Hoạt động 1: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (cá nhân/nhóm)... - Mùa hạ gió thổi theo hướng nào.[r]
(1)Tuần Ngày soạn : 10/09/2016
Tiết Ngày dạy: 13/09/2016 BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I MỤC TIÊU: Qua học, HS cần đạt được: 1 Kiến thức:
- Biết nguyên nhân hình thành gió mùa đới nóng đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng
- Biết đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa
- Hiểu mơi trường nhiệt đới gió mùa môi trường đặc sắc đa dạng đới nóng 2 Kĩ năng:
Rèn kĩ đọc đồ, ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu. 3 Thái độ:
Càng thêm yêu tự nhiên quê hương, đất nước 4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, …
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, …
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Chuẩn bị giáo viên :
Bản đồ khí hậu Việt Nam; đồ khí hậu châu Á giới 2
Chuẩn bị h ọc sinh: Thước kẽ, sgk
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định : Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học
7A1 ……… 7A2 ……… 7A3 ……… 7A4 ……… 7A5 ……… 7A6 ……… 2 Kiểm tra cũ:
3 Tiến trình học :
Khởi động: Tuy nằm với hoang mạc đới nóng có mơi trường lại thích hợp cho sống người, khu vực tập trung dân cư đông giới Thiên nhiên có nét đặc sắc tất mơi trường đới nóng Đó mơi trường gì? Yếu tố chi phối, ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên người khu vực nào? Ta tìm câu trả lới hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa (cá nhân/nhóm). * Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ; giải vấn đề; tự học,…
(2)*Bước 1:
- Xác định vị trí mơi trường nhiệt đới gió mùa hình 5.1 sgk
- Học sinh đọc thuật ngữ “gió mùa’’ *Bước 2:
- Giáo viên treo lược đồ hình 7.1 hình 7.2 sgk hướng dẫn bảng giải
- Mũi tên biểu thị điều gì?
(Gọi hs yếu dựa vào nội dung SGK trả lời). - Mùa hạ gió thổi theo hướng nào?
- Mùa đơng gió thổi theo hướng nào?
- Hướng gió thổi mang theo tính chất gì?
- Tại lượng mưa lại có chênh lệch lớn mùa đơng mùa (do tính chất gió)
*Bước 3:
- Giáo viên kết luận:
- Gió mùa mùa hạ thổi từ áp cao Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vào áp thấp lục địa Nên có tính chất mát, nhiều nước cho mưa lớn
- Gió mùa mùa đông thổi từ áp cao lục địa Xibia áp thấp Đại Dương Nên tính chất khơ, lạnh, mưa *Bước 4:
Học sinh quan sát hình 7.3 hình 7.4 tiến hành thảo luận theo cặp điền vào phiếu học tập (phu luc).
*Bước 5:
- Học sinh báo cáo kết + Hà Nội có mùa đơng lạnh
(BĐKH tăng tính thất thường khí hậu ở MT nhiệt đới gió mùa (liên hệ với Việt Nam)). + Mun Bai nóng quanh năm
+ Cả hai địa điểm có lượng mưa lớn
- Yếu tố ảnh hướng sâu sắc đến nhiệt độ lượng mưa ? (gió mùa)
*Bước 6:
- So sánh đặc điểm khí hậu nhiệt đới đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khác của mơi trường (cá nhân).
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ; giải vấn đề; tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
* Vị trí địa lí: Nam Á, Đơng Nam Á
1 Khí hậu.
- Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường
(3)* Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân;
*Bước 1:
Học sinh quan sát hình 7.5 hình 7.6 sgk *Bước 2:
- Nhận xét cảnh sắc thiên nhiên ảnh - Mùa khô rừng cao su cảnh sắc sao?
(Dành cho học sinh yếu). - Mùa mưa rừng cao su cảnh sắc
- Hai cảnh sắc biểu thị thay đổi theo yếu tố (lượng mưa)
- Nguyên nhân thay đổi ?
- Thảm thực vật phong phú, đa dạng
IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1 Tổng kết:
- Nêu đặc điểm bậc môi trường nhiệt đới gió mùa?
- Trình bày đa dạng mơi trường nhiệt đới gió mùa? (giáo viên gợi ý thêm) 2 Hướng dẫn học tập:
- Học làm tập 1, sgk trang 25
- Chuẩn bị trước 9: Hoạt động sản xuất nơng nghiệp đới nóng V PHỤ LỤC:
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Hà Nội Munbai
Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa
Mùa hè Mùa đông Biên độ nhiệt VI.
RÚT KINH NGHIỆM :