1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 35,8 KB

Nội dung

Kiến thức: Sau bài học HS biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất. Kĩ năng: - Giúp HS c[r]

(1)

Ngày soạn: 20.01.2015 TUẦN 23 Ngày dạy:

Tiết 25 - Bµi 23.

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Trỡnh bày vị trớ địa lớ, giới hạn, phạm vi lónh thổ Việt Nam - Nờu ý nghĩa vị trớ địa lớ nước ta mặt tự nhiờn, kinh tế- xó hội - Trỡnh bày đặc điểm lónh thổ nước ta

Kĩ năng: Sử dụng lược đồ khu vực Đông Nam Á, đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí, giới hạn, hình dạng, lãnh thổ nước ta

Thái độ: Học sinh đam mê môn học, yêu quê hương đất nước mình. II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Giáo án Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam Đông Nam Á Học Sinh: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY Ổn định lớp: 1’

Kiểm tra cũ (5’):

Câu hỏi: Hãy cho biết đường lối xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước ta? Một số thành tựu kinh tế đạt được? Mục tiêu đến năm 2020 gì?

Bài mới

Giới thiệu mới: Việt Nam đất nước thống tồn vẹn lónh thổ Nớc ta nằm vị trí trung tâm khu vực Đụng Nam Á, có vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ mang nét đặc trng, cụ thể vấn đề nh nào, ta vào

Hoạt động thầy trò Nội dung

Yêu cầu HS dựa vào hình 23.2 + bảng 23.1, 23.2 trả lời câu hỏi mục SGK câu hỏi sau:

Xác định điểm cực nớc ta? Diện tớch phần đất liền?

Diện tích phần biển? Tên quần đảo lớn nhất Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?

Lên bảng trình bày xác định vị trí giới hạn phần đất liền biển dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam

Bổ sung, khẳng định chuẩn kiến thức

Dựa vào kết HĐ1, kết hợp với kết thức học, vốn hiểu biết:

Nêu đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam về

1 Vị trí giới hạn lãnh thổ (17’):

- Toạ độ địa lí điểm cực a Phần đất liền

- Diện tích: 331.212km2 - Vị trí: 8034’B - 23023’B 102010’Đ - 109024’Đ

b Phần biển: nằm phía đơng, diện tích > 1triệu km2, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa

(2)

mặt tự nhiên?

Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý tới mơi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Đưa chuẩn kiến thức

Với vị trí trải dài 15 vĩ tuyến, mở rộng có kinh tuyến Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì? Có ảnh hưởng đến tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội? Dựa vào hình 23.2 + kiến thức học vốn hiểu biết cho biết:

a Lãnh thổ phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta

b Tên đảo lớn nhất? Thuộc tỉnh nào?

c Tên vịnh biển đẹp nhất? Vịnh được UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên thế giới năm nào?

d Tên quần đảo xa nước ta? Thuộc tỉnh, thành phố nào?

* Phân việc:

- Nhóm lẻ: làm ý a, b - Nhóm chẵn: làm ý c, d

Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác bổ sung

Chuẩn kiến thức

Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Vị trí hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa về mặt tự nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội ở nước ta?

Yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức học +

về mặt nhiên:

- Vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực ĐNÁ

- Vi trí cầu nối đất liền biển

 thn lỵi viƯc giao lu hợp tác phát triển kinh tế- xà hội - Vị trí tiếp xúc với luồng gió mùa cỏc lung sinh vt

thiên nhiên đa dạng, phong phú,

nhng gặp không thiên tai nh: b·o, lò

2 Đặc điểm lãnh thổ (18’)

a Phần đất liền:

- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam (1650km), hẹp theo chiều ngang

- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260Km, đường biên giới đất liền dài 4600km

b Phần biển:

- Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đơng Đơng Nam, có nhiều đảo quần đảo

(3)

vốn hiểu biết cho biết vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa đối với: - Tự nhiên

- Hoạt động kinh tế - xã hội * Đối với tự nhiên:

- Nước ta có thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đa dạng, phong phú có nhiều thiên tai

* Đối với hoạt động kinh tế - xã hội: - Có bão lũ, cần bảo vệ cầu cống - Giao thông vận tải, du lịch

- Nông nghiệp: nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới, ẩm -> cơng trình khó bảo quản

- Công nghiệp đa dạng ngành Củng cố (3’):

- GV khái quát nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):

- Học làm tập

- Chuẩn bị mới: Vùng biển Việt Nam

-Ngày soạn: 20.01.2015 Ngày dạy:……… Tiết 26 - Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Biết diện tích; trỡnh bày đợc số đặc điểm Biển Đụng vùng biển nớc ta - Biết nước ta cú nguồn tài nguyờn phong phỳ, đa dạng; số thiên tai thờng xảy vùng biển nớc ta; cần thiết phải bảo vệ môi trờng biển

Kỹ năng:

- Sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ để xác định trình bày đặc điểm chung riêng cûa Biển , phạm vi số phận vùng biển chû quyền nước ta

Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường, xây dựng vùng biển giàu đẹp ứng phó với BĐKH

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: giáo án, SGK, đồ vùng biển Việt Nam. - Tranh ảnh tài nguyên, cảnh đẹp vùng biển Việt Nam - Cảnh biển bị ô nhiễm

Học sinh: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY.

(4)

- Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta ?Ý nghĩa cûa vị trí địa lí mặt tự nhiên - Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta?

3 Bài mới

a Giới thiệu mới: Đất nước ta, phần lục địa, cịn có phận rộng lớn biển Đông Giữa phần lục địa biển có mối quan hệ mật thiết mặt Biển Đơng có ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đất liền Cụ thể vấn đề nào, ta vào hôm

b Nội dung

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV : Biển Việt Nam phần biển Đơng thuộc Thái Bình Dương Biển Đông tên gọi theo Việt nam số đồ khác dùng tên biển Trung Hoa (so với vị trí cûa Trung Quốc ) Do nước có chung biển Đơng cịn chưa thống phân định chû quyền đồ, nên phần diện tích, giới hạn nghiên cứu biển Đơng

Dựa vào hình 24.1 + nội dung SGK:

H: Xác định Biển Đông đồ Khu Vực ĐNÁ?

H: Mô tả đặc điển cûa biển Đơng? - Diện tích

- Đặc điểm tự nhiên

H: Vì sao: Biển Đơng biển tương đối kín và nằm vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á?

H : Tìm H24.1 Bản đồ vị trí eo biển vịnh nằm Biển Đông?

H : Cho biết phần biển Việt Nam nằm trong biển Đơng có diện tích km2, tiếp giáp vùng biển quốc gia nào?

- GV, gọi HS đọc thêm:Vùng biển chû quyền của nước Việt Nam, hướng dẫn HS xác định vùng biển chủ quyền Việt Nam

- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc tính chung biển: Độ mặn, gió, sóng, thuỷ triều… biển Đơng có nét độc đáo riêng cûa

-Nằm vịng đai nhiệt đới, nên khí hậu biển nói chung biển nước ta nói riêng có đặc điểm nào?

1 Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam (20’)

a Diện tích, giới hạn.

- Biển Đông biển lớn cú diện tớch 3.477.000km2, tương đối kớn, nằm trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc

- Vïng biĨn Việt Nam phần Bin ụng, diện tích kho¶ng triƯu km2

b đặc điểm khí hậu hải văn của biển.

* Đặc điểm khí hậu:

- Gió biển mạnh đất liền - Nhiệt độ TB: 230C, biên độ nhiệt nhỏ đất liền

(5)

GV cho HS thảo luận nhóm: 3’

* Nhóm 1, 2: Dựa vào hình 22 + nội dung SGK, nghiên cứu khí hậu biển theo dàn ý:

- Chế độ nhiệt:

+ t0 trung bình năm nước biển tầng mặt? + t0 nước biển tầng mặt thay đổi nào theo vĩ độ?

- Chế độ gió: loại gió, hướng gió, so sánh gió thổi biển đất liền?

- Chế độ mưa? * Nhóm 3, 4:

- Q/sát H24.3 cho biết hướng chảy dòng biển hình thành biển Đơng tương ứng với mùa gió khác nào? H: Chế độ thuỷ triều hình thành biển nước ta nào?

H: Độ mặn TB biển Đông bao nhiêu? So với độ mặn cûa Thế giới

H: Với đặc điểm yếu tố khí hậu biển, khẳng định biển Việt Nam mang tính chất gì?

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức

 Biển Đông vừa có nét chung biển

đại dương giới lại có nét riêng, độc đáo Vùng biển Việt Nam phận của Biển Đơng, có diện tích 1triệu km2, có tài ngun gì? Việc bảo vệ môi trường biển khi khai thác kinh tế

Dựa vào vốn hiểu biết kiến thức học, cho biết:

Vùng biển nước ta có tài nguyên gì? Chúng sở để phát triển ngành kinh nµo?

H: Mơi trường vùng biển nước ta nào? H: Khi phát triển kinh tế biển, nước ta thường gặp khó khăn tự nhiên gây nên?

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - GV kết luận, chuẩn kiến thức

* Đặc điểm hải văn biển: - Dịng biển tương ứng mùa gió + Về mùa đông: ĐB - TN

+ Về mùa hạ: TN - ĐB

- Chế độ thuỷ triều phức tạp, độc đáo (nhật triều, bán nhật triều ) - Độ mặm TB: 30-33%0

2 Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam 15’ * Thuận lợi:

- Vùng biển rộng, nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng: thuỷ sản, khoáng sản, nhiều bãi biển đẹp

 sở phát triển nhiều ngành

kinh tế đặc biệt đánh bắt, chế biến hải sản, khai thác dầu khí, cát, muối, du lịch

* Khó khăn:

- Thiên tai, bão lũ thường xuyên xảy

- Ô nhiễm nước biển, suy giảm nguồn hải sản

* Biện pháp

(6)

* Tích hợp BVMT Ứng phó với BĐKH: H: Hãy nêu số loại thiên tai thường xảy ra vùng ven biển nước ta?

H: Môi trường biển Việt Nam thế nào?

H: Muốn khai thác lâu bền bảo vệ môi trường biển Việt Nam, cần phải làm gì?

Chúng ta thấy biển nước ta có nhiều

nguồn tài nguyên phong phú, song không phải là vơ tận Vì vậy, cần phải khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường biển Việt Nam;

- Vùng biển nước ta bị ô nhiễm ô mhiễm nguồn nước ý thức con người;

- Thiên tai biển dội khó lường hết (mưa bão ).

Củng cố: (3’)

- GV khái quát nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):

- Học làm tập SGK

- Chuẩn bị “Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam” KÍ DUYỆT

(7)

Ngày dạy:……… Tiết 27 - Bµi 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Giúp HS biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn kết giai đoạn

Kĩ năng:

- Đọc đồ địa chất kiến tạo để xác định mảng hình thành qua giai đoạn - Nhận biết nơi sảy động đất

Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu khoa học u thích mơn

- Biết tuyên truyền để người hiểu nguồn tài nguyên khống sản có hạn phải biết sử dụng hợp lí

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - SGK, giáo án, Sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền) Học sinh: Tìm hiểu trước

III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu đặc điểm tự nhiên biển Đông

- Nêu tài nguyên biển Đông – khai thác, bảo vệ tài nguyên biển Bài mới: 35’

a Giới thiệu mới: Lãnh thổ Việt Nam hình thành trải qua nhiều thời gian, cảnh quan tự nhiên từ đơn sơ đến phong phú ngày Các em tìm hiểu học hơm để biết cụ thể vấn đề

b Nội dung

Hoạt động GV HS Nội dung ghi

H: Lịch sử phát triẻn tự nhiên Việt Nam chia làm giai đoạn?

- Gv cho HS thảo luận nhóm (5’)

Nghiên cứu thông tin SGK Quan sát H25.1 “Sơ đồ vùng địa chất kiến tạo”, Quan sát H25.1 “Niên biểu địa chất” cho biết:

Các giai đoạn cách ngày bao nhiêu thời gian? gồm móng nào? đặc điểm bật về địa hình, sinh vật gì?

N1: Giai đoạn Tiền Cambri N2: Giai đoạn Cổ kiến tạo N3: Giai đoạn Tân kiến tạo Hướng dẫn HS tìm hiểu:

- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV chuẩn kiến thức bảng

1 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam.

giai đoạn

(8)

Các giai đoạn Đặc điểm Giai đoạn Tiền

Cambri

(tạo lập móng sơ khai lãnh thổ)

- Cách 570 triệu năm

- i b phn nước ta toàn biển

- Phần lớn đất liền mảng nên cổ: Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Kon Tum

- Sinh vật đơn giản - Khí ơxi

Giai đoạn Cổ kiến tạo

(phát triển, mở rộng ổn định lãnh thổ)

- Cách 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm - Có nhiều tạo núi lớn

- Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền + Hình thành mốt số dãy núi

+ Tạo thành nhiều núi đá vôi, than đá miền Bắc

- SV phát triển mạnh, thời lì cực thịnh bị sát khủng long - Cuối giai đoạn, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp

Giai đoạn Tân kiến tạo

(tạo nên diện mạo lãnh thổ tiếp diễn)

- Cách 25 triệu năm

- Giai doạn ngắn quan trọng

+ Nâng cao địa hình :Núi, song trẻ lại

+ Hình thành CN badan (Tây Nguyên), ĐB phù sa (ĐB sông Hồng, sông Cửu Long)

+ Mở rộng biển Đông tạo nên mỏ: Dầu khí, than bùn + Sinh vật phát triển phong phú hồn thiện, lồi người xuất

Sự hình thành bể than cho biết khí hậu, thực vật ở nước ta giai đoạn này?

Khí hậu ẩm ướt quanh năm, thực vật nguyên thuỷ Em cho biết số trận động đất mạnh xảy ra những năm gần khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì?

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH:

Sau hàng trăm triệu năm lãnh thổ nước ta xác lập phát triển hoàn chỉnh qua Giai đoạn:

- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài nước ta sản sinh nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng mà chưa biết đến

- Cần khai thác tài nguyên khống sản cách hợp lí, tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường.

Củng cố: 3’

- GV khái quát nội dung học 5 Hướng dẫn nhà: 1’

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị mới: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

(9)

Ngày dạy: Tiết 28 - Bµi 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM I MỤC TIÊU.

Kiến thức: Sau học HS biết nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng; hình thành vùng mỏ nước ta qua giai đoạn địa chất

Kĩ năng: - Giúp HS có kĩ đọc đồ, lược đồ Địa chất - khoáng sản Việt Nam để nhận xét phân bố khoáng sản nước ta Xác định mỏ khoáng sản lớn vùng mỏ khoáng sản đồ

Thái độ: - Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khống sản q giá nước ta

II CHUẨN BỊ.

Chuẩn bị GV: - SGK, SGV, ChuÈn kiÕn thøc

- Bản đồ, lược đồ Địa chất – khoáng sản Việt Nam Chuẩn bị HS: Nghiên cứu bài.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua giai đoạn? Nêu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo?

3 Bài mới: 35’

Giới thiệu mới: Khoáng sản nguồn lực quan trọng khơng thể thiếu đợc nghiệp cơng nghiệp hố đất nớc ta Vậy tài ngun khống sản có đặc điểm gì? Việc bảo vệ nguồn tài nguyên sao? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Nội dung

Yêu cầu HS nghiên cứu + bảng 26.1 + quan sát H.26.1

H: Nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta có đặc điểm gì?

H: Các mỏ khống sản nước ta có trữ lượng nào?

H: Kể tên số mỏ khoáng sản mà em biết? H: Địa phương em có khống sản gì?

Kể (Nếu biết)

Dựa H.26.1 SGK: Cho biết tên số vùng mỏ số địa danh có mỏ lớn?

- HS trả lời

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK + hiểu biết

1 Việt Nam nước giàu tài ngun khống sản (18’)

- Nước ta có nguồn khống sản phong phú loại hình, đa dạng chủng loại

- Phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ Một số mỏ có trữ lượng lớn: Than, dầu mỏ, khí đốt, Fe, bơxít, apatít, Crơm, Thiếc, đất đá vơi

- Vùng Đông Bắc với mỏ sắt, ti tan (Thái nguyên), than (Quảng Ninh)

(10)

Khoỏng sn loại tài ngun phục hồi được khơng?

Trả lời theo ý hiểu

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH:

Hãy nêu số hạn chế việc khai thác tài nguyên khoáng sản nước ta nay? Yêu cầu HS nói được: Khai thác thủ cơng, chưa có cơng nghệ xử lí vấn đề liên quan đến khống sản

* Tích hợp Sử dụng NLTKHQ:

Hiện tài ngun khống sản có nguy cơ gì?

Giải thích số mỏ khống sản có nguy cơ cạn kiệt?

Yêu cầu HS kiến thức thảo luận cặp Cần làm để bảo vệ tài nguyên khoáng sản khỏi nguy cạn kiệt?

Việc khai thác, vận chuyển chế biến khoáng s¶n ë sè vïng ¶nh hëng tíi mơi trường nh thÕ nµo?

- HS thảo luận  đại diện trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

* Tích hợp GDBVMT: Khống sản loại tài nguyên quan trọng việc phát triển kinh tế của đất nớc, loại tài nguyên phục hồi, số loại tài nguyên nớc ta có nguy bị cạn kiệt Vì vậy, cần phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài nguyên này.

- Việc khai thác, vận chuyển chế biến khoáng sản số vùng gây ô nhiễm mụi trường, việc khai thác khống sản cần đi đôi với việc BVMT.

Gọi học sinh đọc kết luận

crơm (Thanh Hố), thiếc, đá q (Nghệ An), sắt ( Hà Tĩnh)

3 Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản (17’):

Cần thực tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản

Củng cố, luyện tập: (3’)

GV khái quát nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’)

- Học trả lời câu hỏi SGK Câu hỏi không cần trả lời - Chuẩn bị mới: Bài 27: Thực hành: Đọc đồ Việt Nam

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:54

w