1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế phát triển

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Nếu có vị trí số Đơng Nam Á phải Việt Nam xứng đáng Bởi so sánh địa trị, tài nguyên, người Việt Nam khơng thể xếp sau nước khu vực” (Lý Quang Diệu, Tuổi trẻ Chủ nhật, ngày 16/01/2007) Bằng kiến thức môn Kinh tế phát triển hiểu biết thân, Anh (chị) phân tích trình bày quan điểm nhận định MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian qua, tình hình giới có chuyển biến sâu sắc, tác động đến khu vực giới Các nước lớn tiếp tục điều chỉnh chiến lược phát triển để phù hợp với tình hình Được coi “đầu tàu” tăng trưởng kinh tế động lực thúc đẩy kinh tế toàn cầu, với kinh tế phát triển động bậc giới, châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Đơng Nam Á nói riêng có vị trí địa kinh tế - trị ngày quan trọng cán cân sức mạng toàn cầu Việt Nam xét địa hình dạng lãnh thổ đất nước, Việt Nam có nguồn tài ngun địa – trị quan trọng Điều thể Việt Nam có vị trí địa – chiến lược khu vực chiến lược trọng yếu hàng đầu giới Đông Nam Á nằm trục đường giao thông quan trọng tuyến hàng hải, thương mại vào loại nhộn nhịp châu Á, vùng đất giàu tiềm khu vực phát triển động tồn cầu Vị trí lại “cửa ngõ”, “tiền tiêu” khiến Việt Nam địa bàn cạnh tranh địa trị, xác lập mở rộng ảnh hưởng cường quốc Trong bối cảnh nay, giá trị chiến lược lợi để Việt Nam phát huy mạnh, tiềm lực mình, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư tận dụng tốt hội chiến lược phát triển kinh tế nước lớn Xét địa – Kinh tế, Việt Nam nằm vị trí huyết mạch kinh tế khu vực nơi có kinh tế phát triển mạnh động, động lực tăng trưởng khu vực giới Là cầu nối hai vùng kinh tế biển kinh tế lục địa nước Đông Nam Á châu Á, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác phát triển khu vực Lại có đường bờ biển trải dài, xem “mặt tiền” trông Biển Đông, Việt Nam đóng vai trị then chốt kinh tế cung ứng dịch vụ Logistic cho quốc gia khu vực Việt Nam lại nằm tuyến đường xuyên Á ESCAP khởi xướng nằm trục Hành lang kinh tế Đơng – Tây kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, tạo nên tiềm to lớn phát triển kinh tế - xã hội nước thuộc tiểu vùng Sông Mê Công khu vực Với lợi đó, Việt Nam ngày thu hút quan tâm, đầu tư nhiều quốc gia khu vực Xét tài nguyên, Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng giới Với diện tích tự nhiên 331 nghìn km2, Việt Nam có đa dạng địa chất, địa hình, tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú chủng loại, số dự trữ có trữ lượng lớn dầu, khí, than, đồng, bơ – xít, kẽm Đồng thời, Việt Nam cịn có nhiều hệ sinh thái rừng, với đa dạng phong phú loài động vật, với khoảng 42 nghìn lồi sinh vật xác định Xét người, Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Theo số liệu ghi nhận từ Liên Hợp Quốc(1), dân số Việt Nam 98 triệu người Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế Và chất lượng nguồn lao động ngày trọng đào tạo nâng cao Chính yếu tố trên, nói nhận định Lý Quang Diệu báo tuổi trẻ Chủ nhật ngày 16/01/2007: “Nếu có vị trí số Đơng Nam Á phải Việt Nam xứng đáng Bởi so sánh địa trị, tài nguyên, người Việt Nam khơng thể xếp sau nước khu vực” đến nguyên giá trị Tính giá trị thể tầm “nhìn xa trơng rộng” cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu Chính tầm nhìn đó, em thấy cịn ngun giá trị đến tận ngày hơm để phân tích đánh giá điểm mạnh mà Việt Nam có để phát triển kinh tế Từ đó, em dựa yếu mà Ơng nhận định để sâu phân tích đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Phân tích trình bày quan điểm thân nhận định Lý Quang Diệu điểm mạnh phát triển kinh tế Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích nội dung nhận định Lý Quang Diệu điểm mạnh phát triển kinh tế Việt Nam + Trình bày quan điểm thân nhận định Lý Quang Diệu + Liên hệ với sách Đảng Nhà nước việc phát huy điểm mạnh cải thiện điểm yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhận định Lý Quang Diệu điểm mạnh Việt Nam việc phát triển đất nước Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian, thời gian: Những điểm mạnh Việt Nam từ trước đến thời kỳ 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Những nội học môn Kinh tế phát triển, tập trung vào lý thuyết yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: phân tích, tổng hợp, khái quát hệ thống hoá Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Cung cấp thêm lý luận điểm mạnh yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Vận dụng lý luận điểm mạng yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam để tận dụng tối đa nguồn lực có Xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam theo lộ trình khoa học sở điểm mạnh Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương Tiết NỘI DUNG Chương Phân tích nhận định Lý Quang Diệu yếu tố cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 1.1 Khái quát Đông Nam Á vị trí Việt Nam 1.1.1 Khái quát Đông Nam Á Đông Nam Á cấu thành hai “phần” gồm Đông Nam Á “lục địa” ( Tiểu vùng sông Mekong) Đông Nam Á “biển đảo” ( quốc đảo Biển Đông) ASEAN với tư cách tổ chức bao trùm gần toàn quốc gia Đông Nam Á (trừ Timor Leste, quan sát viên), ASEAN có tiếng nói quan trọng vấn đề chung khu vực Và ASEAN gồm hai “nửa”, nhóm nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong gồm Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (AM-5) nhóm nước đảo Biển Đông gồm Indonesia, Malaysia, Singapore, Brunei Philippin (AS-5) Mỗi nước ASEAN quy tụ giá trị, lợi ích chiến lược riêng mà hầu hết kinh tế lớn giới muốn có Nếu AS-5 quốc gia án ngữ trực tiếp tuyến đường nối hai châu lục hai đại dương, có cảng biển, nắm giữ vị trí chiến lược an ninh hàng hải, thương mại biển nhiều quốc gia, khu vực giới AM-5 lại địa bàn “tiền tiêu” Đông Nam Á, có giá trị địa - chiến lược nối liền Đơng Tây chi phối cục diện chung tồn khu vực Tùy vào mục tiêu chiến lược nước, thời kỳ cụ thể mà nước lớn có ưu tiên khác sách nước nhóm nước ASEAN Với tư truyền thống cường quốc biển, thời gian dài, Mỹ chủ yếu tập trung ý vào nhóm nước AS-5 Trung Quốc triệt để tận dụng lợi “sân nhà” tăng cường ảnh hưởng nước AM-5, tạo vùng đệm để thực hóa “Giấc mơ Trung Hoa” 1.1.2 Vị trí Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương, Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Campuchia phía Tây, phía Đông giáp biển Đông Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km Về vị trí địa lý, Việt Nam quốc gia tiếp giáp án ngữ cửa ngõ phía Nam Trung Quốc, lịch sử đối tượng Trung Quốc muốn tìm cách gây ảnh hưởng chi phối Trong lịch sử cận đại, với vị trí cửa ngõ vào châu Á từ Thái Bình Dương, Việt Nam lại trở thành mục tiêu cường quốc ngồi khu vực Việt Nam thành viên tích cực ASEAN tín nhiệm nước thành viên khu vực 1.2 Địa – chiến lược Việt Nam khu vực 1.2.1 Giá trị địa – trị Việt Nam Khái niệm địa - trị (geopolitical) thức đề cập lần vào năm 1899 Rudolf Kjellen, nhà khoa học trị người Thụy Điển Dù có nhiều cách tiếp cận lý giải khác hiểu địa - trị quốc gia mối liên hệ yếu tố địa lý quan hệ trị quốc gia hệ thống quốc tế, theo cách mà Napoleon nói: “Chính trị quốc gia nằm địa lý nó” Về vị trí địa lý, Việt Nam quốc gia tiếp giáp án ngữ cửa ngõ phía Nam Trung Quốc, lịch sử đối tượng Trung Quốc muốn tìm cách gây ảnh hưởng chi phối Trong lịch sử cận đại, với vị trí cửa ngõ vào Châu Á từ Thái Bình Dương, Việt Nam lại trở thành mục tiêu cường quốc ngồi khu vực Chỉ vịng chưa đến 50 năm sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nước lớn ba châu lục Âu, Mỹ, Á xâm lược Việt Nam với tham vọng kiểm sốt, chiếm giữ vị trí “đắc địa” để giúp kiểm sốt Đơng Nam Á nói riêng, châu Á nói chung Trong bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy thách thức vị trí lãnh đạo Mỹ, Đơng Nam Á trở thành địa bàn tranh chấp chiến lược hàng đầu nước lớn Là quốc gia có diện tích, dân số lớn Đơng Nam Á, với truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, Việt Nam tâm điểm ý sách nước lớn Trong Trung Quốc ý đến Việt Nam quốc gia láng giềng phía Nam tương đồng thể chế trị truyền thống văn hóa, muốn thơng qua Việt Nam để gây ảnh hưởng với quốc gia khác nội khối ASEAN Mỹ, Nhật Bản Ấn Độ muốn lôi kéo Việt Nam, phát huy ưu địa - trị Việt Nam hạn chế tham vọng Trung Quốc khu vực Bối cảnh tình hình với cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng gay gắt cường quốc làm cho vị trí địa - trị Việt Nam ngày quan trọng Bên cạnh đó, quốc gia có truyền thống “đối phó” thành cơng với nước lớn suốt chiều dài lịch sử, với Trung Quốc Mỹ, Việt Nam có uy tín ảnh hưởng nước Đông Nam Á nói riêng, quốc gia vừa nhỏ châu Á – Thái Bình Dương nói chung 1.2.2 Giá trị Địa – Kinh tế Việt Nam Địa - kinh tế (geoeconomic) khái niệm đề cập mối quan hệ đặc điểm địa lý với tiến trình phát triển kinh tế khu vực hay quốc gia Trong cục diện trị khu vực có xu hướng phân tán theo mơ hình tập hợp lực lượng sách cạnh tranh ảnh hưởng, quyền lực nước lớn, cục diện kinh tế lại có xu hướng hội tụ với nhu cầu kết nối, giao thương ngày tăng nước Với vị trí nằm Đông Bắc Á Đông Nam Á, gần trung tâm phát triển lớn động khu vực giới, nơi có nhiều kinh tế đóng vai trị động lực tăng trưởng khu vực giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, lại có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để thúc đẩy quan hệ giao thương, hợp tác phát triển kinh tế Bên cạnh đó, quốc gia biển với đường lãnh hải dài, phần lãnh thổ Việt Nam đóng vai trò cửa ngõ kết nối nội địa châu Á với Thái Bình Dương Miền Bắc kết nối vùng biển Tây Nam Trung Quốc, miền Trung kết nối với Lào, Đông Bắc Thái Lan Mianma; miền Nam kết nối với Campuchia biển Dọc bờ biển mình, Việt Nam có nhiều khu vực xây dựng cảng biển, có nhiều cảng nước sâu, cho phép Việt Nam đóng vai trị then chốt kinh tế cung ứng dịch vụ logistics cho quốc gia khu vực Điều đặc biệt có ý nghĩa tiềm phát triển kinh tế Việt Nam ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đông; 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng Hằng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất Nhật Bản vận chuyển qua vùng biển Việt Nam nằm tuyến đường Xuyên Á dài 140.479km Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương thuộc Liên hợp quốc khởi xướng nhằm nối liền tuyến đường cao tốc châu Á, phát triển giao thương đường nước khu vực châu Á châu Âu Việt Nam nằm trục Hành lang kinh tế Đơng - Tây (EWEC) kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, tạo tiềm lớn cho hoạt động vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, hiệu với chi phí thấp Việt Nam địa thu hút quan tâm đầu tư hợp tác nhiều quốc gia ngồi khu vực BRI Trung Quốc lấy Đơng Nam Á làm địa bàn xuất phát Việt Nam án ngữ nhiều tuyến đường triển khai, Mỹ thông báo nhiều kế hoạch mở rộng kết cấu hạ tầng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, có gói đầu tư trực tiếp trị giá 113 triệu USD cam kết gia tăng mức độ hỗ trợ tài Chính phủ dành cho nước khu vực Như vậy, Việt Nam có hội tận dụng vốn đầu tư, cơng nghệ tri thức từ nước phát triển để biến tiềm sẵn có thành hiệu thực tế nhằm nâng cao tiềm lực kinh tế quốc gia 1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.1 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tự nhiên mà người sử dụng, khai thác chế biến tạo sản phẩm vật chất phục vụ cho sống người Tài nguyên thiên nhiên hiểu theo hai nghĩa: - Hiểu theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng, tài nguyên thiên nhiên toàn yếu tố tự nhiên có giá trị, nguồn vật chất để người sử dụng phục vụ cho sống phát triển - Hiểu theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, tài nguyên nguồn vật chất tự nhiên mà người dùng làm nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất để sản phẩm sử dụng Khi nói đến tài nguyên theo nghĩa nói đến khống sản, lâm thổ sản, đất đai Đặc điểm nguồn tài nguyên thiên nhiên chúng hình thành quy luật tự nhiên thiên nhiên phải trải qua trình lâu dài, 1.3.2 Phân loại tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên thường phân thành hai loại tài ngun tái tạo tài ngun khơng tái tạo - Tài nguyên tái tạo: Là tài nguyên có khả tái sinh, tái tạo - Tài ngun khơng tái tạo: Là tài ngun khơng có khả tái sinh, khơng có gia tăng số lượng hàng năm 1.3.3 Tài nguyên Việt Nam Tài nguyên đất Việt Nam có 39 triệu đất tự nhiên, diện tích đất sử dụng vào mục đích kinh tế - xã hội 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, đất nơng nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên 38,92% diện tích đất sử dụng Hiện cịn 14,217 triệu đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên Vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Ðông sang Tây Tiềm đất có khả canh tác nơng nghiệp nước khoảng từ 1011 triệu ha, diện tích sử dụng có 6, triệu ha; 5,6 triệu đất trồng hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, công nghiệp ngắn ngày: 1, 245 triệu ha) 1, triệu đất trồng ăn lâu năm khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quýt Tài nguyên nước Nếu xét chung nước, tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sơng giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 2.345 sơng có chiều dài 10km, mật độ trung bình từ 1,5 – km sơng/1 km2 diện tích, dọc bờ biển khoảng 20km lại gặp cửa sơng Tổng lượng dịng chảy tất sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam 853 km3, tổng lượng dịng chảy phát sinh nước ta có 317 km3 Tỷ trọng nước bên chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sơng tồn quốc, riêng sông Cửu Long 90% Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3/ngày, đáp ứng 60% nhu cầu nước đất nước Tài nguyên biển Việt Nam có 3260 km bờ biển với vùng lãnh thổ rộng tới 226000 km2, diện tích có khả ni trồng thuỷ sản triệu triệu nước ngọt; 0,62 triệu nước lợ 0,38 triệu nước mặn Phần lớn diện tích đưa vào sử dụng để khai thác nuôi trồng thuỷ sản Biển nước ta cịn có 2.028 lồi cá biển, có 102 lồi có giá trị kinh tế cao, 650 loài rong biển, 300 loài thân mềm, 300 loài cua, 90 lồi tơm, 350 lồi san hơ… Biển nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng mặt có trữ lượng 1,9 triệu tấn, tầng đáy có trữ lượng 1,7 triệu Ngồi cịn có 40.000 san hô ven bờ, 250.000 rừng ngập mặn ven biển có đa dạng sinh học cao Trong có khu sinh giới là: vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), rừng Sác Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) vườn quốc gia Cát Bà (hải Phịng) Đồng thời nước ta cịn có 290.000 triều lầy, 100.000 đầm phá Tài nguyên rừng Nước ta có tới 3/4 diện tích đồi núi rừng che phủ 30% diện tích Rừng Việt Nam kho tài nguyên quý báu, phận quan trọng môi trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí lành, điều hồ khí hậu Có khoảng 8000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 275 loài thú, 820 loài chim, 180 loài bị sát, 471 lồi cá nước 2000 loài cá biển sống lãnh thổ Việt Nam Việc tìm lồi móng guốc lớn Sao la Mang lớn Việt Nam kiện lớn chứng tỏ phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật Việt Nam Độ che phủ rừng cao hợp lý làm giảm dòng chảy mặt sau mưa, làm chậm lũ, điều hồ dịng chảy mùa mưa mùa khơ Việt Nam có 100 khu bảo tồn thiên nhiên Để nâng cao độ che phủ rừng, Chính phủ tiến hành giao triệu đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân, triệu cho tổ chức kinh tế xã hội để quản lý Nhờ việc cấm khai thác rừng tự nhiên để xuất gỗ, thời gian quan độ che phủ rừng bước đầu lên Tài nguyên sinh vật Hệ thực vật: Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học, hệ thực vật có khoảng 14.000 lồi thực vật bậc cao có mạch; xác định khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 lồi nấm, 600 lồi rong biển Trong có 1.200 loài thực vật đặc hữu, 2.300 loài thực vật sử dụng làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật liệu xây dựng Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu nước ta lên tới 28% Hệ thực vật nước ta có nhiều lồi q gỗ đỏ, gụ mật, Hồng Liên chân gà, ba kích, hồng đàn, cẩm lai, pơ mu… Hệ động vật: Tính đến xác định nước ta có 275 lồi thú, 1.009 lồi phân lồi chim, 349 lồi bị sát lưỡng cư, 527 loài cá nước ngọt, khoảng 2.038 loài cá biển, 12.000 lồi trùng, 1.600 lồi động vật giáp xác, 350 loài động vật da gai, 700 loài giun nhiều tơ, 2.500 loài động vật thân mềm, 350 lồi san hơ biết tên… Hệ động vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, 80 lồi thú phân loài thú, 100 loài phụ loài chim, loài linh trưởng Hệ động vật Việt Nam cịn có số lồi q voi, tê giác, bị rừng, bị tót, trâu rừng, hổ, báo, culi, vượn den, voọc vá, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh, la, mang lớn, mang Trường Sơn, bò sừng xoắn, gà Lam trắng… Tài ngun khống sản Nước ta nằm hai vành đai tạo khoáng lớn giới Thái Bình Dương Ðịa Trung Hải Cơng tác thăm dò địa chất 40 năm qua phát đánh giá trữ lượng 5000 mỏ điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản Các loại khoáng sản có quy mơ lớn như: Than, Boxit, Thiếc, Sắt, Apatit, Đồng, Crom, Vàng, Đá quý, Đá vôi, Cát thuỷ tinh, Dầu mỏ, Tài nguyên du lịch Việt Nam đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi Địa hình có núi, có rừng, có sơng, có biển, có đồng có cao nguyên Núi non tạo nên vùng cao có khí hậu gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh) ; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) ; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sơng Đà (Hồ Bình - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, hai lần UNESCO công nhận di sản giới), Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, có 16 bãi tắm đẹp tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Với tiềm du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo thế, cịn nhiều khó khăn việc khai thác, năm gần ngành Du lịch Việt Nam thu hút hàng triệu khách du lịch ngồi nước, góp phần đáng kể cho kinh tế quốc dân Hơn thế, tiềm sản phẩm du lịch mình, ngành Du lịch tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày hiểu biết yêu mến đất nước Việt Nam 1.4 Con người Việt Nam nước có quy mô dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đất Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc đến ngày 10/08/2021, dân số Việt Nam 98.263.805 người Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Tính theo giá so sánh, suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 5,75%/năm, cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 20112015 Song song với đó, chất lượng lao động Việt Nam năm qua bước nâng lên; Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chun gia nước ngồi… Từ lợi trên, thấy nhận định Lý Quang Diệu xác có để xác định vị trí quan trọng Việt Nam khu vực Nhưng để đạt vị trí số Ơng nói, cần có giải pháp chiến lược để khai thác tận dụng tối đa nguồn lợi cách hợp lý có kế hoạch Chương Quan điểm cá nhân số giải pháp để phát huy tối đa yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1 Quan điểm cá nhân nhận định Lý Quang Diệu Theo em, nhận định Lý Quang Diệu nhận định đúng, nhận định thể tầm nhìn vĩ mơ bao qt rộng Là Thủ tướng nước bạn, nước phát triển khu vực với trình độ cao nơi đặt trụ sở văn phịng nhiều cơng ty lớn Đáng họ khơng quan tâm đến lợi mà Việt Nam có Nhưng ơng lại hiểu rõ cách “mịn một”, điều chứng minh rằng, Ơng xem Việt Nam đối thủ đáng gờm tương lai không xa Bởi vậy, Ơng cần tìm hiểu để xác định tương lai Việt Nam có chiến lược phù hợp cho phát triển Singapore Chúng ta nhận lời nhận định thấy tự hào, trình phát triển đất nước Chúng ta chưa tận dụng yếu tố quan trọng Đối với vị Địa – chiến lược, nói năm qua tình giới ln khơng ngừng thay đổi Từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhen nhóm trật tự giới hành Hiện nay, nhiều nước ASEAN phụ thuộc vào Trung Quốc kinh tế, cố gắng cân mối quan hệ với Mỹ Trung Quốc, cần dựa vào Mỹ bảo đảm an ninh cho khu vực Việt Nam với lợi nước cạnh Trung Quốc – nước lớn, ln hoạt động ngoại giao cách tích cực Trong chiến tranh thương mại, nhiều công ty Mỹ buộc phải rời Trung Quốc Ấn Độ hay Việt Nam điểm đến lý tưởng Bởi vậy, nhìn nhận phát huy yếu tố mà Lý Quang Diệu đề cập Việt Nam điểm đến lý tưởng mà không nước khu vực Đơng Nam Á sánh Nước ta nước có đường bờ biển dài, nhiều cảng nước sâu Lợi giúp việc xây dựng khu công nghiệp ven biển để tàu thuyền dễ dàng bốc, dỡ hàng hố Đặc biệt cảng Dung Quất cảng quân quan trọng, kiểm sốt vùng Thái Bình Dương Đó lợi mà khơng nước khu vực có Tuy nhiên, thực tế mà năm qua chưa làm tốt việc khai thác tài nguyên phát triển nguồn nhân lực chưa thực tốt Thứ nhất, khai thác tài nguyên chủ yếu bán nguyên liệu thơ với giá rẻ sau lại nhập với giá cao Điều làm cho lợi mặt tài nguyên Và khai thác tài nguyên chưa có kiểm soát chặt chẽ nhà nước Thứ hai, nguồn nhân lực nước ta dồi Nhưng trình độ lại chưa cao, thiếu chuyên gia lĩnh vực Trình độ đào tạo nước lại chưa đủ để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao Đây tốn nan giải mà có lần Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu với tư cách nhà tư vấn đề cập cho Việt Nam tới chưa “giải được” 2.2 Đề xuất số giải pháp để phát huy tối đa yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ nhất, cần nghiên cứu, tích cực quan sát tận dụng tối đa lợi mà yếu tố địa – chiến lược, tài nguyên, người việc thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế Thứ hai, cần khai thác tài nguyên theo tiến trình dài hạn Vừa khai thác, vừa để tài nguyên phục hồi cách tự nhiên để không lợi tài nguyên có Và cần xây dựng khu chiết xuất, khu chế biến với cơng nghệ cao để sản xuất thành phẩm nước nhằm giảm chi phí tăng lợi nhuận Thứ ba, Đảng nhà nước cần trọng đến giáo dục Đảm bảo trình độ đào tạo để tương lai Việt Nam nước có trình độ lao động cao, triển khai nhiều cơng nghệ tiên tiến giới Chứ không phụ thuộc vào chuyên gia nước Thứ tư, cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ đào tạo nhiều chuyên gia lĩnh vực đạt mục tiêu trung tương lai nước cơng nghiệp KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, em thấy nhận định cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu hoàn tồn xác có vai trị định hướng chiến lược cho Việt Nam đến tận Có thể thấy, cần ý nhận định, chia sẻ mà nguyên thủ nước đưa cho Việt Nam để nghiên cứu, đúc kết xây dựng chiến lược hợp lý cho Việt Nam Nhận định Lý Quang Diệu có liên quan đến yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế môn Kinh tế phát triển Đây phần lý thuyết hay nhận định Lý Quang Diệu giúp em từ lý thuyết áp dụng vào thực tiễn nước ta qua trình học nghiên cứu tài liệu Em nhìn thấy số điểm mà nước làm chưa tốt, chưa thực tối đa yếu tố định để phát triển kinh tế Từ em đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tốt yếu tố Danh sách tài liệu tham khảo: Danso.org, Dân Số Việt Nam, truy cập ngày 10/8/2021, https://danso.org/vietnam/ Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam số vấn đề đặt (09/02/2019), Tạp Chí Tài chính, truy cập ngày 10/08/2021, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-viet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra302133.html Thanh Thảo (27/05/2015), Các loại tài nguyên Việt Nam, Thông tin Bảo vệ Môi trường, truy cập ngày 10/08/2021, https://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thiennhien/cac-loai-tai-nguyen-o-viet-nam-14401.htm Thái Văn Long Nguyễn Thị Minh Thảo (21/02/2020), Tình hình kinh tế, trị khu vực Đơng Á năm 2019 số dự báo năm 2020, truy cập ngày 10/08/2021, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su- kien/-/2018/815948/tinh-hinh-kinh-te%2C-chinh-tri-khu-vuc-dong-a-nam-2019va-mot-so-du-bao-nam-2020.aspx Đỗ Lê Chi (16/09/2020), Vị chiến lược Đông Nam Á Việt Nam cấu trúc an ninh châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Điện tử Viettimes, truy cập ngày 11/08/2021, https://viettimes.vn/vi-the-chien-luoc-cua-dong-nam-a-va-vietnam-trong-cau-truc-an-ninh-tai-chau-a-thai-binh-duong-post138309.html ...Xét địa – Kinh tế, Việt Nam nằm vị trí huyết mạch kinh tế khu vực nơi có kinh tế phát triển mạnh động, động lực tăng trưởng khu vực giới Là cầu nối hai vùng kinh tế biển kinh tế lục địa nước... trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Vận dụng lý luận điểm mạng yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam để tận dụng tối đa nguồn lực có Xây dựng phát triển kinh tế Việt... phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Những nội học mơn Kinh tế phát triển, tập trung vào lý thuyết yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:26

w