Là loại hình tác phẩm được cấu trúc bởi một kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ văn xuôi, để bộc lộ ý thức tình cảm con người một cách trực tiếp; là tiếng nó[r]
(1)RÈN KỸ NĂNG CẢM THỤ THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI Ở NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ (2) A LỜI NÓI ĐẦU “Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm và chật hẹp cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” “Một người ngày cặm cụi lo lắng vì mình, mà xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng người đâu đâu; vì chuyện đâu đâu, há là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng văn chương hay ?” (Hoài Thanh – Ý nghĩa văn chương) (3) Là loại hình tác phẩm cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ văn xuôi, để bộc lộ ý thức tình cảm người cách trực tiếp; là tiếng nói tình cảm mãnh liệt, là sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo – thơ trữ tình đến với người đọc tự nhiên mà nồng nàn, giản dị mà sâu sắc, dễ dàng mà khó quên, để trường tồn, chút xôn xao để sâu lắng Một cái nhìn, ánh mắt, tiếng gọi thơ ta gặp lần để lưu luyến mời gọi, ngân nga hoài ta mãi không thôi Cái “tôi” trữ tình luôn cảm xúc thực sự, bộc lộ hẳn Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lòng thầm kín người Nhà thơ Tố Hữu nói: “Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí.” (4) Tuy nhiên, có bài thơ người ta đọc lần sau đó mãi mãi để quên lãng; có bài thơ người ta đọc đọc lại mãi không chán Hoặc lại có bài thơ người này đọc thấy hay, thấy xúc động, người khác lại chẳng thấy gì là thích thú Đấy là sức hấp dẫn từ thân tác phẩm và điều quan trọng là hứng thú và kĩ cảm nhận người đến với văn thơ Năng lực cảm thụ người không giống nhau, không phải tự nhiên mà có, nó phải trải qua quá trình hình thành, bồi dưỡng Nhất là các em học sinh Với học sinh lớp 9, trước ngã rẽ đời, để các em có thêm nhận thức và tình cảm tốt đẹp với sống và sau học tác phẩm văn chương, giúp các em tiếp tục nâng cao lực cảm thụ văn thơ học lên bậc học cao hơn, tôi xin trình bày với quý thầy cô và các em học sinh chuyên đề sau : “RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI Ở NGỮ VĂN THCS.” (5) B THỰC HÀNH QUA TIẾT DẠY - HỌC CỤ THỂ • Ở tiết học này, tôi có ý định đưa cách rèn kĩ cảm thụ thơ sau : - Tìm hiểu tác phẩm thơ thông qua việc nghe hát, âm nhạc xem phim, ảnh -Thông qua việc đọc – đọc diễn cảm nghe ngâm thơ -Thông qua việc tìm hiểu, phân tích, bình giảng bài thơ từ hệ thống ngôn từ, hình ảnh, chi tiết, cảm xúc, giọng điệu, … -Vẽ sơ đồ tư sau đọc, tìm hiểu, phân tích (6) (7) TiÕt 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ I Giíi thiÖu chung : Tác giả: Thanh Haûi (1930 – 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên – Huế Thanh Hải là cây bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Tác phẩm: - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác vào th¸ng 11 năm 1980, không bao lâu trước nhµ th¬ qua đời (8) Văn : Mùa Xuân nho nhỏ Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (9) Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước vì Cứ lên phía trước Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế (10) TiÕt 116 : MUØA XUAÂN NHO NHOÛ II Đọc và tìm hiểu chung : Đọc - Ngâm thơ ( HS nghe Clip ngâm thơ ) Cấu trúc: -Thể thơ : Thơ chữ - Bố cục : phần a Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiªn nhiên đất trời b Hai khổ thơ 3, 4: Cảm xúc mùa xuân đất nước c Hai khổ thơ 5, 6: Suy nghĩ và ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước d Khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (11) TiÕt 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hình aûnh muøa xuaân cuûa thieân nhieân Mọc dòng sông xanh Moät boâng hoa tím bieác ¥i chim chiÒn chiÖn ……………………… Tõng giät long lanh r¬i *NghÖ thuËt: - §¶o ng÷, h×nh ¶nh chän läc, gam mµu chØ mµu s¾c, Èn dô chuyển đổi cảm giác (12) Tiết 116: MUØA XUÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hình aûnh muøa xuaân cuûa thieân nhieân ¥i chim chiÒn chiÖn Hãt chi mµ vang trêi Tõng giät long lanh r¬i T«i ®a tay t«i høng * Bức tranh mùa xuân xứ Huế đẹp và thơ mộng vui tơi, đầy sức sống.Và trung tâm tranh đó chính là ng êi ®ang say sa , ng©y ngÊt … (13) -> Kh«ng gian cao réng, c¶ mµu s¾c t¬i th¾m cña mïa xu©n, c¶ ©m vang väng, t¬i vui cña chim chiÒn chiÖn Mét bøc tranh thiªn nhiªn mïa xu©n xø HuÕ rÊt th¬ méng, trµn ®Çy søc sèng (14) TiÕt 116 MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hỡnh aỷnh muứa xuaõn cuỷa đất nước Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người đồng Loäc traûi daøi nöông maï (15) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hỡnh aỷnh muứa xuaõn cuỷa đất nước Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người đồng Loäc traûi daøi nöông maï - Người cầm súng, người đồng: Hai lùc lỵng chÝnh cđa c¸ch mạng làm nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ Quèc người đã tạo nên mùa xuân phồn thực, mang chứa khát vọng lớn lao muôn thuở sống bình yên và no ấm (16) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hỡnh aỷnh muứa xuaõn cuỷa đất nước Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người đồng Loäc traûi daøi nöông maï *NghÖ thuËt: §iÖp ng÷: Mïa xu©n, léc -> Nhấn mạnh hình ảnh mùa xuân đất trời hình ¶nh léc non (17) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hỡnh aỷnh muứa xuaõn cuỷa đất nước Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người đồng Loäc traûi daøi nöông maï - Lộc, biểu tượng tươi đẹp mùa xuân Lọâc biểu sức trẻ, sức vươn lên, đầy niềm tin vào tương lai - Người cầm súng, người đồng, người đã tạo nên mùa xuân phồn thực, mang chứa khát vọng lớn lao muôn thuở sống bình yên và no ấm (18) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hỡnh aỷnh muứa xuaõn cuỷa đất nước TÊt c¶ nh hèi h¶ TÊt c¶ nh x«n xao * NghÖ thuËt: §iÖp ng÷: TÊt c¶ nh; tõ l¸y( hèi h¶, x«n xao) - >Mùa xuân về, nhịp sống đất nớc, ngời trở nên hèi h¶, ©m x«n xao… (19) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: Hình aûnh muøa xuaân cuûa ®ất nước Đất nước bốn ngàn năm Vaát vaû vaø gian lao Đất nước vì Cứ lên phía trước - Hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo, giàu ý nghĩa: Đất nước Việt Nam vất vả, gian lao, đau thương, ngời sáng và dù hoàn cảnh nào “như vì lên phía trước”, kiên cường vượt lên tăm tối, nô lệ, bần cùng mà toả sáng => Niềm tự hào, tin tưởng tác giả vào sức sống bền bỉ, mãnh liệt đất nước (20) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: T©m niÖm cña t¸c gi¶ Ta laøm chim hoùt Ta laøm moät caønh hoa Ta nhập vào hoà ca Moät noát traàm xao xuyeán *NghÖ thuËt: -H×nh ¶nh th¬ lÆp l¹i h×nh ¶nh ë khæ - §iÖp ng÷: “Ta lµm”, “Ta nhËp”; c¸c sè tõ chØ sè Ýt( con, mét) kÕt hîp víi c¸c danh tõ ( chim, hoa, nèt trÇm) - > Muốn đợc sống có ích, cống hiến cho đời là lẽ tự nhiên nh chim mang đến tiếng hót,bông hoa toả hơng sắc cho đờiứ, nốt nhạc trầm lµm cho b¶n hoµ ca trë nªn xao xuyÕn lßng ngêi (21) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: T©m niÖm cña t¸c gi¶ Ta laøm chim hoùt Ta laøm moät caønh hoa Ta nhập vào hoà ca Moät noát traàm xao xuyeán - Cách xưng hô từ “tôi” sang “ta”, ước nguyện, tâm niệm nhà thơ là ước nguyện, tâm niệm chung nhiều người (22) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: T©m niÖm cña t¸c gi¶ Moät muøa xuaân nho nhoû Lặng lẽ dâng cho đời Duø laø tuoåi hai möôi Duø laø toùc baïc *NghÖ thuËt: - ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ: đời - tõ l¸y: nho nhá, lÆng lÏ - ®iÖp ng÷: Dï lµ - Ho¸n dô: tuæi hai m¬i( tuæi trÎ), tãc b¹c( tuæi giµ) (23) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ III Phân tích: T©m niÖm cña t¸c gi¶ - > Ước nguyện khiêm nhường, chân thành nhà thơ làm mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung bất chấp tuổi tác và thời gian => Lời lẽ bình dị, nhẹ nhàng, khiêm tốn có sức khái quát cao lẽ sống chân chính, sống đẹp, sống có ích (24) TiÕt 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ (25) Tiết 116: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ IV Toång keát: Nội dung Baøi thô Muøa xuaân nho nhoû laø tieáng loøng tha thieát yêu mến và gắn bó với đất nước với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” mình vào mùa xuân lớn dân tộc Nghệ thuật Baøi thô theo theå thô naêm tieáng, nhaïc ñieäu saùng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, hình ảnh so sánh và ẩn dụ sáng tạo (26) Hội thi: Hoàn thành đồ tư Trong thời gian phút, các nhóm hãy dựa vào bài thơ để hoàn thành đồ tư với nội dung sau: nội dung; nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa (27) * Daën doø: + Hoïc thuoäc loøng baøi thô + Phaân tích taâm nieäm cuûa nhaø thô qua khoå thô vaø + Đọc trước và soạn bài “ Viếng lăng Bác” theo caâu hoûi SGK trang 60 (28)