Ý NGHĨA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1: Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ CM NHÓM 2: Tìm hiểu vai trò quần chúng nhân dân trong CM NHÓM 3: Tìm hiểu giai cấp lãnh[r]
(1)* GIÁO VIÊN DẠY: * TRƯỜNG THPT (2) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1.Tình hình kinh tế - xã hội a Kinh tế - NN: đến cuối kỷ XVIII, Pháp là nước nông nghiệp lạc hậu 90% dân số là nông dân Kĩ thuật lạc hậu, công cụ thô sơ, suất thấp, RĐ hoang nhiều Nạn đói thường xuyên Đời sống nông dân Pháp cùng cực, không lối thoát LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789 (3) Biếm hoạ: TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789 (4) 25% 50% 10% Nộp thuế cho lãnh chúa Nộp thuế cho nhà thờø 15% Nộp thuế cho nhà nước PK Phần còn lại nông dân THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789 (5) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1.Tình hình kinh tế - xã hội a Kinh tế b Chính - xãkhá hộimạnh mẽ - CN: pháttrịtriển - Chính Máy trị: móc Phápđược là sửchế dụng độnhiều Quân chủ chuyên chế Xuất nhiều xí nghiệp có hàng ngàn nhân - Xã hội duycông trì dai dẳng chế độ đẳng cấp từPh trước tới át triển các ngành: CN dệt, khai khoáng, luyện kim - Thương nghiệp khá phát triển, có bước tiến - Công thương nghiệp Pháp gặp phải kìm hãm lớn từ xã hội PK LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789 (6) Tăng lữ Quý tộc - Được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi phong kiến - Nắm giữ vị trí chính trị cao xã hội Đại TS TS c.th TS nhỏ Đẳng cấp thứ ba Tư sản Nông dân Bình dân -Phải thực nghĩa vụ phong kiến - Không có quyền lợi chính trị xã hội SƠ ĐỒ “CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP” Ở PHÁP TRƯỚC 1789 (7) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1.Tình hình kinh tế - xã hội 2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng Xuất trào lưu “ triết học ánh sáng ” với các đại diện tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô Phê phán xã hội cũ, xây dựng xã hội tốt đẹp Tư tưởng xâm nhập quần chúng thúc đẩy cách mạng tiến lên LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789 (8) Montesquieu (Mông-te-xki-ơ) Vontaire ( Vôn- te) Rousseau ( Rut- xô) “Để có tự chính trị, chính phủ phải tổ chức để không có thể đe doạ người khác” “Hãy đập tan toà nhà dối trá!” “Mọi người sinh tự khắp nơi họ mang xiềng xích Tự là quyền tự nhiên người” “Xéo nát bọn đê tiện” CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII (9) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến - 5/5/1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp - 14/7/1789, quần chúng công ngục Ba-xti Cách mạng bùng nổ - Chính phủ tư sản thành lập( phái lập hiến) 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển 9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập Quân chủ lập hiến LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789 (10) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến - 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” Hàng vạn quần chúng tự vũ trang tiến Pa-ri hát vang bài ca Mácxây-e LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789 (11) Hãy đứng lên người tổ quốc, Ngày vinh quang đã đến rồi! Chống lại chúng ta, bọn bạo tàn… TRÍCH ĐOẠN BÀI CA “LA MARSEILLAISE” CỦA NƯỚC PHÁP (12) (13) CUỘC TẤN CÔNG NGỤC BA-XTI Ở PHÁP 14-7-1789 (14) Vùng nông dân dậy Trung tâm chống PK thành thị LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NHÂN DÂN PHÁP NĂM 1789 (15) * Bằng kiến thức đã học tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp: Trước cách mạng, Pháp là nước _ quân chủ chuyên chế Nắm nhà vua quyền hành là Ba đẳng cấp xã hội phong Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba kiến Pháp là: Quý tộc Đẳng cấp _ nắm giữ chức vụ cao Tăng lữ Quý tộc máy nhà nước và là giai cấp hưởng nhiều đặc quyền kinh tế không đóng thuế phải cho nhà vua Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị Nông dân chiếm 90% dân số, giai cấp này nghèo khó, không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp giai cấp tư sản Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là , họ có lực kinh tế không có quyền lực chính trị (16) LOUIS XVI CUNG ĐIỆN VÉC- XAI (17) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG Tư sản công thương cầm quyền Nền cộng hòa thiết lập - 10/8/1792, quần chúng dậy đưa phái TS công thương lên cầm quyền (Gi-rông-đanh) Bầu Quốc hội theo phổ thông đầu phiếu Thiết lập cộng hòa (21/9/1792) Xử tử vua Lu-I XVI - Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước nhiều thử thách, đặc biệt là nội loạn và ngoại xâm - 31/5/1793, quần chúng bao vây Quốc hội, đưa phái Gia-cô-banh lên nắm quyền (2/6/1793) LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789 Xử tử vua Lu-I XVI (18) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG Nền chuyên chính Gia-cô-banh Đỉnh cao cách mạng - Thiết lập chuyên chính, tập trung quyền hành vào Quốc ước, thi hành chính sách tích cực và hiệu Giải ruộng đất cho nông dân (đạo luật 3/6/1793) Thông qua Hiến pháp dân chủ (6/1793) (1758-1794), là luật sư, Rô-be-xpi-e tiếng tinh thần mạng Ban hành sắc lệnhcách Tổng độngngoan viên cường và đức tính chính trực, liêm khiết, mệnh là “ người Ban hành sắc danh lệnh Luật giá tối đa không thể mua chuộc” Ông kiên đấu tranh cho quyền lợi bình dân và mong muốn xây dựng xã hội bình đẳng cho người tư hữu nhỏ Rô-be-xpi-e – “con người không thể mua chuộc” (19) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG Nền chuyên chính Gia-cô-banh Đỉnh cao cách mạng - Kết 42 vạn người tình nguyện tham gia đội quân cách mạng Dập tắt nội loạn, đẩy lùi ngoại xâm Cách mạng đạt đến đỉnh cao - 27/7/1794 tư sản phản CM đảo chính Chính quyền rơi vào tay lực phản động Rô-be-xpi-e – “con người không thể mua chuộc” (20) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG Thời kì thoái trào - Thiết lập chế độ Đốc chính, thủ tiêu nhiều thành CM Nước Pháp không thoát khỏi khó khăn - 9/11/1799, Na-pô-lê-ông đảo chính, lật đổ chế độ Đốc chính, thiết lập Độc tài quân sự, lập Đế chế I - Na-pô-lê-ông chinh phục Châu Âu Năm 1815 thất bại trận Oa-téc-lô Chế độ quân chủ Pháp phục hồi CM hoàn toàn chấm dứt Rô-be-xpi-e – “con người không thể Na-pô-lê-ông Bô-na-pác mua chuộc” (1769-1821) (21) TRẬN OA-TÉC-LÔ (WATERLOOR) (22) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG II Ý NGHĨA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1: Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ CM NHÓM 2: Tìm hiểu vai trò quần chúng nhân dân CM NHÓM 3: Tìm hiểu giai cấp lãnh đạo CM (qua các giai đoạn) NHÓM 4: Tìm hiểu kết CM (23) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG II Ý NGHĨA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII Mục tiêu, nhiệm vụ Xóa bỏ CĐPK, mở đường CNTB phát triển Phát triển đất nước theo TBCN Động lực cách mạng Lãnh đạo cách mạng Thành cách mạng Quần chúng nhân Giai cấp tư sản Xóa bỏ hoàn toàn dân thúc đẩy CĐPKvà tàn dư cách mạng tiến lên -Tư sản tài chính Giải triệt để -14/7/1789 vấn đề ruộng đất -Tư sản công -10/8/1792 Ban hành Hiến thương -31/5 & 2/6/1793 pháp dân chủ -Tham gia quân đội -Tư sản vừa và nhỏ Mở đường CNTB bảo vệ TQ phát triển -Tư sản phản CM CMTS Pháp là CMTS triệt để Nó mở thời đại mới: thời đại thắng lợi và củng cố CNTB trên phạm vi giới (24) * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng Câu 1: GV tự xây dựng bài tập A B C D 10 20 (25) * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng Câu 1: GV tự xây dựng bài tập A B C D 10 20 (26) * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng Câu 1: GV tự xây dựng bài tập A B C D 10 20 (27) Nâng cao kiến thức vừa học: - GV tự xây dựng bài tập Chuẩn bị bài mới: - GV tự đề yêu cầu thích hợp (28)