Bài 1: Thể tích của một vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào (1).đựng trong bình chia độ (2)... Bài 4: Một cái cặp đứng yên trên mặt bàn chịu tác d[r]
(1)TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO TỔ LÝ -TIN NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
2011-2012
Họ tên: Hoàng Nguyễn Ngọc Huy- Lớp 6B A Câu hỏi trắc nghiệm tự luận.
I Trắc nghiệm:
Câu 1:Đơn vị đo độ dài thường dùng là:
A Kí lơ mét (km) B Mét (m) C Lạng D Mi li mét.(dm) Câu 2:Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là:
A Cân B Bình chia độ C.Lực kế D Thước Câu 3:Đơn vị đo khối lượng thường dùng là:
A Kí lơ mét(km) B.Mét khối (m3) C Tấn.(t) D Kí lơ gam.(kg) Câu 4:Khi có lực tác dụng vào vật, vật sẽ:
A.Làm vật biến đổi chuyển động B.Làm vật biến dạng C.Cả A, B D.Cả A, B sai Câu 5:Lực kế dụng cụ dùng để đo:
A.Khối lượng B.Thể tích C.Độ dài D.Lực Câu 6:Hai lực cân hai lực:
A.Mạnh B.Cùng phương ngược chiều C.Cùng tác dụng vào vật D.Cả A, b, C
Câu 7: Khi kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực: A.Nhỏ trọng lượng vật B.Lớn trọng lượng vật C.Ít trọng lượng vật D Vừa lớn vừa nhỏ
Câu 8: Những dụng cụ sau máy đơn giản:
A.Búa nhổ đinh B.Kéo cắt vải C Kìm nhổ đinh D Thước dây
Câu 9:Khi sử dụng bình tràn bình chia độ để đo thể tích vật rắn khơng
thấm nước thể tích vật bằng:
A.Thểû tích bình tràn B Thểû tích lại bình tràn
C Thểû tích bìnhchứa D Thểû tích phần nước từ bình tràn chảy sang bìnhchứa
Câu 10:Cầu thang xoắn ví dụ về:
A Mặt phẳng nghiêng C Ròng rọc
B Đòn bẩy D Mặt phẳng nghiêng kết hợp với ròng rọc
Câu 11: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học
Trong cách ghi kết kết đúng?
A.5m B.50dm C.500cm D.50,0dm
Câu 12: Khi dùng cân Rô béc van với cân gồm: 100g, 50g, 20g, 20g, 10g
và 5g Hãy cho biết GHĐ cân
A.100g B.5g C.205g D.Một số khác
Câu 13: Một vật có khối lượng Kg có trọng lượng là:
(2)Câu 14: Khi treo nặng lị xo dãn dài thêm 3cm Vậy treo nặng lị xo dãn dài thêm là:
A.3cm B.6cm C.9cm D.12cm
Câu 15: Người ta dùng BCĐ có ghi tới cm3 chứa 80 cm3nước Khi thả hịn đá vào
bình, mực nước dâng lên tới 125cm3 Hỏi thể tích hịn đá :
A Vñ = 125 cm3 B Vñ =80 cm3 C Vñ =205 cm3 D Vñ = 45cm3
Câu 16: Một vật nặng cĩ trọng lượng 25N khối lượng vật :
A 250kg B 25kg C.2,5N D Một số khác Câu 17:Nếu treo cân 100g vào sợi dây cao su đứng yên cân chịu tác dụng của:
A Trọng lực có cường độ 1N B Lực đàn hồi có độ lớn 10N
C Trọng lực có cường độ 1N lực đàn hồi có độ lớn 1N D Trọng lực có cường độ 1N lực đàn hồi có độ lớn 10N Câu 18: Khối lượng riêng nhôm là:
A 2700kg B 2700kg/m3. C 2700N. D 2700N/m3.
Câu 19:Để kéo trực tiếp thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực lực sau đây:
A F<20N B F= 20N C 20N<F<200N D F= 200N Câu 20:Một người dùng mặt phẳng nghiêng để đưa kiện hàng nặng 100kg từ đất lên sàn xe tải Người dùng lực kéo tối thiểu là:
A F<1000N B F=1000N C F>1000N F= 2000N II Tự luận:
Bài 1: Thể tích vật rắn khơng thấm nước đo cách thả chìm vật vào (1).đựng bình chia độ (2) phần chất lỏng dâng lên (3) … thể tích vật
Bài 2: Lực đàn hồi (1)… vào độ biến dạng Độ biến dạng (2)… lực đàn hồi càng…(3) Chiều lực đàn hồi luôn (4)… với chiều lực tác dụng
Bài 3: Dụng cụ đo lực là…(1)…Lực kế có (2)… đầu gắng vào vỏ lực kế, đầu có gắng móc (3) Kim thị chạy mặt (4)…… Bài 4: Một cặp đứng yên mặt bàn chịu tác dụng hai lực Lực thứ là (1) có chiều hướng (2) lực thứ hai là.(3) có chiều (4) Đây (5)
Bài 5: Một người ngồi xe đạp Dưới tác dụng (1) người, lò xo yên xe đạp bị nén xuống Nó bị (2) Khi bị biến dạng, tác dụng vào người (3) .đẩy lên Lực nầy trọng lực hai (4)
Bài 6: Một bóng bị ném vào tường bật trở Chuyển động bị (1) đồng thời bóng bị (2) Hai tượng nầy (3) lúc
Baøi 7: Xác định khối lượng riêng cầu kim loại nguyên chất có khối
lượng 178g thể tích 20 cm3 Quả cầu chất gì?
Bài 8: Một hịn đá khơng bỏ lọt miệng bình chia độ, Nếu cho em cĩ bát,
một dĩa bình chia độ Em tìm cách đo thể tích đá đĩ
(3)a Trọng lượng trọng lượng riêng khối sắt b Từ suy khối lượng riêng khối sắt
Bài 10: Một cầu nặng 100g mắc vào sợi dây treo giá đỡ Hỏi
a Khi cầu đứng yên cầu chịu tác dụng lực nào? Biểu diễn lực hình vẽ
b Cường độ hai lực
B Đáp án: I.Trắc nghiệm:
1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B D C D D C D D A B C C C D C C B D A
II.Tự luận:
Bài 1 2 3 4 5
1 nước thể tích
2 phụ thuộc tăng tăng ngược chiều 3 lực kế lò xo kim thị thang chia độ
4 trọng lực xuống lực đẩy mặt bàn hướng lên hai lực cân 5 trọng lượng biến dạng lực đẩy lực cân
6 biến đổi biến dạng xảy
Bài 7: Giải.
a -Đổi 178g = 0,178 kg ; 20cm3 = 0,00002 m3 -Công thức D= m / V tính D=8900 kg/m3. b Nêu đồng
Bài 8:
- Để bát lên đĩa, rót nước đầy bát - Thả đá vào bát, nước tràn đĩa - Lấy đá khỏi bát
- Lấy bát khỏi đĩa
- Rót nước từ đĩa vào bình chia độ, đo thể tích nước - Thể tích nước thể tích hịn đá
Bài 9:
a –Tính: P= 156000N -Tính: d= P/ V =78000N/m3.
b D=7800Kg/ m3 .
Bài 10:a
a -Nói lực : lực kéo lực hút -Vẽ hình