vì nhiệt các chất rắn khác - Các chất rắn khác nở vì nhiệt →Nhôm nở nhiều →đồng, sắt khác (C4/SGK) So sánh với dự đoán HS: Nêu kết luận Bước 5: Vận dụng, củng cố HĐ3: (5 phút) Vận dụng II Vận dụng: GV: - Liên hệ thực tế Ứng dụng: - Làm khâu dao, liềm - Nối ống nước - Mái tôn dạng lượn sóng - Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: Đối với các ngành nghề thợ rèn: Phải nung nóng khâu dao, liềm và tra vào cán vì nung nóng, khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán Và ngành hàn tiện, sản xuất công nghiệp chế biến kim loại như: sắt, đồng, thép,…người ta luôn chú ý đến nở vì nhiệt chất rắn đun nóng, ……… Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 17 (18) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Tổng kết: (5 phút) - Sơ đồ tư duy: - Bài tập: 1) 18.1 SBT /Trang 22: D Khối lượng riêng vật 2) 18.2 SBT /Trang 22: B Hơ nóng cổ lọ Hướng dẫn học tập: (3 phút) * Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ kết hợp nội dung ghi tập - Đọc: “Có thể em chưa biết” - Hoàn thành các C1 đến C7 vào bài tập - Hoàn thành các bài tập sách bài tập/trang 22 * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Xem trước nội dung bài 1: “Sự nở vì nhiệt chất lỏng” + Tìm hiểu cách làm thí nghiệm: Hình 19.1; 19.2; 19.3/SGK + Trả lời các câu hỏi SGK + Dự đoán nở vì nhiệt chất lỏng V PHỤ LỤC: Phiếu học tập Phiếu học tập 1: Câu hỏi: Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không ta đốt nóng cầu? Dự đoán Giải thích Kết quan sát thí nghiệm Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 18 (19) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Kết luận Phiếu học tập 2: Câu hỏi: Làm nào để cầu lại có thể lọt qua vòng kim loại? Đề xuất tôi Đề xuất nhóm Giải thích Kết quan sát thí nghiệm Kết luận nhóm Kết luận chung lớp VII RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 1.2 Tiết 22– Bài 19: Sự nở vì nhiệt chất lỏng TCT: 22 Tuaàn CM: 23 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất lỏng - Nhận biết các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Kĩ năng: - Kỹ quan sát tranh vẽ - Kỹ thu nhận và xử lý thông tin - Kỹ tự tin trình bày - Kỹ hợp tác, lắng nghe tích cực - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt chất lỏng để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm - Liên hệ thực tế - Tích hợp giáo dục hướng nghiệp nở vì nhiệt chất lỏng II NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự nở vì nhiệt chất lỏng (nước, rượu, dầu) III CHUẨN BỊ: Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 19 (20) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Giáo viên: - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho lớp: + Tranh H.19.1; H.19.2; H.19.3/SGK + Nước, dầu, rượu: có pha màu khác nhau, bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng có thành dày, nút cao su có đục lỗ, chậu thuỷ tinh to, phích nước nóng - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng có thành dày, nút cao su có đục lỗ, chậu thuỷ tinh nhựa, nước có pha màu, phích nước nóng, chậu nước thường, miếng bìa trắng (4cmx10cm) có vẽ vạch chi và cắt chỗ để có thể lồng vào ống thủy tinh - Bảng phụ: Bài tập kiểm tra miệng, bài tập vận dụng Học sinh: - Bảng nhóm; nghiên cứu tài liệu; phiếu học tập - Đọc thông tin bài, quan sát hình ảnh - Tìm hiểu thực tế: Hiện tượng đun nước IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) GV kiểm tra sĩ số HS và chuẩn bị học sinh Kiểm tra miệng: (5 phút) Câu hỏi 1/ Câu hỏi 1: Hãy nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn Bài tập: 18.2SBT/57 Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách nào các cách sau đây? (9 điểm) HS có soạn bài (1 điểm) A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút và cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ 2/ Câu hỏi 2: (Bài mới) Trong tự nhiên các chất tồn thể? Nêu ví dụ chất lỏng có nở vì nhiệt? Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Đáp án HS: - Chất rắn nở nóng lên (thể tích tăng ), co lại lạnh (thể tích giảm) (3 điểm) - Các chất rắn khác dãn nở vì nhiệt khác (3 điểm) - Bài tập 18.2 SBT/trang - 57: (3 điểm) B Hơ nóng cổ lọ - HS có soạn bài (1 điểm) HS: - Trong tự nhiên các chất tồn ba thể: rắn, lỏng, khí - Ví dụ: Nước, rượu, xăng, dầu, - Khi đun nóng, nước ấm nóng lên, nở và tràn ngoài Trang 20 (21) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Tiến trình bài học: (34 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bước 1: Tình xuất phát – Câu hỏi nêu vấn đề *HĐ1: (2 phút) Vào bài GV: Trong sống ngày đun nóng nồi nước đầy, ấm nước đầy thì nước có tràn ngoài không? A Nước nóng lên thôi B Nước tràn ngoài C Cả trường hợp trên xảy *HS: Câu B Nước tràn ngoài GV: Tại sao? Vì nước ấm nóng lên, nở Nhận xét Dựa vào yếu tố nào để biết nước có tràn ngoài ? Nghiên cứu bài Bước 2: Bộc lộ các quan niệm ban đầu Đề xuất các giả thuyết *HĐ1: (28 phút) Tìm hiểu dãn nở vì nhiệt I Sự nở vì nhiệt chất lỏng: chất lỏng Thí nghiệm: (Hình 19.1) GV: Các vấn đề vừa nêu trên liên quan đến nội dung gì chất lỏng? HS: Nước nóng lên, nở GV: Vậy nước ( chất lỏng ) có dãn nở vì nhiệt nóng lên chính là mức độ tăng thể tích Mặt khác mức độ tăng thể tích phụ thuộc vào: + Bản chất chất lỏng Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 21 (22) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí + Lượng chất lỏng + Độ thay đổi nhiệt độ chất lỏng HS: Từ các thông tin trên, GV yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày hiểu biết mình vào phiếu học tập HS: Cho biết dụng cụ thí nghiệm có hình Nhận đồ dùng thí nghiệm kết hợp quan sát tranh - Những ý HS có thể nêu ra: Nước dãn nở vì nhiệt nào? Khi nước nóng lên có nghĩa là làm tăng mức dâng cao mực chất lỏng cột: + Dùng bình ống có tiết diện lớn hay nhỏ + Dùng lượng chất lỏng lớn + Thay chất lỏng khác GV: Hệ thống ý kiến HS đưa Bước 3: Đề xuất, thảo luận và thực các phương án thí nghiệm tìm tòi - khám phá ▲ Đề xuất câu hỏi thảo luận: - Các câu hỏi đề xuất HS có thể là: Tại phải đặt bình cầu chứa chất lỏng vào chậu nước nóng? Dùng chất lỏng (dầu) thì có xảy dãn nở vì nhiệt chất lỏng không? Nếu đặt bình cầu chứa chất lỏng vào chậu nước lạnh thì có tượng gì xảy ra? Đun nóng các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt nào? ▲ Đề xuất phương án thí nghiệm: + Làm thí nghiệm: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát tượng xảy với Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 22 (23) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí mực nước ống thủy tinh (H.19.2/SGK) + Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh và quan sát tượng xảy với mực nước ống thủy tinh (H.19.2/SGK) + Thí nghiệm nở vì nhiệt các chất lỏng khác (Đặt bình cầu chứa chất lỏng khác vào chậu nước nóng) GV: Vậy chất lỏng nở và co lại vì nhiệt nào? Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt nào? ▲ Tiến hành thí nghiệm: HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại tượng quan sát và giải thích bảng nhóm câu C1, C2/SGK Bước 4: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức HS: Đại diện nhóm trình bày C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở C2: Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi, co lại - Trả lời các câu hỏi đề xuất: + Đặt bình cầu vào chậu nước nóng: Nhận biết nước nóng lên, nở (nở vì nhiệt) Kết luận: + Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh: Nhận biết - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh nước lạnh đi, co lại (nở vì nhiệt) GV: Nước(chất lỏng) dãn nở nhiệt độ thay đổi nói chung nở nóng lên(thể tích tăng), co lại lạnh đi(thể tích giảm) Nếu vật đun nóng thể tích tăng có khối lượng không thay đổi thì khối lượng riêng giảm (công m thức: D = V ) GV: Chứng minh các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác GV: Giới thiệu hình 19.3, yêu cầu HS mô tả thí nghiệm Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 23 (24) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí GV: Tiến hành thí nghiệm, HS quan sát trả lời các câu hỏi sau: Tại lượng chất lỏng bình phải nhau? Tại bình phải nhúng vào cùng chậu nước nóng? *HS: bình rượu, dầu, nước nở vì nhiệt Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt chúng nào? - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác *C3: Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt khác GV: Tổng hợp thống kết Rút kết luận (C4/SGK) Bước 5: Vận dụng, củng cố HĐ3: (4 phút) Vận dụng II Vận dụng: GV: - Liên hệ thực tế Ứng dụng: - Đun nước - Đóng chai bia, rượu, nước - Đóng chai nước trái cây,… - Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: Đối với ngành nghề sản xuất rượu bia, nước ngọt, các loại nước đóng chai,…người ta lưu ý đóng chai bia, nước ngọt,….không nên đóng thật đầy chai vì chất lỏng có nở vì nhiệt Hoặc đối Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 24 (25) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí với ngành chăn nuôi thủy sản, nhiệt độ nước có thể thay đổi các mùa năm nên cá, tôm sống Tổng kết: (3 phút) * Hệ thống hoá kiến thức: Sơ đồ tư * C5: Vì bị đun nóng, nước ấm nở và tràn ngoài * C6: Vì chất lỏng nở, bị nắp chai cản trở, nên gây lực lớn có thể làm bật nắp chai * Bài tập 19.1: (SBT/ Trang 59) Hiện tượng nào sau đây xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Thể tích chất lỏng tăng C Trọng lượng chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng tăng Trả lời: B Thể tích chất lỏng tăng Hướng dẫn học tập: (2 phút) * Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK kết hợp nội dung ghi tập - Đọc: “ Có thể em chưa biết” - Hoàn thành các câu C1 C7/ SGK vào bài tập - Làm các bài tập 19.219.8/ SBT- Trang 59, 60, 61 * Đối với bài học tiết học tiếp theo: Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 25 (26) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí - Xem nội dung bài 20: “Sự nở vì nhiệt chất khí” + Tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm + Mỗi nhóm HS chuẩn bị số dụng cụ: ống hút nhựa, 1cốc sứ + HS có thể chuẩn bị chai nước biển ¼ lít làm thí nghiệm trước nhà + Trả lời các câu hỏi C1C8/SGK vào soạn + Kẻ bảng 20.1/SGK vào phiếu học tập V PHỤ LỤC: Phiếu học tập VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… … 1.3 Tiết 23– Bài 20: Sự nở vì nhiệt chất khí TCT: 23 Tuaàn CM: 24 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí - Nhận biết các chất khí khác nở vì nhiệt giống Kĩ năng: - Kỹ quan sát tranh vẽ - Kỹ thu nhận và xử lý thông tin - Kỹ tự tin trình bày - Kỹ hợp tác, lắng nghe tích cực - Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng dãn nở vì nhiệt chất khí - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt chất khí để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm - Liên hệ thực tế nở vì nhiệt chất khí Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 26 (27) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí - Tích hợp giáo dục hướng nghiệp nở vì nhiệt chất khí II NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự dãn nở vì nhiệt chất khí III CHUẨN BỊ: GV: - Một bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng ống thuỷ tinh hình chữ L, nút cao su có đục lỗ, cốc nước pha màu - Phích nước nóng - Máy sấy tóc HS: - Phiếu học tập - Chai nhựa rỗng loại 1,5 lít bịt kín miệng bóng cao su - Kiến thức nở vì nhiệt chất rắn và chất lỏng - Đọc thông tin bài, quan sát hình ảnh IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (2 phút) GV kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra miệng:(5 phút) Câu hỏi Đáp án Câu hỏi 1: Chất lỏng nở và co lại HS: nào? Các chất lỏng khác nở vì nhiệt - Chất lỏng nở nóng lên và co lại nào?(6 điểm) lạnh (3 điểm) Bài tập: (2 điểm) Hiện tượng nào sau đây - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác xảy đun nóng lượng chất lỏng ? (3 điểm) A Khối lượng và trọng lượng chất lỏng -Bài tập: tăng Câu D Khối lượng riêng và trọng lượng riêng B Khối lượng và trọng lượng chất lỏng chất lỏng giảm (2 điểm) giảm -HS soạn bài (2 điểm) C Khối lượng và trọng lượng riêng chất lỏng tăng D Khối lượng riêng và trọng lượng riêng chất lỏng giảm HS soạn bài(2 điểm) Câu hỏi 2: (Bài mới) Trong tự nhiên các chất tồn thể? HS: Nêu ví dụ chất lỏng có nở vì nhiệt? Tại - Trong tự nhiên các chất tồn ba thể: rắn, nhúng bóng bàn bị bẹp vào nước lỏng, khí Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 27 (28) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí nóng phồng lên cũ? - Ví dụ: Nước, rượu, xăng, dầu, - Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí bóng bị nóng lên, nở làm cho bóng phồng lên cũ Tiến trình bài học: ( 33 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Bước 1: Tình xuất phát – Câu hỏi nêu vấn đề *HĐ1: (2 phút) Vào bài GV: Dùng bình rỗng bịt kín miệng bóng cao su HS: Làm phồng hay xẹp bóng HS: Dự đoán - Nhúng vào nước nóng - Nhúng vào nước lạnh - Bơm không khí vào bóng Khi bóng bàn bị xẹp, làm nào cho nó phồng lên? GV: Dựa vào yếu tố nào để biết bóng phồng lên? Nghiên cứu bài Bước 2: Bộc lộ các quan niệm ban đầu Đề xuất các giả thuyết *HĐ2: (28 phút) Tìm hiểu dãn nở vì nhiệt I Sự nở vì nhiệt chất khí: chất khí: Thí nghiệm: (Hình 20.1) GV: Các vấn đề vừa nêu trên liên quan đến nội dung gì chất khí? GV: Mà chất lỏng và chất rắn nở nóng lên Còn chất khí thì sao? HS: Từ các thông tin trên, GV yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày hiểu biết mình vào phiếu học tập GV: Gọi HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình vẽ HS: Cho biết dụng cụ thí nghiệm có hình Nhận đồ dùng thí nghiệm kết hợp quan sát Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 28 (29) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí tranh Những ý HS có thể nêu ra: Giọt nước màu ống thủy tinh có tượng gì xảy lắp vào miệng bình cầu có nút cao su tiếp xúc với bình cầu? GV: Hệ thống ý kiến HS đưa Bước 3: Đề xuất, thảo luận và thực các phương án thí nghiệm tìm tòi-khám phá ▲ Đề xuất câu hỏi thảo luận: Từ hiểu biết đã nêu trên còn có thắc mắc nào? Hãy nêu ý kiến thắc mắc đó? - Các câu hỏi đề xuất HS có thể là: Có tượng gì xảy với giọt nước màu ống thủy tinh áp tay vào bình cầu? Khi ta thôi không áp tai vào bình cầu, có tượng gì xảy với giọt nước màu ống thủy tinh? ▲ Đề xuất phương án thí nghiệm: - Dùng giọt nước màu ống thẳng đứng SGK - Dùng giọt nước màu đoạn ống nằm ngang ống chữ L - Buộc bóng vào miệng bình kín - Tạo bong bóng xà phòng trên miệng bình - Đặt miếng kim loại mỏng lên miệng bình - Để trả lời các câu hỏi đã đặt trên ta cần nghiên cứu: Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 29 (30) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí + Làm thí nghiệm: Xát hai bàn tay nóng lên áp chặt vào bình cầu và quan sát tượng xảy với giọt nước màu ống thủy tinh (H.20.2/SGK) + Thôi không áp tai vào bình cầu và quan sát tượng xảy với giọt nước màu ống thủy tinh(H.20.2/SGK) GV: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Vì giọt nước màu dịch chuyển? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? ▲ Tiến hành thí nghiệm: HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại tượng quan sát và giải thích câu C1, C2/SGK vào phiếu học tập Bước 4: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức HS: Đại diện nhóm trình bày *C1: Giọt nước màu ống thủy tinh dâng lên→ thể tích tăng *C2: Giọt nước màu ống thủy tinh hạ xuống→ thể tích giảm - Trả lời các câu hỏi đề xuất: *C3: Do không khí bình bị nóng lên Kết luận: *C4: Do không khí bình lạnh - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Chất khí dãn nở nhiệt độ thay đổi: nở nóng lên(thể tích tăng), co lại lạnh đi(thể tích giảm) Nếu chất khí nóng lên thể tích tăng có khối lượng không thay đổi thì khối m lượng riêng giảm( công thức: D = V ) GV: Chứng minh các chất khí khác nở vì nhiệt giống GV: Giới thiệu bảng 20.1, yêu cầu HS so sánh độ tăng thể tích chất khí, chất lỏng và chất rắn HS: Chất khí nở nhiều nhất→chất lỏng→ Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 30 (31) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí chất rắn nở ít - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Các chất khí khác thì nở vì nhiệt chúng nào? - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, *C5: Các chất khí khác thì nở vì nhiệt chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn giống GV: Tổng hợp thống kết Rút kết luận (C6/SGK) Bước 5: Vận dụng, củng cố HĐ2: (3 phút) Vận dụng II Vận dụng: GV: - Liên hệ thực tế Sự nở vì nhiệt chất khí có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật ( bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên,…) - Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: Đối với các ngành nghề nhiên cứu khoa học, y học, ….người ta luôn chú ý đến nở vì nhiệt chất khí thực thí nghiệm, nghiên cứu tượng khoa học ,… Tổng kết: * Hệ thống hoá kiến thức: Sơ đồ tư Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 31 (32) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí *C7: Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí bóng bị nóng lên, nở làm cho bóng phồng lên cũ * Bài tập 20.1: (SBT/ trang 63) Trong các cách xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách xếp nào là đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Trả lời: C Khí, lỏng, rắn Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ sgk/trang 64 kết hợp nội dung ghi tập - Hoàn thành các câu C1  C9 vào bài tập - Hoàn thành các bài tập 20.2 20.10/SBT – Trang 63, 64, 65 * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Xem trước nội dung bài 21:“Một số ứng dụng nở vì nhiệt” - Tìm hiểu xuất co dãn vì nhiệt: - Tìm hiểu băng kép - Tìm hiểu số dụng cụ thường dùng có dãn nở vì nhiệt Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 32 (33) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí V PHỤ LỤC: Phiếu học tập VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đề bài và đáp án kiểm tra trước và sau tác động: 2.1 Đề bài và đáp án kiểm tra trước tác động: ĐỀ: I TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Dụng cụ nào đây dùng để đo độ dài? Hãy chọn câu đúng A Cân B Thước mét C Xi lanh D Ống nghe bác sĩ Câu 2: (0,5 điểm) Trong các cách ghi kết đây, cách ghi nào là đúng? A Kết đo không chia hết cho ĐCNN dụng cụ đo B Chữ số cuối cùng kết đo không cùng đơn vị với ĐCNN dụng cụ đo C Chữ số cuối cùng kết đo không cùng đơn vị với ĐCNN dụng cụ đo và kết đo chia hết cho ĐCNN dụng cụ đo D Chữ số cuối cùng kết đo cùng đơn vị với ĐCNN dụng cụ đo và kết đo chia hết cho ĐCNN dụng cụ đo Câu 3: (0,5 điểm) Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật không thiết phải thực công việc nào đây ? Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 33 (34) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí A Lựa chọn bình chia độ phù hợp B Xác định GHĐ và ĐCNN bình chia độ C Điều chỉnh bình chia độ vị trí ban đầu trước đo D Xác định kích thước bình chia độ Câu 4: (0,5 điểm) Dùng cân đòn có độ chia tới 50g để cân vật, cách ghi kết đo nào sau đây là đúng ? A 510g B 500g C 5,1 lạng D 0,5kg Câu 5: (0,5 điểm) Quả cân 500g có trọng lượng là bao nhiêu? A.5N B 0,5N C 500N D.50N Câu 6: (0,5 điểm) 800g sữa bột có thể tích là lít Khối lượng riêng sữa bột là bao nhiêu? A 0,4 kg/m3 B 400 kg/m3 C 4000 kg/m3 D 400000 kg/m3 II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Người ta dùng bình chia độ, ban đầu chứa 48cm nước để đo thể tích hòn đá Khi thả hòn đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 64cm3 Hãy tính thể tích hòn đá? Câu 8: (1,5 điểm) Tại các bác nông dân đẩy xe nặng lên dốc thì không đẩy theo đường thẳng mà thường đẩy theo đường hình chữ S để đưa xe vượt lên dốc? Câu 9: (2 điểm) Một hộp sữa có khối lượng tịnh 397g và thể tích 314ml Hãy tính trọng lượng riêng hộp sữa? Câu 10: (2 điểm) Đổi các đơn vị sau: a) 71 cm = ……………… m c) 85 dm3 = …………… m3 b) 0,08 km = …………… m d) kg = ………………g *ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 34 (35) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Phần Đáp án Biểu điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: (1.5 điểm) Tóm tắt V1 = 48cm3 V2 =64cm3 TRẮC NGHIỆM - TỰ LUẬN 0,5 điểm V=? cm3 Giải Thể tích hòn sỏi là: V= V2 – V1 = 64 – 48 = 16 (cm3 ) Đáp số: V= 16cm3 Câu 8: (1.5 điểm) Các bác nông dân đẩy xe lên dốc thì không đẩy theo đường thẳng mà thường đẩy theo đường hình chữ S để đưa xe vượt lên dốc nhằm giảm độ nghiêng dốc, giúp đẩy xe với lực nhỏ trọng lượng xe Câu 9: (2 điểm) Tóm tắt m = 379g = 0,379kg V = 314ml = 0,000314 m3 d=? N/m3 Giải Trọng lượng riêng hộp sữa: P 10.m 10.0,379 d   12070 N / m3 V V 0, 000314 Đáp số: d= 12070N/m Câu 10: (2 điểm) a) 71cm = 0,71m Người thực hiện: Trần Thị Nhàn điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm Trang 35 (36) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí b) 0,08km = 80m c) 85dm3 = 0,085m3 d) kg = 5000g 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2.2 Đề bài và đáp án kiểm tra sau tác động: * ĐỀ : I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy khi đun nóng lượng chất lỏng? (0,5 điểm) A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng tăng Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy khi nung nóng vật rắn? (0,5 điểm) A Trọng lượng vật tăng B Trọng lượng vật giảm C.Trọng lượng riêng vật tăng D Trọng lượng riêng vật giảm Câu 3: Trong các cách xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?(0,5 điểm) A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 4: Băng kép hoạt động dựa trên tượng? (0,5 điểm) A Chất rắn nở nóng lên B Chất rắn co lại lạnh C Chất rắn co dãn vì nhiệt ít chất chất lỏng D Các chất rắn khác co dãn vì nhiệt khác Câu 5: Nhiệt kế nào đây có thể dùng để đo nhiệt độ nước sôi? (0,5 điểm) A Nhiệt kế y tế B Nhiệt kế thủy ngân C Nhiệt kế rượu D Cả ba nhiệt kế trên dùng Câu 6: Trong các vật đây, vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên nở vì nhiệt? (0,5 điểm) Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 36 (37) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí A Nhiệt kế B Khí cầu dùng không khí nóng C Quả bóng bàn D Băng kép II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7: (3điểm) a/ Nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn b/ So sánh nở vì nhiệt chất: rắn - lỏng - khí c/ Có chất: thép, không khí, nước Hãy xếp nở vì nhiệt theo thứ tự từ lớn đến bé Câu 8: Tại rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng? (1 điểm) Câu 9: Người ta không đóng chai nước thật đầy Hãy giải thích? (1 điểm) Caâu 10: Hãy tính xem 100C, 150C ứng với bao nhiêu 0F? (2 điểm ) *ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần TRẮC NGHIỆMTỰ LUẬN Đáp án Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: (3 điểm) - Chất rắn nở nóng lên và co lại lạnh - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn - Sắp xếp: Không khí > nước > thép Câu 8: (1 điểm) Khi thành cốc thủy tinh mỏng thì thành cốc nóng lên và nở đồng thời nên cốc không vỡ Biểu điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm Câu 9: (1 điểm) Người ta không đóng chai nước thật đầy vì điểm Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Trang 37 (38) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí nhiệt độ tăng làm nước chai nở ra, có thể làm bật nút chai, gây nguy hiểm Câu 10: (2 điểm) *100C = 00C + 100C = 320F + (10 x 1,80F) = 320F +180F = 500F *150C = 00C + 150C = 320F + (15 x 1,80F) = 320F +270F = 590F điểm điểm Bảng điểm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆ M (6A5) S T T LỚP ĐỐI CHỨNG (6A4) Điểm kiểm Điểm kiểm Họ và Tên tra trước tác tra sau tác động động Nguyễn Văn Bằng Huỳnh Hoàng Tuấn Duy Phan Quang S T T Điểm kiểm Họ và Tên tra trước tác động Đặng Thị Thúy An 5 Điểm7kiểm tra sau tác động Nguyễn Thị Bích Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Giáp Y Bình 5 Trang 38 (39) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Hà 10 11 12 13 14 15 Lê Đại Anh Hào Dương Dĩ Hào Lâm Vĩ Hào Nguyễn Hoàng Hậu Huỳnh Thị Lài Phan Quyền Linh Trần Trọng Lượng Nguyễn Thị Trúc Mai Vũ Thị Tiểu Mẫn Nguyễn Thị Diểm My Hồ Thị Kim Ngân Nguyễn Ngọc Nhả 5 9 7 10 11 6 12 13 14 Người thực hiện: Trần Thị Nhàn 15 Nguyễn Văn Chiêu Thân Văn Danh Nguyễn Kỳ Duyên Trần Di Đình Trần Đức Huy Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Minh Hiếu Võ Trọng Hiếu Nguyễn Hữu Kỳ Trần Thư Kỳ Hoàng Thị Mỹ Lệ Lâm Thanh Liêm 6 5 4 6 Trang 39 (40) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nguyễn Thị HuỳnhN hư Lê Văn Phương Nguyễn Quốc Quy Lê Thị Sang Hoàng Gia Lâm Tuấn Thoại Võ Thị Hòa Thuận Huỳnh Anh Thư Đặng Hoàng Thương Lê Võ Hoài Thương Huỳnh Thị Như Thường Nguyễn Thị Thanh Tiền Nguyễn Văn Linh 16 7 17 18 5 20 Huỳnh Minh Quân 6 22 23 24 25 Người thực hiện: Trần Thị Nhàn 21 Phan Văn Lộc 19 Trần Thanh Long Lê Thị Hồng Nhung 6 26 Huỳnh Thanh Quân Dương Hoàng Phúc Trần Hữu Phước Nguyễn Long Phước Nguyễn Sơn Tùng Nguyễn Minh Thông 6 Trang 40 (41) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nguyễn Văn Tươi Trần Ngọc Trang Trần Thị Thu Trang Trần Thị Thùy Trang Huỳnh Tấn Trí Phan Trung Trực Phạm Thị Kim Tuyền Võ Văn Vàng Lâm Chí Vĩnh Trần Văn Vĩ Trần Anh Hoài 6 5 8 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Lê Thị Trang Thi Huỳnh Thị Kim Thi Bùi MinhThứ c Huỳnh Thị Anh Thư Trần Thị Cẩm Tiên Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Nguyễn Phương Trinh Hồ ThanhTo àn Trần Thị Tường Vy Nguyễn Thúy Vy Huỳnh Thị Yến 6 5 5 5 5 5 * Bảng kết điểm kiểm tra trước tác động, sau tác động lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: Lớp thực nghiệm Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Lớp đối chứng Trang 41 (42) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test (Trước TĐ) Giá trị p T-Test (Sau TĐ) Chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD 5.00 5.00 5.08 0.98 7.00 7.00 7.27 1.02 5.00 5.00 5.00 0.78 6.00 6.00 6.14 0.92 0.696 0.0000017127 1.23681075 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015 Tên đề tài: “Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột” Những người tham gia thực hiện: STT Họ và tên Cơ quan công tác Trình độ chuyên môn Môn học phụ trách Nhiệm vụ nhóm nghiên cứu Trần Thị Nhàn Trường THCS Thành Long ĐHSP Vật lí Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác: Họ tên người đánh giá 2: - Đơn vị công tác: Ngày họp thống : Địa điểm họp : Ý kiến đánh giá : - Tiêu chí đánh giá Tên đề tài Thể rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi Hiện trạng Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Điểm Điểm đánh tối đa giá Nhận xét 10 Trang 42 (43) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Tiêu chí đánh giá - Mô tả trạng chủ đề, hoạt động thực hiện; - Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây trạng; - Chọn nguyên nhân để tác động, giải trạng Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi và hiệu (tính thiết thực giải pháp); - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi; - Xác định giả thiết nghiên cứu - Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu); - Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện) Thiết kế, quy trình nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu; - Mô tả các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị - Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị Phân tích kết và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Mô tả liệu đã xử lý bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; - Nhận xét các số phân tích liệu theo các bảng tham chiếu (Ttset, Khi bình phương, ES, Person ) Kết quả, - Đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Điểm Điểm đánh tối đa giá Nhận xét 12 13 10 10 Trang 43 (44) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Điểm Điểm Tiêu chí đánh giá đánh tối đa giá - Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết thực trạng, 10 nguyên nhân, giải pháp thay hiệu quả, lâu dài - Khả áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho đề tài nghiên cứu Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề 15 kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD liệu 10 Trình bày báo cáo Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp Nhận xét 10 Tổng cộng 100 Ghi chú: - Đề tài xếp loại A: từ 80 đến 100 điểm - Đề tài xếp loại B: từ 65 đến 79 điểm - Đề tài xếp loại C: từ 50 đến 64 điểm - Đề tài xếp loại D: 50 điểm Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ mức Kết xếp loại đề tài:………………………… Ngày .tháng năm 201 Người đánh giá thứ Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Người đánh giá thứ hai Trang 44 (45) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015 Tên đề tài: “Nâng cao kết học tập môn Vật lí lớp 6A trường THCS Thành Long chương II Nhiệt học thông qua vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột” Những người tham gia thực hiện: STT Họ và tên Cơ quan công tác Trình độ chuyên môn Môn học phụ trách Nhiệm vụ nhóm nghiên cứu Trần Thị Nhàn Trường THCS Thành Long ĐHSP Vật lí Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác: Họ tên người đánh giá 2: - Đơn vị công tác: Ngày họp thống : Địa điểm họp : Ý kiến đánh giá : - Tiêu chí đánh giá Tên đề tài Thể rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi Hiện trạng - Mô tả trạng chủ đề, hoạt động thực hiện; - Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây trạng; - Chọn nguyên nhân để tác động, giải trạng Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Điểm Điểm đánh tối đa giá Nhận xét 10 12 Trang 45 (46) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Tiêu chí đánh giá - Giải pháp khả thi và hiệu (tính thiết thực giải pháp); - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi; - Xác định giả thiết nghiên cứu - Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu); - Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện) Thiết kế, quy trình nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu; - Mô tả các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị - Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị Phân tích kết và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Mô tả liệu đã xử lý bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; - Nhận xét các số phân tích liệu theo các bảng tham chiếu (Ttset, Khi bình phương, ES, Person ) Kết - Đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay hiệu quả, lâu dài - Khả áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho đề tài nghiên cứu Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Điểm Điểm đánh tối đa giá 13 Nhận xét 10 10 10 15 Trang 46 (47) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Môn Vật lí Điểm Điểm đánh tối đa giá Tiêu chí đánh giá Nhận xét kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD liệu 10 Trình bày báo cáo Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp 10 Tổng cộng 100 Ghi chú: - Đề tài xếp loại A: từ 80 đến 100 điểm - Đề tài xếp loại B: từ 65 đến 79 điểm - Đề tài xếp loại C: từ 50 đến 64 điểm - Đề tài xếp loại D: 50 điểm Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ mức Kết xếp loại đề tài: ………………………… Ngày .tháng năm 201 Người đánh giá thứ Người thực hiện: Trần Thị Nhàn Người đánh giá thứ hai Trang 47 (48)

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:08

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tả ở bảng 3 - DE TAI LY 6
t ả ở bảng 3 (Trang 5)
Bảng 2: Kiểm chứng để xỏc định cỏc nhúm tương đương - DE TAI LY 6
Bảng 2 Kiểm chứng để xỏc định cỏc nhúm tương đương (Trang 5)
- Bảng “ Độ tăng chiều dài cỏc thanh kim loại khỏc nhau cú cựng chiều dài ban đầu là 100cm khi tăng nhiệt độ tăng thờm 500C” - DE TAI LY 6
ng “ Độ tăng chiều dài cỏc thanh kim loại khỏc nhau cú cựng chiều dài ban đầu là 100cm khi tăng nhiệt độ tăng thờm 500C” (Trang 14)
HS: Đọc thụng tin SGK và kết hợp xem bảng “ Độ tăng - DE TAI LY 6
c thụng tin SGK và kết hợp xem bảng “ Độ tăng (Trang 17)
- Bảng phụ: Bài tập kiểm tra miệng, bài tập vận dụng.      2. Học sinh:  - DE TAI LY 6
Bảng ph ụ: Bài tập kiểm tra miệng, bài tập vận dụng. 2. Học sinh: (Trang 20)
3. Bảng điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - DE TAI LY 6
3. Bảng điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 38)
BẢNG ĐIỂM LỚP - DE TAI LY 6
BẢNG ĐIỂM LỚP (Trang 38)
* Bảng kết quả điểm kiểm tra trước tỏc động, sau tỏc động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: - DE TAI LY 6
Bảng k ết quả điểm kiểm tra trước tỏc động, sau tỏc động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: (Trang 41)
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiờn cứu (đề kiểm tra, đỏp ỏn, thang đo), đĩa CD dữ liệu. - DE TAI LY 6
ho ạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiờn cứu (đề kiểm tra, đỏp ỏn, thang đo), đĩa CD dữ liệu (Trang 44)
- Mụ tả dữ liệu đó được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho cỏc vấn đề nghiờn cứu;  - DE TAI LY 6
t ả dữ liệu đó được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho cỏc vấn đề nghiờn cứu; (Trang 46)
w